Thiên nhiên đã ban tặng cho con người chúng ta từ rất lâu rồi, các loài hoa với đủ hương thơm sắc mầu, tạo nên cuộc sống muôn màu và đầy hấp dẫn. Nét đẹp trong các loài hoa hẳn không ai trong chúng ta có thể phủ nhận chúng, về màu sắc, kết cấu hoa, hương thơm, độ bền và cái hồn của hoa. Cái đẹp của hoa hấp dẫn tâm hồn người chơi hoa và giá trị kinh tế của hoa đã thu hút những người trồng hoa phải say mê đến nó. Và trồng hoa đã trở thành một trong những lĩnh vực trong nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao, bởi khi cuộc sống vật chất được đủ đầy thì nhu cầu về hoa lại càng cao hơn bao giờ hết. Trên thế giới thì thị trường tiêu thụ hoa hết sức rộng lớn nhưng tập trung chủ yếu ở những nước công nghiệp phát triển như: Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Thụy Điển, Ý, Nhật. Ở Việt Nam với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ mô hình trồng lúa sang mô hình trồng hoa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm gần đây, ngành trồng hoa mới thực sự khởi sắc, dành được nhiều sự quan tâm đầu tư của các công ty lớn trong và ngoài nước. Ngành sản xuất và kinh doanh hoa được đặc biệt quan tâm, hoa không chỉ dùng trong các ngày lễ, tết mà còn thường xuyên có mặt trong đời sống hằng ngày của mỗi người dân đặc biệt là ở các thành phố lớn. Huệ mưa, một loài hoa mộc mạc, không kiêu sa, không kiểu cách nhưng sức sống và vẻ đẹp của nó thì không tầm thường chút nào. Huệ mưa đúng với cái tên của nó, hiên ngang trước mưa gió bão bùng và mạnh mẽ vươn lên sau những cơn mưa, rực rỡ và hương thơm nhẹ nhàng mà quyến rũ hơn bao giờ hết. Càng nhìn, càng ngắm thì lại càng yêu. Huệ mưa là loài cây lâu năm, lá màu xanh và mỏng, thân hành, hoa có nhiều màu sắc thường được trồng để trang trí, trồng trong nhà, văn phòng, làm viền cho các lối đi, trang trí sân vườn ngoại thất... Huệ mưa không bền, nở đẹp nhất chỉ có một ngày nhưng bù lại, nó lại bền bỉ và có sức sống mãnh liệt. Có khi người ta bỏ quên, không hề chú ý đến nó, cũng không biết nó có tồn tại hay không. Rồi một ngày, huệ mưa bung cánh rực rỡ khoe sắc. Xuất phát từ những thực tế trên và tiếp cận với vấn đề chọn tạo giống hoa cây cảnh và nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người về cái đẹp cũng như sự yêu thích về hoa cây cảnh, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống huệ mưa vụ hè thu năm 2016 tại Gia Lâm – Hà Nội”.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG HUỆ MƯA VỤ HÈ THU NĂM 2016 TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI Người hướng dẫn : TS NGUYỄN HẠNH HOA Bộ môn : THỰC VẬT Người thực : NGUYỄN THỊ NGỌC Lớp : KHCTE Hà Nội - 2017 Khóa : 56 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng nỗ lực hết sức của bản thân, đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, bạn be và gia đình Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Nguyễn Hạnh Hoa – Bộ môn Thực Vật - Khoa Nông học - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên và theo sát về mặt để hoàn thành tớt đề tài khóa ḷn này Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy cô bộ môn Thực Vật - Khoa Nông học - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện để tài Tôi cũng xin cảm ơn chân thành đến các thầy cô Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho tơi hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Lời cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn be đã đợng viên, ủng hộ và giúp đỡ suốt thời gian thực hiện đề tài này Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các phương pháp phân loại thực vật .3 2.1.1 Phương pháp hình thái so sánh 2.1.2 Phương pháp giải phẫu .3 2.1.3 Phương pháp cổ thực vật học .3 2.1.4 Phương pháp sinh hóa học 2.1.5 Phương pháp địa lý học 2.1.6 Phương pháp cá thể phát triển 2.1.7 Phương pháp miễn dịch .4 2.1.8 Phương pháp chuẩn đoán huyết .4 2.2 Ng̀n gớc phân bớ, vị trí phân loại và đặc điểm thực vật học của huệ mưa .5 2.2.1 Nguồn gốc phân bớ và vị trí phân loại .5 2.2.2 Đặc điểm thực vật học 2.3 Yêu cầu sinh thái, kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc huệ mưa 2.3.1 Yêu cầu sinh thái 2.3.2 Kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc 2.3.3 Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của huệ mưa 10 2.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa cảnh thế giới và Việt Nam 11 2.4.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa cảnh thế giới 11 2.4.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa có củ tại Việt Nam 13 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .15 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .17 3.2.1 Địa điểm 17 3.2.2 Thời gian 17 3.3 Nội dung nghiên cứu và các tiêu theo dõi .18 3.3.1 Nội dung 1: Khảo sát sự sinh tưởng, phát triển của một số mẫu giống huệ mưa vụ he thu năm 2016 18 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của các mẫu giống huệ mưa thu thập được .19 3.4 Phương pháp nghiên cứu .21 3.4.1 Phương pháp bớ trí thí nghiệm 21 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số mẫu giống hoa Huệ mưa 22 4.1.1 Sự sinh trưởng sinh dưỡng của một số giống Huệ mưa 22 4.1.2 Sự sinh trưởng sinh thực của một số giống Huệ mưa .34 4.1.3 Đặc điểm hoa của một số giống Huệ mưa .35 4.2 Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật học của các mẫu giống huệ mưa thu thập được 41 4.2.1 Độ lan rộng và ăn sâu của bộ rễ 41 4.2.2 Đường kính thân hành hoa 43 4.2.3 Đặc điểm hình thái lá của một số mẫu giống Huệ mưa 43 4.2.4 Thế lá của các mẫu giống Huệ mưa 44 4.2.5 Đặc điểm giải phẫu rễ Huệ mưa 45 4.2.6 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu lá Huệ mưa 47 4.2.7 Một số đặc điểm về hạt phấn của các mẫu giống Huệ mưa .49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .51 5.1 Kết luận .51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất các loài hoa có củ của một số nước thế giới năm 2013 .12 Bảng 4.1 Sự phát triển chiều cao của một số giống Huệ mưa vụ he thu 2016 23 Bảng 4.2: Sự lá mới của một số giống Huệ mưa vụ he thu 2016 26 Bảng 4.3: Sự phát triển kích thước thân hành của một số giống Huệ mưa vụ he thu 2016 29 Bảng 4.4: Sự đẻ nhánh của Huệ mưa 32 Bảng 4.5: Thời gian từ trồng đến hoa của một số giống Huệ mưa 34 Bảng 4.6: Đặc điểm hoa của một số giống Huệ mưa 35 Bảng 4.7: Độ lan rộng và ăn sâu của bộ rễ của một sốgiống Huệ mưa .41 Bảng 4.8: Đường kính thân hành hoa .43 Bảng 4.9: Góc tạo phiến lá và trục thẳng đứng qua đỉnh thân hành .44 Bảng 4.10: Kích thước các phần mơ cấu tạo giải phẫu của rễ một số mẫu giống Huệ mưa 46 Bảng 4.11: Kích thước các phần mơ cấu tạo giải phẫu lá một số mẫu giống Huệ mưa 48 Bảng 4.12: Kích thước và tỷ lệ hữu dục của hạt phấn các mẫu giống Huệ mưa .49 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Đợng thái tăng trưởng chiều cao của một số giống Huệ mưa vụ he-thu 2016 24 Hình 4.2 So sánh sự tăng trưởng chiều cao của một số giống Huệ mưa 24 Hình 4.3 Động thái lá của một số giống Huệ mưa vụ he thu 2016 27 Hình 4.4 So sánh sự tăng trưởng số lá mới của các mẫu giống Huệ mưa 27 Hình 4.5 Đợng thái phát triển kích thước thân hành của một số giống huệ mưa .30 Hình 4.6 So sánh sự tăng trưởng kích thước thân hành của mợt sớ giống Huệ mưa .30 Hình 4.7 Động thái đẻ nhánh của một số giống Huệ mưa vụ he thu 2016 .32 Hình 4.8 So sánh sự tăng trưởng số nhánh của một số giống Huệ mưa 33 Hình 4.9 So sánh chiều dài trục hoa và đường kính hoa của mợt sớ mẫu giớng Ḥ mưa 35 Hình 4.10:Hình thái hoa của giống T30 36 Hình 4.11: Hình thái Hoa của giống T40 37 Hình 4.12: Hình thái hoa của giống N29 37 Hình 4.13: Hình thái hoa của giống N29 37 Hình 3.14: Hình thái hoa của giống N31 38 Hình 4.15: Hình thái hoa của giống N35 38 Hình 4.16: Hình thái hoa của giống G1 .39 Hình 4.17: Hoa của giống G3 39 Hình 4.18: Hoa của giống G3 39 Hình 4.19: Hoa của giống G4 40 Hình 4.21: hoa của giống G8 .41 Hình 4.22: So sánh sự lan rộng và ăn sâu của bộ rễ của một số giống huệ mưa 42 Hình 4.23: Đặc điểm hình thái lá Huệ mưa .43 Hình 4.24: góc lá của giống N29 45 Hình 4.25: góc lá của giớng N28 45 Hình 4.26: cấu tạo giải phẫu rễ Huệ mưa 45 Hình 4.27: Cấu tạo giải phẫu lá Huệ mưa 47 Hình 4.28: Hạt phấn của dòng G8 vật kính 10 .50 Dựa vào bảng 4.10 ta thấy Huệ mưa có biểu bì và biểu bì dưới dày tương đương Mẫu giớng N36 có lá dày nhất, có dày gân 1525±20.41µm, phiến lá dày 1279.17±56.67µm Tiết diện cắt ngang qua lá có dạng gần tròn Mẫu giớng G7 có sớ bó mạch lá nhiều nhất (17 bó) Tiếp theo là mẫu giớng N28, N29, N32 có 15 bó Lá có hàng các bó mạch xếp song song với G1 lá rất cứng, khỏe không bị đổ rạp x́ng Mẫu giớng N28 có phiến lá rộng và mỏng 4.2.7 Một số đặc điểm về hạt phấn của mẫu giớng Ḥ mưa Bảng 4.12: Kích thước tỷ lệ hữu dục của hạt phấn ở các mẫu giống Huệ mưa Mẫu giống T30 T40 N29 N31 N35 G1 G3 G4 G5 G8 Dài (µm) 85.83 ± 5.18 80.92 ±6.31(ĐK) 57.75 ± 3.7 77.33 ± 3.41 64.25 ± 4.92 51.92 ± 5.31 61.92 ± 4.41 54.21±3.86 71.75 ± 5.05 68.33 ± 5.18 Rợng (µm) 58.92 ± 3.63 47.67 ± 3.98 56 ± 3.33 44.50 ± 5.02 36.67 ± 7.37 45 ± 2.24 31.50±5.72 52.92 ± 4.52 48.42 ±2.37 Tỷ lệ hữu dục (%) 24.14 20.47 Bất dục 29.24 52.17 16.33 72.24 Bất dục 95.51 88.15 Hình 4.28: Hạt phấn dòng G8 ở vật kính 10 Dựa vào bảng 4.11 ta thấy mẫu giớng T40 có hình dạng hạt phấn khác các mẫu giớng lại tập đoàn nghiên cứu Hạt phấn của mẫu giống T40 có dạng hình tròn Các mẫu giớng khác có dạng bầu dục Mẫu giớng T30 có kích thước hạt phấn lớn nhất, dài 85.83 ± 5.18µm và rợng 58.92 ± 3.63µm Mẫu giớng G5 có tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao nhất 95.51% Mẫu giớng G8 cũng có tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao 88,15% Riêng mẫu giống G4 và N29 hạt phấn bất dục hoàn toàn PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết quả thu thập được quá trình thực tập, chúng rút được một số kết luận sau: 5.1.1 Các mẫu giống huệ mưa thu thập được đều sinh trưởng và phát triển tốt điều kiện vụ he thu tại Gia Lâm, Hà Nội Trong tập đoàn gồm 21 mẫu giống huệ mưa, mẫu giớng N27 có sự phát triển chiều cao lớn nhất đạt 17.1 cm, một số mẫu giống G2, G6, G7 có sự tăng trưởng chiều cao nhanh sau đến mợt mức nhất định dừng lại và giảm 5.1.2 Tốc độ lá mới của các giống không giống Tốc độ lá của G6 là nhiều nhất Tăng trưởng 11.05 lá/8 tuần Số lá/cây lớn đạt 14.3±2.28 lá 5.1.3 Đường kính thân hành của các mẫu giống huệ mưa đều tăng trưởng vụ he thu, mẫu giớng G3 có sự tăng trưởng tớt nhất (1.32cm), T49 có sự tăng trưởng nhỏ nhất ( 0.53cm) tháng theo dõi 5.1.4 Sự đẻ nhánh khác từng giớng, 21 mẫu giớng có giớng N32 đẻ nhánh tốt nhất( tăng trưởng 14 nhánh tháng theo dõi) , T49 khơng có sự đẻ nhánh suốt thời gian theo dõi 5.1.5 Huệ mưa hoa đường kính thân hành dao đợng từ 1.5-2.5 tùy giống Độ bền hoa từ 2-3 ngày Các màu sắc hoa chủ yếu là hồng, trắng, vàng Đường kính hoa dao đợng từ 4.5-7.5cm thời gian từ nụ đến nở hoa từ 36 ngày 5.1.6 Cấu tạo giải phẫu rễ của các giống Huệ mưa đều có phần vỏ sơ cấp lớn nhiều lần phần trung trụ sơ cấp (từ 4.04±0.34 đến 7.87±1.05 lần) Phần giải phẫu lá có G1 có hàng các bó mạch xếp song song với nhau, lá cứng cáp 5.1.7 Hạt phấn của các giớng đều có dạng hình bầu dục có kích thước gần tương đương Có giớng là G5 có tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao đạt 95.51% và G8 đạt 88.15% N29 và G4 hạt phấn bất dục hoàn toàn 5.1.8 Giớng N29 có thế lá đứng nhất tất cả các giớng Góc lá so với trục thẳng đứng giữa thân hành là 30 o Trong N28 là giớng có thế lá nằm ngang, góc lá so với trục thẳng đứng giữa thân hành là 88o 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi và đánh giá khả sinh trưởng, phát triển của các dòng, giớng Ḥ mưa có triển vọng để xác định tính ổn định của chúng Cần có những nghiên cứu tiếp theo về đặc điểm của các quan sinh sản (hoa, quả, hạt) của Huệ mưa để có những ứng dụng thực tế về việc chơi hoa Cần có những nghiên cứu về sự lai chéo tạo những dòng lai có những tính trạng mới lạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Vũ Thị Hoài Anh (2008) Điều tra đánh giá nguồn gen hoa cảnh họ Hành (Liliaceae) mợt sớ tỉnh thành phớ phía Bắc và nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài phục vụ chọn tạo giống, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Huỳnh Thị Kim Diệu, Võ Ánh Tuyết (2014) Đánh giá đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của phong huệ (Zephyzanthes rosea (spreng) lindn), Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Nông nghiệp, (2): 29-35 Nguyễn Thị Đỏ (2007) Thực vật chí Việt Nam – tập bộ Loa Kèn – Liliales NXB KH&KT – Hà Nội Đặng Hồng Giang (2010) Đánh giá đặc điểm nơng sinh học của hoa lily và tìm hiểu khả tạo lai Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Mai Văn Phô (2001) Các loài họ Hành có giá trị sử dụng Thừa Thiên Huế, Tạp chí nghiên cứu và phát triển, (3):86 Phạm Thị Minh Phượng, Trần Thị Minh Hằng (2014) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giớng vơ tính Lan Ḥ ( Hipeastrum sp.) phương pháp chẻ củ, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Kỳ 1, tháng 5/2014 Tài liệu nước Edward F Gilman (1988) Zephyzanthes spp Universiti og Florida, Fact Sheet FPS-621 October, 1999 Huang C W , Okubo H and Uemoto S (1990).Comparison of bulblet from twin scales and singles scales in Hipeastrum hybrimdum cultured in vitro Scientia Hortic., 42:151-160 Raymond O Flagg and Garald L Smith (2007) Delineation and Distribution of Zephyzanthes Species (Amaryllidaceae) Endemic to the Southeastern United States Received September 4, 2007; Accepted May 24, 2008 Roy Chowdhury, M and J Hubstenberger (2006) Evaluation of cross pollination of Zephezanthes and Habrantheus species and hybrids, Journal of the Arkansas Academy of Science, 60:113-118 Zhu Y., Liu K S and Yiu J C (2005) Effect of cutting method on buld production of Hippeastrum hybridum in Taiwan, Department of Horticulture: 531-535 Tài liệu từ mạng internet Ji Zhanhe & Alan W Meerow (2000).“Amaryllidaceae” (PDF) Flora of China ()(Science Press & the Missouri Botanical Garden) 24: 264–273 Truy cập ngày 10/06/2016 từ http://broom02.revolvy.com/main/index.php?s=Zephyranthes%20carinata José Luis Fernández-Alonso & Jeroen P Groenendijk (2004) “A New Species of ZephyranthesHerb S L (Amaryllidaceae, Hippeastreae), with Notes on the Genus in Colombia” (PDF) Rev Acad Colomb Cienc 28 (107): 177– 186 ISSN 0370-3908 Truy cập ngày 20/05/2016 từ http://www.accefyn.org.co/revista/Vol_28/107/177-186.pdf L Reeve (1882) Amaryllidaceae - Zephyranthes citrine, Truy cập ngày 10/062016 từ http://www.meemelink.com/prints_pages/28445.Zephyranthes.htm Phạm Tố Quyên (2014) Vẻ đẹp dịu dàng của hoa tóc tiên, Tin tức cợng đờng của VnExpress ngày 23/4/2014, truy cập ngày 20/05/2016 từ http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/anh/ve-dep-diu-dang-cua-hoa-toc-tien2968729.html Huy Thạc Nguyễn.‘Phong huệ trắng’, truy cập ngày 20/10/2016 http://dolphymart.blogspot.com/2015/12/phong-hue-trang.html Zephyzanthes, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Truy cập ngày 15/04/2016 từ https://en.wikipedia.org/wiki/Zephyranthes Bùi Xuân Phượng Phong huệ Đăng ngày 15/04/2012 http://buixuanphuong09blogspot.blogspot.com/2012/04/312-phong-hue.html http://hortuscamden.com/plants/view/zephyranthes-rosea-lindl https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/phanloaitv/ch1.htm 10 https://blog.chichbong.com/2015/11/14/cch-trong-cy-hue-mua/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh về giải phẫu rễ của các mẫu giống Huệ mưa T40 T30 T49 T34 N27 N29 N31 N28 N30 N32 N34 N36 N35 G1 G2 G4 G3 G5 G6 G7 G8 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh về giải phẫu lá của các mẫu giống Huệ mưa T40 T30 N27 T49 T34 N28 N29 N30 N31 N34 N32 N35 N36 G1 G2 G4 G3 G5 G6 G7 G8 ... thực của một số giống Huệ mưa .34 4.1.3 Đặc điểm hoa của một số giống Huệ mưa .35 4.2 Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật học của các mẫu giống huệ mưa thu thập được... trồng đến hoa của một số giống Huệ mưa 34 Bảng 4.6: Đặc điểm hoa của một số giống Huệ mưa 35 Bảng 4.7: Độ lan rộng và ăn sâu của bộ rễ của một sô giống Huệ mưa .41 Bảng... điểm sinh trưởng, phát triển của một số mẫu giống hoa Huệ mưa 22 4.1.1 Sự sinh trưởng sinh dưỡng của một số giống Huệ mưa 22 4.1.2 Sự sinh trưởng sinh thực của một