Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống vải chín sớm và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá tới năng suất, chất lượng của giống vải chín sớm phúc hòa

69 196 6
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống vải chín sớm và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá tới năng suất, chất lượng của giống vải chín sớm phúc hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nghiên cứu chung về phát triển cây ăn quả trên thế giới khẳng định sản xuất cây ăn quả nhìn chung có xu hướng gia tăng và ngày càng được chú trọng trong cơ cấu nông nghiệp ở nhiều nước. Vai trò quan trọng của cây ăn quả càng được khẳng định trong sản xuất nông sản hàng hoá, tạo thu nhập của người dân. Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng cung cấp sản phẩm nông sản khá lớn trên thế giới, đặc biệt là quả tươi. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2012 cả nước có 832,8 ngàn ha trồng cây ăn quả với sản lượng hàng năm từ 7 – 8 triệu tấn, trong đó có nhiều loại đặc sản như nhãn lồng, vải thiều, sầu riêng, bưởi Năm roi, thanh long, vú sữa... Cây Vải (Litchi chinensis Sonn.) là cây ăn quả gắn liền với lịch sử phát triển nghề làm vườn từ rất xa xưa. Việc trồng trọt đã được phát triển qua nhiều năm, ở nhiều quốc gia vùng Đông Nam châu Á. Hiện nay, trên thế giới có trên 20 nước trồng vải, tuy nhiên chỉ có một số nước sản xuất vải có tính chất hàng hoá như: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, vùng lãnh thổ Đài Loan và Việt Nam... Quả Vải có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Quả vải không những được dùng để ăn tươi, mà còn có thể sấy khô hoặc làm đồ hộp và chế biến nước giải khát. Ở Việt Nam, việc trồng vải đã có cách đây từ cách đây trên 2000 năm, Vùng trồng vải tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, trung du và miền núi phía Bắc. Tuy nhiên một số năm gần đây, do sản lượng vải ngày ngày một tăng, chất lượng vải không được cải thiện nhiều, kích thước quả còn nhỏ, mẫu mã kém, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá phục vụ nội địa và xuất khẩu. Về cơ cấu, giống chính vụ chiếm trên 90%, vải chín sớm chỉ chiếm khoảng 8%, còn lại là giống chín muộn, vì vậy khi vào vụ thu hoạch vải đã tạo ra áp lực lớn trong tiêu thụ vải thiều. Định hướng đề ra là trong thời gian tới đưa giống vải chín sớm chiếm 2025 %. Một trong những khâu quan trọng nhất là lựa chon ra những giống vải chín sớm có năng suất chất lượng cao, đồng thời đưa ra các biện pháp kĩ thuật giúp cho cây vải ra hoa đậu quả tốt. Để phục vụ cho mục tiêu này, việc đánh giá đặc tính nông sinh học của các giống vải chín sớm và nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến năng suất, chất lượng vải chin sớm là rất cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống vải chín sớm và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá tới năng suất, chất lượng của giống vải chín sớm Phúc Hòa

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những nghiên cứu chung phát triển ăn giới khẳng định sản xuất ăn nhìn chung có xu hướng gia tăng ngày trọng cấu nông nghiệp nhiều nước Vai trò quan trọng ăn khẳng định sản xuất nơng sản hàng hố, tạo thu nhập người dân Việt Nam nước có tiềm cung cấp sản phẩm nơng sản lớn giới, đặc biệt tươi Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT, 2012 nước có 832,8 ngàn trồng ăn với sản lượng hàng năm từ – triệu tấn, có nhiều loại đặc sản nhãn lồng, vải thiều, sầu riêng, bưởi Năm roi, long, vú sữa Cây Vải (Litchi chinensis Sonn.) ăn gắn liền với lịch sử phát triển nghề làm vườn từ xa xưa Việc trồng trọt phát triển qua nhiều năm, nhiều quốc gia vùng Đông Nam châu Á Hiện nay, giới có 20 nước trồng vải, nhiên có số nước sản xuất vải có tính chất hàng hoá như: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, vùng lãnh thổ Đài Loan Việt Nam Quả Vải có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Quả vải dùng để ăn tươi, mà sấy khơ làm đồ hộp chế biến nước giải khát Ở Việt Nam, việc trồng vải có cách từ cách 2000 năm, Vùng trồng vải tập trung chủ yếu đồng sơng Hồng, trung du miền núi phía Bắc Tuy nhiên số năm gần đây, sản lượng vải tăng, chất lượng vải không cải thiện nhiều, kích thước nhỏ, mẫu mã kém, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá phục vụ nội địa xuất Về cấu, giống vụ chiếm 90%, vải chín sớm chiếm khoảng 8%, lại giống chín muộn, vào vụ thu hoạch vải tạo áp lực lớn tiêu thụ vải thiều Định hướng đề thời gian tới đưa giống vải chín sớm chiếm 20-25 % Một khâu quan trọng lựa chon giống vải chín sớm có suất chất lượng cao, đồng thời đưa biện pháp kĩ thuật giúp cho vải hoa đậu tốt Để phục vụ cho mục tiêu này, việc đánh giá đặc tính nơng sinh học giống vải chín sớm nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến suất, chất lượng vải chin sớm cần thiết Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài "Đánh giá đặc điểm nơng sinh học số giống vải chín sớm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón tới suất, chất lượng giống vải chín sớm Phúc Hòa " 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích - Trên sở đánh giá đặc điểm nơng sinh học số giống vải chín sớm lựa chọn giống vải sớm có triển vọng nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón giống vải chín sớm Phúc Hòa nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh giống 1.2.2 Yêu cầu - Khảo sát, đánh giá đặc điểm nông sinh học số giống vải chín sớm nhằm xác định giống thích hợp cho sản xuất vải miền Bắc Việt Nam - Xác định loại phân bón phù hợp cho việc đậu giữ giống vải chín sớm Phúc Hòa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học đặc điểm giống vải chín sớm ảnh hưởng số loại phân bón qua cho giống vải chín sớm - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu vải chín sớm tỉnh phía Bắc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu xác định số giống vải chin sớm có triển vọng cho khảo nghiệm thử vùng trồng vải phục vụ cho sản xuất đại trà - Kết nghiên cứu xác định loại phân bón phù hợp cho việc đậu giữ quả, làm tăng suất , phẩm chất giống vải chin sớm PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung vải 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại đặc điểm thực vật học vải a) Nguồn gốc Cây vải có nguồn gốc vùng miền Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam, bán đảo Malaysia trồng trọt cách 3000 năm Hiện tại, Trung Quốc có vải tổ 1000 năm tuổi huyện Bồ Điền tỉnh Phúc Kiến, to có chu vi thân đạt 5,6m, đường kính tán chỗ lớn đến 40m, chiều cao 16m năm cho thu hoạch cao đến 1,5 Nhiều tài liệu Trung quốc cho biết, nhiều nơi có vải dại núi Tạ Hồi Sơn, huyện Liên Giang, tỉnh Quảng Đơng; Thạch Phượng Sơn, huyện Bác Bạch, tỉnh Vân Nam Từ Hường Đạo cộng điều tra thực địa từ góc độ lịch sử, hình thái đặc trưng quần lạc sinh thái kết luận: Đảo Hải Nam có nhiều vải dại Ngồi ra, Dương xn, Hóa Châu, Liêm Giang sáu vạn núi lớn vùng giáp gianh huyện Bác Bạch huyện Hồ Bắc tỉnh Quảng Tây…đều có vải dại, chứng tỏ vải có nguồn gốc phát sinh từ Trung Quốc ( Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần, 1998, Lệ chi tài bồi học, tài liệu dịch) Cuối kỷ thứ 17, từ Trung Quốc, vải đưa đến Myanma, sau mở rộng sang Đài Loan, Mautirius, Madagasca Tây Ấn Cuối kỷ 18, vải đưa sang Ấn Độ, Anh, Pháp, Úc, Mỹ, (Singh,1954), (Meulen,1957), (Queens Anon,1962) Đến kỷ thứ 19, vải đưa đến trồng Israel Vào năm 30 kỷ 20, công nhân Hoa Kiều gốc Quảng Đơng đưa vải vượt qua đường xích đạo vào Công Gô (Cao Lệ Hoa,1985; Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần, 1998, Lệ chi tài bồi học, tài liệu dịch) Hiện nay, vải trồng 20 nước giới chủ yếu phân bố nước Đông Nam Á, Châu Đại Dương, bán đảo Thái Bình Dương miền Nam Châu Phi Ở Châu Á, nước trồng vải là: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Myanma, Bănglades, Campuchia, Lào, Malaysia, Philippin, Srilanca, Indonexia Nhật Bản Ở châu Phi có: Nam Phi, Madagasca, Cơng Gơ, Ga Bơng, Mautirius Rêuyniơng Châu Đại Dương có: Austraylia Newzealand Châu Mỹ có Hoa Kỳ, Hundurat, Panama, Cu Ba, Tirinidat, Pooctoricơ Braxin ( Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần, 1998, Lệ chi tài bồi học, tài liệu dịch; Nguyễn Viết Phổ, 1989, số liệu khí tượng thủy văn Việt Nam, chương trình tiến kĩ thuật cấp nhà nước 42A) Ở Việt Nam, vải trồng cách khoảng 2.000 năm phân bố từ 18 – 190 vĩ Bắc trở ra, chủ yếu vùng đồng sơng Hồng, trung du miền núi phía Bắc phần khu Bốn cũ Sử sách chép lại rằng: cách 10 kỷ, thời Bắc thuộc, vải (tiếng Hán Lệ Chi) cống vật hàng năm Việt Nam phải đem nộp cho vua Trung Quốc Năm 722, Mai Thúc Loan hiệu triệu người dân phu gánh vải cống nộp cho quyền nhà Đường ( Trần Thế Tục, 1997, Hỏi đáp nhãn , vải, NXB Nông nghiệp; Trần Thế Tục, 2004, 100 câu hỏi vải, NXB Nông nghiệp) Theo tài liệu công bố, Việt Nam coi nước có nguồn gốc phát sinh Vải Theo tài liệu Pháp để lại (C Petelot - 1952 ) có nói đến nhiều vải dại mọc sườn núi Ba Vì Theo Vũ Cơng Hậu – 1982, Vải phát mọc chân núi Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Đây Vải dại, có hình dạng, mầu sắc gai giống hệt vải trồng, khác nhỏ khoảng – gam, cùi mỏng, ăn chua…Ở vùng người ta tìm vải dại nhỏ, gai dài, hạt to, ăn chua…có đặc điểm tương tự số loài vải trồng ( Vũ Công Hậu, 1999, Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Thành phố HCM; Trần Thế Tục, 2004, 100 câu hỏi vải, NXB Nông nghiệp) Vùng Thanh Hà ( Hải Dương) vải nhà cụ Hoàng Văn Thụ 130 tuổi coi vải tổ Hàng năm, vào vụ vải chín người dân tơn Q Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương tổ chức ngày hội làng để tưởng nhớ người có cơng mang vải – xóa đới giảm nghèo làm giầu vùng quê này, góp phần đem lại ấm no cho người dân Từ vùng Thanh Hà – Hải Dương, vải đưa trồng trọt hầu hết tỉnh miền Bắc, miền Trung số tỉnh Tây Nguyên ( Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp, 1996, Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển rau giai đoạn 1997 – 2000 2010; Sở NN PTNT Quảng Ninh, 2000, Báo cáo số vấn đề phát triển vải, nhãn Quảng Ninh, Hội nghị Bắc Giang ngày 13/1/2000) b) Phân loại giống vải Vải (Litchi chinensis Sonn.) thuộc họ bồ ( Sapindaceae), Bồ ( Sapindales), phân lớp hoa hồng ( Rosidae) Họ Bồ có 150 chi, với khoảng 2.000 loài phân bố vùng nhiệt đới Á nhiệt đới, chủ yếu tập trung vùng Châu Á số lồi thuộc Nam Mỹ, Châu Phi Austraylia ( Hoàng Thị Sản, 2003, Phân loại thực vật học, Nhà xuất Giáo dục; Pandey R.M and Sharma H.C, 1989, The Litchi, Publication and information division, India Council of Agricultural Research, Pusa, India) Vải có lồi phụ: Litchi chinensis: lồi tập trung giống vải thương mại ngày có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc Hiện Trung Quốc có khoảng 100 giống có 15 giống thương mại quan trọng, Ấn Độ có 50 giống, Thái Lan có 20 giống, Austraylia có 40 giống…( Bose T.K.Mitra, D Sanyal, 2001, Fruit: Tropical and subpropical, Volume I Nây Udyog) Litchi philipinsensis: Được trồng nhiều Philipine Papua New Guinea vùng núi cao, sinh trưởng tốt, tán rậm rạp mầu xanh sẫm nhỏ hình van, vỏ dày, gai nhọn, hạt to dài, cùi lớp mỏng bao quanh hạt, ăn có vị chua chát Litchi javenensis: lồi phụ có nguồn gốc từ Malay Peninsula, Indonesia, Trung Quốc, West Java Đông Nam Á, có đặc điểm nhỏ, hạt to, gai dài ăn có vị chua c) Đặc điểm thực vật học - Đặc điểm thân, cành Vải thân gỗ, trưởng thành cao từ 8- 10m, thân to, vỏ phẳng, nhẵn mầu nâu xám đen, gỗ có vân mịn mầu nâu, già có vân gỗ uốn lượn Giữa giống vải khác mầu sắc mức độ thô nhẵn thân khác Tán vải có hình bán cầu, trưởng thành đường kính tán thường có kích thước từ 7- 12m, cành to khỏe, phân nhánh nhiều, cong, phân bố phía - Đặc điểm vải Lá vải loại kép hình lơng chim chẵn Ở vải thực sinh non, kép thứ thứ hai có đơi nhỏ, thứ hai thứ ba có hai ba đôi nhỏ, vầ sau tăng lên ba đến bốn đơi, mọc so le hình trứng ngược, có cuống ngắn, chóp nhọn, mặt bóng Lá non mầu đỏ đồng mầu hồng tía Lá già có mầu lục đậm, bóng, mặt mầu xanh xám Gân nổi, gân nhánh khơng rõ lắm, khả giữ nước khí khổng Kích thước, mầu sắc đặc điểm giám định giống - Đặc điểm chùm hoa Chùm hoa vải mọc đầu cành nhánh bên, hoa tự hình chóp trục chính, trục bên, trục nhánh nhánh chùm hợp thành Hoa tự dài 1530cm, số lượng chùm chênh lệch lớn, từ vài chục hoa đến 4.000 hoa Số lượng hoa có liên quan đến đặc tính giống, tình hình dinh dưỡng cành mẹ điều kiện khí hậu Giống vải chín sớm Tam Nguyệt Hồng có chùm hoa dài to, cuống hoa lớn Giống vải chín muộn Hồi Chi có chùm hoa tương đối nhỏ, cuống hoa nhỏ Cành mẹ già chùm hoa dài ngược lại chùm hoa ngắn Chùm hoa phần lớn mọc từ chồi từ 2- chồi nách phía cành năm trước Một số giống vải có số lượng lớn chồi nách (có đến 12 chồi) chồi có khả phát sinh chùm hoa Chùm hoa mọc cành già thân ( Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần, 1998, Lệ chi tài bồi học, tài liệu dịch; Trần Thế Tục, 1997, Hỏi đáp nhãn , vải, NXB Nông nghiệp; Trần Thế Tục, 2004, 100 câu hỏi vải, NXB Nông nghiệp) - Đặc điểm hoa vải Hoa vải nhỏ, đường kính hoa xấp xỉ 4-5mm, mầu vàng nhạt, phần nhiều khơng có cánh Đài hoa giống thường có kích thước khác nhau, trung bình 3- 4mm Giống Quế Vị có đài hoa lớn 5-6mm Nhị đực nhụy mọc mâm hoa Hoa đực nhỏ hoa Cây vải phần lớn có hoa đực hoa khác biệt có loại hoa mọc chùm hoa Vải thường có bốn loại hoa: hoa cái, hoa đực, hoa lưỡng tính hoa biến thái - Đặc điểm vải Theo Trần Thế Tục (2000) , sau đậu quả, trình phát triển vải phân làm giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: phôi phát triển, tế bào vỏ vỏ hạt tăng nhanh, từ lúc xuất thịt 30- 40 ngày Sau lúc hoa nở khoảng 10 ngày, có độ lớn hạt đậu xanh lần rụng đầu - Giai đoạn 2: hạt phát triển nhanh, tăng nhanh thể tích khối lượng, vỏ hạt cứng dần thịt bao kín lấy hạt, thời gian 18-35 ngày Lúc thịt bao đến 1/3 đến 2/3 hạt thời kỳ thiếu dinh dưỡng thiếu chất kích thích sinh trưởng dẫn đến rụng lần 2.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh vải a) Yêu cầu nhiệt độ Groff (1921) cho rằng: “ Năng suất vải thường cao vùng lạnh, nhiệt độ thấp từ -110 đến 4,40C, khơng có sương muối có thời gian ngủ nghỉ trước phân hóa mầm hoa Nhiệt độ thấp ức chế việc sinh hóc mơn sinh trưởng, từ làm giảm phát lộc tăng khả hoa” Về quan hệ nhiệt độ sinh trưởng sinh dưỡng, theo báo cáo Nguyễn Thiếu Đường (1984): Cây vải sinh trưởng tốt nhiệt độ bình quân 21 - 25 0C Giống chín muộn nhiệt độ 00C giống chín sớm nhiệt độ 0C sinh trưởng sinh dưỡng bị ngừng trệ Khi nhiệt độ - 190C bắt đầu phục hồi sinh trưởng, 10 - 200C sinh trưởng chậm, 210C sinh trưởng tốt, nhiệt độ 23 260C sinh trưởng mạnh Tổng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển năm vải là: 2.400 – 2.7000C ( Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần, 1998, Lệ chi tài bồi học, tài liệu dịch) Theo thống kê cục Nơng nghiệp Quảng Đơng năm mùa vải năm có nhiệt độ thấp phạm vi 1,5 140C Trong vòng 25 năm, có 10 năm mùa nhiệt độ thấp nằm phạm vi Theo C.M Menzel D.R.Simpson, hoa vải phân hóa sau qua thời kì ức chế sinh trưởng nhiệt độ

Ngày đăng: 23/03/2019, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu

    • 1.2.1. Mục đích

    • 1.2.2. Yêu cầu

    • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

      • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. Giới thiệu chung về cây vải

          • 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm thực vật học của cây vải

          • 2.1.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây vải

          • 2.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây vải

          • 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong nước

          • 2.3. Tình hình nghiên cứu về cây vải

            • 2.3.1. Những nghiên cứu về các giống vải trên thế giới và trong nước

            • 2.3.2. Những nghiên cứu về phân bón lá

            • PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

                • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                • 3.2. Nội dung nghiên cứu

                  • 3.2.1. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của một số giống vải sớm.

                  • 3.2.2. Nghiên cứu khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lượng của một số giống vải sớm.

                  • 3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến tỷ lệ đậu quả, giữ quả năng suất và phẩm chất trên 1 giống vải sớm triển vọng.

                  • 3.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số giống vải chín sớm.

                  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm

                    • 3.3.1. Theo dõi đặc tính nông sinh học

                    • 3.3.2. Thí nghiệm phân bón lá

                    • 3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan