Ngày soạn: 30 / 12/ 2005 Tiết PPCT: 56 _Làm văn. Bài CÁCH LÀM BÀI PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được những yêu của kiểu bài phân tích tác phẩm, cách làm bài phân tích Tp. 2. Phát triển kĩ năng phân tích tác phẩm HS đã được học ở lớp dưới. 3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài phân tích Tp VH -> ý thức cẩn thận, sáng tạo. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập. - PP: Thực hành. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV giảng về khái niệm. H: Phương pháp phân tích? (4 phương pháp) H: Các khâu then chốt? HS đọc bài Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt”. Để thấy: - Cách hiểu của tác giả về giá trị nhân đạo (3 ý ). + Tình cảm của người viết với tác phẩm. + Nhận xét ưu điểm. + Không nêu hạn chế. - Dàn bài phân tích Tp (phân tích một khía I- Khái niệm:(Sgk) II- Cách làm bài: 1. Các bước làm bài: (Sgk) 2. Bố cục: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, Tp, hoàn cảnh sáng tác. - Giới thiệu khái quát Tp. * Thân bài: - Phân tích nội dung. c ạnh theo các dấu hiệu của tác phẩm). HS nhận diện cách phân tích Tp đã được vận dụng vào dàn bài (Bài tập 1). H: Dàn bài đã hiểu hết và đúng khái niện nhân đạo, tinh thần sâu sắc của nó chưa? H: Cách lập ý, lập dàn bài cho một đề bài phân tích một khía cạnh của tác phẩm như thế đã hợp lí chưa? H: Các chi tiết được phân tích đã tiêu biểu chưa? H: Đánh giá đúng với yêu cầu về lý thuyết Sgk chưa? GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề bài Bài tập thực hành. - Phân tích ngh ệ thuật. - Đánh giá (ưu, khuyết). * Kết bài: - Tóm tắt nội dung đã phân tích. - Đánh giá toàn bộ Tp. - Nêu tác dụng của Tp. III- Thực hành: 1. Đề: Phân tích vẻ đẹp cổ diển và vẻ đẹp hiện đại trong bài thơ Mới ra tù tập leo núi. 2. Dàn bài: * MB: - Viết ngay sau khi ra tù. - Cổ điển + hiện đại là nét nổi bật. * TB: - V ẻ đẹp cổ di ển: + Bút pháp vẽ cảnh: chấm phá. + Hình ảnh nhân vật trữ tình: ung dung, tự tại, tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên. - Vẻ đẹp hiện đại: ý chí CM, tinh thần thép. + Con người vượt lên trên hoàn cảnh. + Tình yêu tổ quốc. * KB: Đánh giá chung. 4. Củng cố: Các bài tập. Hướng dẫn: * Soạn bài Rừng xà nu. Chú ý: - Đọc và tóm tắt Tp. - Phân tích hình tượng cây xà nu. - Trả lời câu hỏi Sgk. . PPCT: 56 _Làm văn. Bài CÁCH LÀM BÀI PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được những yêu của kiểu bài phân tích tác phẩm, cách làm bài phân tích Tp niệm:(Sgk) II- Cách làm bài: 1. Các bước làm bài: (Sgk) 2. Bố cục: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, Tp, hoàn cảnh sáng tác. - Giới thiệu khái quát Tp. * Thân bài: - Phân tích nội dung dẫn HS làm dàn bài cho đề bài Bài tập thực hành. - Phân tích ngh ệ thuật. - Đánh giá (ưu, khuyết). * Kết bài: - Tóm tắt nội dung đã phân tích. - Đánh giá toàn bộ Tp. - Nêu tác dụng