1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đặc điểm nông sinh học và mức độ đa dạng tập đoàn đậu tương tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia

75 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,22 MB
File đính kèm nông sinh học đậu tương.rar (3 MB)

Nội dung

Đậu tương(Glycine max (L.) Merill) còn gọi là đậu nành thuộc họ đậu (Fabaceace), là một trong những cây trồng có lịch sử lâu đời. Đậu tương được trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới,đặc biệt ở vùng nhiệt đới,á nhiệt đới. Đậu tương được con người biết đến cách đây chừng 5000 năm và ngày càng có vai trò quan trọng (Lê Độ Hoàng,1977). Đậu tương là cây trồng có giá trị nhiều mặt: Cung cấp protein,dầu thực vật cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, là cây trồng cải tạo đất. Hạt đậu tương có thành phần hóa học cao: protein (40%), lipid (1225%), glucid (1015%), các vitamin A, B1, B2.…và các muối khoáng quan trọng. Lipit của đậu tương chứa một tỉ lệ cao các axit béo chưa no (6070%) có hệ số đồng hóa cao, mùi vị thơm như axit linoleic (5265%), axit oleic (2536%), axit linolenolic (23%) ( Ngô Thế Dân và cs, 1999). Đậu tương có đủ các axít amin cơ bản như: Isoleucin, Leucin, Lysin, Metionin, Phenylalanin, Tryptophan, Valin. Ngoài ra, đậu tương được coi là một nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh vì chứa một lượng đáng kể các amino axit không thay thế cần thiết cho cơ thể. Đậu tương là cây trồng có tác dụng cải tạo đất, tăng năng suất các loại cây trồng khác do bộ rễ có nhiều nốt sần cố định đạm có khả năng tạo ra nguồn đạm liên kết mà không làm rối loạn cân bằng sinh thái nhờ cộng sinh của vi khuẩn nốt sẩn Rhizobium japonicum với rễ đậu tương.Vì vậy, tính ưu việt của đậu tương là trồng xen, trồng gối, luân canh với các loại cây trồng sử dụng đạm mạnh như: Lúa mì, lúa nước,ngô. Đậu tương có khả năng cố định 6080 kg Nhanăm, tương đương với 300400 kg đạm sunfat (Phạm Văn Thiều, 2009). Ở nước ta, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao, cho nên việc tăng diện tích đất canh tác về lâu dài sẽ bị hạn chế và việc tăng vụ chỉ đến mức giới hạn nhất định. Trong khi đó nhu cầu về đậu tương ngày càng tăng. Hàng năm sản xuất đậu tương ở Việt Nam mới đạt khoảng 300.000 tấn. đáp ứng 15% nhu cầu nên vẫn phải phụ thuộc vào nguồn đậu tương nhập khẩu. (Theo VIETRADE, 2014) Năm 2013, nước ta nhập khẩu khoảng 1,26 triệu tấn đậu tương(quy hạt) tuy lượng nhập khẩu có giảm so với năm 2012 (1,46 triệu tấn) nhưng dự kiến trong những năm tới sẽ thiếu hụt vẫn rất lớn. Do đó, để tăng sản lượng đậu tương cần phải có bộ giống tốt.năng suất, chất lượng cao, chống chịu với điều kiên ngoại cảnh, thời gian sinh trưởng ngắn và trung bình, phù hợp với cơ cấu mùa vụ và tập quán canh tác. Để có nhanh bộ giống đa dạng phục vụ sản xuất, công tác đánh giá tuyển chọn những dòng, giống đậu tương tốt từ nguồn vật liệu thu thập trong và ngoài nước có vai trò đáng kể,khi hoạt động chọn tạo giống chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của sản xuất. Với mong muốn đánh giá tập đoàn chọn lọc ra các nguồn gen đậu tương triển vọng phục vụ cho công tác phát triển giống trong sản xuất, góp phần làm phong phú bộ giống đậu tương của nước ta. Đề tài “ Đánh giá đặc điểm nông sinh học và mức độ đa dạng tập đoàn đậu tương tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia” đã được thực hiện.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC VÀ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG TẬP ĐỒN ĐẬU TƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG GEN CÂY TRỒNG QUỐC GIA Người hướng dẫn : TS VŨ THANH HẢI TS VŨ ĐĂNG TỒN Bộ mơn : RAU - HOA - QUẢ Người thực : NGUYỄN THỊ THU HÀ Lớp : KHCTA HÀ NỘI - 2017 Khóa: 58 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập, để hồn thành đề tài ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đạo tận tình thầy giáo, cô giáo Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa quý thầy cô khoa Nông học tạo điều kiện giúp đỡ có góp ý quý báu, kịp thời cho tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Vũ Thanh HảiBộ môn rau hoa – Khoa Nông Học – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo TS Vũ Đăng Toàn – Trưởng phòng khoa học hợp tác quốc tế- Trung tâm Tài nguyên Thực vật-Hoài Đức- Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo anh chị Trung tâm Tài nguyên Thực vật hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt suất thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên 22 Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations USDA : Bộ Nông nghiệp Mỹ AVRDC : Asian vegetable research and development centre (Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu Á) BỘ NN & PTNN : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 33 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu tương(Glycine max (L.) Merill) gọi đậu nành thuộc họ đậu (Fabaceace), trồng có lịch sử lâu đời Đậu tương- trồng nhiều quốc gia giới,đặc biệt vùng nhiệt đới,á nhiệt đới Đậu tương người biết đến cách chừng 5000 năm ngày có vai trò quan trọng (Lê Độ Hồng,1977) Đậu tương trồng có giá trị nhiều mặt: Cung cấp protein,dầu thực vật cho người, làm thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho số ngành công nghiệp, trồng cải tạo đất Hạt đậu tương có thành phần hóa học cao: protein (40%), lipid (12-25%), glucid (10-15%), vitamin A, B1, B2.…và muối khoáng quan trọng Lipit đậu tương chứa tỉ lệ cao axit béo chưa no (60-70%) có hệ số đồng hóa cao, mùi vị thơm axit linoleic (52-65%), axit oleic (25-36%), axit linolenolic (2-3%) ( Ngơ Thế Dân cs, 1999) Đậu tương có đủ axít amin như: Isoleucin, Leucin, Lysin, Metionin, Phenylalanin, Tryptophan, Valin Ngoài ra, đậu tương coi nguồn cung cấp protein hồn chỉnh chứa lượng đáng kể amino axit không thay cần thiết cho thể Đậu tương trồng có tác dụng cải tạo đất, tăng suất loại trồng khác rễ có nhiều nốt sần cố định đạm có khả tạo nguồn đạm liên kết mà không làm rối loạn cân sinh thái nhờ cộng sinh vi khuẩn nốt sẩn Rhizobium japonicum với rễ đậu tương.Vì vậy, tính ưu việt đậu tương trồng xen, trồng gối, luân canh với loại trồng sử dụng đạm mạnh như: Lúa mì, lúa nước,ngơ Đậu tương có khả cố định 60-80 kg N/ha/năm, tương đương với 300-400 kg đạm sunfat (Phạm Văn Thiều, 2009) Ở nước ta, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa cao, việc tăng diện tích đất canh tác lâu dài bị hạn chế việc tăng vụ đến mức giới hạn định Trong nhu cầu đậu tương ngày tăng Hàng năm sản xuất đậu tương Việt Nam 44 đạt khoảng 300.000 đáp ứng 15% nhu cầu nên phải phụ thuộc vào nguồn đậu tương nhập (Theo VIETRADE, 2014) Năm 2013, nước ta nhập khoảng 1,26 triệu đậu tương(quy hạt) lượng nhập có giảm so với năm 2012 (1,46 triệu tấn) dự kiến năm tới thiếu hụt lớn Do đó, để tăng sản lượng đậu tương cần phải có giống tốt.năng suất, chất lượng cao, chống chịu với điều kiên ngoại cảnh, thời gian sinh trưởng ngắn trung bình, phù hợp với cấu mùa vụ tập quán canh tác Để có nhanh giống đa dạng phục vụ sản xuất, công tác đánh giá tuyển chọn dòng, giống đậu tương tốt từ nguồn vật liệu thu thập ngồi nước có vai trò đáng kể,khi hoạt động chọn tạo giống chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi sản xuất Với mong muốn đánh giá tập đoàn chọn lọc nguồn gen đậu tương triển vọng phục vụ cho công tác phát triển giống sản xuất, góp phần làm phong phú giống đậu tương nước ta Đề tài “ Đánh giá đặc điểm nông sinh học mức độ đa dạng tập đoàn đậu tương Ngân hàng gen trồng quốc gia” thực 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá đặc điểm nông sinh học nhằm xác định số mẫu giống có đặc điểm tốt giới thiệu cho công tác chọn tạo giống sản xuất Dựa vào đặc điểm hình thái để đánh giá mức độ đa dạng di truyền mẫu giống đậu tương 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm nông sinh học bản, mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống đổ, yếu tố cấu thành suất suất làm sở cho việc tuyển chọn mẫu giống đậu tương triển vọng Trên sở phân tích liệu biến động đặc điểm nông sinh học để thiết lập sơ đồ hình mối quan hệ di truyền 55 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc,phân bố đậu tương Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) loại trồng có vai trò quan trọng phạm vi tồn cầu Nó nguồn thực phẩm cung cấp hai loại protein dầu thực vật Hạt đậu tương có hàm lượng dinh dưỡng cao với hàm lượng protein (35,5 - 46%) lipid (15-20%) hydratcacbon (15-16%), có chứa nhiều vitamin, vi lượng muối khoáng quan trọng cho sống (Nguyễn Thị Hiền Vũ Thị Thư, 2004) Đậu tương cho có nguồn gốc từ Mãn Châu Trung Quốc biết đến cách 5000 năm Quá trình trồng trọt khảo sát triều đại Shang (năm 1700-1100 B.C) sớm Từ phía Bắc Trung Quốc đậu tương phát triển sang Triều Tiên Nhật Bản đến kỉ 17 thâm nhập sang châu Âu Ở miền Đông Nam Trung Quốc đậu tương truyền lan sang nước Đông Nam châu Á Ngày nông dân nước châu Á coi đậu tương trồng Ở Việt Nam đậu tương trồng từ lâu đời Từ kỉ 13 Lê Quý Đôn ghi chép lại sách “Vân đài loại ngữ” đậu tương trồng số tỉnh vùng Đông Bắc, miền Bắc nước ta Theo thống kê FAO (2014), đậu tương trồng 95 quốc gia vùng lãnh thổ trồng mang tính chiến lược quốc gia có điều kiện phát triển có giá trị trao đổi cao thị trường nhu cầu sử dụng protein, dầu thực vật, thực phẩm chức nguyên liệu thức ăn chăn nuôi gia súc ngày gia tăng 2.2 Phân loại đậu tương Đậu tương thuộc Fabales, họ Fabaceae, họ phụ Leguminosae, chi Glycine Đậu tương trồng có tên khoa học Glycine max (L) Merrill Ricker Morse đề nghị năm 1948 Glycine chia làm họ phụ Glycine Soyja Hệ thống phân loại vào đặc điểm hình thái, phân bố địa lý số lượng nhiễm sắc thể Hymowit Newell (1981) xây dựng Chi phụ Glycine có 16 loài, đa số phân bố Australia, số đảo Nam Thái Bình 66 Dương, Papua New Guinea, Philippine, Đài Loan Đa số lồi có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 40 (có số lồi 2n = 38; 78 80) Chi phụ Soyja (Moech) F.J.Herm có lồi: lồi G soyja Sieb Zucc, phân bố Trung Quốc, Nga, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên loài Glycine max (L) Merrill đậu tương trồng giới trồng hàng năm có ý nghĩa kinh tế quan trọng nhất, chúng có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 40 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Thế giới Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill trồng quan trọng phổ biến để cung cấp dầu thực vật giới (Khan et al., 2004) Đây trồng có giá trị dinh dưỡng cao nhà khoa học xếp vào “thực phẩm chức đóng vai trò thiết yếu để nâng cao tiêu chuẩn thực phẩm cho người nước phát triển tình trạng thiếu hụt protêin (Chaudhary, 1985) Lượng dầu đậu tương đứng vị trí thứ tổng số dầu thực vật tiêu thụ giới Theo thống kê FAO (2014) sản xuất đậu tương năm gần giới ngày mở rộng phát triển Diện tích, suất sản lượng đậu tương không ngừng tăng qua năm (Bảng 2.2 biểu đồ 2.1) Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ 2009 đến 2013 Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất ( tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2009 99,33 22,49 223,41 2010 102,80 25,78 265,04 2011 103,80 25,23 261,94 2012 104,92 22,98 241,14 2013 111,27 24,84 276,40 77 (Nguồn: FAOSTAT,2014) Hình 2.1 Biểu đồ diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ 2009 đến 2013 Qua bảng 2.1 kết hợp với biểu đồ hình 2.1 cho thấy từ năm 2009 đến năm 2013 diện tích, suất, sản lượng đậu tương giới liên tục tăng Năm 2009 diện tích khoảng 99,33 triệu ha, đến năm 2013 111,27 triệu Cùng với tăng nhanh diện tích suất đậu tương tăng đáng kể, từ 22,49 tạ/ha năm 2009 lên tới 25,23 tạ/ha năm 2011, nhiên vào năm 2013 suất có giảm chút, 24,84 tạ/ha Sản lượng đậu tương không ngừng tăng qua năm từ 223,49 triệu năm 2009 lên tới 276,40 triệu năm 2013 Dù suất năm 2013 có giảm sản lượng đậu tương tăng so với năm 2010 diện tích gieo trồng đậu tương năm 2013 tăng lên Đậu tương trồng phổ biến hầu giới tập trung nhiều khu vực châu Mỹ chiếm 70,03%, tiếp nước khu vực châu Á Trung Quốc, Ấn Độ… chiếm 23,15% (Bộ Nông nghiệp Mỹ - USDA, 2010) Diện tích đậu tương giới tập trung chủ yếu Mỹ, Brazil, Trung Quốc, Argentina Ấn Độ Trong nước Mỹ, Brazil, Argentina 88 nước sản xuất đậu tương hàng đầu giới chiếm 70% diện tích đậu tương năm Bảng 2.2 Sản xuất đậu tương số nước giới ba năm 2011-2013 Năm Nước 2011 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) ( tạ/ha) (triệu tấn) 2012 2013 84,19 82,05 89,48 Brazil 23,97 24,97 27,86 31,21 26,36 29,32 74,81 65,84 81,70 Argentina 18,74 17,57 19,41 26,07 22,81 25,39 48,87 40,10 49,30 Trung Quốc 7,89 Mỹ Ấn Độ 2012 2013 2011 2012 2013 29,85 30,79 30,70 28,19 26,64 29,14 6,75 6,60 10,18 10,84 12,20 2011 18,36 19,33 18,94 14,48 13,05 12,50 11,99 12,21 14,66 11,94 13,53 9,79 (Nguồn: FAOSTAT, 2014) Qua bảng 2.2 cho thấy diện tích trồng, suất sản lượng đậu tương nước ln có biến động qua năm Mỹ nước sản xuất đậu tương lớn giới Năm 2013 diện tích đậu tương Mỹ đạt 30,70 triệu ha, chiếm 27,59% diện tích đậu tương giới, sản lượng đạt 89,48 triệu tấn, chiếm 32,37% tổng sản lượng đậu tương giới Tuy nhiên suất đậu tương lại giảm từ 28,19 tạ/ha năm 2011 xuống 26,64 tạ/ha năm 2012 Tuy vậy, Mỹ cường quốc đứng đầu giới sản xuất đậu tương Hiện diện tích trồng đậu tương Mỹ đứng thứ sau lúa mì, ngơ coi mặt hàng có giá trị chiến lược xuất thu hồi ngoại tệ Năng suất đậu tương Mỹ liên tục tăng chủ yếu biết áp dụng đồng biện pháp kĩ thuật để tăng suất, yếu tố giống trọng phát triển Sau Mỹ, Brazil cường quốc đứng thứ tổng diện tích sản lượng đậu tương dự báo vượt qua Mỹ vào năm 2014 trở thành nước đứng đầu sản xuất đậu tương giới Năm 2013, diện tích trồng chiếm 25,04% diện tích trồng đậu tương giới, sản lượng chiếm 29,56% sản 99 lượng đậu tương giới Braxin quan tâm tới việc sản xuất đậu tương diện tích suất sản lượng không ngừng tăng lên năm gần Nếu năm 2011, diện tích trồng đậu tương đạt 23,97 (triệu ha), suất đạt 31,21 (tạ/ha) sản lượng đạt 74,81 (triệu tấn) đến năm 2013 diện tích tăng lên đến 27,86 (triệu ha), sản lượng tăng 9,21% 81,7 (triệu tấn) Ngày nay, để tăng suất sản lượng đậu tương Braxin tiếp tục đẩy mạnh công tác giống, sử dụng gống giống chống chịu sâu bệnh, giống chuyển gen, , áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao sản lượng đậu tương hàng năm Quốc gia đứng thứ sau Mỹ Braxin sản xuất đậu tương Argentina Tại quốc gia đậu tương thường trồng luân canh với lúa mì Từ năm 1961 – 1962 phủ có sách hỗ trợ cho việc phát triển đậu tương nên diện tích sản lượng đậu tương tăng lên mạnh Hiện nói đậu tương sản phẩm từ đậu tương nguồn thu ngoại tệ quan trọng Argentina, với kim ngạch đạt 21,881 tỷ USD năm 2013, chiếm gần 26,4 % tổng kim ngạch xuất quốc gia Nam Mỹ Năm 2013 diện tích trồng đậu tương tăng 0,94 (triệu ha), sản lượng tăng 0,43 (triệu tấn) so với năm 2011, suất lại giảm 0,68 (tạ/ha) Trung Quốc nước sản xuất đậu tương đứng đầu châu Á đứng thứ tư giới, năm 2013 chiếm 5,93% diện tích 4,52% sản lượng đậu tương giới Qua bảng cho thấy suất đậu tương Trung Quốc thấp nhiều so với nước Mỹ, Brazil, Argentina Tuy nhiên theo FAO (2010) mức suất cao số nước khác khu vực Ấn Độ (12-13 tạ/ha), Việt Nam (13-14 tạ/ha) Đứng thứ giới sản xuất đậu tương Ấn Độ Ấn Độ nước có biến động tình hình sản xuất đậu tương, năm 2012 với diện tích trồng 10,84 triệu sản lượng đạt 13,53 triệu cao hẳn so với năm 2013 diện tích trồng tăng lên (12,20 triệu ha) Tuy diện tích trồng đậu tương Ấn 1010 No-543608 No-574136 G30 G72 G75 G86 G93 G102 G108 GC00002_100 AGS332 AGF-15 SRE-D-14 PI 379618 PI 417377 PI 5546195-1 PI 248XAGS2 A9 A57 AK03 MV1 MV4 T49 Đ17 ĐT9 ĐH4 H-1220 VX9-1 VX9-2 Đậu nành OM29 Đậu nành OMĐN110 AGF131 Max Min TB CV% Độ lệch chuẩn 28,3 28,4 23,6 18,4 23,4 18,2 23,6 28,0 23,5 18,6 28,3 37,9 23,6 18,2 18,2 28,3 28,4 33,1 18,5 13,5 28,0 18,5 28,1 28,5 17,6 23,3 23,0 23,4 23,1 91,9 84,9 90,7 78,8 91,9 83 94,9 90 90,6 79 77,7 95 86,9 79,7 94,5 89,8 96,8 78,9 83,8 72,6 86,1 81,1 82,2 62,1 55,1 88,8 83,9 89,7 88,3 34,6 35,9 31,4 31 21,8 14,8 12,7 26,8 20.8 28.5 20,5 36,2 24,2 26,4 35,2 35 33,4 23,3 25,4 37 33,9 31,4 33,4 18,2 18,2 32,2 23,5 31,6 35,5 47,7 44,4 48,3 44 65 63,8 77,5 53,2 64.7 47.8 52,3 53,8 53,8 45,1 53,3 49,1 57 46,3 49,7 30,4 45,4 42,7 40,9 38,2 30,7 50,6 50,9 51,7 41,6 9,5 4,6 11 3,8 5,1 4,4 4,7 10 5.1 2.7 4,9 8,9 8,2 5,7 6,3 9,4 8,7 5,2 6,8 7,8 5,6 6,2 9,6 6,4 11,3 14,63 10,86 20,26 14,76 15,06 15,53 15,96 14,40 12,50 21,13 19,86 13,66 19,03 13,86 13,06 17,06 15,80 10,80 13,89 13,43 21,43 16,03 10,13 10,00 16,00 19,73 12,96 20,06 17,30 28,0 81,1 33,2 41,4 6,4 16,32 18,1 90,1 27,1 56,9 6,1 23,82 18,9 37,9 13,5 23,7 22,4 5,3 88,9 96,8 55,1 85 10,2 8,7 23,8 37 12,7 28,2 23 6,5 53,4 77,5 30,4 50,1 18,6 9,3 11,6 11,6 1,7 6,7 35,8 2,4 11,03 23,82 10 15,3 23,5 3,6 6161 Bảng 5: Năng suất mẫu giống đậu tương nghiên cứu vụ Thu Đông 2016, Trung tâm tài nguyên thực vật, Hà Nội Tên mẫu giống Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (Tạ/ha) Năng suất thực thu(Tạ/ha) No-466780 No-519780 No-523204 No-543608 No-574136 G30 G72 G75 G86 G93 G102 G108 GC00002_100 3,74 4,23 3,06 6,79 3,92 6,99 2,79 5,41 3,65 6,5 5,92 4,41 4,1 14,96 16,92 12,24 27,16 15,68 27,96 11,16 21,64 14,6 26 23,68 17,64 16,4 11,4 13,44 11 24,24 13,36 26,42 8,74 17,54 10,92 21,84 19,96 14,5 15,18 AGS332 6,12 24,48 21,9 AGF-15 SRE-D-14 PI 379618 PI 417377 PI 5546195-1 PI 248XAGS2 A9 A57 AK03 MV1 MV4 T49 Đ17 ĐT9 ĐH4 7,81 6,18 2,84 3,59 6,5 7,24 4,05 3,25 2,96 7,48 3,32 3,25 2,88 1,52 6,2 31,24 24,72 11,36 14,36 26 28,96 16,2 13 11,84 29,92 13,28 13 11,52 6,08 24,8 27,78 23,46 9,94 13,52 22,34 22,42 12,44 10,96 7,8 26,58 11,4 10,2 9,2 4,2 19,56 6262 H-1220 VX9-1 VX9-2 Đậu nành OM29 Đậu nành OMĐN110 AGF131 Max Min Trung bình(g) CV% Độ lệch chuẩn 3,85 6,5 5,38 4,98 15,4 26 21,52 19,92 12,88 24,82 15,74 13,78 2,86 11,44 9,04 6,95 7,81 1,52 4,8 35,4 1,7 27,8 31,24 6,08 19,1 35,6 6,8 22,72 27,78 4,2 16 40 6,4 Bảng 6: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống đổ mẫu giống đậu tương nghiên cứu vụ Thu Đông năm 2016 Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Hà Nội TT Tên mẫu giống No-466780 No-519780 No-523204 No-543608 No-574136 G30 G72 Sâu hại Bệnh hại Ăn Cuốn Đục Sương mai Gỉ sắt 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 Tính chống đổ Tính tách vỏ 1 1 1 1 1 1 6363 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 G75 G86 G93 G102 G108 GC00002_10 AGS332 AGF-15 SRE-D-14 PI 379618 PI 417377 PI 5546195-1 PI 248XAGS2 A9 A57 AK03 MV1 MV4 T49 Đ17 ĐT9 ĐH4 H-1220 VX9-1 VX9-2 Đậu nành OM29 Đậu nành OMĐN110 AGF131 2 2 2 2 1 3 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 3 2 3 3 3 2 2 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1 6464 Phụ lục 2: số hình ảnh tập đồn nghiên cứu 6565 Hình 1: Tồn ruộng thí nghiệm thời kì Hình 2: Tồn ruộng thí nghiệm thời kì chín Hình 3: thí nghiệm mẫu giống MV4 Hình 4: thí nghiệm mẫu giống G30 6666 Hình 5: hình dạng Oval 6767 Hình 6: hình dạng mũi mác Hình 7: hình dạng bầu dục nhọn 6868 Hình 8: Màu tràng hoa trắng Hình 10: Thân mẫugiống G30 hình 9: Màu tràng hoa tím Hình 11: Thân mẫu giống 6969 MV4 Hình 12:Màu rốn hạt đen hình 13 : rốn hạt nâu Phụ lục 3: PHIẾU MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU NGUỒN GEN ĐẬU TƯƠNG CHARACTERIZATION AND PRELIMINARY EVALUATION FOR SOYBEAN I THÔNG TIN CHUNG (GENERAL INFORMATION) Số ô (Plot No) (Ghi số ô thí nghiệm): ………………………… …………………………………… Số đăng ký (Accession No) (Phải ghi số đăng ký thức số đăng ký tạm): …………… … … Mã số hệ thống (ghi rõ chữ số, dành cho tập đoàn quan màng lưới): …………………… Tên giống (Variety name) (Phải ghi tên giống): …………………………………….….…………… Nguồn giống (Seed source ) (Ghi nguồn giống đem nhân): ………………………… … Nơi nhân (Location) (Ghi nơi nhân giống): ……………………………… ………… Người mô tả (Description person) (Ghi họ tên người mô tả, đánh giá): ……… 7070 ……………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… Cơ quan mô tả (Characterization institution): II DỮ LIỆU MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU (CHARACTERIATION AND PRELIMINARY EVALUATION DATA) DỮ LIỆU SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (VEGETATIVE DATA) Ngày gieo (Sowing date) (ngày/tháng/năm) 10 Số ngày từ gieo đến 50% số mọc (Days to emergence 11 Sức sống (Seedling vigour) 3– Yếu (Poor) 5– Trung bình (Medium) 7– Khoẻ (Vigorous) 12 Màu mầm (Cotyledon colour) 1–Vàng (Yellow) 13 Màu thân mầm (Hypocotyl colour) 2– Xanh (Green) 1– Xanh (Green) 2– Tím (Purple) 14 Kiểu sinh trưởng (Stem determination) 3– Hữu hạn (Determinate) 5– Trung gian (Semi-determinate) 7– Vơ hạn (Indeterminate) 7171 15 Hình dạng chét (Leaflet shape) 1-oval 2- bầu dục nhọn 3- hình lưỡi mác 16 Sự có mặt lơng (Pubescence) 1– Khơng (Absent) 17 Mật độ lông (Pubescence density) 3– Thưa (Sparse) 5– Hơi thưa (Semi-sparse) 2– Có (Present) 7– Bình thường (Normal) 9– Dày đặc Dense) 18 Màu lông (Pubescence colour) 1– Xám (Grey) 2– Nâu sáng (Light brown) 3– Nâu (Brown = Tawdry) 19 Chiều cao R1 (Plant height at R1) (cm, n=5) ………………………… ………………………………………………………… Trung bình …… 20 Số đốt thân R1 (Number of nodes on the main stem at R1) (n=5) ………………………… ………………………………………………………… Trung bình …… 21 Chiều cao R8 (Plant height at R8) (cm, n=5) ………………………… ………………………………………………………… Trung bình …… 22 Số đốt thân R8 (Number of nodes on the main stem at R8) (n=5) ………………………… ………………………………………………………… 7272 Trung bình …… 23 Số cành cấp I R8 (Number of primary branches per plant at R8) (n=5) ………………………… ………………………………………………………… Trung bình …… 24 Mức độ đổ (Lodging score) 1– Không (None) 3– Nhẹ (Slight) 5– Vừa (Moderate) 7– Nhiều (Severe) 9– Rất nhiều (Very severe) DỮ LIỆU VỀ HOA (INFLORESCENCES DATA) 25 Số ngày từ gieo đến 50% số hoa (Days to flowering) 26 Màu tràng hoa (Corolla colour) 3– Trắng (White) 5– Họng tràng màu tím (Purple throat) 7– Tím (Purple) DỮ LIỆU VỀ QUẢ (FRUIT DATA) 27 Số ngày từ gieo đến thu hoạch (Days from sowing to harvesting) 28 Màu vỏ chín (Mature pod colour) 1– Nâu vàng (Tan) 2– Nâu (Brown) 3– Đen (Black) 29 Mức độ tách (Shatting score) 1– Không tách (No shattting) 3– Tách (Slight shatting) 5– Tách trung bình (Medium shatting) 7373 7– Tách nhiều (Shatting) 9– Tách nhiều (Highly) DỮ LIỆU VỀ HẠT (SEED DATA) 30 Màu vỏ hạt (Seed coat colour) 1– Trắng vàng (Yellowish white) 2– Vàng (Yellow) 3– Xanh (Green) 4– Da bò (Buff) 5– Nâu đỏ (Reddish brown) 6– Xám (Grey) 7– Đen phần (Imperfect black) 8– Đen (Black) 31 Màu rốn hạt (Hilum colour) 1– Vàng (Yellow ) 2– Da bò (Buff) 3– Nâu (Brown) 4– Xanh (Green) 5– Xám (Grey) 6– Đen phần (Imperfect black) 7– Đen (Black) 99– Màu khác, ghi rõ (Others): 7474 32 Số hạt/quả (Number of seeds per pod) 1– hạt (1 seed) 2– hạt (2 seeds) 3– hạt (3 seeds) 4– >3 hạt (> seeds) 33 Tỷ lệ hạt (%) (Hard seeds) 34 Khối lượng 100 hạt (100 seeds weight) (g, n=3) Trung bình 35 Số gam hạt/cây (n=5): .Trung bình 36 Năng suất hạt (kg/ô/ m2): …………………………………………… III GHI CHÚ (NOTE) (Quan sát tập đoàn đồng ruộng khả chống chịu điều kiện bất thuận, sâu bệnh, chất lượng) ……………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… Trung tâm Tài nguyên thực vật - Bộ phiếu điều tra, thu thập; mô tả, đánh giá quỹ gen trồng , 7575 ... nông sinh học mức độ đa dạng tập đoàn đậu tương Ngân hàng gen trồng quốc gia thực 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá đặc điểm nơng sinh học nhằm xác định số mẫu giống có đặc điểm tốt giới... chọn tạo giống sản xuất Dựa vào đặc điểm hình thái để đánh giá mức độ đa dạng di truyền mẫu giống đậu tương 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm nông sinh học bản, mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống... đánh giá tập đoàn chọn lọc nguồn gen đậu tương triển vọng phục vụ cho công tác phát triển giống sản xuất, góp phần làm phong phú giống đậu tương nước ta Đề tài “ Đánh giá đặc điểm nông sinh học

Ngày đăng: 23/02/2019, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w