1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích quản trị hoạt động ứng dụng các học thuyết lean manufacturing vào thực tiễn

22 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG - ỨNG DỤNG CÁC HỌC THUYẾT - LEAN MANUFACTURING VÀO THỰC TIỄN Những lý thuyết sử dụng để quản lý sản xuất kỳ 19 20 nhằm nâng cao suất Có thể sử dụngthuyết để nâng cao suất giai đoạn ngày năm tới Giải thích Lấy ví dụ cụ thể đơn vị anh chị B BÀI LÀM: Khái niệm sản xuất, quản trị sản xuất: Theo quan niệm phổ biến giới sản xuất hiểu trình tạo sản phẩm dịch vụ Một hệ thống sản xuất sử dụng yếu tố đầu vào ngun vật liệu thơ, người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt nguồn tài nguyên khác để chuyển đổi thành sản phẩm dịch vụ Sự chuyển đổi hoạt động trọng tâm phổ biến hệ thống sản xuất Mối quan tâm hàng đầu nhà quản trị hệ thống sản xuất, hoạt động chuyển hóa sản xuất Như vậy, thực chất sản xuất q trình chuyển hóa yếu tố đầu vào biến chúng thành sản phẩm dịch vụ đầu Quản trị sản xuất tác nghiệp bao gồm tất hoạt động liên quan đến việc quản trị yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp yếu tố nhằm chuyển hóa chúng thành sản phẩm vật chất dịch vụ với hiệu cao nhất.Để tạo sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp phải thực chức bản: Marketing, sản xuất tài Các nhà quản trị Marketing chịu trách nhiệm tạo nhu cầu cho sản phẩm dịch vụ tổ chức Các nhà quản trị tài chịu trách nhiệm việc đạt mục tiêu tài doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành công không thực đồng chức tài chính, Marketing sản xuất Khơng quản trị sản xuất tốt khơng có sản phẩm dịch vụ tốt; khơng có Marketing sản phẩm dịch vụ cung ứng khơng nhiều; khơng có quản trị tài thất bại tài diễn Mỗi chức hoạt động cách độc lập để đạt mục tiêu riêng đồng thời phải làm việc để đạt mục tiêu chung cho tổ chức lợi ích, tồn tăng trưởng điều kiện kinh doanh động.Do nói quản trị sản xuất tác nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động doanh nghiệp Nếu quản trị tốt, ứng dụng phương pháp quản trị khoa học tạo khả sinh lợi lớn cho doanh nghiệp Ngược lại quản trị xấu làm cho doanh nghiệp thua lỗ, chí bị phá sản II Lịch sử phát triển quản trị sản xuất: Khoa học quản trị sản xuất dịch vụ phát triển liên tục nhanh chóng với việc phát triển khoa học cơng nghệ Khoa học quản trị phát triển theo tiến trình lịch sử từ khứ tới tại, từ quản trị theo phương pháp cổ điển tới quản trị theo phương pháp đại 2.1: Phương pháp quản trị cổ điển : - Gồm hai thuyết quản lý chính: thuyết quản lý theo khoa học (do F.W.Taylor đại diện chủ yếu) tiếp thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đề xướng) Trường phái cổ điển đặt móng cho khoa học quản lý với đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn hoạt động quản lý xã hội cơng nghiệp, mà nội dung có giá trị cao  Frederick Winslow Taylor (1881): Với kinh nghiệm dày dặn mình, ơng phân tích q trình vận động (thao tác) cơng nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với động tác khơng trùng lặp, tốn thời gian sức lực) để đạt suất cao Đó hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng tổ chức lao động cách khoa học Với cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ơng hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ Thuyết sau Henry Ford ứng dụng qua việc lập hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km Nhà máy ôtô đạt công suất 7000 xe ngày (là kỷ lục giới thời đó) Ngồi ra, Taylor viết nhiều tác phẩm có giá trị khác Ông coi “người cha lý luận quản lý theo khoa học” Nội dung quản lý theo khoa học dựa nguyên tắc sau: a Xác định cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày công nhân với thao tác thời gian cần thiết để bố trí quy trình cơng nghệ phù hợp (chia nhỏ phần việc) xây dựng định mức cho phần việc Định mức xây dựng qua thực nghiệm (bấm động tác) b Lựa chọn công nhân thành thạo việc, thay cho công nhân “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục) Các thao tác tiêu chuẩn hóa với thiết bị, công cụ, vật liệu tiêu chuẩn hóa mơi trường làm việc thuận lợi Mỗi cơng nhân gắn chặt với vị trí làm việc theo ngun tắc chun mơn hóa cao độ c Thực chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ chất lượng) chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực công nhân d Phân chia công việc quản lý, phân biệt cấp quản lý Cấp cao tập trung vào chức hoạch định, tổ chức phát triển kinh doanh, cấp làm chức điều hành cụ thể Thực sơ đồ tổ chức theo chức theo trực tuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục Với nội dung nói trên, suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp; kết cuối lợi nhuận cao để chủ thợ có thu nhập cao Các tư tưởng thuyết Taylor là: - Tối ưu hóa q trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động) - Tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp; phân công chun mơn hóa (đối với lao động cơng nhân chức quản lý) - Tư tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng suất hiệu sản xuất) Từ tư tưởng đó, mở cải cách quản lý doanh nghiệp, tạo bước tiến dài theo hướng quản lý cách khoa học kỷ XX với thành tựu lớn ngành chế tạo máy Nhược điểm: Trước hết, với định mức lao động thường cao đòi hỏi cơng nhân phải làm việc Hơn nữa, người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến thành “cơng cụ biết nói”, bị méo mó tâm - sinh lý, thiếu tính nhân Từ đó, có ý kiến cho thuyết né tránh, dung hòa đấu tranh giai cấp mang tính cách mạng Tuy nhiên, tương tự nhiều thành tựu khác khoa học - kỹ thuật, vấn đề người sử dụng với mục đích  Henri Fayol: Trong thuyết quản lý theo khoa học F.W.Taylor truyền bá rộng rãi từ Mỹ sang châu Âu với ảnh hưởng lớn suốt nửa đầu kỷ XX, Pháp xuất thuyết thu hút ý Qua tác phẩm chủ yếu “Quản lý công nghiệp tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất năm 1949, Henri Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) tiếp cận vấn đề quản lý tầm rộng xem xét góc độ tổ chức – hành Với thuyết này, ông coi người đặt móng cho lý luận quản lý cổ điển, “một Taylor châu Âu” “người cha thựcthuyết quản lý đại” (trong xã hội công nghiệp) Tư tưởng chủ yếu thuyết Fayol nhìn vấn đề quản lý tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ xuống, tập trung vào máy lãnh đạo cao với chức nhà quản lý Ơng cho thành cơng quản lý không nhờ phẩm chất nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ nguyên tắc đạo hành động họ phương pháp mà họ sử dụng Với nhà quản lý cấp cao phải có khả bao qt, cấp khả chun mơn quan trọng Tư tưởng quản lý phù hợp với hệ thống kinh doanh đại, từ nguyên lý (trong cơng nghiệp) vận dụng cho việc quản lý loại tổ chức thuộc lĩnh vực khác Những vấn đề mà thuyết Fayol giải đáp rõ ràng nội hàm khái niệm quản lý, chức quản lý, cấu tổ chức quản lý nguyên tắc vận hành guồng máy tổ chức Trước hết, ơng phân chia tồn hoạt động xí nghiệp thành nhóm cơng việc gồm: Kỹ thuật (khai thác, chế tạo, chế biến) Thương mại (mua bán, trao đổi) Tài (huy động vốn, sử dụng vốn) An ninh (bảo vệ tài sản nhân viên) Kế tốn (kiểm kê tài sản, theo dõi cơng nợ, hạch toán giá thành, thống kê) Quản lý - điều hành (kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra) Qua đó, ơng xác định nội hàm quản lý gồm: lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Chính khái qt chức quản lý, bảo đảm cho hoạt động tiến hành thuận lợi có hiệu Như chức quản lý tác động đến người, quản lý tổ chức xã hội người (không phải trực tiếp tác động đến nguyên liệu, thiết bị…) Với quan niệm đó, thực chất thuyết Fayol lý thuyết tổ chức xã hội Cũng qua đó, Fayol phân biệt rõ lãnh đạo với quản lý, quản lý cơng cụ bảo đảm lãnh đạo nhằm đạt mục đích tổ chức; hoạt động chủ yếu người lãnh đạo phát huy cao tác dụng quản lý, thông qua hoạt động quản lý để thúc đẩy hoạt động tổ chức Mặt khác, Fayol cho quản lý đặc quyền trách nhiệm riêng cá nhân người đứng đầu, mà phân chia cho thành viên khác hệ thống tổ chức quản lý Từ đó, ơng đưa trật tự thứ bậc hệ thống gồm cấp bản: cấp cao Hội đồng quản trị giám đốc điều hành; cấp người tham mưu huy thực phần việc, công đoạn; cấp thấp người huy tác nghiệp khâu Trật tự thể phân phối quyền lực trách nhiệm với ranh giới rõ ràng Về chức quản lý, chức hoạch định (dự đoán, lập kế hoạch) coi nội dung hàng đầu, Tuy vậy, ơng tính tương đối cơng cụ kế hoạch, khơng thể dự đốn đầy đủ xác biến động, cần phải xử lý linh hoạt sáng tạo Chức tổ chức bao gồm tổ chức sản xuất (các công đoạn, khâu hoạt động) tổ chức máy quản lý (cơ cấu, chế, quan hệ chức năng, nhân sự) Chức điều khiển tác động lên động hành vi cấp để họ phục tùng thực định quản lý; vừa có tính kỷ luật cao vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo Chức phối hợp kết nối, liên hợp, điều hòa tất hoạt động lực lượng, đảm bảo cho hoạt động diễn hài hòa, gắn bó thể thống nhất, tạo tổng hợp lực cân đối Chức kiểm tra nắm diễn biến tình hình hoạt động để kịp thời phát vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi đảm bảo thực tốt mục tiêu đề ra, quy rõ trách nhiệm Fayol đề 14 nguyên tắc quản lý để vận dụng linh hoạt: Phân công lao động phù hợp, rõ ràng, tạo liên kết Xác định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng, mức Duy trì tốt kỷ luật đội ngũ, đảm bảo quy củ tinh thần phục vụ Đảm bảo thống huy, chấp hành mệnh lệnh từ trung tâm Chỉ đạo quán (theo kế hoạch, đầu mối) Xử lý hài hòa lợi ích, đảm bảo lợi ích chung cao 7 Trả cơng thỏa đáng, cơng bằng, sòng phẳng Tập trung quyền lực hệ thống tổ chức quản lý Xác định rõ ổn định hệ thống cấp bậc với chức trách rõ ràng 10 Đảm bảo trật tự hệ thống với vị trí xác định 11 Thực công quan hệ đối xử 12 Ổn định đội ngũ nhân bổ sung kịp thời 13 Khuyến khích tính sáng tạo, chủ động người 14 Xây dựng bầu khơng khí tập thể đồng thuận, đồn kết nội Trong 14 nguyên tắc đó, nguyên tắc (thống huy) nguyên tắc (hệ thống cấp bậc) coi hai nguyên tắc định, phản ánh thực chất thuyết quản lý Fayol Với nội dung nói trên, thuyết quản lý tổng hợp Fayol có ưu điểm bật tạo kỷ cương tổ chức Song chưa trọng đầy đủ mặt tâm lý môi trường lao động, đồng thời chưa đề cập đến mối quan hệ với bên doanh nghiệp (với khách hàng, với thị trường, với đối thủ cạnh tranh với Nhà nước) Cùng với thuyết Taylor, thuyết đề hàng loạt vấn đề quan trọng quản lý (như chức năng, nguyên tắc, phương pháp), vừa trọng việc hợp lý hóa lao động vừa quan tâm cao đến hiệu lực quản lý, điều hành Nhiều luận điểm thuyết thuộc trường phái cổ điển mang giá trị lâu dài, thuyết tiếp sau bổ sung nâng cao tính xã hội yếu tố người mối quan hệ với bên ngồi tổ chức - Sau nhiều lý thuyết gia cơng tìm kiếm giải pháp dung hồ hay sửa sai nhằm thăng tiến phương pháp quản trị, nhờ khoa Quản Trị học thành hình phát triển Tiến trình tìm kiếm giải pháp nảy sinh nhiều trường phái quản trị trường phái Tâm Lý Xã Hội với Mayo, Maslow, Mc Gregor, Herzberg, Argyris… trường phái Hệ Thống Xã Hội với Argyris, Herzberg… trường phái Khoa Học với Simon, trường phái Kinh Tế - Xã Hội với Mintzberg, Ouchi, Ansoff, Drucker… gần lý thuyết Six Sigma Lean Six Sigma Theo tổng hợp kinh nhiệm thực tế, hai trường phái giúp ích cho công tác Quản Trị Mục Vụ trường phái Tâm Lý Xã Hội trường phái Kinh Tế - Xã Hội 2.2: Những phương pháp quản trị đại:  2.2.1 Trường Phái Tâm Lý Xã Hội:  Năm 1927: Elton Mayo + Mayo giáo sư giảng dạy nghiên cứu kỹ nghệ Đại Học đường Harvard, khởi công nghiên cứu nhà máy Western Electric’s Hawthorne Work để tìm hiểu động thúc đẩy nhân cơng nhà máy đạt thành tích cao Khi cơng trình nghiên cứu hồn tất năm 1932, ơng kết luận phương pháp làm việc có tính cách khoa học ngành quản trị cổ điển với Frederick W Taylor đại diện, mang lại hiệu quản lý với kết tốt, khơng hồn chỉnh Lý người xương thịt với tất sinh khí cảm xúc, khơng thể đối xử máy móc vơ tri giác, lại không nên áp đặt họ hệ thống mà không quan tâm tới nhu cầu họ Mayo giới thiệu phương pháp gọi Phương Pháp Quản Trị theo tâm lý xã hội Phương pháp nhấn mạnh đến thoả mãn nhu cầu người, thứ nhu cầu vật chất, tâm lý họ tổ chức + Tư tưởng chủ chốt Mayo: a Tổ chức phải tạo bầu khí để nhân viên cảm thấy thoải mái thân thiện làm việc b Tạo hội để nhân viên nhận chân giá trị tổ chức c Tạo tinh thần đội ngũ nhóm d Nhân viên cần quan tâm tôn trọng Mayo đề nghị giới quản trị nên thay đổi quan niệm nhân viên qua cách quan sát đối xử để đạt hiệu trì hiệu lâu dài  Năm 1960: Douglas Mc Gregor: Cây gậy củ cà rốt + Mc Gregor nhà tâm lý xã hội +Năm 1960, ông cho xuất “The Human Side of Enterprise” trở nên tiếng với lý thuyết “cây gậy củ cà rốt”.Mc Gregor đặt lý thuyết: Thuyết X gồm người chưa trưởng thành thuyết Y gồm người trưởng thành Thuyết X nhân viên biếng nhác Họ khơng thích làm việc phải làm việc để sống Do đó, họ cần điều khiển tự đảm nhận trách nhiệm Để huy nhóm này, quản trị viên cần gậy lẫn cà rốt Thuyết Y nhân viên có ý thức, muốn làm việc yêu thích làm việc Họ có tinh thần độc lập, khơng muốn bị huy sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm Mc Gregore nhấn mạnh người vật đầy ham muốn ham muốn không thỏa mãn, đó, đường lối quản trị kiểm sốt khơng động viên người Ơng đề nghị: a Khi tổ chức tạo công việc thích thú, trì quan hệ tốt nhân viên nhân viên chấp nhận mục đích tổ chức họ b Một tổ chức đạt hiệu điều kiện làm việc tốt nội dung công việc rõ ràng c Đối xử với nhân viên nên phù hợp với nhân cách trình độ họ d Tổ chức nên quan tâm nhiều đến huấn luyện hướng dẫn trừng phạt đè nén Mc Gregor cho nhóm Y khn mẫu lý tưởng phù hợp với phương pháp quản trị Nhưng ông nghĩ thuyết Y không phù hợp với tổ  2.2.2 Trường Phái Kinh tế xã hội:  Năm 1981: Trường phái Đội Ngũ - trường phái Nhật Bản thuyết Z + Người phát minh: William Ouchi, giáo sư môn Quản Trị học Đại Học đường UCLA, người Mỹ gốc Nhật.Lý thuyết ơng mang gốc rễ văn hố Nhật Bản hay nói cách khác quản trị theo kỹ thuật Nhật Bản + Lý thuyết gọi thuyết Z, Ouchi đưa thuyết Z để phản bác lý thuyết X Y Mc Gregor Ouchi cho thực tế chẳng có nhân viên thuộc dạng X Y, ông không đồng ý với Mc Gregor ông dùng tiếng “bản chất người lao động” Ouchi nói nên dùng “thái độ lao động” người Lý thái độ lao động người biến đổi tùy theo cách thức họ đối xử thực tế Ông chứng minh đất nước Nhật Bản ông, người lao động cách hăng hái tổ chức nơi họ làm việc quan tâm đến nhu cầu họ, nữa, họ tham gia (participate) vào định tổ chức + Những tư tưởng chủ yếu Ouchi sau: a Nhân viên biết tự động viên (self motivated) khơng với cơng việc, trung thành với tổ chức muốn tổ chức thành công b Làm việc theo tập thể đạt hiệu làm việc theo cá nhân, tập thể có nhiều kinh nghiệm cá nhân c Nhân viên trung thành với tổ chức tổ chức tạo công việc lâu dài cho họ (life-time employment) d Nên để nhân viên tham gia vào trình định tổ chức e Để tạo liên kết chặt chẽ, ban quản trị nên tạo hội đối thoại (two-way communication) thường xuyên với nhân viên f Để nhân viên tự kiểm sốt vai trò làm việc Với lý thuyết Ouchi, quản trị viên cần nâng đỡ, khuyến khích đặt niềm tin nơi nhân viên để nhân viên tự phát triển đóng góp vào tổ chức cách tích cực 2.2.3 Lean Manufacturing : a Mục Tiêu Lean Manufacturing Lean Manufacturing, gọi Lean Production, hệ thống công cụ phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất lãng phí q trình sản xuất Lợi ích hệ thống giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, rút ngắn thời gian sản xuất Cụ thể hơn, mục tiêu bao gồm: Phế phẩm lãng phí - Giảm phế phẩm lãng phí hữu hình không cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, tính sản phẩm vốn khơng khách hàng yêu cầu; Chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian quy trình chu kỳ sản xuất cách giảm thiểu thời gian chờ đợi công đoạn, thời gian chuẩn bị cho quy trình thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm; Mức tồn kho - Giảm thiểu mức hàng tồn kho tất công đoạn sản xuất, sản phẩm dở dang công đoạn Mức tồn kho thấp đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động hơn; Năng suất lao động - Cải thiện suất lao động, cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt suất cao thời gian làm việc (không thực công việc hay thao tác không cần thiết); Tận dụng thiết bị mặt - Sử dụng thiết bị mặt sản xuất hiệu cách loại bỏ trường hợp ùn tắc gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất thiết bị có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy; Tính linh động – Có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm khác cách linh động với chi phí thời gian chuyển đổi thấp Sản lượng – Nếu giảm chu kỳ sản xuất, tăng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc thời gian dừng máy, công ty gia tăng sản lượng cách đáng kể từ sở vật chất có Hầu hết lợi ích dẫn đến việc giảm giá thành sản xuất – ví dụ như, việc sử dụng thiết bị mặt hiệu dẫn đến chi phí khấu hao đơn vị sản phẩm thấp hơn, sử dụng lao động hiệu dẫn đến chi phí nhân cơng cho đơn vị sản phẩm thấp mức phế phẩm thấp làm giảm giá vốn hàng bán b Các Nguyên Tắc Chính Lean Manufacturing Các nguyên tắc Lean Manufacturing tóm tắt sau: Nhận thức lãng phí – Bước nhận thức có khơng làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính không tạo thêm giá trị theo quan điểm khách hàng xem thừa nên loại bỏ Ví dụ việc vận chuyển vật liệu phân xưởng lãng phí có khả loại bỏ Chuẩn hố quy trình – Lean đòi hỏi việc triển khai hướng dẫn chi tiết cho sản xuất, gọi Quy Trình Chuẩn, ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian kết cho tất thao tác công nhân thực Điều giúp loại bỏ khác biệt cách cơng nhân thực cơng việc Quy trình liên tục – Lean thường nhắm tới việc triển khai quy trình sản xuất liên tục, khơng bị ùn tắc, gián đoạn, vòng lại, trả hay phải chờ đợi Khi triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất giảm đến 90% Sản xuất “Pull” – Còn gọi Just-in-Time (JIT), sản xuất Pull chủ trương sản xuất cần vào lúc cần đến Sản xuất diễn tác động công đoạn sau, nên phân xưởng sản xuất theo yêu cầu công đoạn Chất lượng từ gốc – Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc việc kiểm soát chất lượng thực cơng nhân phần cơng việc quy trình sản xuất Liên tục cải tiếnLean đòi hỏi cố gắng đạt đến hoàn thiện cách khơng ngừng loại bỏ lãng phí phát chúng Điều đòi hỏi tham gia tích cực cơng nhân q trình cải tiến liên tục 1.4 Trọng Tâm Lean Manufacturing 1.5 Những Doanh Nghiệp Được Lợi từ Lean Manufacturing? Lean Manufacturing sử dụng rộng rãi ngành cơng nghiệp thiên lắp ráp có quy trình nhân cơng lặp lặp lại Trong ngành cơng nghiệp này, tính hiệu khả tâm vào chi tiết công nhân làm việc với công cụ thủ công vận hành máy móc có ảnh hưởng lớn đến suất Ở cơng ty này, hệ thống cải tiến loại bỏ nhiều lãng phí bất hợp lý Với đặc thù này, có số ngành cụ thể bao gồm xử lý gỗ, may mặc, lắp ráp xe, lắp ráp điện tử sản xuất thiết bị Lean Manufacturing thích hợp cho ngành có chiến lược ưu tiên việc rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất tới mức tối thiểu để tạo mạnh trongcạnh tranh cho công ty III Đặc điểm sản xuất đại: Quản trị sản xuất ngày nhà quản trị cấp cao quan tâm, coi vũ khí cạnh tranh sắc bén Sự thành công chiến lược doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào đánh giá, tạo dựng, phát triển nguồn lực từ chức sản xuất Sản xuất đại có đặc điểm: Phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội ngũ kỹ sư giỏi, cơng nhân đào tạo tốt thiết bị đại Thương hiệu chất lượng sản phẩm Đây tất yếu khách quantiến kỹ thuật ngày phát triển với mức độ cao yêu cầu sống ngày nâng cao Con người tài sản q cơng ty Yêu cầu ngày cao trình sản xuất, với phát triển máy móc thiết bị, vai trò động người trở nên chiếm vị trí định cho thành cơng hệ thống sản xuất Kiểm sốt chi phí Việc kiểm sốt chi phí quan tâm thường xun chức năng, giai đoạn quản lý Tập trung chun mơn hóa cao Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật làm cho công ty thấy tham gia vào lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực mạnh để giành vị cạnh tranh Yêu cầu tính mềm dẻo hệ thống sản xuất Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn chiếm ưu làm giảm chi phí sản xuất Nhưng nhu cầu ngày đa dạng, biến đổi nhanh đơn vị vừa nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng Sự phát triển khí hố sản xuất từ chỗ thay cho lao động nặng nhọc, đến ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển chương trình Thành tựu cơng nghệ tin học, máy tính trợ giúp đắc lực cho công việc quản lý hệ thống sản xuất Mơ mơ hình tốn học sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho việc định sản xuất – kinh doanh IV Ứng dụngthuyết sản xuất vào đơn vị cụ thể: Là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thủy tinh, gốm sứ Công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn Minh Long I thành lập từ năm 1970 Xuất thị trường Việt Nam có nhiều cơng ty gốm sứ lâu đời Minh Long có hướng riêng dựa kinh nghiệm lâu năm người lãnh đạo nghệ nhân gốm sứ, chiến lược đánh vào thị trường sứ cao cấp bỏ ngỏ quan trọng Bộ máy lãnh đạo với tinh thần hướng ngoại: từ việc nhập trang thiết bị đại nước tiên tiến đến việc học tập kinh nghiệm quản lý nước ngồi Đây chiến lược tắt đón đầu Chính phủ Việt Nam Trên sở kiến thức học hỏi được, qua sàng lọc xem xét tình hình thực tế doanh nghiệp: doanh nghiệp sản xuất Minh Long định đưa ứng dụng Lean Manufacturing vào áp dụng Xong trước áp dụng kinh nghiệm quảnvào thực tế Minh Long, rào cản văn hóa yếu tố lớn Do Ban Giám đốc công ty phải xác định yếu tố then chốt giáp pháp cho nút thắt trình ứng dụng Các yếu tố then chốt bao gồm: * Ý thức toàn thể thành viên tổ chức Mục xếp Lean, nói đến vận hành hệ thống (system) dựa nỗ lực tập thể, đội nhóm cá nhân Nhân viên Minh Long thực cơng việc, quy trình, thủ tục mà tổ chức thống cách nghiêm túc tự giác Đội ngũ công nhân viên: Hệ thống sản xuất Lean đòi hỏi người lao động phải có ý thức tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Ví dụ điển hình, Lean, đội ngũ làm cơng việc kiểm tra sản phẩm (QC hay KCS) xem lãng phí Chính người thực cơng việc (cell layout) chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm làm Hay việc rút ngắn thời gian lắp đặt hay điều chỉnh máy móc, người lao động phải tuân thủ nghiêm túc quy trình chuyển đổi có hiệu Minh Long tiến hành cho người lao động ký cam kết làm việc có ghi rõ quyền lợi trách nhiệm, điều làm cho lợi ích nhân viên gắn liền với trách nhiệm, từ trách nhiệm ý thức nhân viên cao Đội ngũ quản lý: Đây lại người ảnh hưởng lớn đến tiến trình ứng dụng Lean Đối với người làm quản lý, người có tư tưởng làm việc cũ, dựa vào kinh nghiệm thích ổn định cơng việc thử thách lớn u cầu họ thay đổi cơng việc đó, làm việc tốt cho thân Họ tự tin vào kinh nghiệm, kiến thức hay kỹ làm việc Có người bạn yêu cầu thay đổi để ứng dụng phương thức mới, họ đồng ý, mặt, thực lại dở dở ương ương Có người lại phản ứng cho rằng, khơng gặp vấn đề rắc rối, phải thay đổi Khó khăn thực hệ thống sản xuất Lean Làm để chuyển số người không ủng hộ sang nhóm người sẵn sàng thay đổi để tiến lên Làm để họ có tư Lean mà Ban lãnh đạo mong muốn Ban Lãnh đạo thành lập “ Ban dự án LEAN”: Ban bao gồm toàn hệ thống người quản lý cấp hai người Ban Giám đốc Mọi yêu cầu, bước phải quán triệt thông suốt từ Ban dự án chuyển tới nhân viên Điều đảm bảo cấp quản lý không hoang mang dao động hay ngại thay đổi * Ban lãnh đạo: Để ứng dụng thành cơng Lean, đòi hỏi phải có Ban lãnh đạo tài lĩnh, khéo léo xử lý quan hệ sáng suốt định việc xảy trình ứng dụng Lean Ban lãnh đạo cần phải có tố chất định sau: Sự dũng cảm: Quá trình ứng dụng Lean trình chuyển đổi cách làm truyền thống sang cách làm chuyên nghiệp, khoa học quan trọng hình thành văn hóa tổ chức Đó q trình nảy sinh thử thách khó khăn đòi hỏi dũng cảm lớn Ban lãnh đạo tổ chức Dũng cảm loại bỏ cá nhân, tập thể dù người tài có vị trí quan trọng tổ chức họ định không theo chủ trương Ban lãnh đạo đặt Dũng cảm đối mặt với thách thức xảy trình chuyển đổi (thường gặp giai đoạn đầu trình ứng dụng) ảnh hưởng đến lợi nhuận tổ chức Chẳng hạn chuyển đổi quy trình, cách thức làm việc, xếp bố trí lại máy móc thiết bị, nhà xưởng… chí đội ngũ kiểm tra chất lượng Sự cương quyết: Khi bạn chọn đường nào, bạn đến đường bạn chọn đắn Những thử thách nảy sinh làm bạn nản chí cương sáng suốt, hội lớn cho bạn cải thiện Trong thực Lean, tầm ảnh hưởng Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên quan trọng, người đóng vai trò đầu tàu suốt đường Ban lãnh đạo phải thống cương hành động để thực Lean, điều cho người thấy tâm Ban lãnh đạo Không hệ mà qua nhiều hệ, điều phải ln trì thực Sự kiên trì: Để xây dựng hệ thống sản xuất Lean hiệu toàn tổ chức, đòi hỏi kiên trì thực lớn tập thể Ban lãnh đạo Do đó, Ban lãnh đạo phải kiên trì thúc đẩy hoạt động ứng dụng Lean thực cách liên tục, có khó khăn Kinh nghiệm cho thấy, ứng dụng Lean cách miệt mài, không bị gián đoạn tạo ảnh hưởng lớn đến tập thể người lao động Họ thấy chuyển đổi tâm người lãnh đạo Sự khơng liên tục q trình ứng dụng làm chậm tiến trình người lao động nhanh chóng “qn” vừa “chuyển” vào tâm trí họ * Khả năng, lực tư vấn viên hay tổ chức tư vấn: Để ứng dụng hệ thống sản xuất Lean thành công, khả năng, lực tổ chức tư vấn tư vấn viên đóng vai trò quan trọng Đó người dẫn đường cho Thực Lean phải người xuất thân từ sản xuất thực hành Lean ln với thực tiễn Ban dự án LEAN có Giám đốc Lý Ngọc Minh – người nghệ nhân xuất sắc lĩnh vực gốm sứ, người có tinh thần học hỏi tâm xây dựng tổ chức học hỏi Ông Lý Ngọc Minh – người lãnh đạo cao khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu hành động triển khai thực tế Có nhiều vấn đề người khơng thể hiểu hết được, yêu cầu họ hành động tiến phía trước; khơng thử làm đó? Bạn nhận thấy bạn biết q bạn đối mặt với thất bại riêng mình, đơn giản bạn cần sửa chữa sai lầm làm lại; lần thứ bạn lại nhận thấy sai sót khác vấn đề khác không mong muốn, bạn thử lại lần Bằng cách cải tiến liên tục thế, gọi “cải tiến hành độn”, người đạt đến trình độ thực hành kiến thức cao hơn” Quá trình thực Lean thời gian dài ảnh hưởng đến hệ thống doanh nghiệp (quy trình, thủ tục, hướng dẫn ISO…), đó, người tư vấn phải có trình độ, kiến thức thực tế định ứng dụng Lean Nếu bạn chọn phải nhà tư vấn nói giỏi khái niệm Lean mà chưa lần thực hành, bạn có nguy thành vật thí nghiệm với hệ thống vận hành Ngay nhà tư vấn có uy tín áp dụng Lean vấp sai lầm thường Kết luận: - Chỉ thực áp dụng LEAN tập thể cán cơng nhân viên, ban lãnh đạo đồn kết thống với hỗ trợ nhiệt tình nhà tư vấn có lực - Vì Lean Manufacturing loại bỏ nhiều vấn đề liên quan đến lịch sản xuất cân chuyền nên Lean Manufacturing đặc biệt thích hợp cho cơng ty chưa có hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) chưa có hệ thống để hoạch định yêu cầu vật tư (MRP), lịch sản xuất hay điều phối sản xuất - LEAN giúp Minh Long rút ngắn chu kỳ sản xuất, tăng khả cạnh tranh./ ... trưởng điều kiện kinh doanh động. Do nói quản trị sản xuất tác nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động doanh nghiệp Nếu quản trị tốt, ứng dụng phương pháp quản trị khoa học tạo khả sinh lợi lớn... thức học hỏi được, qua sàng lọc xem xét tình hình thực tế doanh nghiệp: doanh nghiệp sản xuất Minh Long định đưa ứng dụng Lean Manufacturing vào áp dụng Xong trước áp dụng kinh nghiệm quản lý vào. .. đạo phát huy cao tác dụng quản lý, thông qua hoạt động quản lý để thúc đẩy hoạt động tổ chức Mặt khác, Fayol cho quản lý đặc quyền trách nhiệm riêng cá nhân người ứng đầu, mà phân chia cho thành

Ngày đăng: 22/02/2019, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w