1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của giảng viên khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ HẢI ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ HẢI ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ NGA THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Anh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm học viên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, giáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Dương Thị Nga, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngoại ngữ, đồng chí cán quản lý giảng viên Khoa Ngoại ngữ, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn: “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN” chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ dẫn thầy giáo, cô giáo ý kiến đóng góp chân thành từ đồng nghiệp gần xa Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý trường học 12 1.2.3 Bồi dưỡng giảng viên, bồi dưỡng chuyên môn 13 1.3 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ u cầu giảng viên 16 1.3.1 Vị trí, vai trị 16 1.3.2 Nhiệm vụ 21 1.3.3 Yêu cầu lực giảng viên 23 iii 1.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên dựa vào lực 26 1.4.1 Quản lý việc xác định mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn giảng viên 26 1.4.2 Quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn giảng viên 28 1.4.3 Quản lý hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn giảng viên 29 1.4.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 31 1.4.5 Quản lý điều kiện sở vật chất điều kiện khác đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn giảng viên 34 1.5.1 Yếu tố khách quan 34 1.5.2 Yếu tố chủ quan 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 36 2.1 Khái quát Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 37 2.1.1 Tình hình phát triển Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 37 2.1.2 Sứ mệnh tầm nhìn 39 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 40 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 40 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.4 Khách thể khảo sát thực trạng 41 2.3 Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 41 2.3.1 Về số lượng, cấu giới, độ tuổi đội ngũ giảng viên 41 2.3.2 Năng lực đội ngũ giảng viên 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 49 iv 2.4.1 Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 49 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên 50 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức tổ chức bồi dưỡng 54 2.4.4 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 56 2.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 57 2.4.6 Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 59 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 63 3.1 Những nguyên tắc đạo việc xác định biện pháp 63 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống biện pháp 63 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 63 3.1.3 Đảm bảo tính đồng biện pháp 64 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 65 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 66 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 66 3.2.1 Biện pháp 1: Phân loại giảng viên để xác định nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giảng viên 66 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý cải tiến nội dung đa dạng hình thức tổ chức bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giảng viên 68 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 72 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường điều kiện sách sở vật chất đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảng viên 75 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên 77 v 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường quản lý sau bồi dưỡng 79 3.3 Mối quan hệ biện pháp 81 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giảng viên 81 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐKT-KT Cao đẳng kinh tế kỹ thuật CĐSP Cao đẳng sư phạm CEFR Khung tham chiếu ngơn ngữ chung Châu Âu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất ĐHCN Đại học công nghiệp ĐHTN Đại học Thái Nguyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GVNN Giảng viên ngoại ngữ NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh QLGD Quản lý giáo dục SĐH Sau đại học TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên XHCN Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Thống kê số lượng giảng viên, cấu giới, độ tuổi theo môn 41 Bảng 2.2 Thống kê trình độ đội ngũ giảng viên 42 Bảng 2.3 Thống kê trình độ học vấn giảng viên theo môn 43 Bảng 2.4 Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên 45 Bảng 2.5 Thống kê trình độ sư phạm đội ngũ giảng viên 44 Bảng 2.6 Kết khảo sát cán quản lý, giảng viên nội dung chương trình bồi dưỡng 52 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến cán quản lý, giảng viên cần thiết phải quản lý nội dung cần bồi dưỡng cho giảng viên 52 Bảng 2.8 Kết khảo sát hiệu thực hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ 55 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến cán quản lý giảng viên mức độ sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng (biểu tỉ lệ %) 56 Bảng 2.10 Kết khảo sát mức độ đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên 57 Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến củacán quản lý, giảng viên mức độ đáp ứng điều kiện CSVC, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 58 Bảng 3.1: Đánh giá cán quản lý tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 81 Bảng 3.2: Đánh giá giảng viên tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 82 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ biểu diễn ý kiến đánh giá cán quản lý, giảng viên mức độ cần thiết quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên 53 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ biểu diễn kết khảo sát ý kiến cán quản lý, giảng viên điều kiện CSVC, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng 59 v Công tác phát triển đội ngũ giảng viên, chuẩn hóa nâng cao trình độ cho giảng viên cần phải qui định để tính đến lợi ích lâu dài quan tâm đến nguyên vọng học tập giảng viên Duy trì hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên mơn nhiều hình thức qui mơ khác kết hợp cải tiến thực tiễn với nâng cao lực giảng viên Phát động phong trào phát huy sáng kiến, kinh nghiệm toàn khoa tổ chức chia sẻ kinh nghiệm tốt khoa môn với để thúc đẩy đổi mới, sang tạo giáo dục 2.3 Với môn khoa Cần coi trọng sinh hoạt chuyên môn khoa (tồn thể hội đồng, mơn, nhóm giảng viên hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn) Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn hướng vào cải tiến thực tiễn dạy học cụ thể theo ý tưởng, mục tiêu đặt từ: soạn giáo án, tổ chức hoạt động giảng dạy lớp, dự thăm lớp, sinh hoạt rút kinh nghiệm, viết đề tài sang kiến kinh nghiệm, thi giáo viên dạy giỏi 2.4 Với giảng viên khoa Mỗi giảng viên trước hết phải nhận thức vị trí,vai trị, trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng Chỉ nhận thức thân giảng viên chuyển hóa nhu cầu, địi hỏi xã hội thành động mục đích cá nhân, từ chủ động, tích cực, tự giác phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng Ngay từ đầu năm học, thân giảng viên cần xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng khoa học.Trong kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian tự học, tự bồi dưỡng Khi xây dựng kế hoạch giảng viên phải thể rõ nét phẩm chất, nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cần hoàn thiện Những kiến thức, kĩ sư phạm, phương pháp dạy học, …cần bổ sung Để xây dựng kế hoạch khoa học, giảng viên cần dựa kế hoạch khoa Từ giảng viên lựa chọn, thống kê phần công việc cần làm, yêu cầu cụ thể cần đạt được, mốc thời gian mức độ hoàn thành 88 phù hợp với điều kiện lực thân Sau lập kế hoạch giảng viên phải có tâm, có ý thức trách nhiệm, có tinh thần chủ động, kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành mục tiêu đặt Người giảng viên cần xếp thời gian tự học, tự bồi dưỡng cho phù hợp với đặc trưng cơng việc Giảng viên cần xác định nội dung tự học, tự bồi dưỡng phù hợp Tự học, tự bồi dưỡng không bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ mà cịn bồi dưỡng đạo đức, tác phong, kĩ sư phạm Trong trình bồi dưỡng đạo đức, tác phong, kĩ sư phạm người giảng viên cần học tập nơi, lúc sống công việc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Phát triển giáo dục quản lý nhà trường: Một số góc nhìn Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH TW khóa XI Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hố-Hiện đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Nxb Giáo dục Hà Nội Vũ Thế Dũng (2013), Vài suy nghĩ vai trò giảng viên đại học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Henryfayol (1949), tác phẩm “Quản lý công nghiệp tổng quát” Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 14 Học viện Chính trị quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập II, Nxb Lao động 15 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Tạp chí Lý luận trị, Nxb Lý luận trị 16 Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN (2017), Kỷ yếu 10 năm thành lập xây dựng phát triển, Nxb Đại học Thái Nguyên 17 Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Khu - Đô -Minx- Ki P.V (1982), Về công tác hiệu trưởng Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 21 Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999) Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Đặng Bá Lâm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Trần Thị Bích Liễu (2004), Quản lý dựa vào nhà trường, đường nâng cao chất lượng công giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Tâm lý học quản lý, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1968), “Thư gửi cán bộ, giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới”, Bách khoa thư Hồ Chí Minh (Sơ giản - Tập 1) 26 M.I.Kon - Đa - Kôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 27 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 28 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Giáo dục đại học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Văn Tảo (2001), Giáo dục học Đại học, Tài liệu giảng dạy cho lớp bồi dưỡng giảng viên trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 31 Lê Trung Tín (2017P, Nâng cao lực đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo định hướng ứng dụng trường Đại học Thái Bình Dương Trường Đại học Thái Bình Dương 32 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến Trần Quốc Thành (1999), Tâm lý học đại cương Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ (Dành cho cán quản lý) Đơn vị công tác: Chức vụ quản lý: Để có sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học xu hội nhập quốc tế, xin đồng chí vui lịng tham gia trả lời số câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến đồng chí): Câu Anh (chị) đánh giá tầm quan trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ: a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng Câu Theo anh (chị) việc quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ thực mức độ nào: a Rất tốt b Tốt c Tương đối tốt d Không tốt Câu Theo anh (chị), mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ xác định: a Phù hợp b Tương đối phù hợp c Chưa phù hợp Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu Nội dung bồi dưỡng chuyên môn theo anh (chị) cần thiết phải quản lý giảng viên Khoa Ngoại ngữ: Mức độ Nội dung bồi dưỡng Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Bồi dưỡng phát triển chuyên môn liên tục cho giảng viên, nâng cao lực cho giảng viên Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh giảng viên Bòi dưỡng theo yêu cầu thay đổi công việc Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu giảng viên Câu 5: Anh (chị) cho biết hiệu ứng dụng nội dung bồi dưỡng chuyên môn vào thực tế giảng dạy Khoa Ngoại ngữ: Mức độ Nội dung bồi dưỡng Bồi dưỡng phát triển chuyên môn liên tục cho giảng viên, nâng cao lực cho giảng viên Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh giảng viên Bòi dưỡng theo yêu cầu thay đổi công việc Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu giảng viên Rất hiệu Bình Khơng thường hiệu Câu Anh (chị) đánh giá mức độ thực hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ: Mức độ TT Hình thức bồi dưỡng Rất hiệu Bồi dưỡng tập trung Bồi dưỡng theo hình thức trực tuyến Bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên đề Tự học, tự bồi dưỡng Bình thường Không hiệu Câu Ý kiến anh (chị) mức độ sử dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ: Mức độ TT Phương pháp kiểm tra, đánh giá Tự đánh giá Đánh giá môn, khoa Đánh giá sinh viên Thường xuyên Đôi Không Câu Ý kiến anh (chị) mức độ đánh giá công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ: TT Nội dung Kế hoạch kiểm tra, đánh giá Các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá Tổ chức việc kiểm tra, đánh giá Mức độ (%) Rất hợp lí Hợp lí Chưa hợp lí CBQL GV CBQL GV CBQL GV Câu Ý kiến anh (chị) mức độ đáp ứng điều kiện CSVC, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ: Mức độ đáp ứng: Đảm bảo đầy đủ (Đ), Cơ đầy đủ (CĐ), Thiếu (T) Mức độ đại: Hiện đại (HĐ), chưa đại (CHĐ), lạc hậu (LH) Mức độ đáp ứng Điều kiện TT Đ Cơ sở vật chất lớp học Trang thiết bị phục vụ cho công CĐ T Mức độ đại HĐ CHĐ LH tác bồi dưỡng Tài liệu bồi dưỡng Câu 10 Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ: TT Các yếu tố Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Đồng ý Ngoại ngữ Nhận thức cấp quản lý, giảng viên tầm quan trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn Cung ứng điều kiện nguồn lực cần thiết phục vụ cho việc bồi dưỡng Sự quan tâm Nhà nước, cấp, ngành, tổ chức trị, xã hội, kinh tế đơn vị sở đáp ứng nhu cầu xã hội Trình độ, lực cán quản lý công tác bồi dưỡng Khả đa dạng hóa lựa chọn mơ hình bồi dưỡng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giảng viên tham dự bồi dưỡng Câu 11 Theo anh (chị), phải làm để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảng viên giai đoạn nay? Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ (Dành cho giảng viên) Đơn vị công tác: Môn giảng dạy: Học vị: Cử nhân Chức danh: Giảng viên Thạc sĩ Tiến sĩ Giảng viên Để có sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học xu hội nhập quốc tế, xin đồng chí vui lịng tham gia trả lời số câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến đồng chí): Câu Anh (chị) đánh giá tầm quan trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ: a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu Theo anh (chị) việc quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ thực mức độ nào: a Rất tốt b Tốt c Tương đối tốt d Không tốt Câu Theo anh (chị), mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ xác định: a Phù hợp b Tương đối phù hợp c Chưa phù hợp Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu Nội dung bồi dưỡng chuyên môn theo anh (chị) cần thiết phải quản lý giảng viên Khoa Ngoại ngữ: Mức độ Nội dung bồi dưỡng Cần thiết Bình thường Không cần thiết Bồi dưỡng phát triển chuyên môn liên tục cho giảng viên, nâng cao lực cho giảng viên Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh giảng viên Bịi dưỡng theo u cầu thay đổi cơng việc Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu giảng viên Câu 5: Anh (chị) cho biết hiệu ứng dụng nội dung bồi dưỡng chuyên môn vào thực tế giảng dạy Khoa Ngoại ngữ: Mức độ Nội dung bồi dưỡng Bồi dưỡng phát triển chuyên môn liên tục cho giảng viên, nâng cao lực cho giảng viên Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh giảng viên Bịi dưỡng theo u cầu thay đổi cơng việc Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu giảng viên Rất hiệu Bình thường Khơng hiệu Câu Nếu cần điều chỉnh nội dung bồi dưỡng chuyên mơn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ theo anh (chị) nên điều chỉnh: a Tăng khối lượng kiến thức b Chú trọng kỹ nghề nghiệp c Chú trọng đạo đức nghề nghiệp Câu Anh (chị) tham gia hình thức bồi dưỡng chun mơn sau đây: a Bồi dưỡng tập trung b Bồi dưỡng theo hình thức trực tuyến c Bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên đề d Tự học, tự bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng khác: Câu Anh (chị) đánh giá mức độ thực hình thức bồi dưỡng chun mơn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ: Mức độ TT Hình thức bồi dưỡng Rất hiệu Bồi dưỡng tập trung Bồi dưỡng theo hình thức trực tuyến Bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên đề Tự học, tự bồi dưỡng Bình thường Khơng hiệu Câu Ý kiến anh (chị) mức độ sử dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ: TT Phương pháp kiểm tra, đánh giá Tự đánh giá Đánh giá môn, khoa Đánh giá sinh viên Mức độ Thường xuyên Đôi Không Câu 10 Ý kiến anh (chị) mức độ đánh giá công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ: Mức độ (%) TT Nội dung Rất hợp lí Hợp lí Chưa hợp lí CBQL GV CBQL GV CBQL Kế hoạch kiểm tra, đánh giá Các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá Tổ chức việc kiểm tra, đánh giá GV Câu 11 Ý kiến anh (chị) mức độ đáp ứng điều kiện CSVC, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ: Mức độ đáp ứng: Đảm bảo đầy đủ (Đ), Cơ đầy đủ (CĐ), Thiếu (T) Mức độ đại: Hiện đại (HĐ), chưa đại (CHĐ), lạc hậu (LH) TT Điều kiện Cơ sở vật chất lớp học Trang thiết bị phục vụ cho công tác bồi dưỡng Tài liệu bồi dưỡng Mức độ đáp ứng Đ CĐ T Mức độ đại HĐ CHĐ LH Câu 12 Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Khoa Ngoại ngữ: TT Các yếu tố Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Khoa Ngoại ngữ Nhận thức cấp quản lý, giảng viên tầm quan trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn Cung ứng điều kiện nguồn lực cần thiết phục vụ cho việc bồi dưỡng Sự quan tâm Nhà nước, cấp, ngành, tổ chức trị, xã hội, kinh tế đơn vị sở đáp ứng nhu cầu xã hội Trình độ, lực cán quản lý công tác bồi dưỡng Khả đa dạng hóa lựa chọn mơ hình bồi dưỡng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giảng viên tham dự bồi dưỡng Đồng ý Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý giảng viên cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Trong luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp (xin đánh dấu X vào ô lựa chọn) Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý giảng viên hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Biện pháp 2: Đa dạng hình thức cải tiến nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Biện pháp 3:Tăng cường hợp tác quốc tế bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Biện pháp 4: Tăng cường điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Biện pháp 6: Tăng cường quản lý sau bồi dưỡng Sự cần thiết Các biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Rất Cần Cần Tính khả thi Không cần Rất khả thi Khả thi Không khả thi Xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w