Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
267 KB
Nội dung
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẬP PHÁP Chuyên đề nghiên cứu: CHẾ ĐỊNH KHÁCH DU LỊCH TRONG LUẬT DU LỊCH NĂM 2005 - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ (Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV) Hà Nội, tháng 10 năm 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I Khái niệm khách du lịch .4 1.1 Khách quốc tế 1.2 Khách nước II Đánh giá thực trạng số kiến nghị chế định khách du lịch Luật Du lịch năm 2005 2.1 Vị trí chế định khách du lịch Luật Du lịch hành 2.2 Quy định phân loại khách du lịch 2.3 Quy định quyền khách du lịch 2.4 Quy định bảo hiểm khách du lịch .12 2.5 Quy định giải yêu cầu, kiến nghị khách du lịch 13 2.6 Quy định ký quỹ điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế 14 KẾT LUẬN 16 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 ĐẶT VẤN ĐỀ Khách du lịch đối tượng trọng tâm ngành kinh tế du lịch, hoạt động, chiến lược ngành du lịch phải hướng vào du khách Luật Du lịch năm 2006 dành chương (Chương V) với điều (từ Điều 34 đến Điều 37) để quy định quyền lợi, nghĩa vụ khách du lịch quy định chưa bảo đảm thực thực tế Thực trạng du lịch nước ta cho thấy khách du lịch phải chịu tình trạng bị “chặt chém”, lừa gạt, móc túi, hành xử thiếu văn hóa , vào mùa cao điểm du lịch Điều không xảy với khách nội địa mà với khách quốc tế, đáng quan tâm có cố xảy ra, du khách phản ánh với tổ chức nào, quan đứng bảo vệ quyền lợi đáng cho Để phục vụ Quốc hội, quan Quốc hội, quan hữu quan đại biểu Quốc hội trình xem xét, thông qua dự án Luật Du lịch (sửa đổi), Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giới thiệu chuyên đề “Chế định khách du lịch Luật Du lịch năm 2005 – Thực trạng kiến nghị” NỘI DUNG I Khái niệm khách du lịch Khách du lịch thuật ngữ gắn liền với khái niệm du lịch Trước khái niệm du lịch bó hẹp phạm vi hoạt động người khỏi môi trường sống thường xuyên với mục đích thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước giới vui chơi giải trí Ngày nay, theo Tổ chức du lịch giới (UNWTO), khái niệm du lịch mở rộng thêm nhiều: “Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm”1 Như vậy, theo định nghĩa du lịch Tổ chức du lịch giới khuôn khổ thống kê du lịch lượng khách du lịch tính gồm: - Những chuyến đến nơi khác mơi trường sống thường xun họ, chuyến lại thường xuyên nơi mà người nghiên cứu đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên họ; - Nơi mà người đến phải 12 tháng liên tục, từ 12 tháng liên tục trở lên trở thành người cư trú thường xuyên nơi đó; - Mục đích chuyến khơng phải đến hoạt động để nhận thù lao (hay để kiếm sống) loại trừ trường hợp chuyển nơi cư trú cho mục đích cơng việc Dựa theo khái niệm này, khách du lịch chia làm hai loại: khách quốc tế khách nước Basic concepts and definitions: Travel and Tourism (domestic and international) (Peter LAIMER - UNWTO, 2010) 1.1 Khách quốc tế Bất kỳ người khỏi nước người cư trú thường xun ngồi môi trường sống thường xuyên họ với thời gian liên tục 12 tháng với mục đích chuyến khơng phải đến để hoạt động nhận thù lao (hay nói cách khác để kiếm sống) xem khách quốc tế, không bao gồm trường hợp sau: - Những người đến sống nước người cư trú thường xuyên nước kể người theo sống dựa vào họ - Những người công nhân cư trú gần biên giới nước lại làm việc cho nước khác gần biên giới nước - Những nhà ngoại giao, tư vấn thành viên lực lượng vũ trang nước khác đến theo phân công bao gồm người người theo sống dựa vào họ - Những người theo dạng tị nạn du mục - Những người cảnh mà không vào nước (chỉ chờ chuyển máy bay sân bay) thông qua kiểm tra hộ chiếu hành khách transit lại thời gian ngắn ga sân bay Hoặc hành khách thuyền đỗ cảng mà không phép lên bờ 1.2 Khách nước Bất kỳ người khỏi môi trường sống thường xuyên họ phạm vi nước sở với thời gian liên tục 12 tháng mục đích chuyến khơng phải đến để hoạt động nhận thù lao (hay nói cách khác khơng phải để kiếm sống) xem khách du lịch nước Như vậy, khách nước không bao gồm trường hợp: - Những người cư trú nước đến nơi khác với mục đích cư trú nơi đó; - Những người đến nơi khác hoạt động nhận thù lao từ nơi đó; - Những người đến làm việc tạm thời nơi đó; - Những người thường xuyên theo thói quen vùng lân cận để học tập nghiên cứu; - Những người du mục người không cư trú cố định; - Những chuyến diễn tập lực lượng vũ trang Tại Khoản 2, Điều Luật Du lịch hành quy định “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Như vậy, so với định nghĩa Tổ chức Du lịch giới, khái niệm “khách du lịch” quy định Luật Du lịch hành dường đơn giản Việc giải thích thuật ngữ “khách du lịch” thuật ngữ khác “là người du lịch kết hợp du lịch” khiến người thực Luật phải tham chiếu đến nội dung giải thích thuật ngữ “du lịch” II Đánh giá thực trạng số kiến nghị chế định khách du lịch Luật Du lịch năm 2005 2.1 Vị trí chế định khách du lịch Luật Du lịch hành Luật Du lịch hành dành điều (từ Điều 34 đến Điều 37, Chương V) để quy định quyền nghĩa vụ việc bảo đảm an toàn cho khách du lịch Việc xây dựng tập hợp nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến khách du lịch vào chương thể quan tâm, coi trọng Nhà nước ta khách du lịch việc bảo vệ quyền lợi khách du lịch Tuy nhiên, việc bố trí chế định khách du lịch vào chương V chưa hợp lý Bởi nay, hoạt động du lịch ngày phát triển, cạnh tranh quốc gia, điểm đến ngày gay gắt Khả đáp ứng nhu cầu đa dạng cam kết bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách du lịch trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tính cạnh tranh, đẩy mạnh thu hút khách du lịch Theo đó, khách du lịch cần pháp luật quan tâm, điều chỉnh vai trò vị cao Chế định khách du lịch cần đặt vị trí quan trọng Chúng kiến nghị Luật Du lịch (sửa đổi) chương quy định khách du lịch cần bố trí Chương II, sau chương quy định chung Việc bố trí góp phần đảm bảo tính hệ thống, tính logic chế định Luật phù hợp với đối tượng áp dụng khách du lịch, làm sở, tiền đề cho quy định điều chỉnh quan hệ xã hội khác có liên quan 2.2 Quy định phân loại khách du lịch Điều 34 Luật Du lịch hành quy định rõ hai loại khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Quy định phân loại khách du lịch Luật tương thích với phân loại Tổ chức Du lịch giới, làm sở cho công tác thống kê, thống số liệu Việt Nam với quốc gia khác Bên cạnh đó, quy định có vai trò định hướng cho việc phân loại doanh nghiệp kinh doanh lữ hành (quốc tế hay nội địa) hướng dẫn du lịch quy định phần sau Luật Tuy nhiên, qua 10 năm thực Luật cho thấy, quy định kinh doanh lữ hành hướng dẫn du lịch dựa phân biệt khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế bộc lộ nhiều bất cập Cụ thể, điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa (Điều 44 Luật Du lịch năm 2005) dễ dàng điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế (Điều 46 Luật du lịch năm 2005) chỗ không cần cấp giấy phép, khơng phải đóng tiền ký quỹ Cơng tác quản lý loại hình kinh doanh nội địa quan tâm, nhiều doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa thành lập cung cấp dịch vụ lữ hành không đảm bảo chất lượng Quyền lợi khách du lịch không bảo vệ, nhiều trường hợp khách du lịch nội địa bị lừa đảo, bị cắt bớt tiêu chuẩn, dịch vụ, nhận dịch vụ có chất lượng thấp nhiều so dịch vụ tương ứng cung cấp cho khách du lịch quốc tế Bên cạnh đó, quy định điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên phục vụ khách du lịch nội địa (Khoản 2, Điều 73 Luật Du lịch năm 2005) thấp điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên phục vụ khách du lịch quốc tế (Khoản 3, Điều 73 Luật Du lịch năm 2005)2 dẫn đến chất lượng dịch vụ hướng dẫn cung cấp cho khách du lịch nội địa chưa đáp ứng nhu cầu, quyền lợi khách du lịch chưa đảm bảo Khoản 2, Điều 34 Luật Du lịch hành quy định: “Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam” Người nước thường trú Việt Nam hiểu người sinh sống thường xuyên, ổn định Việt Nam khơng có thời hạn Sau nhà nước mở cửa kinh tế, mở rộng quan hệ, làm bạn với nhiều quốc gia giới, ngày có nhiều người nước ngồi đến làm ăn, sinh sống Việt Nam như: Cán ngoại giao, nhà đầu tư, người kinh doanh, người tới dạy học, truyền đạt kiến thức, người kết hôn với vợ/chồng người Việt Nam… Một số người nhóm nói tiếng Việt đa số họ chưa sử dụng thành thạo ngôn ngữ Luật Du lịch năm 2005 xếp họ vào nhóm khách du lịch nội địa, cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch nội địa, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để hướng dẫn chưa phù hợp, chưa bảo vệ quyền lợi nhóm khách du lịch Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, người Khoản 2, Điều 73 quy định hướng dẫn viên du lịch nội địa cần có trình độ trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên Khoản 3, Điều 73 quy định hướng dẫn viên quốc tế phải có trình độ cử nhân chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên sử dụng thành thạo ngoại ngữ dân có thu nhập ngày cao, nhu cầu khả chi tiêu du lịch ngày lớn Nhu cầu dịch vụ du lịch khách nội địa không thấp nhu cầu khách quốc tế, chí cao nhu cầu khách quốc tế từ số thị trường Từ thực trạng đó, Luật Du lịch (sửa đổi) cần xem xét lại, quy định hợp lý việc phân loại khách du lịch, nhằm đảm bảo dịch vụ cung cấp cho khách du lịch nội địa quốc tế mặt bằng, bảo vệ đồng thời quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế 2.3 Quy định quyền khách du lịch Điều 35 Luật Du lịch hành dành khoản quy định chi tiết quyền khách du lịch Trong có số quyền quan trọng sau đây: - Khoản 1, Điều 35 quy định khách du lịch có quyền “Lựa chọn hình thức du lịch lẻ du lịch theo đoàn” nhằm bảo vệ quyền chủ động, tự lựa chọn hình thức du lịch mà khách du lịch thấy phù hợp Thực tế phát triển du lịch giới nay, nhiều quốc gia thực phát triển du lịch bền vững, quan tâm đồng thời cân lợi ích khách du lịch mang đến tác động xấu từ hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên môi trường xã hội Họ thường trọng đến phát triển chất lượng phát triển số lượng áp dụng sách hạn chế khách du lịch có khả chi tiêu thấp đến du lịch nước họ Ví dụ, Buhtan, quốc gia nhỏ nằm Ấn Độ Trung Quốc, nhiều năm qua quy định: Khách du lịch đến Buhtan phải thông qua doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Buhtan tiêu 200 USD/ngày vào mùa thấp điểm 250 USD/ngày vào mùa cao điểm3 Quy định đồng nghĩa với hạn chế quyền chủ động, tự lựa chọn hình thức du lịch khách khách du lịch tiền có hội đến du lịch Buhtan http://www.tourism.gov.bt/plan/minimum-daily-package Quy định Khoản 1, Điều 35 cho thấy sách phát triển du lịch phù hợp với điều kiện quốc gia nay, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Theo quyền khách du lịch mở rộng, bảo đảm thực khách có nhu cầu du lịch Việt Nam Tuy nhiên, quy định Luật Du lịch hành nội dung chưa thực rõ, chưa thể quyền thực khách du lịch “sử dụng dịch vụ du lịch tổ chức, cá nhân cung cấp tự tổ chức chương trình du lịch” - Khoản 2, Điều 35 quy định khách du lịch có quyền: “Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin cần thiết chương trình du lịch, dịch vụ du lịch” Đây quyền đáng khách du lịch Tuy nhiên, việc khơng xác định rõ phạm vi yêu cầu làm cho tính khả thi quy định thực tế hạn chế Có thơng tin khách du lịch cho cần thiết, yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cung cấp doanh nghiệp lại cho họ khơng có trách nhiệm phải cung cấp thơng tin cho thơng tin khơng cần thiết phải cung cấp Do vậy, Luật cần xác định rõ phạm vi yêu cầu khách du lịch, cụ thể phạm vi hợp đồng mà khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh lữ hành giao kết - Khoản 4, Điều 35 quy định khách du lịch quyền “Hưởng đầy đủ dịch vụ du lịch theo hợp đồng khách du lịch tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; hưởng bảo hiểm du lịch loại bảo hiểm khác theo quy định pháp luật” Trên thực tế, quyền khách du lịch khơng đương nhiên có mà phát sinh sở thoả thuận, cam kết hợp đồng giao kết trước với tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ Hơn nữa, quyền hưởng bảo hiểm du lịch hay bảo hiểm khác phát sinh khách du lịch mua bảo hiểm trước du lịch Nhìn chung, khách du lịch có số quyền pháp luật bảo vệ quyền khơng phải khách du lịch đương nhiên 10 có mà xuất phát từ trách nhiệm khách du lịch Do vậy, Luật Du lịch (sửa đổi) cần quy định đầy đủ hơn, quy định quyền với quy định trách nhiệm - Khoản 6, Điều 35 quy định khách du lịch có quyền: “được bồi thường thiệt hại lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch gây theo quy định pháp luật” nhằm bảo vệ khách du lịch, tránh thiệt hại hoạt động tiêu cực tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch gây Tuy nhiên, thực tế có thiệt hại mà khách du lịch phải gánh chịu không lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch gây thời gian để giải vụ việc kịp thời, trước khách rời khỏi Việt Nam không đủ để xác định chủ thể gây lỗi Do vậy, quy định việc bồi thường cho khách du lịch sở yếu tố lỗi khó khả thi Cần hiểu rõ, quyền nghĩa vụ khách du lịch xác lập sở hợp đồng giao kết với tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ, xảy thiệt hại phải giải theo văn pháp luật liên quan, cụ thể quy định chế định hợp đồng Bộ luật Dân Luật Du lịch (sửa đổi) cần có quy định dẫn chiếu đến văn pháp luật chuyên ngành Đây cách tốt để bảo vệ quyền lợi cho khách du lịch Tương tự vậy, quy định Khoản 4, Điều 36 nghĩa vụ khách du lịch phải bồi thường thiệt hại cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cần quy định dẫn chiếu đến văn pháp luật chuyên ngành Theo chúng tôi, để bảo vệ quyền khách du lịch, Luật Du lịch cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: Thứ nhất, cần bổ sung, làm rõ quyền quan trọng khách du lịch, quyền lựa chọn sử dụng dịch vụ du lịch tổ chức, cá nhân cung cấp tự tổ chức chương trình du lịch Đây quyền khách du lịch Để bảo vệ môi 11 trường, phát triển du lịch bền vững, pháp luật bổ sung thêm trách nhiệm khách du lịch quy định rõ trách nhiệm, chế tài đơn vị cung cấp dịch vụ, không nên hạn chế quyền khách du lịch Thứ hai, quyền, nghĩa vụ khách du lịch doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xác lập sở hợp đồng dân sự, kinh tế giao kết hai bên; quyền bên xác lập đảm bảo sở thực nghĩa vụ bên ngược lại Pháp luật cần bổ sung quy định hợp đồng giao kết khách du lịch đơn vị cung cấp dịch vụ sở quan trọng xác định rõ quyền nghĩa vụ bên Hợp đồng sở để giải tranh chấp xảy nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan Thứ ba, bổ sung quy định nguyên tắc, để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách du lịch theo quy định pháp luật dân Cần lưu ý rằng, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách du lịch, “lỗi” yếu tố quan trọng Tuy nhiên, thời gian lưu trú ngắn, khả tham gia thủ tục tố tụng liên quan khách du lịch hạn chế việc xác định “lỗi” nhiều trường hợp không đơn giản thực Do vậy, pháp luật du lịch cần sửa đổi, quy định quyền khách du lịch “Được bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân sự” 2.4 Quy định bảo hiểm khách du lịch Điểm b, Khoản 2, Điều 50 Luật Du lịch quy định doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm cho khách du lịch Việt Nam nước ngồi thời gian thực chương trình du lịch Hiện nay, khách quốc tế đến Việt Nam du lịch khách du lịch nước tăng trưởng mạnh mẽ với nhu cầu ngày đa dạng Theo đó, yếu tố rủi 12 ro ảnh hướng đến tính mạng, sức khỏe tài sản khách du lịch gia tăng khó dự báo trước Quy định Luật Du lịch nhằm bảo vệ quyền lợi khách du lịch phù hợp với quy định nhiều nước khu vực giới Tuy nhiên, quy định mua bảo hiểm cho khách du lịch Việt Nam nước chưa đầy đủ Những đối tượng khách du lịch khác như: công dân Việt Nam du lịch nước, người Việt Nam định cư nước du lịch Việt Nam, người nước vào Việt Nam du lịch, người nước cư trú Việt Nam du lịch nước người nước cư trú Việt Nam du lịch Việt Nam cần có bảo hiểm để giải rủi ro, tình bất khả kháng phát sinh Theo đó, cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải mua bảo hiểm bắt buộc cho khách du lịch, không phân biệt loại khách hay phạm vi phục vụ hay nước 2.5 Quy định giải yêu cầu, kiến nghị khách du lịch Việc giải yêu cầu, kiến nghị khách du lịch quy định Điều 86 Luật Du lịch hành, theo đó, yêu cầu, kiến nghị khách du lịch phải tiếp nhận giải kịp thời theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch Tuy nhiên, Luật lại chưa quy định cụ thể trách nhiệm quan liên quan tổ chức giải kiến nghị khách du lịch trách nhiệm Khu du lịch, Điểm du lịch, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trách nhiệm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Khi cần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, khách du lịch khơng biết phải kiến nghị đến quan, đơn vị để giải Do vậy, có quy định nội dung triển khai thực tế triển khai hiệu quả, tính khả thi không cao Theo chúng tôi, để bảo vệ quyền lợi cho khách du lịch, trước hết kiến 13 nghị khách du lịch phải tiếp nhận giải sở quy định công khai, rõ ràng thuận tiện Luật cần bổ sung quy định trách nhiệm quan, tổ chức liên quan bảo vệ quyền lợi cho khách du lịch như: Khu du lịch, Điểm du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân cấp tổ chức tiếp nhận giải kiến nghị Theo đó, phạm vị địa bàn quản lý, theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao, quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận giải kịp thời kiến nghị, kiểm tra, giám sát công tác giải kiến nghị khách du lịch; tiếp nhận phối hợp với quan liên quan giải theo quy định pháp luật 2.6 Quy định ký quỹ điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế Khoản 5, Điều 46 Luật Du lịch quy định doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải có tiền ký quỹ theo quy định Chính phủ Về chất, hoạt động ký quỹ ngân hàng điều kiện cấp giấy phép kinh doanh lữ hành nhằm kiểm soát chất lượng dịch vụ, chứng minh lực tài chính, nghiêm túc doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề phục vụ người mục đích quan trọng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách du lịch; đảm bảo trách nhiệm khả giải kịp thời phát sinh, rủi ro trình kinh doanh, phục vụ khách du lịch Quy định phù hợp với kinh nghiệm quản lý nhiều nước khu vực giới Tuy nhiên, Luật hành lại không quy định chủ thể khác tham gia vào chuỗi dịch vụ cung cấp cho khách du lịch, đối tác doanh nghiệp kinh doanh lữ hành chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch, khu du lịch, hãng vận chuyển phải ký quỹ Như vậy, thực tế, nhiều chủ thể tham gia kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải ký quỹ, phải có trách nhiệm giải phát sinh, đảm bảo quyền lợi cho 14 khách du lịch Bên cạnh đó, quy định pháp luật hành mức tiền ký quỹ 250 triệu đồng (đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đón khách du lịch quốc tế) 500 triệu đồng (đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đón khách du lịch quốc tế đưa cơng dân Việt Nam nước ngồi du lịch)4 không đủ để giải phát sinh xảy nước đoàn khách số lượng lớn nên quyền lợi khách du lịch khó đảm bảo Vì vậy, pháp luật du lịch cần sửa đổi theo hướng tăng mức ký quỹ, bảo đảm đủ để giải phát sinh có nguy ảnh hưởng đến tài sản, sức khỏe tính mạng khách du lịch./ Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2007/NĐCP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 15 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi khách du lịch, không phân biệt khách quốc tế hay khách nội địa vấn đề thiết, thu hút nhiều quan tâm trình sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch năm 2005 Bởi khách du lịch yếu tố định tồn tại, phát triển ngành du lịch Khách du lịch người trả tiền để hưởng dịch vụ, đồng thời người thúc đẩy phát triển kinh tế Điều đòi hỏi Luật du lịch (sửa đổi) phải đánh giá vai trò khách du lịch để từ quy định cách đầy đủ quyền lợi khách du lịch đảm bảo cho quyền thực thực tế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Du lịch năm 2005 Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Basic concepts and definitions: Travel and Tourism (domestic and international) (Peter LAIMER - UNWTO, 2010) http://www.tourism.gov.bt/plan/minimum-daily-package 17 ... lịch Basic concepts and definitions: Travel and Tourism (domestic and international) (Peter LAIMER - UNWTO, 2010) http://www.tourism.gov.bt/plan/minimum-daily-package 17 ... theo khái niệm này, khách du lịch chia làm hai loại: khách quốc tế khách nước Basic concepts and definitions: Travel and Tourism (domestic and international) (Peter LAIMER - UNWTO, 2010) 1.1 Khách... quốc tế 14 KẾT LUẬN 16 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 ĐẶT VẤN ĐỀ Khách du lịch đối tượng trọng tâm ngành kinh tế du lịch, hoạt động, chiến lược ngành