Phuong phap phan tich tac pham van hoc

42 94 0
Phuong phap phan tich tac pham van hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc dạy văn thường quá nghiêng về việc thẩm bình. Trong giờ văn chủ yếu là giáo viên (GV) giảng văn cho học sinh (HS) nghe. GV nói lại cho HS nghe cách hiểu của mình về tác phẩm nào đó một cách say sưa mà không cần biết HS của mình có cảm nhận được không. Khi dạy các tác phẩm văn học, GV thường quên hoặc chưa chú ý hình thành cho HS kiến thức, kỹ năng đọc, hiểu tác phẩm nên học tác phẩm nào, HS chỉ biết tác phẩm ấy. Vì thế mắc phải tình trạng mặc dù đã được học rất nhiều thơ văn ở các thể loại khác nhau, vào các thời kỳ khác nhau nhưng học sinh chỉ biết phân tích, bình giảng được các bài đã nghe giảng trên lớp, thậm chí chỉ làm được bài khi đã được trang bị các bài văn mẫu. Đề thi chỉ cần cho phân tích một tác phẩm văn học nào đó khác đi một chút là đa số HS đành bó tay, hoặc viết một cách ngô nghê dẫn tới lệch đề, thậm chí lạc đề. Kết quả là điểm bài làm văn rất thấp. Để giúp GV HS khắc phục được những tình trạng trên, nâng cao năng lực đọc hiểu và cảm nhận tác phẩm các em phát huy được tính chủ động, sáng tạo, thể hiện lại được những điểm đã phân tích, phát hiện thêm được những ý mới, chi tiết mới trong mỗi bài... từ đó giúp các em làm tốt bài làm văn, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Một vài suy nghĩ về phương pháp phân tích tác phẩm văn học .

sở giáo dục đào tạo hà nội phòng giáo dục quận cầu giấy trờng THCS Lê quý đôn -  - s¸ng kiÕn kinh nghiƯm Phơng pháp phân tích tác phẩm văn học Hà Bích Ngọc Quý Đôn Giáo viên Trờng THCS Lê hà nội - 2003 Mở đầu Lý chọn đề tài Nh biết dạy văn - học văn trình khám phá, tìm hiểu, cảm nhận đẹp Một yêu cầu việc dạy văn - học văn phải đọc, hiểu văn cảm nhận đợc hay, đẹp văn Chúng ta không thừa nhận việc dạy văn - học văn nhà trờng có bớc chuyển biến tốt diễn liên tục hai thập kỷ qua Kết có đợc nhờ có đóng góp giáo viên, cán quản lý nhà khoa học Tuy nhiên, có thời ngời ta đánh đồng tác phẩm văn học với minh họa trị, minh họa cho chủ trơng, đờng lối Đến cải cách giáo dục, cần điều chỉnh cách hiểu nên tập trung học dạy tác phẩm văn học hình tợng- sử dụng yếu tố tởng tợng, h cấu (fiction) Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục & Đào tạo lại tiến hành cải cách mới, công cải cách giai đoạn thí điểm nhng nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt, sách giáo khoa cung cấp đợc cách đọc hiểu văn cho học sinh với hệ thống câu hỏi tập dẫn cụ thể cho học sinh tự tìm hiểu văn Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, thấy có hai điều cộm: - Việc dạy văn thờng nghiêng việc thẩm bình Trong văn chủ yếu giáo viên (GV) giảng văn cho học sinh (HS) nghe GV nói lại cho HS nghe cách hiểu tác phẩm cách say sa mà không cần biết HS có cảm nhận đợc không - Khi dạy tác phẩm văn học, GV thờng quên cha ý hình thành cho HS kiến thức, kỹ đọc, hiểu tác phẩm nên học tác phẩm nào, HS biết tác phẩm Vì mắc phải tình trạng đợc học nhiều thơ văn thể loại khác nhau, vào thời kỳ khác nhng học sinh biết phân tích, bình giảng đợc nghe giảng lớp, chí làm đợc đợc trang bị văn mẫu Đề thi cần cho phân tích tác phẩm văn học khác chút đa số HS đành bó tay, viết cách ngô nghê dẫn tới lệch đề, chí lạc đề Kết điểm làm văn thấp Để giúp GV - HS khắc phục đợc tình trạng trên, nâng cao lực đọc- hiểu cảm nhận tác phẩm- em phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo, thể lại đợc điểm phân tích, phát thêm đợc ý mới, chi tiết từ giúp em làm tốt làm văn, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Một vài suy nghĩ phơng pháp phân tích tác phẩm văn học " Phơng pháp thực Để thực đề tài này, sử dụng ba phơng pháp bản: đọc, thống kê t liệu, khảo sát thể thực tế Từ định hớng cho phơng pháp chung để phân tích tác phẩm văn học a Đọc tài liệu - Phơng pháp dạy học văn Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng - Những văn hay khó chơng trình cấp II Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đăng Xuyền - Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp Nguyễn Thị D Khánh Nhà xuất Giáo dục - Hiểu văn dạy văn Nguyễn Thanh Hùng Nhà xuất Giáo dục - Bình văn Trần Hoà Bình, Văn Giá, Lê Dy - Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học - Các t liệu phơng pháp giảng dạy văn - Đọc sách lý luận văn học - Thiết kế dạy văn cấp II Phan Trọng Luận, Vũ Nho b Thống kê t liệu c Dự giáo viên giảng, xem xét mức độ tiếp thu HS, khảo sát tình hình thực tế việc học môn Ngữ văn HS Trên sở rút biện pháp giúp HS phân tích tác phẩm văn học thông qua số soạngiảng minh họa Nội dung A Phơng pháp môn, cách nhìn, suy nghĩ Kinh thánh viết: Chúa tạo dòng sông nhng ngời phải tự bắc cầu Nh vậy, đợc cho tự làm lấy ngang giá trị Dân gian nói: Cho cá không thích nhận đợc cần câu Nếu ví cần câu phơng pháp cá kiến thức đánh giá thật rõ Để tồn tại, ngời thích nhận cá Để phát triển, ngời muốn có cần câu Nếu khoa học đại xem chức dạy- học phát triển rõ ràng phải có cách nhìn, đánh giá đòi hỏi ngày cao với khoa học phơng pháp So với môn học khác nhà trờng, ngữ văn môn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Nó có khả nhanh nhạy để sâu vào tâm linh lớp bạn đọc trẻ tuổi, lắng đọng kết tinh tâm hồn họ niềm hứng thú, say mê, chân thành, cởi mở mộc mạc thấm đẫm hơng vị tình đời, tình ngời, giúp họ khao khát vơn tới chân- thiện- mỹ Do vậy, dạy văn - học văn dạy tập cho HS tự biết tiếp nhận văn chơng cách sáng tạo, phải bồi dỡng lực t văn học, t thẩm mỹ để em có thói quen tiếp nhận chủ động giá trị văn minh, văn hoá tinh thần dân tộc nhân loại I Mối quan hệ văn văn học - đối tợng tiếp nhận bạn đọc với học sinh nhà trờng- chủ thể tác động thẩm mỹ Văn chơng sản phẩm tâm hồn, tấc lòng nghệ sĩ rung động trớc đời Ngời sáng tác nào, dù tâm hồn có bay bổng đến đâu nhng sáng tác muốn tìm đến bạn đọc tri âm, tri kỷ, ngời muốn tác giả đến miền sâu kín đời, trái tim, tâm hồn hay muốn phiêu lu đoạn đờng đầy ma nắng gập ghềnh gai góc mà hấp dẫn Và bạn đọc vậy, đọc văn chơng, họ muốn tìm nơi để gửi gắm tấc lòng, để thể nghiệm, nếm trải, song tác giả bạn đọc gặp văn Có ngời đọc giíi néi t©m trïng víi thÕ giíi néi t©m cđa nhà văn, hai gặp mối quan hệ qua lại đợc nảy sinh từ hai phía, giúp ngời đọc sâu vào giới huyền ảo, tạo nên hoà đồng thẩm mỹ Nhiều ngời đọc sáng tạo văn bản, phá vỡ chuẩn mực mà tác giả gửi gắm văn bản, họ phát thêm đợc tầng ý nghĩa mới, giá trị mới, bất ngờ Cũng có ngời đọc không hiểu đợc ý đồ sáng tạo nhà văn tiếp nhận văn ngợc với khuynh hớng t tởng họ Thật ra, văn văn học (VBVH) xuất phải gợi cho ngời đọc điều họ biết, đặt họ vào hoàn cảnh, cảm xúc định, chuẩn bị cho họ cách tiếp cận định tạo cho họ tâm lý chờ đợi mẻ tác phẩm Về phía ngời đọc, họ phải có trình độ văn hoá, vốn sống, trình độ nhận thức thẩm mĩ, hứng thú, nhu cầu khát vọng định tiếp xúc với VBVH Bởi việc đọc VBVH góp phần làm phong phú tinh thần, giới quan, nhân sinh quan nhận thức cho bạn đọc Song phát triển đầy mâu thuẫn Do vậy, có hớng dẫn, bổ sung giải thích tiếp nhận họ đắn hơn, hoàn thiện hơn, tránh hiểu sai, suy diễn áp đặt cách đáng tiếc II.Vai trò ngời giáo viên việc định hớng phân tích tác phẩm văn học 2.1 Giáo viên - nhà phê bình văn học nhà trờng phổ thông Sự giống khác nhà phê bình nhà giáo trình phân tích VBVH chỗ: ngời GV dạy học phải xây dựng mối quan hệ liên chủ thể: nhà văn giáo viên học sinh thông qua VBVH GV phải thực đợc đối thoại tay ba ba chủ thể GV ngời bắc cầu nối văn với HS, ngời tạo hoà đồng hai trình tác động văn tiếp nhận tác động thẩm mỹ văn HS Khi GV HS phân tÝch mét VBVH, GV bao giê còng híng dÉn HS phân tích văn theo quan điểm định hớng để giúp HS bớc - qua hoạt động - hiểu đợc giá trị nội dung nghệ thuật văn Dạy văn nghệ thuật nghệ thuật cảm thụ đẹp phô diễn đẹp Giờ dạy VBVH phải có sức hấp dẫn, thuyết phục cao từ đẹp văn chơng, làm cho văn chơng trở nên lung linh, diƯu kú, hÊp dÉn sù say mª cđa HS Ngời GV phải biết gợi, biết mở điều bí ẩn sau câu, chữ, hình ảnh nằm chết cứng trang giấy để chúng lên tiếng đối thoại với HS Đây trình ngời GV hóa thân vào văn bản, sáng tạo lại văn thành tác phẩm sinh động, có hồn 2.2 Ngời giáo viên có vai trò định việc mở rộng, nâng cao tầm đón nhận tác phẩm văn học học sinh giúp em khắc phục khoảng cách văn bạn đọc GV thực giao tiếp thầy trò thông qua văn Bằng việc tìm chi tiết, vấn đề có lợng thông tin cao để hớng dẫn học sinh phân tích, bình giá Ngời giáo viên phải nâng cao, mở rộng tầm nhận thức cho học sinh vốn văn học, vốn sống mình, kiến giải độc đáo đầy sức thuyết phục Với việc cắt nghĩa lý giải văn GV giải mã ký hiệu, thông tin thẩm mỹ (từ, câu, đoạn văn ) mà tác giả mã hoá văn để tìm thông điệp thẩm mỹ tác giả muốn gửi đến cho ngời đọc Muốn vậy, GV phải tạo bùng nổ nhận thức trình dạy- học VBVH Sự bùng nổ dẫn tới khai sáng làm mở rộng, thay đổi, nâng cao tầm nhận thức đem lại hứng khởi sáng tạo, tìm tòi phát em Để tạo bùng nổ nhận thức, cần có điều kiện sau: - Giáo viên đa nghịch lý, phản đề VBVH chọn kiến giải độc đáo, bất ngờ tác giả - Tạo mâu thuẫn biết cha biết để kích thích trí tuệ, hứng thú, thị hiÕu cđa HS - Khi HS lÏ tríc mét vấn đề, quan niệm đạo đức thẩm mỹ tác giả làm đảo lộn quy tắc đạo đức, chuẩn mực truyền thống tạo chuẩn mực (ví dụ quan niệm đẹp xấu Nam Cao tả nhân vật Thị Nở trun ng¾n ChÝ PhÌo) Sù bïng nỉ nhËn thøc cã vai trß rÊt quan träng viƯc GV gióp HS nâng cao tầm đón nhận khắc phục khoảng cách thẩm mỹ Về phía HS, hoạt động tiếp nhận hoạt động tự định hớng diễn bên em (phụ thuộc vào cá tính, tâm lý, nhu cầu, hứng thú, niềm tin ) nên GV cần giúp em tự phân tích, chọn lựa tác động thẩm mỹ văn Hoạt động định hớng trở nên tích cực có tác động lúc, chỗ ngời thầy, khiến em chủ động, tự giác, tích cực tham gia vào đối thoại với tác giả thông qua văn để em tự giáo dục, tự điều chỉnh, tự phát triển cho 2.3 Giáo viên - ngời định hớng cho học sinh cách xác định trung tâm thẩm mỹ Đây vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt xác định trung tâm thẩm mỹ nhiệm vụ ngời phân tích tác phẩm Nếu không xác định đợc trung tâm thẩm mỹ, GV HS sa đà vào chi tiết vụn vặt, thứ yếu tràn lan mà bỏ qua vấn đề trung tâm, vấn đề cốt lõi tác phẩm * Thế trung tâm thẩm mỹ tác phẩm văn học? Trung tâm thẩm mỹ tác phẩm văn học vấn đề trung tâm, bản, cốt lõi tác phẩm Trung tâm thẩm mỹ phải thể rõ ràng, xác nội dung tác phẩm, đặc trng thẩm mỹ tác phẩm ý đồ nghệ thuật tác giả Nó đóng vai trò chi phối toàn tác phẩm nội dung hình thức, làm bật sáng t tởng chủ đề tác phẩm * Cách xác định trung tâm thẩm mỹ đa dạng Đôi tác phẩm, nhan đề lại đóng vai trò quan trọng, có định Chính nhan đề giúp cho ngời phân tích phát trung tâm thẩm mỹ Cũng có nhan đề tác phẩm lại toàn t tởng chủ đề tác phẩm bắt buộc ngời phân tích phải ý đến tên tác phẩm VD: Bài thơ Đồng chí Chính Hữu, thơ tập trung thể chủ đề tình đồng chí Chủ đề thấm sâu vào chi tiết nghệ thuật tác phẩm đợc thể với tăng tiến qua ba đoạn thơ Bài thơ viết theo thể tự do, có 20 dòng chia làm đoạn Đoạn đầu xem nh lý giải sở tình đồng chí Đoạn thứ hai biểu tình đồng chí sức mạnh Ba dòng thơ cuối đợc tác giả tách thành đoạn kết, đọng lại ngân rung với hình ảnh đặc sắc Đầu súng trăng treo nh biểu tợng giàu chất thơ ngời lính Song sai lầm ngời phân tích dựa vào nhan đề tác phẩm, nhiều với mục đích hấp dẫn bạn đọc để đánh vào thị hiếu thời số công chúng độc giả, tác giả đa nhan đề hoàn toàn xa rời chủ đề Do trình tìm trung tâm thẩm mỹ, cần phải đặt nhan đề toàn nội dung phản ánh tác phẩm VD: Bài Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, đọc tên, ngỡ nhà văn nói điều im ắng, hắt hiu, giá lạnh Vậy mà thật kỳ diệu, lặng lẽ Sapa vang ngân lên âm sáng, ánh lên sắc màu lung linh, lan toả ấm tình ngời sống, sống rừng cây, hoa, lòng nhân hậu Chính vang âm, sắc màu ấm vùng lặng lẽ khơi gợi lớp ngời đọc tác phẩm tình yêu tổ quốc, tình yêu ngời, ngời thời biết sống đẹp, suy nghĩ đẹp, để từ mà hớng tới, tìm cho vẻ đẹp riêng sống, cách sống ngời * Cách chọn trung tâm thẩm mỹ Để chọn đợc trung tâm thẩm mỹ, ngời phân tích phải đảm bảo hai yêu cầu sau: - Phải ý tới giá trị tiềm tàng - Phải đảm bảo mục tiêu phản ánh tác phẩm Từ tới xác định vấn đề sau: + Phạm vi sống mà tác phẩm đề cập tới + Khả tác động tác phẩm lên bạn đọc + Nguồn tác động (chi tiết nghệ thuật, tiêu đề tác phẩm v.v ) + Điều kiện tác động (điều kiện khách quan chủ quan) + Tính chất tác phẩm quy mô + Các khía cạnh mà tác phẩm đề cập đến (xã hội, trị, tôn giáo, đạo đức ) +Tìm tất chi tiết có giá trị việc tìm trung tâm thẩm mỹ * Các bớc chọn trung tâm thẩm mỹ Bớc 1: đọc kỹ tác phẩm Bớc 2: phân tích xác đinh nội dung phản ánh Bớc 3: chọn chi tiết đặc trng tiêu biểu Bớc 4: thiết lập mối quan hệ cú pháp chi tiết tác phẩm; sau xếp chúng theo quan điểm nhận thức tác phẩm ngời phân tích cách ghép chi tiết làm sáng tỏ nội dung 2.4 Giáo viên - ngời tổ chức, điều khiển hoạt động phân tích tác phẩm văn học học sinh Tổ chøc cho HS tiÕp nhËn mét VBVH nghÜa lµ GV tổ chức cho em tham gia vào trình xã hội để đạt đợc hiệu xác định Đó là: - Quan hệ HS với tác giả thông qua văn để em nhận thức đợc thực đời sống ngời đợc phản ánh văn - Quan hệ HS với thời đại đợc phản ánh văn thời đại mà văn xuất - Quan hệ HS với thời đại mà em sống - Quan hƯ gi÷a HS víi GV - Quan hƯ HS với lớp học cụ thể Thông qua mối quan hệ này, GV động viên HS bộc lộ suy nghĩ em vấn đề thuộc giới quan trị, tình cảm thẩm mỹ, vấn đề mà tác giả đặt văn Bài 2: Chếc cuối (tiết 2) OHEN-RI I - Mục đích: Nội dung - Ca ngợi tình cảm tốt đẹp, chân thành Xiu Giônxi Sự hy sinh cụ Bơmen đổi sống cho Giônxi - Sức mạnh nghệ thuật chân chiến thắng chết, đem niềm vui hạnh phúc cho ngời Nghệ thuật - Xây dựng cốt truyện gọn, chặt chẽ - Khai thác diễn biến tâm lý nhân vật tinh tế - Tạo tình độc đáo, giải bất ngê Gi¸o dơc t tëng - Båi dìng HS tình cảm yêu thơng ngời, ngời có cảnh ngộ - Kỹ năng: phát chi tiết nghệ thuật làm rõ chủ đề II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra cũ: (Bài tiết 1) Hãy trình bày suy nghĩ em tâm trạng Giônxi bị bệnh viêm phổi * Lên lớp: Giới thiệu bài: (Tiết giới thiệu tác phẩm, tác giả, cảnh ngộ ngời nghệ sĩ, ) Phân tích: - Sự chiến thắng Giônxi Đọc ngày hôm trôi qua chăm sóc chu đáo chị chiến thắng Chú ý giọng đọc, chi tiết liên quan đến tâm trạng Giônxi hình ảnh - Tìm chi tiết so sánh tâm trạng Giônxi qua đoạn đọc với tâm trạng bị bệnh? + Tù nhËn: h, tƯ, chÕt lµ mét téi + Hy vọng: xin cháo, sữa, pha rợu, soi gơng, đợc vẽ vịnh Napơlơ điều bất ngờ: Chiến thắng bệnh tËt Trë vỊ víi cc sèng, nghƯ tht - V× Giônxi có thay đổi bất ngờ đó? (chủ quan, khách quan?) + Chủ quan: Kết nghị lực sống + Khách quan: Chiếc cuối không rụng Giônxi ngạc nhiên trớc sức sống mãnh liệt chống chọi với thời tiết khắc nghiệt mùa đông dũng cảm đem lại niềm tin nghị lực sống cho Giônxi - Xiu đợc giới thiệu có giống khác với Giônxi? Giống: + Cùng cảnh ngộ: họa sĩ nghèo phòng với Giônxi Khác: + Có nghị lực, tự tin + Giàu tình yêu thơng Một tình bạn cao đẹp, giúp bạn chiến thắng bệnh tật - Hãy đọc tiếp: Cụ Bơmen tội nghiệp cô bé Giônxi Cụ Bơmen đợc giới thiệu nh nào? Nét bật tình cảm cụ gì? + Yêu thơng ngời: Cụ coi Xiu, Giônxi nh cháu, sẵn sàng giúp đỡ bảo vệ họ (đọc dẫn chứng minh họa) + Khao khát đợc sáng tạo nghệ thuật (đọc dẫn chứng minh họa) - Phải cụ ngời tài nên đơì cha có kiệt tác? GV diễn giảng: Lùi vào hậu trờng, gần cuối tác phẩm, ẩn sâu hang tối mờ mờ nhà ông già khoảng lục tuần, râu tóc bờm xờm nửa thần nửa quỷ cụ Bơmen Nhà nghệ sĩ nghèo cô độc say nhiều tỉnh, gần hết đời cha sáng tạo đợc hẳn hoi Cái khung vải căng sẵn giá vẽ từ 25 năm nh bị bỏ quên Thế nhng, cụ băn khoăn, trăn trở gần suốt đời cha biết vẽ cho xứng đáng kiệt tác cho đời Rồi cụ Xiu lên phòng Giônxi họ ngoái cổ cửa sổ, sợ sệt nhìn thờng xuân Rồi họ nhìn nhau, không nói lúc Nhng chuyện lại bắt đầu từ lúc - Đọc đoạn cuối truyện để phát không rụng? - Căn vào chi tiết giới thiệu khẳng định cụ Bơmen vẽ GV diễn giảng: Chỉ sau chết thảm bệnh viêm phổi cụ, vào dấu tích mà cụ để lại: từ đèn bão leo lét cháy, đến thang bị xê dịch, bút vẽ bảng pha màu vứt bừa bãi, ngời ta đoán ra: cụ vẽ cuối lên tờng, chỗ leo Chiếc vẽ giống hệt nh thật, đặt chỗ thực lìa cành Tất đợc hoàn thành cấp tốc đêm dới ánh đèn nhập nhoạng, ma đêm lạnh thấu xơng Toàn công trình đợc xếp đặt tài tình đến nỗi, sáng hôm sau, mắt nhà chuyên nghiệp nh Xiu, Giônxi dù quan sát kỹ không phân biệt đợc - Hãy hình dung cảnh cụ vẽ lá, em có suy nghĩ trớc việc làm đó? HS hình dung tả dựa vào chi tiết sau: Vẽ lá: + Đêm tối, ma lạnh, tuyết rơi + Tờng cao, bắc thang, treo đèn + Già sức yếu viêm phổi qua đời Điều bất ngờ: đổi sống cho Giônxi Xúc động, cảm phục hi sinh thầm lặng cụ cứu sống ngời - Qua phân tích, điều sâu đậm chủ tâm ngời nghệ sĩ giúp Giônxi nói riêng nghệ sĩ nói chung để giành đợc chiến thắng gì? Tình yêu thơng ngời, niềm tin yêu sống giúp họ chiến thắng bệnh tật, nghèo đói Nghệ thuật trở thành sống Cái điều cụ Bơmen trăn trở thực đợc - Sức mạnh nghệ thuật chân - Xiu nói với Giônxi cuối tác phẩm kiệt xuất cụ Bơmen, có không, sao? Chiếc cuối tác phẩm kiệt tác: + Chiếc cứu sống Giônxi + Chiếc giống nh thật + Đợc vẽ hoàn cảnh đặc biệt - Tại lời khẳng định lại Xiu nói, mà ngời khác? Xiu ngời cuộc, chứng kiến từ đầu đến cuối việc nên ngời hiểu rõ giá trị tranh cuối Tổng kết - Truyện giúp em hiểu đợc giá trị đích thực tác phẩm Yếu tố tạo nên sức hấp dẫn truyện Qua truyện, tác giả gửi đến điều gì? + Điểm bật giá trị nghệ thuật tạo đợc tình độc đáo, giải bất ngờ kết hợp tình tiết xếp khéo léo, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế + Ca ngợi tình yêu thơng, hy sinh cao sống ngời Sống có ích Đó lẽ tồn cao nghệ thuật * Bài tập nhà: Hãy chứng minh: Hình ảnh ngời nghệ sĩ già Bơmen, ngời giàu lòng nhân từ, quên ngời khác đồng thời nghệ sĩ nghèo chân Bài 3: Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh I - Mục đích, yêu cầu: GV cần làm rõ vấn đề sau: - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng Bác - Thiên nhiên trăng để tôn hình ảnh, tầm vóc lớn lao Bác ngời chiến sĩ cộng sản, lãnh tụ kháng chiến chống Pháp - Sự kết hợp hài hoà chất thơ, chất men say cảm hứng lãng mạn cách mạng với chất t tởng, chất trí tuệ Bác, đem lại cho thể thơ thất ngôn tứ tuyệt nột nội dung mới, cách tân sáng tạo II - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài: Trớc giảng, GV chép thơ chữ Hán (phiên âm) thơ dịch lên bảng phụ Nguyên tiêu Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên, Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Đọc thơ GV gọi HS đọc, yêu cầu: đọc bài, đọc đúng, chậm để tạo cảm xúc để làm dần sau dòng thơ tranh thiên nhiên có màu sắc, ánh sáng, đờng nét, ngời tâm trạng nhân vật trữ tình GV đọc lại lần Phân tích: - Hoàn cảnh đời thơ - Em nêu hoàn cảnh Bác Hồ sáng tác thơ? + Bài thơ đợc sáng tác vào rằm tháng Giêng năm 1948 + Sau chiến thắng Việt Bắc- Thu Đông năm 1947 GV giảng: Bài thơ đợc sáng tác rằm tháng Giêng năm 1948, kháng chiến chống Pháp dân tộc ta qua năm, nhiều khó khăn, gian khổ, lực lợng ta địch chênh lệch Chiến thắng Việt Bắc- Thu đông 1947 mở khả thắng lợi làm nức lòng chiễn sỹ đồng bào nớc Bác Hồ thân tâm hồn trẻ, khỏe, lạc quan Thơ Bác viết thiên nhiên thiên nhiên thơ Bác luôn tràn ngập sức sống, niềm vui Vì thế, thực tế lịch sử khơi nguồn cảm hứng Bác ngời viết nên dòng thơ chữ Hán thật sảng khoái, thật vui - Phân tích chung thơ - Em đọc thơ theo giọng đọc không? Vì sao? + Không đọc thơ theo giọng đợc, thơ viết chữ Hán phải đọc chậm rãi, nhấn mạnh âm sắc từ ngừng nghỉ theo nhịp 2-2-3 nhịp thơ tứ tuyệt + Bài thơ dịch tiếng Việt thơ lục bát, phải đọc nhanh theo nhịp 2-2-2 Cao độ, cờng độ, trờng độ thơ phải thay đổi, giọng đọc phải kéo dài - Em có nhận xét thơ dịch? + Bài dịch thay đổi thể thơ Đờng luật thành thể thơ lục bát làm trang trọng, hàm súc ngôn từ vẻ đẹp cảnh vật nh giọng điệu thơ chữ Hán Tuy nhiên dịch, tác giả có chuyển đổi cho phù hợp với vần điệu + Có nhiều từ chuyển dịch không đúng, VD: viên dịch soi, kim không dịch - Phân tích câu thơ * Câu thơ 1: Kim nguyên tiêu nguyệt viên - Em thử cắt nghĩa từ câu thơ chữ Hán, từ so sánh với câu thơ chữ Việt, em có nhận xét gì? + Câu dịch nghĩa là: Đêm rằm tháng giêng, vầng trăng tròn Câu thơ vui, đẹp + Câu thơ tiếng Việt không diễn tả đợc điều không làm bật đợc ý nguyên kim dạ: đêm Mặt khác, chữ lồng lộng, chữ soi gốc, dịch nh làm cho câu thơ trở nên buồn, vẻ đẹp câu thơ chữ Hán không gian câu dịch thơ trở nên bát ngát, thấm chút quạnh hiu, lạnh lẽo GV giảng: - Cắt nghĩa từ: + Kim: nay, dạ: đêm Kim dạ: đêm hôm + Nguyên tiêu: rằm tháng giêng + Nguyệt: trăng + Chính: nhất; viên: tròn viên: tròn - Bình giảng: Câu thơ mở không gian rộng rãi, tràn ngập ánh trăng vào đêm rằm tháng giêng tuyệt đẹp Vầng trăng tròn đầy trời cao, toả sáng khắp mặt đất Đó vầng trăng toả sáng hay niềm vui tâm hồn Bác tràn ngập ngoại cảnh, toả sáng Thơ Bác hay tả trăng Trăng thơ Bác đẹp, ấm áp tình ngời tràn đầy sức sống niềm vui Vầng trăng vừa rực rỡ, vừa lộng lẫy, vừa ấm áp tình ngời, vừa tả đợc sức xuân, sắc xuân ®Êt trêi, cđa Tỉ qc ChØ tiÕc lµ chun dịch sang tiếng Việt, ngời dịch làm tính chất hàm súc, trang trọng cổ điển câu thơ không diễn tả đợc sức sống căng đầy, niềm vui tràn ngập câu thơ chữ Hán: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Hai chữ lồng lộng soi làm câu thơ trở nên lạnh, quạnh hiu, không gian trở nên bát ngát mà không thấy đợc tình ngời, cảm xúc nhân vật trữ tình trớc cảnh đẹp đêm rằm chiến khu Việt Bắc, không thấy đơc lâng lâng, sảng khoái ngời đợc tự ngắm trăng đất nớc mình, khác hẳn cảnh: " Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia" ( Väng ngut- NhËt ký tï) * C©u thơ 2: Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên - Em có nhận xét câu thơ dịch? Từ câu 1, em vẽ lại tranh mùa xuân trí tởng tợng? + Câu dịch thiếu chữ xuân, chữ lẫn không nghĩa với chữ tiếp Dịch nh làm cho tranh xuân trở nên nhòe đi, vẻ đẹp thành phần xuân giang- thuỷ thiên tạo thành + Câu 1,2: Bác họa tranh thiên nhiên ngôn từ, đôi nét chấm phá mà cảnh mở đến vô cùng, cảnh tả cụ thể: trăng tròn, sáng rực rỡ làm cho dòng sông mùa xuân nh dài, rộng hơn, dòng nớc mùa xuân hơn, sáng hơn, lung linh dới ánh trăng bầu trời nh cao hơn, rộng Bác không tả mặt đất nhng rõ ràng ngời đọc thấy tranh trời đất tràn ngập ánh trăng, tất nh sáng lên, tơi lên, đẹp dới ánh trăng GV giảng: - Cắt nghĩa từ: + Xuân giang: sông mùa xuân + Xuân thuỷ: nớc mùa xuân +Xuân thiên: bầu trời mùa xuân + Tiếp: nối vào GV bình: Câu thơ thứ hai mở tầm nhìn, trờng nhìn thật bao la trờng cảm xúc dạt dào, khiến cho thi trung hữu họa Chính nghệ thuật lặp làm cho tranh không khép lại mà mở với ba nét chấm phá xuân giangxuân thuỷ- xuân thiên, tạo thành ba thành phần độc lập tranh xuân Nhng chữ tiếp làm cho không gian thơ mở bao la, bát ngát, phơi phới sắc xuân, sức xuân, tình xuân, làm cho từ nối nhau, dồn nh không chứa đựng sức xuân trào dâng mãnh liệt lòng vạn vật, thiên nhiên, đất trời, sông nớc mùa xuân Phải sức sống dân tộc, sức vơn lên kỳ diệu đất nớc, ngời Kết hợp câu 1,2: Bác họa tranh thiên nhiên Việt Bắc có ánh sáng (trăng), có màu sắc, đờng nét, hình khối, tất ngời lên dới ánh trăng Trong thơ ca cổ điển, ngoại cảnh tâm cảnh, phải tâm hồn Bác vui, toả sáng, gặp cảnh vật đẹp nên cảnh đẹp cảnh đợc cảm nhận tâm hồn lạc quan, cốt cách ung dung, tự tin? Các câu chữ nối nhau, dồn nh không chứa sức sống mãnh liệt trào dâng câu thơ chữ Hán Đáng tiếc câu thơ dịch Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân đánh chữ xuân mà thay chữ tiếp chữ lẫn làm cho tranh xuân bị nhòe đi, đánh sức xuân bừng dậy * Câu thơ 3: Yên ba thâm xứ đàm quân - So sánh câu thơ chữ Hán câu thơ chữ Việt, em có nhận xét gì? Tứ thơ yên ba thâm xứ gợi cho em liên tởng gì? + Bản dịch không sát, cụm từ dòng dịch không chuẩn, làm cho ý thơ trở nên lộ + Cụm từ yên ba thâm xứ gợi nhớ đến câu thơ Yên ba giang thợng sử nhân sầu Thôi Hiệu (đời Đờng- Trung Quốc) Hoàng hạc lâu GV giảng: Từ câu thơ thứ hai sang câu thứ 3, tứ thơ đột ngột thay đổi: điểm nhìn chủ thể trữ tình trở nên cụ thể Vẫn câu thơ tả cảnh nhng bộc lộ bao điều chủ thể trữ tình Vẫn ngắm trăng nhng t ngắm trăng thật khác thờng, dùng ánh trăng để làm, để bàn đại quốc gia Đến đây, Bác không ẩn mà lên, trở thành trung tâm tranh Ngời không thi sỹ ngoạn thởng cảnh đẹp mà trở thành chiến sỹ, bắt thiên nhiên phải phục vụ cho nghiệp cách mạng lớn lao Bức tranh thiên nhiên trở nên đẹp hơn, có hồn xuât ngời, ngời mà nhiều ngời đàm quân nơi bí mật nhất, dới bầu trời bát ngát ánh trăng Và thuyền ẩn sỹ, du khách mà thay, t lệnh tối cao, não kháng chiến Trên thuyền chuyện đàm tâm đàm mà đàm quân Điều mang lại cho câu thơ thứ không khí thiêng liêng, nghiêm trang, mang tính lịch sử Nơi đây, đờng lối kháng chiến, đờng lối chiến lợc đợc hoạch định Và ngày rằm tháng giêng trở thành mốc lịch sử Thực ra, tứ thơ yên ba thâm xứ thờng gặp thơ Đờng (Trung Quốc) thơ ca cổ ®iĨn ViƯt Nam Cơm tõ nµy cã nghÜa lµ ë nơi sâu kín, nơi bí mật nhất; nhng tứ thơ xa thờng đợc dùng để tả tình, tình buồn, gợi cảnh buồn: Yên ba giang thợng sử nhân sầu (Thôi HiệuHoàng hạc lâu) Câu thơ đợc nhà thơ Khơng Hữu Dụng dịch là: Chiều xuống, quê hơng xa đâu tá nhà thơ Tản Đà dịch: Trên sông khói sóng cho buồn lòng Cao Bá Quát, nhà thơ đợc mệnh danh Thánh Quát Việt Nam mợn tứ thơ để thổ lộ tâm sự: Yên ba thâm xứ hữu ng châu nghĩa là: nơi sâu kín có ngời ngồi câu cá Đây câu thơ bậc ẩn sỹ- thi sĩ lánh đời, thoát tục để lạc đạo Câu thơ Bác Hồ giữ tứ thơ mà đổi ba chữ hữu ng châu thành đàm quân làm thay dổi chủ đề, trở thành điểm sáng thẩm mỹ thơ Và Bác trở thành trung tâm tranh phong cảnh Ngời không ẩn mà lên, không thoát tục, lánh đời mà tiến hành chiến đấu giành độc lập, tự cho đất nớc, cho nhân dân Ngời chiến sỹ vĩ đại nhà thơ có tâm hồn lãng mạn, rung động trớc cảnh đẹp thiên nhiên ngời Câu thơ gợi nên cho ngời đọc hoàn cảnh kháng chiến năm 1948 đầy khó khăn, gian khổ Bộ T lệnh tối cao kháng chiến phải luôn động, bí mật làm việc tránh phá hoại quân Pháp Và đêm rằm tháng giêng năm 1948, huy quân phải ngồi bàn việc nớc thuyền nhỏ ẩn kín vòm cây, xung quanh sơng che phủ Chính điều kiện ấy, hình ảnh Bác lên với phong thái ung dung, điềm tĩnh đẹp lạ thờng Chỉ tiếc câu thơ đầy phong vị Đờng thi nh mà chuyển dịch thành Giữa dòng bàn bạc việc quân khiến cho tứ thơ trở nên lộ liễu vẻ tao nhã, thâm trầm, sâu sắc câu thơ chữ Hán * Câu thơ 4: Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền - Đặt mối liên hệ với câu đầu, em có nhận xét câu thơ này? Hãy dùng trí tởng tợng để hoàn thiện tranh thơ Câu thể vận động thời gian hành động Câu 1: tả trăng lên; câu 4: trăng tới đỉnh trời, đêm khuya Câu 1: lên đờng; câu 4: trở Hình ảnh nhân vật trữ tình nh cời vui Ngời chiến sĩ câu lại trở thành thi sỹ câu với tâm hồn lãn mạn hồn thơ bay bổng Cắt nghĩa từ: + Dạ: đêm + Bán : nửa + Dạ bán: nửa đêm + Quy lai: quay trở + Nguyệt: trăng + Mãn: tràn đầy GV bình: Chất men say lãng mạn cách mạng thơ kết tụ lại câu thơ Bàn xong việc quân, trăng lên đến đỉnh trời, đêm ®· khuya Cc häp ®· kÐo dµi tõ lóc tèi đến đêm khuya, từ lúc trăng mọc lên cao, rót ánh trăng đầy ắp thuyền Và vị t lệnh tối cao dân tộc sau buổi làm việc căng thẳng lại th thái ngồi thuyền thong dong trở thởng trăng: tâm hồn lâng lâng bay bổng, cảm xúc dạt vừa vui kết công việc, vừa vui trớc cảnh trăng gió mát, đất trời lồng lộng, ngập đầy ánh trăng Câu thơ vừa có thênh thênh cảm giác thần tiên, vừa khơi dậy niềm tin vào thắng lợi ngày mai Tổng kết - Có ý kiến cho thơ mang đậm đà phong cách Hồ Chí Minh, giàu chất thép chan chứa chất tình, ý kiến em nào? + Chất thép toát lên từ tâm hồn, nghị lực, lòng lạc quan cách mạng + Chất tình lòng yêu thiên nhiên, đất nớc, hồn thơ trác việt GV tổng kết: Bài thơ vừa mang dáng dấp thơ cổ điển, vừa đại Bài thơ chứng minh cho phong cách thơ riêng, độc đáo Bác Trữ tình mà mang tầm vóc t tởng cao, sâu, trị Cả thơ vận động tâm hồn, thời gian, không gian cảnh vật Bài thơ chữ thép mà chất thép sáng thơ: chất thép trí tuệ, tâm hồn bình tĩnh, lạc quan chủ động, tự tin tình khó khăn, phức tạp, hiểm nghèo đến đâu Và chất tình cốt lõi thơ: tình yêu thiên nhiên, yêu đất nớc, yêu tự vô Tất hòa quyện tranh thiên nhiên đẹp đợc vẽ ngôn từ c - kết luận Để thực mục tiêu đào tạo cho xã hội ngời phát triển toàn diện, lao động tích cực, chủ động sáng tạo, Bộ GD & ĐT tiến hành đổi đồng nội dung, chơng trình phơng pháp dạy học Phơng pháp dạy học tích cực ngày đợc nghiên cứu áp dụng rộng rãi nhà trờng Những quan điểm dạy học tích cực hoá hoạt động học tập ngời học, dạy học tích hợp, dạy học theo định hớng tình huống, dạy học lấy HS làm trung tâm v.v đợc vận dụng, triển khai thực tế dạy học nhà trờng Sở GD & ĐT Hà Nội đặc biệt quan tâm, hớng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện cho GV thực đổi phơng pháp dạy học Trong bối cảnh chung đó, dạy học văn học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS trở thành nhiệm vụ nhu cầu GV dạy văn Thực phơng pháp dạy học này, GV HS thực phơng pháp tích cực hoá hoạt động, GV đóng vai trò ngời tổ chức hoạt động HS HS đợc hoạt động, rèn luyện kỹ Là ngời GV hiểu GV nên bám sát yêu cầu thời đại, phải biết kết hợp phơng pháp dạy học tích cực cách nhuần nhuyễn phơng pháp có mặt mạnh hạn chế định Phơng pháp không định tài mà tài ngời GV định hiệu lực cho phơng pháp Ngời GV phải biết tận dụng sức mạnh phơng pháp, biện pháp, hình thức hoạt động thầy, trò thành hợp lực để đạt đợc kết tối u dạy, thúc đẩy phát triển trí tuệ HS Là GV dạy văn, trăn trở tìm biện pháp nâng cao chất lợng hiệu dạy học môn học Trên vài suy nghĩ phơng pháp phân tích tác phẩm văn học Tôi áp dụng đề tài việc giảng dạy văn lớp - thấy có hiệu rõ rệt Hầu hết em có hứng thú học tập, tự khám phá biết thởng thức yếu tố nghệ thuật tác phẩm văn chơng Về kỹ năng, em quen với việc phát hiện, giải vấn đề tác phẩm văn học nh sống Tuy nhiên, biện pháp cha hẳn trọn vẹn, toàn mỹ Rất mong nhận đợc đóng góp nhà nghiên cứu lí luận bạn đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đóng góp cho nghiệp dạy học đợc tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2003 Hà Thị Bích Ngọc Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Phơng pháp thực nội dung A - Phơng pháp môn, cách nhìn, suy nghĩ I Mối quan hệ văn văn học - đối tợng tiếp nhận bạn đọc với học sinh nhà trờng- chủ thể tác động thẩm mỹ II.Vai trò ngời giáo viên việc định hớng phân tích tác phẩm văn học 2.1 Giáo viên - nhà phê bình văn học nhà trờng phổ thông 2.2 Ngời giáo viên có vai trò định việc mở rộng, nâng cao tầm đón nhận tác phẩm văn học học sinh giúp em khắc phục khoảng cách văn bạn đọc 2.3 Giáo viên - ngời định hớng cho học sinh cách xác định trung tâm thẩm mỹ 2.4 Giáo viên - ngời tổ chức, điều khiển hoạt động phân tích tác phẩm văn học học sinh III Các phơng pháp, biện pháp cụ thể để hớng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trờng THCS 3.1 Phơng pháp 1: Phơng pháp đọc 3.2 Phơng pháp 2: Cắt nghĩa giải sâu 3.3 Phơng pháp 3: Nêu vấn đề- tạo tình có vấn đề nhằm tạo bầu không khí văn chơng 3.4 Phơng pháp 4: Phơng pháp giảng bình B - Một số soạn minh họa Bài 1: Chị em Thuý Kiều I - Mục đích II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Vị trí, đại ý bố cục đoạn trích Phân tích Tổng kết Bài 2: Chiếc cuối I - Mục đích II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Phân tích Tổng kết Bài 3: Rằm tháng giêng I - Mục đích, yêu cầu II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Ph©n tÝch Tỉng kÕt C - KÕt ln ... lạnh Vậy mà thật kỳ diệu, lặng lẽ Sapa vang ngân lên âm sáng, ánh lên sắc màu lung linh, lan toả ấm tình ngời sống, sống rừng cây, hoa, lòng nhân hậu Chính vang âm, sắc màu ấm vùng lặng lẽ khơi... - Các t liệu phơng pháp giảng dạy văn - Đọc sách lý luận văn học - Thiết kế dạy văn cấp II cđa Phan Träng Ln, Vò Nho b Thèng kª t liệu c Dự giáo viên giảng, xem xét mức độ tiếp thu HS, khảo sát... hớng cho phơng pháp chung để phân tích tác phẩm văn học a Đọc tài liệu - Phơng pháp dạy học văn Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng - Những văn hay khó chơng trình cấp II Nguyễn Đăng Mạnh, Trần

Ngày đăng: 22/02/2019, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan