1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp ngành điện tự động công nghiệp nghiên cứu, tìm hiểu phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán trong công nghiệp

69 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ISO 9001:2015 NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÁY CÁN TRONG CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU PHÂN TÍCH NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÁY CÁN TRONG CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Sinh viên: Phạm Văn Tuyến Người hướng dẫn: ThS Đinh Thế Nam HẢI PHỊNG - 2019 Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o - NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Phạm Văn Tuyến - MSV : 1412102086 Lớp : ĐC 1802- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Nghiên cứu, tìm hiểu phân tích ngun lý hoạt động số máy cán công nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MÁY CÁN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY CÁN 1.1.lịch sử phát triển máy cán 1.2 Khái niệm sản phẩm cán 1.3 Khái niệm máy cán máy cán thép 1.3.1 Khái niệm máy cán 1.3.2 Máy cán thép CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI MÁY CÁN VÀ THIẾT BỊ CÁN 10 2.1 phân loại máy cán 10 2.1.1 Phân loại theo cách bố trí giá cán 10 2.1.2 Phân loại theo số lượng bố trí trục cán 11 2.1.3 Phân loại theo công dụng 13 CHƯƠNG 3:TRANG BỊ ĐIỆN TỬ DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ CÁN THÉP TẤM NHÀ MÁY CÁN TẤM 40 3.1 TRANG BỊ ĐIỆN ĐIỆN TỬ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CÁN THÉP TẤM NHÀ MÁY CÁN THÉP 40 3.1.1 Hệ thống cung cấp điện cho dây chuyền nhà máy 40 3.1.2 Sơ đồ cấu trúc dây chuyền công nghệ 42 3.1.3 Nguyên lý làm việc 46 3.1.4 TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN GIÁ CÁN THÔ 48 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Hòa chung khơng khí phát triển kinh tế tồn cầu, kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ đến không ngừng Sự thể lớn rõ ràng nước ta trở thành thành viên thứ 150 WTO Với phát triển chung kinh tế vậy, việc nâng cao số lượng, chất lượng ngành dịch vụ sản phẩm ngành công nghiệp nói chung cơng nghiệp sản xuất cán thép nói riêng trở lên quan trọng Với thành phố Hải Phòng ngành thép ngành thép ngành cơng nghiệp mạnh thành phố, tập trung nhiều nhà máy sản xuất thép có vốn đầu tư nước nước ngồi Sau trình học tập rèn luyện trường phân công nhà trường môn, em giao đề tài tốt nghiệp: “NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÁY CÁN TRONG CÔNG NGHIỆP” thầy giáo TH.S Đinh Thế Nam hướng dấn Đồ án có bố cụ gồm chương: Chương Máy cán lịch sử phát triển máy cán Chương Phân loại máy cán thiết bị cán Chương Trang bị điện dây truyền công nghệ cán thép nhà máy cán thép CHƯƠNG MÁY CÁN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY CÁN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY CÁN thép ống VINAPIPE liên doanh Việt nam Hàn quốc, Công ty thép Đà nẵng v.v Tính đến năm 2005 nước ta sản xuất khoảng 3.000.000 thép cán Thép phục vụ phần nhu cầu xây dựng cho đất nước tham gia xuất Trong định huớng phát triển ngành luyện kim nước ta dự kiến tổng nhu cầu thép vào năm 2010 6.400.000 tấn, có 3.500.000 thép tấm, 2.900.000 thép hình dây Để đảm bảo nhu cầu nêu trên, dự kiến xây dựng, phân bổ phát triển lực thiết bị nhằm cân đối nhu cầu sản phẩm đề xuất cho giai đoạn đến 2005 2010, bao gồm nhà máy cán nóng, cán nguội thép băng liên tục với tổng sản lượng dự kiến đến 2010 tới triệu tấn/năm 1.2 KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM CÁN Sản phẩm cán sử dụng khắp nơi, từ ngành công nghiệp chế tạo ôtô, xe lửa, máy cày, xe tăng, công nghiệp chế tạo máy bay, tên lửa, chế tạo tàu thủy đến ngành công nghiệp xây dựng dân dụng, xây dựng cầu đường, phát truyền hình, cơng nghiệp dân dụng v.v mà ngành cán ý phát triển mạnh giới Vật liệu dùng phổ biến công nghiệp cán thép kim loại màu vàng, bạc, đồng, nhôm, chì, kẽm, niken v.v để xây nên giàn khoan biển, để làm cốt thép cốt pha cho nhà cao chọc trời, để chế tạo đường dây cáp quang, đường dây điện điện thoại nối từ miền quê đến miền quê khác; thép đường ray làm nên đường xe lửa, thép tráng thiếc dùng để làm hộp đựng hoa đựng thực phẩm Nhôm tấm, thép không gỉ dùng để chế tạo xong, chảo, nồi, dùng trang trí nội thất v.v Sản phẩm cán có nhiều chủng loại khác thép hình, thép tấm, thép ơng loại sản phẩm có hình dáng đặc biệt loại ren, loại bi, bánh răng, bánh xe lửa Thép ứng dụng nhiều ngành chế tạo tàu thuỷ, ô tô, máy kéo, chế tạo máy bay, ngày dân dụng Chúng chia thành nhóm: - Thép dày: S = ữ 60 mm; B = 600 ữ 5.000 mm; L = 4000 ữ 12.000 mm - Thép mỏng: S = 0,2 ữ mm; B = 600 ữ 2.200 mm - Thép mỏng (thép cuộn): S = 0,001 ữ 0,2 mm; B = 200 ữ 1.500 mm; L = 4000 ữ 60.000 mm Thép ống :được sử dụng nhiều ngàng công nghiệp dầu khí, thuỷ lợi, xây dựng Chúng chia thành nhóm: - ống khơng hàn: loại ống cán từ phơi thỏi ban đầu có đường kính = 200 ữ 350 mm; chiều dài L = 2.000 ữ 4.000 mm - ống cán có hàn:được chế tạo cách thành ống sau cán để hàn giáp mối với Loại đường kính đạt đến 4.000 ữ 8.000 mm; chiều dày đạt đến 14 mm Thép hình có nhiều chủng loại, có sản phẩm với tiết diện đơn giản có sản phẩm với tiết diễn phức tạp: H.1.1 Một số loại sản phẩm cán hình 1.3 KHÁI NIỆM VỀ MÁY CÁN VÀ MÁY CÁN THÉP 1.3.1 Khái niệm máy cán Ngày xưa, người biết dùng vật gổ đá có dạng hình trụ trịn để nghiền bột, ép mía, ép loại dầu v.v Những vật hình trịn xoay dần thay đồng, nhôm đến gang, thép chế tạo thành trục cán lắp khung giá cán để tạo thành máy cán từ thô sơ đến đại Ban đầu trục cán quay sức người đến trâu bị sau máy cán dẫn động máy nước đến động điện có cơng suất 5.000 ữ 7.800 kw Ngày nay, máy cán nặng đến hàng trăm tấn, trục cán có đường kính đến 2.000 mm máy cán hoàn toàn điều khiển tự động làm việc theo chương trình 1.3.2 Máy cán thép Máy cán thép máy cán chuyên dùng để cán thép trạng thái nóng trạng thái nguội Máy cán thép chia nhiều loại, máy cán thép hình gọi máy cán hình, máy cán thép gọi máy cán tấm, máy cán ống chuyên dùng để cán loại ống v.v Máy cán gồm phận hợp thành: nguồn lượng, phận truyền dẫn động giá cán a/ Giá cán: nơi tiến hành trình cán bao gồm: trục cán, gối, ổ đỡ trục cán, hệ thống nâng hạ trục, hệ thống cân trục,thân máy, hệ thống dẫn phôi, cấu lật trở phôi b/ Hệ thống truyền động: nơi truyền mômen cho trục cán, bao gồm hộp giảm tốc, khớp nối, trục nối, bánh đà, hộp phân lực c/ Nguồn lượng: nơi cung cấp lượng cho máy, thường dùng loại động điện chiều xoay chiều máy phát điện H.1.2 Sơ đồ máy cán I- nguồn động lực; II- Hệ thống truyền động; III- Giá cán 1: Trục cán; 2: Nền giá cán; 3: Trục truyền; 4: Khớp nối trục truyền; 5: Thân giá cán; 6: Bánh chữ V; 7: Khớp nối trục; 8:Giá cán; 9: Hộp phân lực; 10: Hộp giảm tốc; 11: Khớp nối; 12: Động điện Cán thép ngành gia công kim loại áp lực, phương pháp gia cơng khơng phoi, tạo hình nhờ khả biến dạng dẻo kim loại mà không cần phải cắt gọt nên tiết kiệm nhiều kim loại CHƯƠNG PHÂN LOẠI MÁY CÁN VÀ THIẾT BỊ CÁN 2.1 PHÂN LOẠI MÁY CÁN Các loại máy cán phân loại theo công dụng, theo số lượng phương pháp bố trí trục cán, theo vị trí trục cán 2.1.1 Phân loại theo cách bố trí giá cán Máy có giá cán (máy cán đơn a): loại chủ yếu máy cán phôi thỏi Blumin máy cán phôi trục Máy cán bố trí hàng (b) bố trí nhiều lỗ hình a/ b/ Máy cán bán liên tục (H.2.1): nhóm giá cán thơ bố trí liên tục, nhóm giá cán tinh bố trí theo hàng Loại thơng dụng cán thép hình cỡ nhỏ Hình 2.1 Mặt bố trí máy cán liên tục cán vòng Động điện; Hộp giảm tốc; Hộp bánh truyền lực; Giá cán; a/ Nhóm giá cán thơ liên tục; b/ Nhóm giá cán tinh bố trí theo hàng Máy cán liên tục (H.2.2): giá cán bố trí liên tục, giá thực lần cán Đây loại máy có hiệu suất cao ngày sử dụng rộng rãi Bộ truyền động máy tập trung, nhóm hay riêng lẻ Trong máy cán liên tục phải luôn đảm bảo mối quan hệ: F1.v1 = F 2.v2 = F 3.v3 = F 4.v4 = Fn.vn; F v tiết diện vật cán vận tốc cán giá cán tương ứng 10 Giới thiệu chức phần tử mạch điện Q13, Q13.1, Q15, contactor dùng để cấp nguồn điều khiển cho điều khiển phần ứng động nguồn cho quạt làm mát thyristor T13 biến áp ba pha 680/380V cấp nguồn cho mạch điều khiển T15 biến áp pha 680/220V cấp nguồn cho quạt làm mát BLG tiếp điểm rơle cho phép điều khiển tự điều chỉnh STR tiếp điểm rơle để điều khiển chạy hay dừng điều khiển TPY3 SIP tiếp điểm rơle cho phép điều khiển điều chỉnh chức RAMP Sơ đồ chân tín hiệu điều khiển: Các chân U, V, W đầu vào cấp nguồn động lực cho chỉnh lưu Thyristor Các chân 1U, 1V, 1W, 3U chân đầu vào cấp nguồn cho điều khiển, cho quạt làm mát Các chân 21, 27, 26 chân đầu vào điều khiển tín hiệu BLG, SIP, STR lấy từ đầu PLC Các chân 83, 84 chân đầu vào báo đứt cầu chì Thyristor Các chân 62, 61 chân tín hiệu đầu số điều khiển báo nhiệt Thyristor đưa vào PLC Các chân 0V, 431 chân tín hiệu tương tự đưa tới đồng hồ hiển thị dòng điện phần ứng động Các chân 8, 28 chân tín hiệu tương tự đưa tới PLC điều khiển tốc độ quay động quay thuận hay ngược Các chân 33, 34, 11, 14, 12 tín hiệu tốc độ dạng số tín hiệu đầu vào vào PLC Các chân 228, 0V chân tín hiệu vào tương tự đưa vào phát tốc Các chân A1, A2 chân cấp nguồn điều khiển động 55 TG máy phát tốc (thực chất máy máy phát chiều tín hiệu máy phát tốc tín hiệu điện áp chiều (tín hiệu tương tự) Nguyên lý hoạt động: Đầu tiên đóng CTT Q13 để cấp nguồn cho biến áp T13 T15 sau đóng CTT Q15 cấp nguồn cho quạt làm mát Tiếp theo đóng CTT Q13.1 cấp nguồn cho điều khiển Sau cho chạy điều khiển STR đóng lại Trong mạch điện có mạch vịng phản hồi tốc độ, tốc độ thực động đo máy phát tốc tín hiệu điện áp từ máy phát tốc đưa vào điều khiển điều khiển so sánh với tín hiệu điện áp đặt điều khiển có sai lệch điều khiển xử lý xuất tín hiệu điều khiển tốc độ cho động Dải điện áp máy phát tốc (0  45V DC) tốc độ tương ứng động (0  100rpm) , ( Nếu tốc độ thực động 40rpm điện áp phát tốc 18V) Động truyền động cho giá cán thô bắt đầu quay máy phát tốc đưa tín hiệu đo tốc độ trục động đưa điều khiển Bộ điều khiển xử lý tín hiệu để điều chỉnh góc mở Thyristor (với chế độ quay thuận) để tăng dần điện áp đặt vào phần ứng động Quá trình diễn tốc độ động với tốc độ đặt điều khiển khơng thay đổi góc mở Thyristor Với lý mà tốc độ động tăng tín hiệu phản hồi từ máy phát tốc gửi tới điều khiển Khi điều khiển tăng góc mở Thyristor lên làm cho điện áp sau chỉnh lưu cấp vào phần ứng động giảm xuống tốc độ động giảm xuống đến giá tri đặt trình điều chỉnh tốc độ dừng lại cịn q trình tăng tốc độ tốc độ động bị giảm tương tự khởi động 56 3/ Sơ đồ điều khiển kích từ động Hình 3.6 Sơ đồ điều khiển kích từ Các chân U, V, W chân cấp nguồn động lực chỉnh lưu mạch kích từ động Chân 3U chân cấp nguồn cho quạt làm mát điều khiển kích từ Các chân 1U, 1V, 1W chân cấp nguồn cho biến đổi nguồn xoay chiều thành nguồn chều Chân SIP chân tiếp điểm rơle cho phép điều khiển điều chỉnh chức RAMP BLGF tiếp điểm rơle cho phép điều khiển tự điều chỉnh Chân 61, 62 chân tín hiệu đầu số điều khiển báo nhiệt Thyristor đưa vào PLC Chân C, D chân đấu vào mạch kích từ động DC CT biến dòng dùng để đo lường dòng điện mạch kích từ biến dịng có dịng điện phía thứ cấp 5A Chân 35, 36 chân tín hiệu số dùng để báo lỗi mạch kích từ Chân 51, 52 chân tín hiệu số, dùng để cảnh báo lỗi mạch kích 57 4/ Sơ đồ tín hiệu điều khiển biến đổi Nguồn cấp 24V DC cấp cho cuộn hút rơle chiều Các tín hiệu từ rơle đầu vào PLC để đưa tín hiệu đèn báo động sẵn sàng hoạt động hay chưa AX1: Báo trạng thái sẵn sàng hoạt động biến đổi phần ứng TPY3 Nếu G21 = biến đổi chữa sẵn sàng (do điều kiện vào biến đổi chưa có quạt làm mát cầu chì bị đứt hay thyristor chưa có quạt làm mát) Khi G21 = AX1 = biến đổi sẵn sàng AX2 Báo nhiệt độ làm việc biến đổi phần ứng Nếu B76 = B76.1 = AX2 = biến đổi nhiệt quạt làm mát biến đổi Khi B76 = B76.1 = AX2 = biến đổi không nhiệt AX3: Báo nguồn cấp cho quạt làm mát biến đổi Nếu Q15 = AX3 = quạt cấp nguồn Khi Q15 = AX3 = quạt chưa cấp nguồn AX4: Báo cầu chì mạch động lực Nếu G21 = cầu chì mạch động lực bị đứt AX4 = biến đổi báo lỗi Khi G21 = AX4 =1 cầu chì mạch động lực hoạt động bình thường nên biến đổi hoạt động AX5: Báo tình trạng nhiệt độ biến đổi kích từ Nếu G31 = AX5 = biến đổi nhiệt mát quạt làm mát Khi G31 = AX5 = biến đổi hoạt động bình thường AX6 báo kích từ AX7 báo nhiệt Thyristor Nếu G21 = quạt làm mát thyristor AX7 = Thyristor bị nhiệt G21 = quạt làm mát hoạt động Bộ Thyristor không bị nhiệt AX8 báo trạng thái làm việc biến đổi mạch kích từ HRC G31 = AX8 = biến chưa sẵn sàng G31 = AX8 = biến đổi sẵn sàng hoạt động 58 Hình 3.7 Sơ đồ tín hiệu điều khiển biến đổi BZ còi báo lỗi có cố điều khiển kích từ động MC1 Báo nguồn cấp cho kích từ động RUN đèn báo trạng thái hoạt động kích từ MC1 quạt làm mát động DB2, BD3 tín hiệu nguồn cấp cho máy cắt kích từ phần ứng động Hình 3.8 Sơ đồ tín hiệu điều khiển biến đổi 59 5/ Sơ đồ điều khiển dịng điện phần ứng động Hình 3.9 Sơ đồ điều khiển dòng điện phần ứng động Chức phần tử mạch điện TPY3 tủ điều khiển biến đổi Thyristor phần ứng động HCB tủ điều khiển máy cắt nhanh DBR tủ điều khiển điện trở hãm động cán thô DSP tủ điện điều khiển PLC giá cán thơ OD2 bàn điều khiển điều khiển động đài điều khiển khu vực cán nóng DCA đồng hồ chiều dùng để thị dòng điện phần ứng động giá cán thô HCB, DMC tiếp điểm máy cắt nhanh máy cắt chậm DBR điện trở hãm 60 TRD chuyển đổi tín hiệu dịng điện thành dịng điện dịng điện thành điện áp Ngồi nhiệm vụ cách ly thiết bị điện Nguồn nuôi cho TRD nguồn AC 110V Nguyên lý hoạt động Khi động hoạt động TPY3 xuất tín hiệu điện áp phần ứng động khoảng từ ( - 10V   10V ) tương ứng với dòng điện khoảng ( - 6400A   6400A ) tùy theo chiều quay động cơ, vào chuyển đổi dòng điện 1mA/10mA vào đồng hồ hiển thị dòng OD2 tủ HCB Và qua chuyển đổi dòng điện thành điện áp (10mA/10V) chuyển tín hiệu điện áp vào hệ thống PLC Giả sử động quay thuận với mức điện áp 8V dịng điện tương ứng (6400A  8V) : 10V = 5120A tín hiệu dịng đưa tới TRD đầu chuyển đổi đưa vào đồng hồ hiển thị Từ đồng hồ hiển thị dòng điện lại đưa vào chuyển đổi dịng điện thành điện áp tín hiệu chuyển tới PLC 6/ Sơ đồ điện áp phần ứng Hình 3.10 Sơ đồ điện áp phần ứng 61 Chức phần tử mạch điển DC V đồng hồ hiển thị điện áp phần ứng TRANSOUCERS chuyển đổi điện áp chiều, trị số vào từ 750V DC chuyển đổi thành trị số 10V DC KSF chuyển đổi điện áp tín hiệu điện áp vào 101V DC tín hiệu 10V DC Có nhiệm vụ cách ly điện áp OP1 bàn điều khiển thiết bị phụ trợ cho giá cán thô bơm dầu bôi trơn, dầu thủy lực quạt làm mát động cơ, bơm nước làm mát gối trục động cơ… Nguyên lý hoạt động Điện áp phần ứng động xuất 750V DC qua chuyển đổi điện áp xuất điện áp 10V DC qua TRD đưa vào đồng hồ hiển thị điện áp bàn OP1 tủ HCB Tín hiệu điện áp cịn đưa vào hệ thống PLC 62 7/ Sơ đồ mạch phản hồi tốc độ động giá cán Trong rpm đồng hồ hiển thị tốc độ động cán Hình 3.11 Sơ đồ phản hồi tốc độ động Khi động hoạt động tùy theo chiều quay, máy phát tốc đo tốc độ thực động khoảng từ (0  100 rpm) đưa tín hiệu điện áp tương ứng ( -45V   45V) vào TPY3 thực điều chỉnh với tín hiệu đặt đưa tốc độ yêu cầu Tín hiệu tốc độ động từ TPY3 đưa thẳng vào đồng hồ bàn OD2 tủ HCB tiếp tục chuyển vào chuyển đổi tín hiệu điện áp đầu vào chuyển đổi 45V DC đầu chuyển đổi 10V DC đưa vào PLC tín hiệu vào PLC 63 8/ Sơ đồ điều khiển hiển thị tốc độ dài động Hình 3.12 Sơ đồ điều khiển hiển thị tốc độ dài Khi có tín hiệu yêu cầu tốc độ từ tay trang điều khiển bàn điều khiển tới PLC đưa vào chuyển đổi TRP (10V, 100rpm) Tín hiệu điện áp chuyển đổi đưa tới điều khiển TPY3 điều khiển xuất tín hiệu điều khiển tốc độ động theo mức điện áp tương ứng Còn tốc độ dài thực động qua chuyển đổi đưa tín hiệu đện áp đưa vào đồng hồ để thị bàn điều khiển OD2 Giả sử gạt tay trang điều khiển sang phải động quay ngược với cấp tốc độ (40rpm) điện áp tương ứng [ 40rpm  (-10)V ]:100rpm = -4V tín hiệu điện áp PLC chuyển vào chuyển đổi điện áp -4V  -4V Đầu chuyển đổi điện áp -4V đưa vào TPY3 để so sánh với tín hiệu tốc độ thực từ máy phát tốc Bộ TPY3 điều chỉnh để đáp ứng tốc độ yêu câu  64 Để hiển thị tốc độ m.min (m/phút), tín hiệu tốc độ đặt (10V/250m.min) chuyển tín hiệu điện áp vào TRD đầu chuyển đổi điện với tỉ lệ chuyển đổi (10V/10V) đưa hiển thị Giả sử tốc độ đặt 200m.min điện áp tương ứng (200m.min  10V) : 250m.min = 8V tín hiệu điện áp đưa vào chuyển đổi tín hiệu điện áp đưa tới đồng hồ thị tốc độ 200m.min 9/ Sơ đồ điều khiển dịng điện mạch kích từ động Hình 3.13 Sơ đồ điều khiển dịng điện mạch kích từ động Trong mạch kích từ có phần tử sau: DC CT: biến dòng chiều SPY: Bộ chuyển đổi nguồn từ AC 110V thành DC 15V ni cho biến dịng 65 Tín hiệu dịng từ biến dòng đưa tới chuyển đổi TRD với trị số chuyển đổi (1mA / 10mA), tín hiệu chuyển đổi đưa tới đồng hồ hiển thị dịng mạch kích từ bàn điều khiển thiết bị phụ OP1 tủ HCB Tín hiệu từ hai đồng hồ hiển thị đưa tới chuyển đổi đưa vào PLC 10/ Mạch điện áp mạch kích từ Hình 3.14 Mạch điện áp mạch kích từ Tín hiệu điện áp kích từ đưa thẳng vào đồng hồ hiển thị bàn điều khiển thiết bị phụ OP1 tủ HCB Tín hiệu từ đồng hồ đưa tới đầu vào chuyển đổi tín hiệu chuyển đổi đưa vào PLC 66 11/ Sơ đồ mạch điện bảo vệ nhiệt độ cho động Hình 3.15 Sơ đồ mạch điện bảo vệ nhiệt độ cho động Pt 100 nhiệt điện trở hay gọi cảm biến nhiệt điện trở kim loại o Nguyên lý làm việc Pt 100 là: Ở C điện trở cảm biến 100  Tín hiệu đầu Pt 100 điện trở tương ứng với giá trị nhiệt độ Người ta đưa vào nguồn dịng có giá trị khơng đổi ta thu tín hiệu điện áp tỉ lệ với giá trị điện trở Pt 100 tỉ lệ với giá trị nhiệt độ Tín hiệu đưa tới đầu vào PLC o Nếu nhiệt độ nhỏ 75 C cảm biến nhiệt độ không hoạt động nên động hoạt động bình thường o Nếu nhiệt độ lớn 75 C cảm biến nhiệt hoạt động đưa tín hiệu vào hệ thống PLC yêu cầu dừng động 67 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu dây chuyền cán Được hướng dẫn, bảo chu đáo giảng viên TH.S Đinh Thế Nam Em hoàn thành đồ án tốt nghiệp giải số vấn đề sau: Nghiên cứu nắm bắt nhà máy cán - - Tìm hiểu hệ thống cung cấp điện - Đặc biệt dây chuyền cán tấm: + Các công đoạn dây chuyên cán + Nghiên cứu thiết bị dây chuyền + Truyền động điện giá cán thô - Đi sâu nghiên cứu truyền động điện cho giá cán thô mô cho động điện truyền động cho giá cán Tuy nhiên đồ án cịn số hạn chế phần phân tích truyền động điện cho giá cán thô chưa chi tiết thiếu tài liệu Chương trình mơ cho động cán thô với thông số tượng trưng Em xin chân thành cảm ơn tới TH.S Đinh Thế Nam giúp đỡ hướng dẫn em nhiều suốt trình thực đồ án Em mong bảo, góp ý giúp đỡ Thầy cô Khoa bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ` Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Văn Tuyến 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Mạch Tiến - Vũ Quang Hồi (2002) Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB GD Hà Nội [2] Bùi Quốc Khánh – Vũ Văn Liễu – Nguyễn Thị Hiền (2004) Truyền Động Điện, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [3] Vũ Quang Hồi (2001) Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục Hà Nội [4] GS TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS Nguyễn Tiến Ban (2009) Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện, NXB KHKT Hà Nội [5] Nguyễn Phùng Quang (2004) [6] tài liệu điện tử 123doc.com tailieu.com 69 ... ngoài; 2, 3, 6, Trục Tỳ ép định hướng; 4, Trục cán ép vành Trong bánh xe lửa; Bánh xe lửa 36 H 2.39 Sơ đồ cán vành bánh xe lửa Trục cán ép vành trong; trục cán ép vành ngoài; 3, Trục cán ép mặt vành... giao đề tài tốt nghiệp: “NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÁY CÁN TRONG CÔNG NGHIỆP” thầy giáo TH.S Đinh Thế Nam hướng dấn Đồ án có bố cụ gồm chương: Chương Máy cán... sản xuất khoảng 3.000.000 thép cán Thép phục vụ phần nhu cầu xây dựng cho đất nước tham gia xuất Trong định huớng phát triển ngành luyện kim nước ta dự kiến tổng nhu cầu thép vào năm 2010 6.400.000

Ngày đăng: 03/04/2020, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Mạch Tiến - Vũ Quang Hồi (2002). Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại
Tác giả: Nguyễn Mạch Tiến - Vũ Quang Hồi
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 2002
[2]. Bùi Quốc Khánh – Vũ Văn Liễu – Nguyễn Thị Hiền (2004). Truyền Động Điện, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền Động Điện
Tác giả: Bùi Quốc Khánh – Vũ Văn Liễu – Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2004
[3]. Vũ Quang Hồi (2001). Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị điện - điện tử công nghiệp
Tác giả: Vũ Quang Hồi
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
[4]. GS TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS Nguyễn Tiến Ban (2009). Điều khiển tự động các hệ thống truyền động điện, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển tự động các hệ thống truyền động điện
Tác giả: GS TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS Nguyễn Tiến Ban
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 2009
[6]. tài liệu điện tử 123doc.com và tailieu.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w