+ Nhằm mục đích giúp các em học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức phần nội dung cảm ứng thực vật+ Học sinh có nền tảng tốt để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm phần cảm ứng thực vật trong kì thi THPT quốc gia+ Học sinh tìm được kiến thức trọng tâm khi ôn luyện đội tuyển HSG 11, 12 ở phần nội dung này
Trang 1SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ………
CHỦ ĐỀ: CẢM ỨNG THỰC
VẬT (Sinh học 11 cơ bản)
Số tiết dạy: 3 tiết
Người thực hiện: ……… Tổ: ……….
Trang 210/2018 PHẦN I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn chuyên đề
Thực hiện Nghị Quyết Trung ương số 29-NQ/TW về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽphương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủđộng sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyềnthụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Thực hiện đổi mới đồng bộ vềmục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Trong quá trìnhhọc, học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên chỉ có vai trò kiểm tra, hỗtrợ hoạt động học tập của học sinh một cách hợp lý để học sinh tự chủchiếm lĩnh và xây dưng tri thức”
Chương trình Sinh học 11, tập chung đi sâu vào một lĩnh vựctương đối khó nhưng lí thú của sinh học đó là Sinh học cơ thể thực vật
và Sinh học cơ thể động vật với 4 nội dung chính: chuyển hóa vật chất
và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản
Phần cảm ứng ở thực vật là phần nội dung giúp giải thích rấtnhiều điều thú vị về thế giới sống, tuy nhiên với cách dạy học theotừng bài theo nội dung SGK học sinh sẽ gặp khó khăn trong việc phânbiệt hướng động và ứng động, phân biệt các kiểu ứng động sinh trưởng
và không sinh trưởng, dễ dàng nhầm lẫn giữa các kiểu cảm ứng và cơchế cảm ứng Hơn nữa, việc giải thích được cơ chế của cảm ứng cònchưa rõ ràng, do chưa có kiến thức cơ bản về hoocmon của thực vật.Thí nghiệm thực hành được bố trí ở cuối phần nội dung cảm ứng thựcvật nên chỉ giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng làm thực hành màchưa phát huy được hết kĩ năng và năng lực của học sinh
Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học và khókhăn trong quá trình học tập của học sinh tôi mạnh dạn xây dựng
chuyên đề “Cảm ứng thực vật, với mong muốn sau học xong chuyên
đề các em hệ thống kiến thức cơ bản, trả lời được các câu hỏi về phần
Trang 3nội dung này và dễ dàng nhận biết, vận dụng được hiện tượng cảmứng trong thực tiễn cuộc sống
3 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối 11: 11A1, 11A2, 11A9 năm học 2018 – 2019
4, Phạm vi áp dụng
Chuyên đề có thể sử dụng
+ Để giảng dạy và ôn tập cho học sinh lớp 11
+ Dành cho học sinh đội tuyển khối 11, 12
+ Dùng cho học sinh ôn THPT quốc gia
Trang 4PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
2 Các kiểu ứng động + Ứng động sinh trưởng
+ Ứng động không sinh trưởng
3 Vai trò của ứng động
Bài 25 Thực hành: Hướng động
III Kế hoạch dạy học
Nội dung chuyên đề được thiết kế lại giúp học sinh phát huy đượcnăng lực thực hành, giải quyết vấn đề, tìm tòi và phát hiện kiến thứcmới Bố cục chuyên đề Cảm ứng ở thực vật sẽ được bố trí lại với thờilượng 3 tiết như sau:
NỘI DUNG I KHÁI NIỆM (1 tiết)
1 Khái niệm cảm ứng
2 Khái niệm hướng động và các kiểu hướng động
3 Khái niệm ứng động và các kiểu ứng động
NỘI DUNG II CƠ CHẾ CẢM ỨNG (1 tiết)
Trang 51 Khái quát về hoocmon thực vật
2 Cơ chế hướng động
3 Cơ chế ứng động
NỘI DUNG III VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT (1 tiết)
1 Vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật
2 Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật
IV Mô tả mức độ nhận thức đạt được
Nội
dung
Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao 1.
Bố trí đượccác thínghiệm vềvận độnghướng động,hướng trọnglực
- Chỉ ra tácnhân gây rahiện tượngcảm ứng
- Phân tíchđược các ví
dụ khác vềhướng động,ứng độngtrong thực tế
Tìm được cácứng dụngtrong nôngnghiệp về vậnđộng hướngđộng (cáchlàm đất, trồngcây với mật
độ hợp lí, xửdụng phânbón…)
- Giải thíchvai trò củaAuxin trong
- Phân biệtđược hướngđộng và ứng
Trang 6- Giải thíchđược cơ chếcủa vậnđộng cảmứng ở thựcvật
động
- Phân biệtđược cơ chếcủa ứng độngsinh trưởng vàứng độngkhông sinhtrưởng
số loại cảmứng đối vớiđời sống thựctiễn
Giải thíchmột số hiệntượng thựctiễn liênquan tới cảmứng ở thựcvật
Vận dụng tínhcảm ứng củathực vật vàothực tiễn sảnxuất
B TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tiết 1 KHÁI NIỆM
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng, hướng động, ứng động
- Phân biệt được các kiểu hướng động: hướng sáng, hướng trọnglực…
- Rèn luyện thao tác thực hành thí nghiệm, đức tính kiên trì, tỉ mỉ
- Rèn luyện kĩ năng phát hiện kiến thức từ kết quả thì nghiệm
Trang 73 Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn
- Biết vận dụng kiến thức cảm ứng vào thực tiễn trồng trọt và giảithích một số hiện tượng trong thưc tiễn cuộc sống
- Có ý thức sống lành mạnh và ý thức bảo vệ môi trường sống
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học:
+ HS tự nghiên cứu được một số mục tiêu học tập của chuyên đề + Lập được kế hoạch học tập của chuyên đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
- Năng lực tư duy sáng tạo: Giải thích được 1 số hiện tượng trongthực tiễn
- Năng lực tự quản lý: Quản lí bản thân, quản lí nhóm
- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữcảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảoluận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợkiến thức)
- Năng lực hợp tác
+ Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV
+ Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Sử dụng sách, báo,internet tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung chuyên đề
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Thu thập các thông tin liên quanqua nghiên cứu tài liệu, hình thành giả thiết khoa học, thiết kế thínghiệm, thực hiện thí nghiệm, thu thập và phân tích dữ liệu, giải thíchkết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
5 Phương pháp dạy học
- Phương pháp: Phương pháp làm việc nhóm, phương pháp thuyếttrình, phương pháp đàm thoại, phương pháp hỏi đáp
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật chia nhóm, kỹ
thuật phân tích, kỹ thuật giao nhiệm vụ
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
I Chuẩn bi của giáo viên và học sinh
Trang 8Ánh sáng từ 1hướng
1 Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bị giáo án
- Sưu tầm tranh ảnh hướng động, ứng động
Hình 1: Mùa đông chim sẻ thường
xù lông
Hình 23.1 Cảm ứng của cây non đối với điều kiện ánh sáng
- Video hiện tượng hướng động, ứng động
- Tìm hiểu các ứng dụng của cảm ứng thực vật trong thực tiễn cuộcsống
- Phân công nhiệm vụ chung cho học sinh:
+ Biết cách làm thí nghiệm hướng sáng và hướng trọng lực
+ Tìm hiểu về các kiểu hướng động, vai trò và các kiểu hướngđộng
- Phân công nhiệm vụ riêng cho từng nhóm: chia lớp thành 6 nhóm, gợi
ý cho các nhóm làm phần thực hành và tìm các video liên quan
* Nhóm 1: Thực hành thí nghiệm hướng sáng và nội dung hướng sáng
- Bố trí thí nghiệm: chọn 15 hạt đậu nảy mầm, chia làm 3
+ Thí nghiệm đối chứng 1: Gieo 5 hạt đậu trong cốc nhựa, luôngiữ ẩm cho đất và để ngoài ánh sáng (ánh sáng chiếu từ mọi phía),theo dõi sự sinh trưởng của cây mọc lên
Trang 9+ Thí nghiệm đối chứng 2: Gieo 5 hạt đậu trong cốc nhựa, luôngiữ ẩm cho đất và để trong bóng tối hoàn toàn, theo dõi sự sinh trưởngcủa cây mọc lên
+ Thí nghiệm hướng sáng: Gieo 5 hạt đậu trong cốc nhựa, luôngiữ ẩm cho đất và để gần cửa sổ (ánh sáng chiếu từ một phía), theo dõi
sự sinh trưởng của cây mọc lên
* Nhóm 2: Thực hành thí nghiệm hướng trọng lực bài 25 và nội dung hướng trọng lực
Gieo 10 hạt đậu ở trong ống nhựa, đặt trên 1 tấm bông luôn ẩmướt, theo dõi sự sinh trưởng của rễ cây trong 2 trường hợp
+ Thí nghiệm trọng lực: 5 hạt đậu để quan sát sự sinh trưởng của thân
B Tua cuốn cây họ Đậu cuốn vòng theo cọc
3 Hướng sáng C Lá cây xấu hổ cụp lại khi va chạm
4 Ứng động tiếp
xúc
D Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời
5 Hướng trọng lực E Rễ cây hướng xuống đất, ngọn hướng lên trời
→ Đáp án phiếu học tập
1.B, 2.A, 3.D, 4.C, 5.E
- Chuẩn bị câu hỏi:
Câu 1 Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu
sáng thế nào?
Trang 10A Chiếu sáng từ 2 hướng B Chiếu sáng từ 3 hướng
C Chiếu sáng từ 1 hướng D Chiếu sáng từ nhiều
hướng
Câu 2 Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân
cây cong lên, còn rễ cây cong xuống Hiện tượng này được gọi là:
A Thân cây có tính hướng trọng lực dương còn rễ cây có tính hướng
trọng lực âm
B Thân cây và rễ cây đều có tính hướng trọng lực dương
C Thân cây và rễ cây đều có tính hướng trọng lực âm
D Thân cây có tính hướng trọng lực âm còn rễ cây có tính hướng trọng
lực dương
Câu 3 Hướng động là
A hình thức phản ứng của 1 bộ phận của cây trước tác nhân kích thích
theo 1 hướng xác định
B hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích
thích theo nhiều hướng C hình thức phản ứng của cây trước tác nhân
kích thích theo nhiều hướng khác nhau
D hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theomột
hướng xác định
Câu 4 Khi không có ánh sáng cây non mọc như thế nào?
A Mọc vống lên và có màu vàng úa C Mọc bình thường và có
Trang 11Câu 6 Ứng động là:
A Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không địnhhướng
B Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướngkhi vô hướng
D Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổnđịnh
Câu 7 Cho các hiện tượng:
I Cây luôn vươn về phía có ánh sáng
II Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân
III Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc
IV Rễ cây mọc tránh chất gây độc
V Vận động quấn vòng của tua cuốn
Hiện tượng nào không thuộc tính hướng động?
A I, II B III C III, V D I, II, IV
Câu 8 Phát biểu nào sau đây không đúng đối với cảm ứng ở thực
vật:
A Ứng động không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
B Hướng động là phản ứng của cây trước tác nhân từ một hướng của
môi trường
C Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng.
D Ứng động là phản ứng của cây trước tác nhân từ mọi phía của môi
trường
Câu 9 Gieo hạt trên giá chứa đất ẩm có đục lỗ Treo nghiêng giá đỡ
45 0 , người ta thấy rễ cây phát triển theo hình làn sóng Cho biết mục đích của thí nghiệm và giải thích kết quả.
- Thí nghiệm này thể hiện tính hướng kép: hướng đất và hướng nước
- Giải thích: Ngọn cây mọc thẳng là do hướng đất âm, hướng sángdương Rễ cây mọc theo hướng đất dương theo chiều thẳng đứng
Trang 12nhưng nhu cầu về nước và chất dinh dưỡng nên rễ vòng lên qua các lỗthủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ thế tạo nên hình làn sóng của rễ.
2 Chuẩn bị của HS:
- Học sinh chuẩn bị các kênh thông tin liên quan đến lĩnh vực cảm ứng
ở thực vật, các tranh ảnh, video và các mẫu vật liên quan
- Phân công nhiệm vụ các bạn trong nhóm theo mẫu
Sản phẩm dựkiến
Thời gian hoànthành
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho HS
- Giúp HS huy động kinh nghiệm của bản thân có liên quan đến bài họcmới, kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới
- Giúp GV tìm hiểu xem HS có hiểu biết như thế nào về những vấn đềtrong cuộc sống có liên quan đến nội dung bài học
2 Nội dung:
- Tìm hiểu được khái niệm cảm ứng, tính cảm ứng
- Biết được cảm ứng ở thực vật căn cứ vào cơ chế, tốc độ và hướng của
phản ứng người ta chia cảm ứng của thực vật ra làm: hướng động vàứng động
3 Dự kiến sản phẩm
HS nêu được khái niệm cảm ứng, tính cảm ứng và biết được ở thực vậtcảm ứng bao gồm ứng động và hướng động
4 Kỹ thuật tổ chức
- GV: Đôi khi trong cuộc sống hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều điều
thú vị từ sinh vật Cho học sinh quan sát một số hình ảnh ở động vật vàthực vật
+ Chim sẻ xù lông khi điều kiện thời tiết lạnh giá
+ Cây trinh nữ cụp lá lại khi chúng ta va chạm phải
Trang 13Hình 1: Mùa đông chim sẻ thường
- GV: Cảm ứng của sinh vật là gì?
- HS: trả lời cảm ứng: là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích
của môi trường
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng, hướng động, ứng động
- Trình bày được các kiểu hướng động: hướng sáng, hướng trọng lực…
- Thực hiện được thì nghiệm phát hiện tượng hướng sáng và hướngtrọng lực của cây
2 Nội dung:
1 Hướng động và các kiểu hướng động
Trang 142 Ứng động và các kiểu ứng động
3 Dự kiến sản phẩm
- HS hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân, theo dõi nhóm 1,
nhóm 2 nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm hướng sáng vàhướng trọng lực sau đó trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non trong các điều kiện
- GV: Thông qua quan sát hoạt động của các nhóm, nhận xét sơ bộ vàchuẩn hóa lại kiến thức gọi tên thí nghiệm hướng sáng, hướng trọnglực
- HS: hoạt động nhóm, hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1
4 Kỹ thuật tổ chức
4.1.1 Khái niệm hướng động (vận động định hướng) và các kiểu hướng động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: Giới thiệu nhóm 1 lên trình
bày thí nghiệm 1 hướng sáng
trong 3 điều kiện:
+ ĐC1: cây đươc chiếu sáng từ
kết quả thu được của thí
nghiệm, với tác nhân kích thích
+ HS hoạt động nhóm, nhận xét
về sự trình bày của nhóm 1 (ưu,nhược điểm) HS thảo luận vàrút ra nhận xét
+ TV có phản ứng đa dạng đối với
Trang 15là ánh sáng
GV: Nhận xét về sự sinh trưởng
của thân cây non trong các điều
kiện chiếu sáng khác nhau?
- GV: nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức, sự sinh trưởng của
cây có định hướng như lô thí
nghiệm 1 về phía có ánh sáng
gọi là hướng sáng
điều kiện môi trường+ Điều kiện chiếu sáng khácnhau cây non có phản ứng sinhtrưởng khác nhau
+ ĐC1: Cây mọc hướng đều vềmọi phía, cây có màu lục thể hiệncây phát triển khỏe và tươi tốt + ĐC2: Cây mọc vống lên cao vàmàu vàng úa
+ TN: cây mọc hướng về phía ánhsáng
trình bày và nội dung của nhóm
2 (ưu điểm, nhược điểm)
+ Hoạt động nhóm, trao đổithống nhất ý kiến trả lời
+ HS hoạt động độc lập trả lờiđược khái niệm hướng động
Trang 16thích có hướng gọi chung là
hướng động
+ Hướng động là gì?
+ Dựa vào cách thức phản ứng,
hướng đông chia làm mấy loại?
GV: Cho học sinh quan sát video
về các kiểu hướng động
GV: Dựa vào tác nhân kích
thích, còn có các kiểu hướng
động nào khác?
GV: Chuẩn hóa lại kiến thức,
thông báo tổng kết lại nội dung
phần hướng động và các kiểu
hướng động
+ Dựa vào cách thức phản ứng
- Hướng động dương: Bộ phậncủa cây sinh trưởng hướng tớinguồn kích thích
- Hướng động âm: Bộ phận củacây sinh trưởng theo hướng tránh
xa nguồn kích thích.
+ Dựa vào tác nhân kích thíchngoài hướng sáng, hướng trọnglực còn có hướng nước, hướnghóa và hướng tiếp xúc
+ Hiện tượng hoa hướng dương là
hướng động, cơ quan ngọn, thân
(bản tròn) phản ứng với ánh sáng
chiếu từ một hướng, phản ứng
xảy ra chậm
+ Hiện tượng cụp lá (dạng bản
dẹp) của cây trinh nữ hướng kích
thích từ mọi hướng (không định
Trang 17(VD: Khi thời tiết lạnh cây có
hiện tượng rụng lá, chồi ngủ)
GV: Tùy vào tác nhân kích thích,
+ Hoa bồ công anh nở ra lúc sángsớm và cụp lại chạng vạng tối,tác nhân tác động là sánh sáng+ Hoa quỳnh nở vào ban đêm,tác nhân ánh sáng
+ Rau muống quấn vòng diễn ra
cứ 5 phút 1 lần+ Hiện tượng bắt mồi của cây bắtmồi hoặc cây nắp ấm do sự thayđổi sức trương ở gai, lông…
Trang 18HS hoạt động nhóm, có thể đưa ra câu trả lời nhưng chưa chínhxác, giáo viên hướng dẫn và giúp học sinh điều chỉnh
4 Kỹ thuật tổ chức
GV: Yêu câu học sinh hoạt động nhóm, thống nhất điền kết quảvào phiếu học tập
HS: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả phiếu tập của nhau vàchuẩn hóa kiến thức
Vấn đề: Gieo hạt trên giá chứa đất ẩm có đục lỗ Treo nghiêng giá đỡ
45 0 , người ta thấy rễ cây phát triển theo hình làn sóng Cho biết mục đích của thí nghiệm và giải thích kết quả.
3 Dự kiến sản phẩm của học sinh
HS hoạt động nhóm, có thể đưa ra câu trả lời
câu trả lời nhưng chưa chính xác, giáo viên hướng dẫn và giúphọc sinh điều chỉnh
4 Kỹ thuật tổ chức
- HS làm việc nhóm, trả lời tại lớp nếu còn thời gian
- Nếu hết thời gian học sinh trình bày vào vở bài tập, GV kiểm tra vở vàbài làm HS vào buổi học sau
a Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ
quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
Trang 19* Dựa vào hướng kích thích chia ra làm
- Hướng động dương: Bộ phận của cây sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
- Hướng động âm: Bộ phận của cây sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích.
+ Hướng sáng dương: thân cây uốn cong về phía nguồn sáng + Hướng sáng âm: rễ cây uốn cong tránh xa hướng có nguồn sáng
+ Hướng trọng lực dương: đỉnh
rễ cây sinh trưởng hướng theo hướng của trọng lực.
+ Hướng trọng lực âm: đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược hướng trọng lực
+ Hướng hoá dương: cơ quan của cây sinh trưởng hướng đến nguồn hoá chất.
+ Hướng hoá âm: cơ quan sinh trưởng của cây tránh xa nguồn hoá chất.
Hướ
ng
nước
Là phản ứng sinh
trưởng của rễ cây
hướng tới nguồn
nước
nguồn nước
Rễ cây uốn cong hướng về phiá
+ Tua cuốn (1 loại lá biến dạng) vươn thẳng đến tiếp xúc với giá
Trang 20xúc
+ Sự tiếp xúc kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tb phía không tiếp xúc cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
- Trình bày được khái niệm và đặc điểm của hoocmon thực vật
- Nêu được đặc điểm của hoocmon Auxin
- Phân biệt được ứng động và hướng động
- Phân biệt được ứng động sinh trưởng và ứng động không sinhtrưởng
- Giải thích được hiện tượng hướng động và ứng động trong thựctiễn cuộc sống
- Rèn luyện thao tác thực hành thí nghiệm, đức tính kiên trì, tỉ mỉ
- Rèn luyện kĩ năng phát hiện kiến thức từ kết quả thì nghiệm
3 Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn
- Biết vận dụng giải thích một số hiện tượng trong thưc tiễn cuộcsống
- Có ý thức sống lành mạnh và ý thức bảo vệ môi trường sống
Trang 214 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề:
- Năng lực tư duy sáng tạo: Giải thích được 1 số hiện tượng trongthực tiễn
- Năng lực tự quản lý: Quản lí bản thân, quản lí nhóm
- Năng lực giao tiếp:
- Sưu tầm tranh ảnh hướng động, ứng động
- Video hiện tượng hướng động, ứng động
Hình 6: Cơ chế của hiện tượng Hình 7: ứng động nở hoa của cây