1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HSG TOÁN 9 lập THẠCH 2018 2019

11 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 326,59 KB

Nội dung

Cho tam giác ABC nhọn với trực tâm H.. Chứng minh rằng AM AN.. Chứng minh rằng MN luôn đi qua một điểm cố định.. Chứng minh rằng tồn tại điểm S trên đường tròn sao cho 1 2 ..... Dẫn tới

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT LẬP THẠCH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 9

(Thời gian làm bài 150 phút)

Câu 1 (3,5 điểm) Cho  

2 3 2 2 3 1

Tính giá trị của biểu thức:

  2019 2018

2

A

Câu 2 (3 điểm) Cho ax3by3 cz3 và

1 1 1

1

xyz  Chứng minh rằng:

3 ax2by2cz2 3 a3b3c

Câu 3 (3 điểm) Giải phương trình: x2 12 5 3  xx25

Câu 4 (1điểm) Tìm các số tự nhiên a b c, , phân biệt sao cho biểu thức sau nhận giá trị nguyên

ab 1 bc 1 ca 1

P

abc

Câu 5 (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn với trực tâm H Trên đoạn BH lấy điểm M

và trên đoạn CH lấy điểm N sao cho AMCANB 900 Chứng minh rằng AMAN

Câu 6 (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh bên bằng a.Vẽ hình chữ nhật AEMF có chu vi bằng 2aE AB F ; AC

a) Hỏi điểm M di động trên đường nào ?

b) Từ M vẽ đường thẳng MNEF N EF   Chứng minh rằng MN luôn đi qua một điểm cố định

Câu 7 (1 điểm) Cho các số thực dương a b c, , thỏa mãn abc a b  3ab Chứng minh rằng:

1 1 1 3

a b   bc c   ca c  

Câu 8 (1 điểm) Trong mặt phẳng cho 2019 điểm M M1 , 2 , ,M2019 Vẽ đường tròn bán kính 1 tùy ý Chứng minh rằng tồn tại điểm S trên đường tròn sao cho

1 2 2019 2019.

SMSM  SM

Trang 2

-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HSG TOÁN 9, NĂM HỌC 2018 -2019

Câu 1

(3,5

điểm)

Ta có

2 3 2 3 2 3 2

*) Tử

 

2019 2018

2019 2018

2018 2018

xxxx                 

       

*) Mẫu

2

xx        

Vậy

2

1,5

1

1

Câu 2

(3

điểm)

Đặt ax3by3 cz3 k Ta có

  (1)

  (2)

Từ (1) và (2), ta được 3 ax2 by2cz2 3 a3b3c

0,5 1,25 1,25

Câu 3

(3

điểm)

 

 

2

x

x

x

Từ đặc điểm của phương trình suy ra

5

3

x  x

, do đó

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 2

0,5

0,5

0,5

1 0,5

Trang 3

Câu 4

(1

điểm)

Ta có

P abc a b c

a b c abc

M

a b c abc

là số nguyên

Suy ra a1;b2;c3, suy ra

a b c abc a b c

Suy ra

     

1 1 1 2 (*)

a b c abc

Nếu a1 b1 4 thì với a b c  ta có

       

3c a b c    3ca 1 b 1 c 1   2 3c 4 c 1   2 3c 4c 2  c 2

trái với điều kiện c 3.

Do a b c  6 nên từ (*) suy ra a  1 0 b 1 1, suy ra a1 b1 chỉ

có thể nhận giá trị là 2 hoặc 3 Từ đây ta tìm được bộ số a b c; ;  thỏa mãn

là 2;3;5

Vậy các bộ số tự nhiên phân biệt a b c; ;  thỏa mãn bài toán gồm các hoán

vị của 2;3;5 Khi đó P 21

0,5

0,5

Câu 5

(3

điểm)

H

N

D I

M A

Ta có ANB90 ,0 NIABAN2 AI AB. (1)

Vì AMC90 ,0 MDACAM2 AD AC. (2)

Mạt khác, ta có

AI AC

AD AB

(3)

0,5 1,25

1,25

Trang 4

Từ (1), (2) và (3) suy ra AMAN

Câu 6

(4,5

điểm)

1

1 2

H

N F E

D

C

B

A

M

a) ME MF a AF FC a  ,    MFFCFCM 450  MBC

b) Vẽ hình vuông ABDC D, là điểm cố định MNEFM 1 E1 (cùng

phụ với EMN )

Gọi H là giao điểm của FMBDHMDMEFM 2 E1  M 1 M 2

suy ra M N D, , thẳng hàng

Dẫn tới MN luôn đi qua điểm cố định D

1

0,5 0,5

Câu 7

(1điểm

) Ta có

1 1

abc a b ab c

b a

Đặt

, ta có x y z  3 và ta chứng minh

3

A

xy x y yz y z zx z z

Ta có x y 12 3xy x y   , thật vậy

     

2

2 2

2 2

1

x y xy x y

Đẳng thức xảy ra khi x y 1 Do đó

1

x y

xy x y    

Tương tự, ta được

0,5

Trang 5

1 3

1

1

y z

yz y z

z x

zx z x

 

 

 

 

Suy ra

A

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x   y z 1 a b c  1

0,5

Câu 8

(1

điểm)

M2

M1

M2019

Xét đường kính S S1 2 tùy ý của đường tròn S S1 , 2 là hai điểm mút của

đường kính Vì S S 1 2 2, nên ta có

1 1 2 1 1 2

1 2 2 2 1 2

1 2019 2 2019 1 2

2 2

2

S M S M S S

S M S M S S

Cộng vế theo vế ta được

S M1 1 S M1 2  S M1 2019  S M2 1 S M2 2  S M2 2019 2.2019 4038  (1)

Từ (1) ta có trong hai tổng trên có ít nhất một tổng lớn hơn hoặc bằng

2019

Giả sử S M1 1 S M1 2  S M1 2019  2019 Khi đó lấy S S 1 ta có điều phải

chứng minh

0,5

0,5

Trang 7

PHÒNG GD&ĐT THẠCH HÀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN

NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: Toán 9

(Thời gian làm bài: 150 phút)

Câu 1 (4,5 điểm)

1 Tính giá trị biểu thức A4 15  10 6 4 15

2 Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:

2

2018

2 3

M

 

2019

N

Câu 2 (3,0 điểm)

1 Cho 3 số a, b,c khác 0, thỏa mãn a + b+ c = 0 Chứng minh hằng đẳng thức:

abca b c 

2 Tính giá trị của biểu thức: B = 2 2 2 2 2 2

Câu 3 (4,5 điểm)

1 Cho đa thức f(x), tìm dư của phép chia f(x) cho (x-1)(x+2) Biết rằng f(x) chia

cho x - 1 dư 7 và f(x) chia cho x + 2 dư 1

2 Giải phương trình: x3- 3x2+ 2x+ = 6 0

3 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 5x2 + y2 = 17 – 2xy

Câu 4 (3,0 điểm)

Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác Chứng minh rằng:

b c c a a b     

b)

a bb c c a  là độ dài 3 cạnh của một tam giác

Câu 5 (5,0 điểm)

1 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM, phân giác

AI Tính HI, IM; biết rằng AC= 4/3AB và diện tích tam giác ABC là 24 cm2

2 Qua điểm O nằm trong tam giác ABC ta vẽ 3 đường thẳng song song với 3

cạnh tam giác Đường thẳng song song với cạnh AB cắt cạnh AC, BC lần lượt tại E và D; đường thẳng song song với cạnh BC cắt cạnh AB và AC lần lượt tại M và N; đường thẳng song song với cạnh AC cắt cạnh AB và BC lần lượt tại F và H Biết diện tích các

tam giác ODH, ONE, OMF lần lượt là a2, b2, c2

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 8

a) Tính diện tích S của tam giác ABC theo a, b, c

b) Chứng minh S 3(a2 + b2 +c2)

-Hết -Họ và tên học sinh:………SBD:………… (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, học sinh không được sử dụng máy tính bỏ túi )

SƠ LƯỢC GIẢI

Đề thi chọn HSG cấp huyện năm học 2018 – 2019

Môn: TOÁN 9 Đáp án

Ta cóA  4 15 10  6 4  15  4  15 4  15 4  15 10   6

= 5 - 3 = 2 Điều kiện xác định của M là x2  2x 3 0 

(x 1)(x 3 0

1 0

3 0

x

x

 

 

 

 hoặc

1 0

3 0

x x

 

 

 3

1

x

x

   

Điều kiện xác định của N là

x

 

2 2 3 2 2 3 0

3 1

x x

   

 (**)

Từ (*) và (**) ta được x 3là điều kiện xác định của M

Ta có:

2

2

 

Vậy 2 2 2

abca b c 

Theo câu a) Ta có 2 2 2

abcabcaba b (*)

Áp dụng (*) ta có:

Trang 9

2 2 2 2 2

1

  (Vì

1 1 1

0

1 1 2   )

Tượng tự 2 2

1 1 1 1 1 1

2 3 1 2 3

    

; 2 2

1

;…

2 2

1

Suy ra

1 4076360

B 2019

2019 2019

3 - 3 2 + 2 + = 6 0

2

(x 1)(x 4x 6) 0

Û x + 1 = 0 (1) hoặc x2 – 4x + 6 = 0 (2)

(1) Û =-x 1

(2) Û (x- 2)2+ = 2 0 Do(x- 2)2+ ¹ 2 0 "x nên pt này vô nghiệm

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = -{ }1

Vì (x- 1)(x+ = 2) x2+ -x 2 là đa thức bậc 2 nên f(x) : (x1)(x2) có đa thức dư dạng

ax + b

Đặt f x( ) ( x1)(x2) ( )q xax b

Theo đề ra f(x) : (x - 1) dư 7 f(1) 7  a b  7 (1)

f(x) : (x + 2) dư 1 f( 2) 1     2a b  1 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ a = 2 và b = 5

Vậy f(x) : [(x- 1)(x+ 2)] được dư là 2x + 5

5x2 + y2 = 17 – 2xy 4x2 + (x + y)2 = 17

4 17

4

x   x

vì x2 là số chính phương nên x2 = 0; 1; 4

Nếu x2 = 0  (x + y)2 = 17 (loại)

Nếu x2 = 1  (x + y)2 = 13 (loại)

Nếu x2 = 4  x = 2 hoặc x = - 2

x = 2 (2 + y)2 = 1  y = - 3 hoặc y = - 1.

x = -2 (-2 + y)2 = 1  y = 3 hoặc y = 1.

Vậy phương trình có nghiệm : (x; y) = (2; -3), (2; -1), (-2; 3), (-2; 1)

Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên b + c > a

a b c a a b c ab ac a ab ac

2

2 (a b c) a a b c( ) a a

b c a b c

Tượng tự ta cũng có:

2

c a a b c  ;

2

b a  a b c 

Suy ra:

dpcm

b c c a a b a b c b c a a b c              

Ta có a + b > c

Trang 10

1 1 1 1 2 2 1

b c c a b c a c a b a b c             a b  a b a b

Chứng minh tương tự ta có

c a a b b c     ;

a b b c c a    

Vậy

a b b c c a   là độ dài 3 cạnh của một tam giác (Đpcm)

Do AC= ¾ AB (gt) và AB.AC = 2S = 48, suy ra AC = 6 (cm); AB = 8(cm)

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC ta tính được BC = 10 cm, suy ra

AM = 5 (cm) (1)

Áp dụng tính chất giữa canh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta tính được

2

AB

BC

(2)

Áp dụng tính chất đường phân giác cua tam

giác ta có

IB

IC AC IB IC  AB AC   106 8   7 cm (3)

Từ (1), (2) và (3), ta có I nằm giữa B và M; H nằm giữa B và I

Vậy: HI = BI - BH

4,8 7

cm

MI = BM - BI

5 7

cm

Ta có các tam giác ODH, EON, FMO đồng dạng với tam giác ABC

Đặt SABC = d2

Ta có:

2 2

2

ODH

ABC

 

    

2

2

EON

ABC

      

    ; Tương tự

a b c DH HC DB

d a b c

Vậy Sd2 (a b c  )2

Áp dụng BĐT Cosy, ta có: a2b2 2 ;ab b2c2 2 ;bc a2c2 2ac

2 2 2 2

Sa b c  abcabbcca

2 2 2 ( 2 2 ) ( 2 2 ) ( 2 2 ) 3( 2 2 2 )

S a bcabbccaabc

B

A

C

c2 b2

a2

O A

E

D F

H

Trang 11

Dấu “=” xẩy ra khi a = b =c, hay O là trọng tâm của tam giác ABC

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

Điểm toàn bài quy tròn đến 0,5.

Ngày đăng: 21/02/2019, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w