1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ triết học tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở việt nam hiện nay

190 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 2.1. Mục đích nghiên cứu

  • Trên cơ sở phân tích, làm rõ xu hướng biến đổi của tôn giáo và những tác động của nó đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam, luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay nhằm góp phần giữ vững ổn định chính trị và phát triển bền vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp mới của Luận án

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án

  • 7. Kết cấu của Luận án

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • 1.1. Những công trình nghiên cứu về lý luận tác động của xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 1.2. Những công trình nghiên cứu thực trạng tác động của xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam

  • 1.3. Những công trình nghiên cứu về quan điểm và giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của một số xu hướng biến đổi tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 1.4. Một số nhận xét những kết quả nghiên cứu của các công trình trước và những vấn đề đặt ra mà luận án tiếp tục giải quyết

  • 1.4.1. Một số nhận xét

  • 1.4.2. Những vấn đề nghiên cứu đặt ra đối với Luận án

  • CHƯƠNG 2

  • TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

  • 2.1. Quan niệm về “Đời sống tôn giáo” và “Xu hướng biến đổi tôn giáo”

  • 2.1.1. “ Đời sống tôn giáo”, các yếu tố của đời sống tôn giáo

  • 2.1.1.1. “Đời sống tôn giáo”

  • 2.1.1.2. Các yếu tố của Đời sống tôn giáo

  • 2.1.2. Quan niệm về “Xu hướng biến đổi tôn giáo” và các tiền đề cho sự hình thành các xu hướng biến đổi tôn giáo

  • 2.1.2.1. “Xu hướng biến đổi tôn giáo”

  • 2.1.2.2. Những tiền đề cho sự hình thành các xu hướng biến đổi tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • Như đã trình bày trên, xu hướng biến đổi tôn giáo là kết quả tất yếu của hàng loạt những nguyên nhân khách quan và chủ quan, của sự biến đổi của tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó những yếu tố về kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa như những tiền đề nổi lên hàng đầu.

  • Đi tìm hiểu cơ sở cho những xu hướng biến đổi tôn giáo trong đời sống xã hội hiện nay không thể không đề cập đến những vấn đề có tính bản thể của chính đời sống xã hội. Những biến đổi trong đời sống xã hội là cơ sở - thể nền cho sự biến đổi trong đời sống tôn giáo, đúng như Ph. Ăng ghen đã từng khái quát: “Như vậy chúng ta thấy rằng, tôn giáo một khi đã hình thành luôn luôn chứa đựng một chất liệu truyền thống là một lực lượng bảo thủ lớn. Song những sự biến đổi xảy ra trong chất liệu đó đều nảy sinh và từ những quan hệ giai cấp, do đó những quan hệ kinh tế giữa những người gây ra những sự biến đổi ấy”[19, 449]

  • 2.2. Một số xu hướng biến đổi tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 2.2.1. Xu hướng đa dạng hóa và cá nhân hóa tôn giáo

  • 2.2.2. Xu hướng vừa cạnh tranh vừa đối thoại giữa các tôn giáo

  • 2.2.3. Xu hướng toàn cầu hóa và dân tộc hóa tôn giáo

  • Toàn cầu hóa và dân tộc quá đang là hai quá trình đan xen thể hiện rõ rệt về một xu hướng biến đổi trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay cũng như một số nước trên thế giới.

  • 2.2.4. Xu hướng vừa “thế tục hóa” vừa “thiêng hóa”của các tôn giáo

  • 2.2.5. Xu hướng hiện đại hóa tôn giáo

  • 2.3. Tác động của xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo – những quan điểm lý luận

  • 2.3.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ tôn giáo và xã hội

  • Do điều kiện khách quan, C.Mác và Ph. Ăng ghen không có điều kiện để nghiên cứu các tôn giáo của các nước phương Đông mà hầu hết các hiểu biết về tôn giáo của các ông đều chủ yếu dựa trên những hiểu biết rất kỹ lưỡng về Ki tô giáo ở châu Âu.

  • Quan điểm về tôn giáo được đặt ra trên lập trường của chủ nghĩa duy vật lịch sử. C. Mác và Ph. Ăngghen không phải là những người chuyên nghiên cứu về tôn giáo nên không có một tác phẩm nào chuyên sâu bàn riêng về tôn giáo. Nhưng với phương pháp khoa học của CNDVLS và trên cơ sở thực tiễn sống động của thời đại, C. Mác và Ph. Ăng ghen đã phác họa ra những nét chính và những khuynh hướng phát triển chủ yếu của tôn giáo.

  • “Lịch sử tư tưởng chứng minh cái gì, nếu không phải là chứng minh rằng sản xuất vật chất cũng biến đổi xã hội cũng biến đổi,… Khi thế giới cổ đại đang suy tàn thì những tôn giáo cũ bị đạo Ki tô đánh bại. Vào thế kỷ thứ 18 khi tư tưởng của đạo Ki tô nhường chỗ cho những tư tưởng tiến bộ thì xã hội phong kiến đang giao chiến trận cuối cùng với giai cấp tư sản, lúc bấy giờ là giai cấp cách mạng” [14,593].

  • “Như vậy chúng ta thấy rằng, tôn giáo một khi đã hình thành luôn luôn chứa đựng một chất liệu truyền thống là một lực lượng bảo thủ lớn. Song những sự biến đổi xảy ra trong chất liệu đó đều nảy sinh và từ những quan hệ giai cấp, do đó những quan hệ kinh tế giữa những người gây ra những sự biến đổi ấy” [19,499].

  • Cả C. Mác và Ph.Ăng ghen trong học thuyết của mình thường nhấn mạnh nhân tố quyết định trong lịch sử xét đến cùng là sự phát triển của sản xuất vật chất, tức là nhân tố kinh tế của xã hội, vì kẻ thù của chủ nghĩa Mác tìm mọi cách phủ định nguyên lý đó. Nhưng hai ông trước sau đều khẳng định nhân tố kinh tế không phải là nhân tố duy nhất quyết định nhất đối với sự phát triển của lịch sử: “Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử xét đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Cả Mác lẫn tôi chưa bao giờ khẳng định gì hơn thế. Do đó nếu có ai xuyên tạc câu đó khiến cho nó có nghĩa là nhân tố kinh tế quyết định duy nhất, thì như vậy là họ đã biến câu đó thành một câu trống rỗng trừu tượng vô nghĩa…v.v… Những hình thức pháp chế và thậm chí những phản ánh của tất cả những cuộc đấu tranh thực tế có trong đầu óc của những người tham gia đấu tranh, những lý luận chính trị, pháp lý, triết học, những quan điểm tôn giáo và sự phát triển sau này của chúng thành hệ thống giáo điều cũng đều ảnh hưởng đến quá trình của những cuộc đấu tranh lịch sử và trong nhiều trường hợp lại chiếm ưu thế trong việc quyết định hình thức của những cuộc đấu tranh đó”[14,726].

  • Khi gửi thư cho W. Borgiuo, Ph. Ăng ghen cũng đã nhấn mạnh sự tác động trở lại của tôn giáo và các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở kinh tế trong đó dĩ nhiên là có cả vai trò của tôn giáo: “ Sự phát triển về chính trị, pháp luật, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,..là dựa trên sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau và cùng tác động đến cơ sở kinh tế. Hoàn toàn không phải là điều kiện kinh tế là nguyên nhân duy nhất chủ động còn mọi thứ khác chỉ có tác dụng thụ động” [19,503].

  • C. Mác viết khi đề cập đến vai trò của tôn giáo đối với đời sống cá nhân, đặc biệt là khi con người rơi vào tình trạng bất lực: “Những con người yếu đuối bao giờ cũng tìm lối thoát trong lòng tin vào những phép lạ; họ tin rằng kẻ địch sẽ bị đánh bại, nếu như trong trí tưởng tượng của họ, họ dùng phép trù yểm được nó và họ mất hết mọi cảm xúc về hiện tại vì họ đề cao đến tận mây xanh cái tương lai đang chờ đón họ và những chiến công mà họ dự định làm”[16,151]

  • C. Mác cũng đã từng đề cập đến khía cạnh tình cảm, cảm xúc của tôn giáo: tôn giáo là tiếng thở dài của quần chúng bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim. Ph. Ăng ghen cũng đã nói rất rõ: “Dưới các hình thức thuận tiện cụ thể và có thể thích ứng được với tất cả mọi tình hình đó, tôn giáo vẫn có thể tiếp tục tồn tại với tư cách là một hình thức trực tiếp, nghĩa là một hình thức cảm xúc trong quan hệ của con người đối với các lực lượng xa lạ của tự nhiên và xã hội đang thống trị họ”[18,438]. “Cái dây đàn mà đạo Ki tô rung lên đã vang động trong muôn vàn trái tim”. Như vậy, Ph. Ăng ghen đã nhấn mạnh đến vai trò cảm xúc của tôn giáo, với tư cách là một thành tố, đạo Ki tô đã tác động trực tiếp vào trái tim con người.

  • Khi đề cao yếu tố tình cảm tôn giáo trong đời sống tình cảm của con người, Ph. Ăng ghen coi đó là điều khó cắt nghĩa nhất cho mọi hành động, suy nghĩ của con người tôn giáo. Chính thứ cảm xúc đó chi phối hành động của con người mà ta không thể giải thích điều đó bằng trái tim của con người đó là điều đặc biệt của tình cảm tôn giáo.

  • C. Mác và Ph. Ăng ghen cũng chỉ rõ rằng, cũng như các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo biến đổi theo sự biến đổi của quan hệ sản xuất và của cơ sở kinh tế. Khi phân tích về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và tôn giáo như một hình thái ý thức xã hội, sự biến đổi của tôn giáo là biểu hiện của sự biến đổi xã hội như một điều tất yếu.

  • 2.3.2. Quan điểm của các nhà xã hội học tôn giáo và các nhà nghiên cứu tôn giáo học

  • 2.3.3. Cách tiếp cận của luận án về tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • Tiếp thu những cách tiếp cận về tác động của tôn giáo đến đời sống xã hội của chủ nghĩa Mác- Lê nin và các quan điểm ngoài mác xít hiện đại khác, luận án nghiên cứu khả năng tác động cũng như mức độ tác động của các xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay như sau:

  • Tiểu kết chương 2

  • Lý thuyết về đời sống tôn giáo và xu hướng biến đổi tôn giáo ở Việt Nam cho chúng ta thấy về đời sống tôn giáo được hiểu không chỉ đơn thuần là một sự tách bạch riêng biệt, đời sống tôn giáo là một bộ phận của đời sống xã hội của những người có tôn giáo, bao gồm hệ ý thức tôn giáo và các hoạt động tôn giáo của chức sắc và tín đồ các tôn giáo.

  • CHƯƠNG 3

  • TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO

  • ĐẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

  • 3.1. Tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến ý thức tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 3.1.1. Tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến ý thức tôn giáo ở Việt Nam hiện nay – cấp độ cá nhân

  • 3.1.1.1. Sự thức tỉnh, đa dạng niềm tin tôn giáo ở cấp độ ý thức cá nhân của đời sống tôn giáo

  • 3.1.1.2. Hiện tượng phai, nhạt đạo, cải đạo, chuyển đạo trong đời sống cá nhân tôn giáo Việt Nam hiện nay

  • 3.1.1.3. Sự xuất hiện của cộng đồng người nước ngoài có tôn giáo ở Việt Nam

  • 3.1.2. Tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến ý thức tôn giáo – cấp độ cộng đồng tôn giáo

  • 3.2. Tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến các quan hệ tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 3.2.1. Các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đang có cái nhìn cởi mở, sẵn sàng đối thoại với các tôn giáo khác

  • 3.2.2. Mối quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với các tổ chức tôn giáo thế giới ngày càng mở rộng và chặt chẽ

  • Có thể nói, mối quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với các tổ chức tôn giáo thế giới ngày càng mở rộng và chặt chẽ là một thực tế đang diễn ra ở tất cả các tôn giáo, đặc biệt là các tôn giáo ngoại sinh (Phật giáo, Công giáo và Tin Lành).

  • 3.3. Tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 3.3.1. Các hoạt động tôn giáo hướng vào việc giải quyết các vấn đề xã hội ( các hoạt động từ thiện, giáo dục, ý tế, các hoạt động kinh tế,…)

  • 3.3.2. Địa bàn hoạt động của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay ngày càng được mở rộng

  • 3.3.3. Một số hoạt động tôn giáo bị các thế lực thù địch lợi dụng

  • Các thế lực thù địch luôn lợi dụng tôn giáo để thực hiện âm mưu chia rẽ đoàn kết dân tộc giữa các tôn giáo

  • Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi của đời sống tôn giáo dưới sự tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • Có thể thấy, sở dĩ có sự biến đổi mạnh mẽ trong đời sống tôn giáo Việt Nam trong những năm gần đây, ngoài sự tác động của các nhân tố thuộc về đời sống xã hội, các xu hướng biến đổi của các tôn giáo thì đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề tôn giáo đóng một vai trò quan trọng cho sự biến đổi đó. Quan điểm, đường lối chính sách về tôn giáo đã tạo ra một bầu không khí thuận lợi để cho các tôn giáo phát triển cả về số lượng các tổ chức tôn giáo, số lượng các tín đồ. Đó là kết quả của sự chuyển biến trong nhận thức của Đảng ta về vấn đề tôn giáo trong thời gian qua.

  • 3.4. Vấn đề đặt ra từ sự tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam đối với công tác tôn giáo hiện nay.

  • 3.4.1. Nâng cao nhận thức toàn diện, sâu sắc về những tác động của xu hướng biến đổi đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 3.4.2. Đổi mới công tác tôn giáo, đặc biệt là công tác quản lý tôn giáo là một đòi hỏi cấp thiết

  • 3.4.3. Nhận rõ những tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay để khai thác các giá trị tích cực hạn chế tác động tiêu cực của tôn giáo nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc

  • Tiểu kết chương 3

  • Dưới tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo, đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đang có những biến đổi mạnh mẽ trên các phương diện ý thức tôn giáo, quan hệ tôn giáo và các hoạt động tôn giáo. Sự tác động này theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực, tuy nhiên cũng khó có thể phân định rạch ròi tác động nào là tích cực và tác động nào là tiêu cực, bởi có những tác động vừa mang tính tích cực vừa ẩn chứa những yếu tố tiêu cực và ngược lại. Chính những biến đổi trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, dưới sự tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo cũng đồng thời đặt ra những vấn đề đối với các nhà quản lý tôn giáo trong nhận thức những xu hướng biến đổi đó; Bản thân các cộng đồng tôn giáo làm thế nào để có thể thích nghi trước những xu hướng biến đổi này; làm thế nào để phát huy vai trò của tôn giáo trong những điều kiện mới, tạo ra sự đồng thuận đối với sự phát triển xã hội, lại ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực, tránh lợi dụng những xu hướng biến đổi tôn giáo hiện nay đã và đang là một việc làm có tính cấp bách đối với sự nghiệp xây dựng đất nước, xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam. Để có thể phát huy được tốt vai trò của các tôn giáo cũng như hạn chế ít nhất những tác động tiêu cực của các xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam hiện nay, cần phải có các quan điểm và giải pháp cụ thể.

  • CHƯƠNG 4

  • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA MỘT SỐ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 4.1. Quan điểm nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • Trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, vận dụng đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và mối quan hệ giữa tôn giáo và xã hội, luận án xin đưa ra một số quan điểm có tính chất nguyên tắc nhằm phát huy những tác động tích cực của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam hiện nay

  • 4.1.1. Phát huy những giá trị tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 4.1.2. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo đồng thời chống lợi dụng tôn giáo thực hiện các âm mưu chính trị phản động

  • 4.1.3. Đảm bảo lợi ích dân tộc và hòa bình quốc tế qua các quan hệ tôn giáo Việt Nam và các tổ chức tôn giáo quốc tế

  • 4.2. Một số giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 4.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng và các cấp chính quyền về các xu hướng biến đổi tôn giáo hiện nay

  • 4.2.2. Tăng cường công tác quản lý tôn giáo từ Trung ương đến địa phương

  • 4.2.3. Tăng cường vận động quần chúng trong công tác tôn giáo

  • 4.2.4. Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào có tôn giáo

  • Tiểu kết chương 4

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

  • 1. Bùi Thị Thủy (2017), Một số xu hướng biến đổi tôn giáo hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số tháng 9, tr.51 - 56

  • 2. Bùi Thị Thủy (2018), Nữ quyền trong các Hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số tháng 5, tr.89 - 95

  • 3. Bùi Thị Thủy (2018), Xu hướng đa dạng hóa niềm tin trong đời sống tôn giáo Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ISSN 2354 – 1067, Volime 63, Issue 10, tr..99 – 105.

  • 4. Bùi Thị Thủy (2018), Đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam qua cái nhìn LÉOPOLD MICHEL CADIÈRE, trong: “Các nhà tư tưởng Ki tô giáo ở ViệtNam và khu vực: Một vài nghiên cứu so sánh”, Hội thảo Khoa học Quốc tế - Đại học KHXH &NV, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr 338 - 346

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Bảng : Niềm tin của tín đồ Công giáo vào một số tín điều cơ bản của giáo lý Công giáo.

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN TRIẾT HỌC BÙI THỊ THỦY TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hữu Nghĩa PGS.TS Lê Văn Lợi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án kết điều tra thực địa thu thập tư liệu tác giả luận án Nghiên cứu sinh Bùi Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ đề tài: Tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam nay, ngồi nỗ lực phấn đấu thân tơi nhận giúp đỡ, động viên nhiều từ tập thể, cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: - Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hữu Nghĩa PGS.TS Lê Văn Lợi tư vấn, định hướng khoa học rõ ràng cho tơi q trình học tập thực luận án, đồng thời có ý kiến gợi mở đóng góp quý báu trực tiếp vào nội dung nghiên cứu luận án - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội– nơi công tác, tạo điều kiện thời gian hỗ trợ phần kinh phí để tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu sinh; - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Triết học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận án; - Các ban ngành chức năng, quan quản lý văn hóa, trung tâm nghiên cứu, tổ chức tơn giáo, tín ngưỡng, tín đồ nhiệt tình giúp đỡ cộng tác giúp tơi thu thập thông tin, tư liệu luận án; - Các thành viên gia đình động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho q trình học tập hồn thành luận án - Người thân, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, khích lệ, động viên tơi thời gian thực luận án này; Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Thủy BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CỦA LUẬN ÁN CNDVBC : Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVLS : Chủ nghĩa vật lịch sử CNXH : Chú nghĩa xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số HTTGM : Hiện tượng Tôn giáo KHXH & NV: Khoa học xã hội Nhân văn Nxb : Nhà xuất TW : Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết cấu Luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .6 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận tác động xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam .6 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng tác động xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam 12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu quan điểm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực số xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam 21 1.4 Một số nhận xét kết nghiên cứu cơng trình trước vấn đề đặt mà luận án tiếp tục giải 27 1.4.1 Một số nhận xét 27 1.4.2 Những vấn đề nghiên cứu đặt Luận án 28 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 30 2.1 Quan niệm “Đời sống tôn giáo” “Xu hướng biến đổi tôn giáo” 30 2.1.1 “ Đời sống tôn giáo”, yếu tố đời sống tôn giáo 30 2.1.2 “Xu hướng biến đổi tôn giáo” tiền đề cho hình thành xu hướng biến đổi tôn giáo .36 2.2 Một số xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam .43 2.2.1 Xu hướng đa dạng hóa cá nhân hóa tơn giáo 43 2.2.2 Xu hướng vừa cạnh tranh vừa đối thoại tôn giáo 51 2.2.3 Xu hướng tồn cầu hóa dân tộc hóa tơn giáo 53 2.2.4 Xu hướng vừa “thế tục hóa” vừa “thiêng hóa”của tôn giáo 60 2.2.5 Xu hướng đại hóa tơn giáo 65 2.3 Tác động xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo – quan điểm lý luận 68 2.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ tôn giáo xã hội 68 2.3.2 Quan điểm nhà xã hội học tôn giáo nhà nghiên cứu tôn giáo học 71 2.3.3 Cách tiếp cận luận án tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam .73 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 76 3.1 Tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến ý thức tôn giáo Việt Nam 76 3.1.1 Tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến ý thức tôn giáo Việt Nam – cấp độ cá nhân 76 3.1.2 Tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến ý thức tôn giáo – cấp độ cộng đồng tôn giáo 86 3.2 Tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến quan hệ tôn giáo Việt Nam 96 3.2.1 Các tôn giáo Việt Nam có nhìn cởi mở, sẵn sàng đối thoại với tôn giáo khác 96 3.2.2 Mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tổ chức tôn giáo giới ngày mở rộng chặt chẽ .98 3.3 Tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến hoạt động tôn giáo Việt Nam 100 3.3.1 Các hoạt động tôn giáo hướng vào việc giải vấn đề xã hội: hoạt động từ thiện, giáo dục, ý tế, hoạt động kinh tế .100 3.3.2 Địa bàn hoạt động tôn giáo Việt Nam ngày mở rộng .108 3.3.3 Một số hoạt động tôn giáo bị lực thù địch lợi dụng .110 3.4 Những vấn đề đặt từ tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam công tác tôn giáo 116 3.4.1 Nâng cao nhận thức toàn diện, sâu sắc tác động xu hướng biến đổi đến đời sống tôn giáo Việt Nam 116 3.4.2 Đổi công tác tôn giáo, đặc biệt công tác quản lý tơn giáo địi hỏi cấp thiết 117 3.4.3 Nhận rõ tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam để khai thác giá trị tích cực hạn chế tác động tiêu cực tôn giáo nhằm phát huy sức mạnh dân tộc 118 Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA MỘT SỐ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 122 4.1 Quan điểm nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam .122 4.1.1 Phát huy giá trị tích cực hạn chế tác động tiêu cực xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam .122 4.1.2 Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đồng thời chống lợi dụng tôn giáo thực âm mưu trị phản động 125 4.1.3 Đảm bảo lợi ích dân tộc hịa bình quốc tế qua quan hệ tơn giáo Việt Nam tổ chức tôn giáo quốc tế 126 4.2 Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam 128 4.2.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng cấp quyền xu hướng biến đổi tôn giáo 128 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý tôn giáo từ Trung ương đến địa phương 133 4.2.3 Tăng cường vận động quần chúng công tác tôn giáo .136 4.2.4 Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào có tôn giáo 143 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, đời sớm lịch sử loài người Trong suốt chiều dài tồn với phát triển xã hội, tơn giáo có lúc tác động chiều ngược chiều với tiến lồi người Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị tôn giáo đời sống tinh thần nhân loại, chứng là, thăng trầm lịch sử liên quan nhiều với tơn giáo Trong năm gần đây, giới chứng kiến xung đột, bùng nổ xã hội, chí xung đột vũ trang hay chiến tranh khu vực (đặc biệt khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS) gây nhiều đau khổ, chết chóc mà nguyên nhân có liên quan đến vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc A Malraux - nhà văn hóa tiếng nước Pháp có nhận định tơn giáo tình hình mới, địi hỏi xem xét, nghiên cứu tôn giáo mảnh đất đưa câu hỏi có tính chất dự báo: “Vấn đề then chốt cuối kỷ vấn đề tôn giáo diễn dạng khác với hiểu biết ngày nay” [133,13] Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, tôn giáo xuất không giống có vai trị khác phát triển dân tộc có điều đặc biệt dù tôn giáo khác nhau, đại đa số tín đồ có mục đích chung mong muốn đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước, để vừa công dân tốt vừa tín đồ tốt tơn giáo Cùng với cơng đổi tồn diện đất nước, tôn giáo đời sống tôn giáo Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ Trong đời sống tôn giáo, xuất xu hướng biến đổi tơn giáo có tính chất mâu thuẫn như: xu hướng đa dạng hóa cá nhân hóa tơn giáo; xu hướng vừa cạnh tranh vừa đối thoại tơn giáo; xu hướng quốc tế hóa dân tộc hóa tơn giáo; xu hướng vừa tục vừa tăng tính thiêng tơn giáo, xu hướng đại hóa tơn giáo Những xu hướng có tác động tích cực có tác động tiêu cực đến đời sống xã hội nói chung đến đời sống tơn giáo Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng không nhỏ tới lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội.Trước tác động đó, nhiều cấp ủy quyền địa phương cịn nhiều lúng túng nhận thức giải quyết, chí cịn lệch lạc, sơ hở để lực thù địch lợi dụng, gây trật tự an ninh xã hội Nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn xu hướng biến đổi tơn giáo, xem xét mặt tích cực tiêu cực tác động đền đời sống tôn giáo, nhận thức rõ xu hướng biến đổi đó, làm rõ nguyên nhân, hệ quả, , đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, làm rõ xu hướng biến đổi tôn giáo tác động đến đời sống tơn giáo Việt Nam, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực đồng thời hạn chế tác động tiêu cực xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam nhằm góp phần giữ vững ổn định trị phát triển bền vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, sở tổng quan cơng trình nghiên cứu xu hướng biến đổi tôn giáo nước, Luận án khái quát, tổng hợp tư liệu có liên quan đến xu hướng biến đổi tôn giáo, tác động xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam nay, xác định rõ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, Luận án làm rõ vấn đề lý luận tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam Thứ ba, Phân tích thực trạng tác động xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam nay, từ rút nguyên nhân số vấn đề đặt Thứ tư, Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xu hướng biến đổi tôn giáo tác động đời sống tơn giáo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Có nhiều xu hướng biến đổi tôn giáo diễn giới có Viêt Nam, nhiên Luận án lựa chọn xu hướng biến đổi tôn giáo bật tác động mạnh mẽ đến đời sống tôn giáo Việt Nam giai đoạn từ đổi đến Đó xu hướng: xu hướng đa dạng hóa cá nhân hóa niềm tin tơn giáo; xu hướng vừa cạnh tranh vừa đối thoại tơn giáo; xu hướng tồn cầu hóa dân tộc hóa tơn giáo; xu hướng vừa tục vừa thiêng hóa tơn giáo xu hướng đại hóa tơn giáo Nghiên cứu số xu hướng biến đổi tôn giáo đánh giá tác động chúng đời sống tôn giáo Việt Nam thực qua phân tích tơn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo Tin Lành Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Luận án chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam tôn giáo - Cơ sở thực tiễn, Luận án dựa tổng kết 30 năm đổi Đảng, xem xét, tổng kết trình tồn tại, biến đổi tôn giáo, xu hướng biến đổi, tác động xã hội nguyên nhân PL.6 PHỤ LỤC SỐ 05 Bảng: Mức độ tin tưởng vào nhóm người khác xã hội tín đồ Phật giáo4 Nhóm người Chức sắc Phật giáo Người gia đình Bạn thân Bạn bè chung Hàng xóm Đồng nghiệp Người tơn giáo Người theo tôn giáo không tôn giáo Người không theo tôn giáo Rất tin 27,5 79,8 45,8 2,0 4,4 1,2 6,4 1,5 Tin 50,6 19,9 46,6 65,2 60,3 63,0 33,8 15,5 Không tin 22,0 0,3 7,6 32,7 35,3 35,8 59,8 83,1 Tổng 343 343 343 343 343 343 343 343 2,0 8,2 87,8 343 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2017), Vai trị tơn giáo xây dựng niềm tin xã hội, Nxb Phương Đông, tr 122 PL.7 PHỤ LỤC 06 SỐ LIỆU THỐNG KÊ TƠN GIÁO ( Tính đến tháng năm 2017) STT Tỉnh, thành phố Tín đồ Chức sắc Trường Diện tích đất tơn giáo sử đào tạo dụng/m2 2003 2017 2003 Cơ sở thờ tự 2017 Đã cấp quyền sử dụng đất 10 Có tranh châp An Giang Bà Rịa Vũng Tàu Bạc Liêu Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Đà Nẵng Đak Nông Đak Lak Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lâi Hà Giang Hà Nam Hà Nội Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hịa Bình Hưng n TP Hồ Chí Minh 1.933.010 577.241 1.290 1.274 3.205.802 4.034.811 6.253.400 459 410 506 630 318 566 15 366.320 16.164 189.000 132.783 228.801 181.539 271.231 226.895 495.799 373.326 19.333 485.896 182.202 233.356 604.525 60.862 2.096.426 420.997 367.363 23.462 251.534 795.309 179.082 240.700 404.606 206.298 48.162 230.000 3.950.919 390 12 130 219 1.984 816 1.404 273 1.790 1.216 12 861 905 191 750 43 989 1.088 476 22 423 2.383 103 4580 499 731 19 382 5.947 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1.355.550 254.080 1.834.961 1.657.878 2.657.664 163.131 1.449.631 254.080 1.967.785 1.687.878 2.825.495 2.820.786 1.728.047 1.970.955 3.168.912 1.217.953 48.853 3.542.652 594.242 1.464.089 1.715.807 18.786.025 2.416.711 1.058.610 49.792 2.481.670 5.982.140 127.200 2.665.891 2.981.702 1.361.152 376.200 193.180 3.724.089 155 132 442 455 240 126 346 118 236 157 31 180 334 101 2.412 224 1015 599 145 22 3.697 189 798 632 501 510 309 286 507 135 12 298 192 140 312 1748 384 176 19 763 2412 397 1089 734 155 22 4.027 152 332 568 445 267 328 97 217 165 114 201 747 09 14 0 0 14 10 0 19 59 4 0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 21 1.146.379 1.363.346 48.746 32.941 2.579.046 485.821 371.848 729.366 414.171 543.472 9.767 5.803.758 110.000 2.597274 1.190.764 166.999 160.020 2.059.303 650 328 297 44 384 155 13 431 11 PL.8 23 22 24 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lào Cai Lạng Sơn Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Tho Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Ngun Thanh Hóa Thừa Thiên Huế 58 Tiền Giang 59 Trà Vinh 60 Tuyên Quang 61 Vĩnh Long 62 Vĩnh Phúc 63 Yên Bãi Tổng cộng 360.357 588.165 207.691 44.776 43.617 10.108 72.756 428.690 683.429 356.653 234.204 256.800 219.485 264.647 105.446 210.513 256.445 194.171 106.911 632.364 20.102 803.058 279.044 120.140 301.500 657.945 3.296 1.124 193 76 17 39 2.564 3209 1.005 203 468 831 194 342 80 740 452 603 240 590 2.123 641 59 262 1.520 0 0 2 1 1 1 0 0 308.601 5.879 61.146 4.324.532 1.683.527 224.000 564.626 611.104 417.981 125.447 742.968 401.757 1.777.659 364.603 379.070 513.438 811.701 2.545.332 204.830 2.588.755 398.729 37.000 246.866 95.657 5.727.836 6.739.481 1.989.697 477.000 1.711.340 902.183 1.041.894 680.626 1.127.892 788.478 1.282.100 796.397 1.864.647 3.041.998 419.870 740.321 1.487.701 2.669.016 365 318 82 8 321 420 313 593 170 298 278 40 342 303 143 207 308 238 1050 171 231 668 603 400 126 13 10 453 514 1576 411 693 216 449 307 109 410 328 193 234 321 291 120 223 355 693 314 302 89 10 363 660 185 274 10 268 104 286 223 68 212 201 1089 171 126 480 224.059 559.602 48.490 285.168 162.628 71.558 25.323.65 2.319 681 72 303 360 31 55.839 0 56 3.342.814 286.570 7.908.597 25.160 168.190 1.174.70 63.309 125.571.7 47 552 331 58 296 418 56 20.63 601 359 93 356 465 132 29.97 - 144.390 700.565 3.950 51.013.14 11 05 17 393 86 2.742 502 Trong đó: - Có số tỉnh khơng có số liệu diện tích đất tơn giáo sử dụng ( Điện Biên, Long An, Sơn La) sở thờ tự ( Điện Biên, Lai Châu, Hưng Yên, Sơn La) -Một số tỉnh khơng có số liệu diện tích đất tơn giáo sử dụng năm 2003 (An Giang, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nam, Hịa Bình, Khánh Hịa, Kiên Giang…) Nên không so sánh tỷ lệ % năm 2003 2017 Nguồn: Ban Dân vận Trung Ương 0 37 0 50 11 0 18 0 131 0 59 PL.9 PHỤ LỤC SỐ SỐ LIỆU THỐNG KÊ PHẬT GIÁO ( Tính đến tháng năm 2017) STT Tỉnh, thành phố Tín đồ 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 An Giang Bà Rịa Vũng Tàu Bạc Liêu Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Đà Nẵng Đak Nông Đak Lak Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lâi Hà Giang Hà Nam Hà Nội 710.453 292.000 290.315 1.658 160.000 119.416 119.000 114.000 164.747 57.027 259.882 304.575 900 114.519 120.890 38.708 193.488 607 900.000 117.804 100.337 2.500 143.560 600.000 25 26 27 28 29 30 21 Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phịng Hậu Giang Hịa Bình Hưng n TP Hồ Chí Minh 20.140 200.000 350.405 94.728 26.700 210.000 3.108.36 Chức Trường sắc đào tạo 976 639 486 114 110 523 54 532 123 702 68 453 738 72 416 10 184 525 233 15 379 1.90 36 435 420 224 06 361 7.96 1 0 1 1 0 1 1 0 0 Diện tích đất tơn giáo dử dụng/m2 2003 2017 2003 2.895.349 4.178.764 806.719 252.051 1.782.501 1.501.438 1.204.266 2.195.332 829.065 381.000 745.285 368.700 1.275.598 62.529 471.551 15.912 292.611 503.085 151.237 217.209 54.871 914.648 502.053 832.673 4.266.696 254.5 1.374 264.874 528.4938 7.238 40.647 1.515.575 4.786.509 4.858.843 281 252 111 127 237 325 175 73 212 42 114 91 11 94 213 66 2.028 1.435.536 780.344 252.051 1.651.177 1.501.438 1.048.309 - Cơ sở thờ tự 10.000 22.800 15 2.142.317 2.211.036 889 936.707 2.502.851 492 33.118 474.300 80 305.300 591 1.955.678 2.091.376 1.038 2017 Đã cấp quyền sử dụng đất 10 314 192 440 394 118 89 2 720 314 594 541 256 224 345 199 175 134 281 210 50 29 164 98 111 100 37 30 153 105 699 302 235 87 87 14 10 539 460 2.019 294 Có tranh chấp 105 956 616 81 591 1.162 0 31 41 336 100 1.162 11 0 0 0 0 0 0 11 43 PL.10 23 22 24 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lào Cai Lạng Sơn Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Tho Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Ngun Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bãi Tổng cộng 208.536 420.630 28.040 120 6.976 4.030 307.000 298.803 266.676 86.653 72.189 87.100 90.878 238.000 3.100 155.000 219.884 150.000 90.000 590.535 2.166 199.240 159.100 84.218 150.000 600.000 1.564 494 39 8 1.982 1448 773 45 362 304 147 248 25 473 310 574 152 157 134 520 39 145 1.26 104.697 54 460.000 142 14.377 29 142.178 663 140.326 336 14.210 11 14.331.400 30.566 1 0 0 0 1 1 0 0 84.362 1.343 900 1.420.000 6.057 115.000 309.033 356 338.796 606.290 198.693 768.141 14.231 199.050 374.953 284.000 1.602.121 118.020 1.463.838 140.093 37.000 194.810 30.230 2.549.314 4.044.835 292.9134 160.000 1.067.057 609.687 822.980 37.668 622.117 676.483 482.762 806.812 416.153 228.410 556.305 786.000 1.721.526 264 171 18 1 121 266 318 100 190 234 257 253 105 176 204 106 722 126 66 469 02 0 42 230.600 395 3.154.286 6.997.748 229 10.090 20 92.380 101.080 182 593.943 1.056.302 374 2.676 29.066.810 67.020.521 12.940 411 202 27 200 311 858 50 315 122 325 258 11 295 274 105 199 211 120 872 177 168 494 202 143 32 10 14 334 122 202 219 208 191 190 81 776 127 45 359 0 0 11 0 0 0 12 0 96 0 25 408 249 40 207 417 12 18.456 359 8.935 04 0 635 Trong đó: - Có số tỉnh khơng có số liệu diện tích đất tôn giáo sử dụng (Điện Biên, Hưng yên, Long An, Quảng Ninh, Sơn La) sở thờ tự (Điện Biên, Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La) - Một số tỉnh khơng có số liệu diện tích đất tơn giáo sử dụng năm 2003 (An Giang, Bình Định, Bình Dương, Cao Bằng, Đồng Nai, Hà Nam, Hịa Bình, Khánh Hịa, Kiên Giang, Nam Định, Quảng Nam, ) Nên khơng so sánh tỷ lệ % năm 2003 bà 2017 Nguồn: Ban Dân vận Trung ương PL.11 PHỤ LỤC SỐ SỐ LIỆU THỐNG KÊ CƠNG GIÁO ( Tính đến tháng năm 2017) STT 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tỉnh, thành phố An Giang Bà Rịa Vũng Tàu Bạc Liêu Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Đà Nẵng Đak Nông Đak Lak Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lâi Hà Giang Hà Nam Hà Nội Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng n TP Hồ Chí Minh Tín đồ Chứ Trường c đào sắc tạo 237.546 249.657 86 225 21.106 688 29.000 13.36 71.091 43.499 93.363 104.809 182.588 22.334 1.641 94.519 45.21 130.518 217.026 1.994 1.150.945 48.509 124.844 1.232 107.860 193.000 158.700 39.000 51.036 40.960 21.370 20.000 704.071 25 16 23 60 76 459 62 580 26 116 59 75 95 583 45 71 44 295 77 21 40 02 13 19 885 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Diện tích đất tơn giáo dử dụng/m2 2003 2017 2003 201 7 556.950 1.513.164 1.845.373 53 121 270.939 2.029 183.784 156.440 953.567 730.884 940.919 4.230 2.185.568 283.434 23.222 194.041 82.322 263.126 2.558 1.011.374 100.000 453.119 223.266 102.872 10.617 341.567 2.029 185.284 156.440 902.157 446.503 797.181 1.068.426 1.823.338 138.941 32.941 2.764.390 337.216 508.914 830.802 - Cơ sở thờ tự 16 78 67 51 46 85 18 79 42 19 97 14.192.446 498.227 38 386.038 32 9.144 966.095 1.116.362 374 104.400 209 453.212 124 475.093 103 634.59 26 70.900 80 1.472.592 531 Có tranh chấp 55 145 Đã cấp quyề n sử dụng đất 10 45 136 20 78 38 86 95 82 98 132 20 77 53 75 101 962 41 54 224 377 3291 231 114 28 80 626 19 18 27 82 67 90 12 77 43 65 72 414 54 190 30 265 47 21 626 1 30 0 0 0 0 0 0 0 12 13 0 11 PL.12 23 22 24 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lào Cai Lạng Sơn Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Tho Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Ngun Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bãi Tổng cộng 122.222 115.411 162.347 1.878 8.296 3.814 379.400 42.242 413.180 270.000 162.015 79.609 128.327 18.023 102.316 24.726 9.760 43.000 12.22 64.343 4.960 38.595 119.556 30.356 146.000 56.884 1.136 112 57 18 320 34 230 158 06 52 47 21 41 63 17 12 24 60 30 119 15 116 254 0 0 1 0 0 0 0 0 0 52.424 75.088 25.976 34.005 22.357 55.675 7.063.712 54 51 14 83 13 20 7.485 0 0 0 216.650 4.536 60.246 2.753.256 1.677.470 109.000 220.353 254.664 51.895 125.447 69.831 203.064 888.517 183.517 180.020 138.4484 526.000 939.876 10 70.320 939.036 249.955 52.056 62.977 2.986.623 2.691.995 1.696.783 317.000 599.336 292.495 177.588 642.958 137.990 77.835 312.375 919.750 258.482 191.460 148.016 700.000 944.156 28.800 116.466 580.698 15.070 37.700 41.020 105.286 115.601 3.950 39.840 18.575.70348.407.770 61 88 64 7 30 312 275 30 108 24 40 38 17 37 31 50 23 328 45 164 196 147 107 95 157 34 716 361 342 53 124 24 98 48 17 42 34 53 26 348 46 188 196 73 91 54 7 349 326 10 41 72 24 98 30 12 23 26 313 44 80 123 0 37 11 50 0 0 35 0 33 49 38 38 62 43 56 4.571 61 43 53 66 47 132 7.71 122 33 86 4.440 0 13 216 Trong đó: - Có số tỉnh khơng có số liệu diện tích đất tơn giáo sử dụng (Điện Biên, Hưng yên, Long An, Quảng Ninh, Sơn La) sở thờ tự ( Điện Biên, Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La) - Một số tỉnh khơng có số liệu diện tích đất tơn giáo sử dụng năm 2003 (An Giang, Bình Định, Bình Dương, Cao Bằng, Đồng Nai, Hà Nam, Hịa Bình, Khánh Hịa, Kiên Giang, Nam Định, Quảng Nam, ) Nên khơng ó sánh tỷ lệ % năm 2003 bà 2017 PL.13 Nguồn: Ban Dân vận Trung ương PHỤ LỤC SỐ 09 SỐ LIỆU THỐNG KÊ TIN LÀNH ( Tính đến tháng năm 2017) STT 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tỉnh, thành phố Tín đồ Chức sắc Trường đào tạo Diện tích đất tôn giáo dử dụng/m2 2003 2017 Cơ sở thờ tự 5.186 17.613 17.343 11 Đã cấp quyề n sử dụng đất 10 1.480 13.818 5.185 3 6.019 2.750 4.188 24.835 32.680 11 10.807 5.687 13 13 0 = 46 - 63 16.259 119.77 3 18.461 28.576 42 11 5.719 16.792 6.992 7.600 63.830 188.16 Điện Biên 58.041 Đồng Nai 19.541 27 51 38 78 160 2000 9.595 12.332 1.755 12.133 10 10 14 28 48 10 14 19 16 0 26 75 - 41 Đồng Tháp Gia Lâi 18 191.51 16.104 51.100 10 10.435 116.85 27 An Giang Bà Rịa Vũng Tàu Bạc Liêu Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Đà Nẵng Đak Nông Đak Lak 2.261 7.108 28 16 11 16 60.458 75 9360 9.280 138.03 102 5.855 20.690 33.561 14.879 40.527 30.056 2003 2017 10 Có tranh chấp 11 0 27 PL.14 22 23 24 25 26 27 28 29 30 21 23 22 24 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Hà Giang Hà Nam Hà Nội Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phịng Hậu Giang Hịa Bình Hưng n TP Hồ Chí Minh Khánh Hịa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lào Cai Lạng Sơn Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Tho Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh 19.730 114 800 128 1.700 139 2.791 1838 3.051 1643 10 2 10 11 1.500 3.533 3.396 3 1 3.440 1.990 15.981 4 200 62.469 198 707 35.990 43 127 127 0 20.319 270 - 3.130 15 14 6.349 14 - 27.053 13 12 16.806 42.778 28.345 2.264 92.815 86 66 15 133 4.832 0 53.245 0 0 175 0 61 0 - 0 0 - 6.861 852 40 - 5.567 0 2.449 113.01 3.650 - 12 - 10 11 8.425 28 3.669 10.076 6 269 4.555 30 22 - 6.700 - 7.088 - - - - 17.500 64 - 76.814 22 28 25 15.645 53 9.488 11.462 800 - - - - - - 4.669 3.695 12.976 1.280 11 9.316 1.029 1.260 12.871 1.365 1 2 0 5 13 - PL.15 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bãi Tổng cộng 375 5.566 - - - - - - 5.000 1.701 1.701 1 661 1.627 1.627 2 1 9.246 18 - 2.780 - 751 8137 29 1.964 1.964 - - - - - 8.039 19 2.910 3.540 10 12 - 35 1.336 2.867 1 662 363 11 1.373 1.047.9 2.066 36 254.48 1.075.6 407 92 Trong đó: - Có số tỉnh khơng có số liệu diện tích đất tơn giáo sử dụng (Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang) -Một số tỉnh khơng có số liệu diện tích đất tơn giáo sử dụng năm 2003 (An Giang, Bình Định, Bình Dương, Cao Bằng, Đồng Nai, Hà Nam, Hịa Bình, Khánh Hịa, Kiên Giang, Nam Định, Quảng Nam, ) Nên không so sánh tỷ lệ % năm 2003 bà 2017 Nguồn: Ban Dân vận Trung ương PL.16 PHỤ LỤC 10 VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO (Từ năm 2003-2017) STT Số/ Ký hiệu 234/SL Thời gian ban hành 14/6/1955 60/TTg 11/6/1964 88-TTg 26/4/1973 297-CP 11/11/1977 69/HĐBT 21/3/1991 397/TTg 23/7/1993 26/199/NĐ-CP 19/4/1999 91/2003/NĐ-CP 13/8/2003 21/2004/PL-UBTVQH11 18/6/2004 10 16/2005/QĐ-TTG 21/1/2005 11 1/2005/CT-TTg 4/2/2005 Tên văn Sắc lệnh chủ tịch nước VNDCCH Thông tư thủ tướng phủ bổ sung thơng tư 593-TTg ngày 10/12/1957 việc thi hành sách tơn giáo Chỉ thị thủ tướng phủ chấp hành sách việc bảo vệ chùa thờ phật tăng ni Nghị phủ số sách tôn giáo Quy định hoạt động tôn giáo Chỉ thị thủ tướng phủ hoạt động tơn giáo Nghị định phủ hoạt động tơn giáo Nghị định phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy ban tơn giáo phủ Pháp lệnh tín ngưỡng , tơn giáo ủy ban thường vụ quốc hội ban hành Quyết định thủ tướng phủ việc hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho tổ chức tôn giáo chức sắc tôn giáo hoạt động Việt Nam Chỉ thị thủ tướng PL.17 12 22/2005/NĐ-CP 1/3/2005 13 83/2007/QĐ-TTg 8/6/2007 14 08/NĐ-CP 8/8/2007 15 1940/CT-TTg 31/12/2008 16 134/2009/QĐ-TTg 3/11/2009 17 04/2010/TT-BNV 20/5/2010 18 92/2012/NĐ-CP 8/11/2012 19 1/2013/TT-BNV 25/3/2013 20 1119/QĐ-BNV 10/10/2013 21 76/QĐ/TTg 12/12/2013 phủ số công tác đạo Tin Lành Nghị định phủ hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh tin ngưỡng, tôn giáo Quyết định thủ tướng phủ đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác tơn giáo Nghị định thủ tướng phủ việc chuyển giao ban TĐKT, ban yếu phủ, ban tơn giáo phủ vào nội vụ Chỉ thị thủ tướng nhà, đất liên quan đến tơn giáo Quyết định thủ tướng phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ban tơn giáo phủ trực thuộc nội vụ Thông tư chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức biên chế ban tôn giáo trực thuộc sở nội vụ thuộc ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Nghị quy định chi tiết biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Thơng tư nội vụ ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu hành tơn giáo Quyết định nội vụ công bố thủ tục hành lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo Quyết định thủ tương phủ quy định chế độ chi, đón tiếp, chúc mừng số đối tượng uye ban trung ương PL.18 22 10/2014/QĐ-TTg 24/1/2014 23 04/2014/ TTLT/BVHTTDL-BNV 30/5/2014 24 6/2015/NĐ-TTg 12/2/2015 25 54-KH-BNV 5/5/2016 26 04/2016/TT-BNV 10/6/2016 27 02/2016/QH14 18/11/2016 MTTQVN, UBMTTQ cấp tỉnh, UBMTTQ cấp huyện thực Quyết định thủ tướng phủ quy định hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc tôn giáo hoạt động Việt Nam Thơng tư liên tịch với văn hóa thể thao du lịch hướng dẫn nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tơn giáo Quyết định thủ tướng phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ban tơn giáo phủ trực thuộc nội vụ Kế hoạch công tác dạo tin lành giai đoạn 20162020 Thông tư trưởng nội vụ hướng dẫn số nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Luật tín ngưỡng, tôn giáo Nguồn: Ban Dân vận Trung ương ... khác xu hướng biến đổi tôn giáo giới 27 Việt Nam năm gần Có xu hướng khơng chủ đạo mà lẫn vào xu hướng khác bị xu hướng khác chi phối, có xu hướng xu? ??t hiện, chi phối mạnh mẽ đến xu hướng khác (xu. .. tác giả xu hướng tồn cầu hóa tơn giáo xu hướng diễn giới Việt Nam Mặc dù đề cập đến xu hướng biến đổi khác nữa, xu hướng tồn cầu hóa xu hướng chủ đạo vụ đề tài Các tác giả đề cập đến xu? ??t HT... tác giả xu hướng là: xu hướng đa dạng hóa tơn giáo, xu hướng tục hóa tơn giáo xu hướng phát triển quan hệ quốc tế tôn giáo Ở xu hướng phát triển tôn giáo, tác giả khái quát đặc điểm xu hướng

Ngày đăng: 09/04/2020, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w