1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

14 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 40,04 KB

Nội dung

Phần 1 chương trình giáo dục công dân lớp 10 giúp người học hình thành được thế giới quan và phương pháp luận khoa học. Qua đó hình thành kĩ năng vận dụng những tri thức Triết học với tư cách là thế giới quan, phương pháp luận để phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội; và thái độ tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội. Khắc phục những biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hằng ngày, phê phán các hiện tượng mê tín dị đoan và các tư tưởng không lành mạnh trong xã hội. Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng. Trong đó, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển, theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng. Đây chính là nội dung của bài 4 “Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng”. Do vị trí quan trọng của bài học có logic, liên quan với nội dung các bài học khác như bài “Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng” hay bài “Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng” nên tôi đã chọn để viết báo cáo chuyên đề.

CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG (T1) I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị TW số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông thực đổi đồng yếu tố, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá Trong có nội dung đổi sinh hoạt chun mơn dựa “Nghiên cứu học” Theo định hướng nêu tơi tích cực đổi việc dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học Cùng với môn học khác bậc giáo dục phổ thơng, mơn giáo dục cơng dân có vị trí vai trò quan trọng Mơn giáo dục công dân trực tiếp trang bị hiểu biết giới quan, phương pháp luận; đạo đức; kinh tế - xã hội, pháp luật cho người học Phần chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 giúp người học hình thành giới quan phương pháp luận khoa học Qua hình thành kĩ vận dụng tri thức Triết học với tư cách giới quan, phương pháp luận để phân tích tượng tự nhiên, xã hội; thái độ tôn trọng quy luật khách quan tự nhiên đời sống xã hội Khắc phục biểu tâm sống ngày, phê phán tượng mê tín dị đoan tư tưởng khơng lành mạnh xã hội Có quan điểm phát triển, ủng hộ làm theo mới, tiến bộ, tham gia tích cực có trách nhiệm với hoạt động cộng đồng Trong đó, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập hay gọi quy luật mâu thuẫn ba quy luật phép biện chứng vật quy luật quan trọng phép biện chứng vật triết học Mác Lênin, hạt nhân phép biện chứng Quy luật vạch nguồn gốc, động lực vận động, phát triển, theo nguồn gốc phát triển mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn nội thân vật, tượng Đây nội dung “Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng” Do vị trí quan trọng học có logic, liên quan với nội dung học khác “Cách thức vận động, phát triển vật tượng” hay “Khuynh hướng phát triển vật tượng” nên chọn để viết báo cáo chuyên đề Trong báo cáo đề cập đến nhiều vấn đề đổi sinh hoạt chuyên môn theo tinh thần công văn 5555/BGDĐT II MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Nêu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng 1 - Biết đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc khách quan vận động, phát triển SV, HT Về kỹ - Biết phân tích số mâu thuẫn SV, HT Về thái độ, phẩm chất - Thái độ: Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống phù hợp với lứa tuổi - Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tự học, sáng tạo; lực giải vấn đề; lực tự quản lí thân; lực sử dụng Cơng nghệ thơng tin truyền thông; lực hợp tác III CHUẨN BỊ Đối với giáo viên - Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10; Sách giáo viên Giáo dục công dân 10; Sách “Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD bậc THPT” - Video vận động, phát triển vật, tượng; tranh ảnh giai cấp địa chủ, giai cấp nông dân nguyên tử - Dùng dụng cụ dạy học trực quan như: máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ… Đối với học sinh - Dự án: tìm hiểu giai cấp địa chủ giai cấp nơng dân; tìm hiểu ngun tử; đồng hóa – dị hóa giới sinh vật - Các câu ca dao, tục ngữ mâu thuẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Mục tiêu - Giới thiệu học, giúp học sinh hứng thú với học, tạo tình để dẫn dắt vào học - Rèn kỹ phát vấn đề khả khái qt hóa, trình bày chủ đề nhỏ cho học sinh, từ đó, em tự liên hệ với hành vi thân - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh xem video nguyên tử - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video quy trình tiến hóa vận động phát triển 2 - GV: Đặt câu hỏi: Em có nhận xét vật, tượng video vừa xem? - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung - Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: + Giáo viên định hướng học sinh nêu: vật tượng giới tự nhiên luôn vận động phát triển + Giáo viên dẫn dắt vào học: Mọi vật tượng giới luôn trình vận động phát triển Nguyên nhân dẫn đến vận động phát triển ấy? Bàn vấn đề có nhiều quan điểm khác Chẳng hạn: Những người theo chủ nghĩa tâm tôn giáo thường cho rằng, biến hóa vũ trụ lực lượng siêu tự nhiên (trời, thượng đế, thần thánh, ) gây Nhà học Niuton cho nguồn gốc vận động nằm ngồi vật chất, nhờ “cú hích” thượng đế Chủ nghĩa Duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng mâu thuẫn tồn thân chúng Vậy mâu thuẫn? Vì mâu thuẫn lại nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng? Để trả lời cho câu hỏi đó, thầy em tìm hiểu Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mẫu thuẫn Triết học * Mục tiêu: Hiểu mẫu thuẫn Triết học * Phương pháp kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, thảo luận, dự án, động não, tia chớp, đọc hợp tác * Cách tiến hành - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo Thế mâu thuẫn 1.1 Thế mâu thuẫn viên đặt vấn đề: Giới thiệu khái niệm mâu thuẫn - GV: Giới thiệu nguồn gốc thuật ngữ mâu thuẫn Vào thời Xuân thu chiến quốc Trung Quốc cổ đại có người vừa bán Mâu (Khiên) lại vừa bán Thuẫn (giáo) + Khi rao bán Mâu rao rằng: mua mâu đi, mâu tơi chắc, khơng có đâm thủng + Khi rao bán Thuẫn lại rao rằng: 3 thuẫn đây, thuẫn đây, thuẫn tơi sắc, đâm thủng Kể từ đó, Mâu thuẫn dùng để khuynh hướng, đặc điểm trái ngược vật tượng - GV: Dẫn dắt học sinh tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn - GV: Đặt câu hỏi gợi mở Em lấy ví dụ vật, tượng, trạng thái mang tính: đối lập, xung đột, chống đối mà em biết? - HS: Thảo luận - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung Trong sống có nhiều vật, tượng, trạng thái mang tính đối lập, xung đột, chống đối Như: + Cao >< Thấp + Béo >< Gầy + Trắng >< Đen + Ngày >< Đêm, Những vật, tượng, trạng thái mang tính xung đột, chống đối người ta gọi mâu thuẫn thông thường - GV: Đặt câu hỏi Theo quan niệm thông thường, mâu thuẫn hiểu gì? - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận - Theo quan niệm thông thường mâu thuẫn hiểu trạng thái xung đột, chống đối - - GV: Đặt vấn đề: Trong Triết học khái niệm mâu thuẫn dùng với ý nghĩa sâu sắc hơn, đầy đủ Để tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn Triết học thầy em phân tích ví dụ sau: - - GV: nêu ví dụ: Xã hội Phong kiến có hai giai cấp giai cấp địa chủ 4 - - - - - - - giai cấp nông dân - GV: Đặt câu hỏi Em nêu đặc điểm hai giai cấp địa chủ nông dân xã hội phong kiến? - HS: thảo luận - HS: Phát biểu ý kiến - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ giai cấp nông dân hai giai cấp đối kháng, có xung đột, mâu thuẫn với + Giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp thống trị, có sống sung sướng, làm hưởng nhiều, chí khơng làm hưởng + Giai cấp nông dân giai cấp bị trị xã hội phong kiến, họ sống cảnh cực tô thuế nặng nề, sưu dịch liên miên Giai cấp nông dân bị hết ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến phải làm thuê cho gia cấp địa chủ phong kiến mảnh ruộng trước ruộng Tuy nhiên xét chỉnh thể xã hội phong kiến giai cấp địa chủ giai cấp nông dân hai phận xã hội Nó tồn song hành với Khi giai cấp nông dân làm cách mạng lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến xã hội chuyển sang hình thái xã hội tư nhảy vọt lên xã hội chủ nghĩa - Khái niệm mâu thuẫn Triết học: - GV: Khái niệm nói chỉnh thể Mâu thuẫn chỉnh thể, có hai mặt đối lập vừa thống vừa hai mặt đối lập vừa thống với đấu tranh với ví dụ vừa phân nhau, vừa đấu tranh với tích Người ta gọi mâu thuẫn - GV: Đặt câu hỏi Thế mâu thuẫn Triết học? - HS: Trả lời - - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Ghi nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ghi thuật ngữ “chỉnh thể” phần tư liệu tham khảo cuối - HS: Đọc ghi - GV: Giới thiệu ghi - GV: Đặt vấn đề: Theo lôgic học khái niệm có nội hàm Đó tập hợp dấu hiệu khái niệm Ở đây, nội hàm khái niệm mâu thuẫn mặt đối lập, thống mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập - GV: Chuyển ý, Thầy em tìm hiểu dấu hiệu - Hoạt động Tìm hiểu mặt đối lập mâu thuẫn * Mục tiêu: Hiểu mặt đối lập mâu thuẫn * Phương pháp kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, thảo luận, dự án, động não, tia chớp * Cách tiến hành - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đặt câu hỏi 1.2 Mặt đối lập mâu gợi mở thuẫn Em so sánh mặt đồng hóa dị hóa thể sinh vật? - HS: Thảo luận - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung Đồng hóa Dị hóa - Là q trình tổng hợp nguyên liệu tế bào thành chất đặc trưng tế bào - Là trình thu lượng - Cung cấp vật chất, lượng cho trình dị hóa - GV: Đặt câu hỏi gợi mở, dẫn dắt - Là trình phân giải chất đặc trưng tế bào thành sản phẩm phân hủy - Là q trình giải phóng lượng - Cung cấp lượng cho q trình đồng hóa mặt đời sống khác Em khuynh hướng, đặc điểm, tính chất trái ngược đồng hóa dị hóa? - HS: Thảo luận - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận Quá trình đồng hóa dị hóa hai q trình thể sinh vật Hai q trình có khuynh hướng, đặc điểm, tính chất trái ngược Trong đó, đồng hóa q trình tổng hợp lượng dị hóa phân giải chất đặc trưng tế bào; đồng hóa q trình thu lượng dị hóa q trình giải phóng lượng, Những khuynh hướng, đặc điểm, tính chất trái ngược Triết học gọi mặt đối lập mâu thuẫn - GV: Đặt câu hỏi Thế mặt đối lập mâu thuẫn? - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - Mặt đối lập mâu thuẫn: - GV: Nhận xét, kết luận khuynh hướng, tính chất, - - HS: Ghi nội dung cần đạt đặc điểm mà trình vận động, phát triển vật tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược - - GV: Đặt câu hỏi Mặt đồng hóa thể A có đối lập với mặt dị hóa thể B khơng? - - HS: Trả lời - - HS: Nhận xét, bổ sung - Khi nói đến mặt đối lập - - HS: Ghi nội dung cần đạt mâu thuẫn nói đến mặt đối lập biện chứng, mặt đối lập ràng buộc bên vật tượng cụ thể, không nên hiểu mặt đối lập vật, tượng với - GV: Chuyển ý vật, tượng Vừa thầy em tìm hiểu dấu hiệu thứ khái niệm mâu 7 - - - thuẫn Giờ chuyển sang tìm hiểu dấu hiệu thứ hai: Sự thống mặt đối lập Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung thống mặt đối lập * Mục tiêu: Hiểu thống mặt đối lập mâu thuẫn * Phương pháp kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, thảo luận, dự án, động não, tia chớp * Cách tiến hành - GV: Đặt câu hỏi: Em nêu cấu tạo 1.3 Sự thống nguyên tử? mặt đối lập - HS: Thảo luận - HS: Nhận xét bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung Mỗi nguyên tử có cấu tạo gồm hai lớp: lớp vỏ tạo nên từ electơrông (e), lớp vỏ mang điện tích âm (-); lớp hạt nhân tạo nên từ protông (p) nơtơrông (n), lớp hạt nhân mang điện tích dương (+) Mà âm dương đối lập, mặt đối lập nguyên tử - GV: Đặt câu hỏi: Nguyên tử thiếu điện tích âm điện tích dương không? - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung Mặc dù điện tích âm điện tích dương đối lập nguyên tử khơng thể thiếu hạt điện tích âm dương Nếu thiếu hai điện tích này, nguyên tử chuyển hóa thành khác ion - GV: Dẫn dắt học sinh đến khái niệm thống mặt đối lập Điện tích âm điện tích dương ngun tử khơng thể tồn thiếu nhau, chúng sở tồn cho nhau, chúng có mối liên hệ, gắn bó với Triết học gọi thống mặt đối lập - GV: Đặt câu hỏi Em cho biết khái niệm thống mặt đối lập? - HS: Trả lời 8 - - HS: Nhận xét, bổ sung - Trong mâu thuẫn, hai mặt - GV: Nhận xét, kết luận đối lập liên hệ gắn bó với - - HS: Ghi nội dung cần đạt Triết học gọi thống - GV: Giảng giải mặt đối lập Chúng ta cần phân biệt khái niệm “thống nhất” triết học với cách nói thống dùng hàng ngày với nội dung hợp lại thành khối (thống tư tưởng, tổ chức hành động) - GV: Chuyển ý Trong mâu thuẫn, thống mặt đối lập không tách rời đấu tranh chúng Để hiểu đấu tranh mặt đối lập thầy em tìm hiểu phần: Sự đấu tranh mặt đối lập Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung đấu tranh mặt đối lập mẫu thuẫn * Mục tiêu: Hiểu đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn * Phương pháp kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, thảo luận, dự án, động não, tia chớp * Cách tiến hành - GV: Đặt câu hỏi 1.4 Sự đấu tranh mặt Em phân tích biểu trái đối lập ngược hai giai cấp địa chủ nông dân xã hội phong kiến? - HS: Thảo luận - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận Trong xã hội phong kiến hai giai cấp địa chủ nông dân ln đấu tranh với Hai giai cấp có lợi ích đối lập, giai cấp địa chủ giai cấp thống trị giai cấp nơng dân giai cấp bị thống trị; giai cấp địa chủ bóc lột, đàn áp giai cấp nơng dân tệ, giai cấp nông dân phải làm thuê, đợ cho giai cấp địa chủ, Hai giai cấp vận động phát triển theo chiều hướng trái ngược (giai cấp địa chủ muốn bóc lột ngày nhiều giai cấp nông dân nên trở nên giàu có sung sướng giai cấp 9 nơng dân ngày trở nên bần hóa, nghèo khổ) nên hai giai cấp ln có xu hướng tác động, trừ, gạt bỏ (đấu tranh giai cấp) Triết học gọi đặc điểm đấu tranh mặt đối lập - GV: Đặt câu hỏi Em cho biết đấu tranh mặt đối lập? - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - Trong mâu thuẫn, hai mặt - GV: Nhận xét, kết luận đối lập luôn tác động, - - HS: Ghi nội dung cần đạt trừ, gạt bỏ GV: Giảng giải Khái niệm “đấu tranh” quy luật mâu thuẫn có ý nghĩa khái quát, tùy thuộc vào hình thức tồn cụ thể dạng vật chất mà chúng có biểu khác (tác động, trừ, gạt bỏ) Không nên hiểu xung đột, dùng sức mạnh diệt trừ - GV: Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giải mâu thuẫn xã hội Xuất phát từ đặc điểm văn hóa xã hội, quan hệ giai tầng lịch sử dân tộc ta khơng thường xun mang tính chất đối kháng gay gắt, trình giải mâu thuẫn xã hội, Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh chữ “đồng” hạn chế khai thác điểm “dị biệt” “mặt đối lập” mâu thuẫn xã hội Chữ đồng tư tưởng Hồ Chí Minh bao hàm nội dung phong phú, sinh động biện chứng Đó đồng tâm, đồng lòng, đồng mục tiêu, đồng lý tưởng, đồng lợi ích, Trong “Diễn ca lịch sử nước ta”, Người viết “Dân ta xin nhớ chữ đồng: đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” Vì vậy, thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giải mâu thuẫn Trong sống, phải biết đấu tranh giải - 10 10 mâu thuẫn, đấu tranh không nên nhìn vào điểm khác biệt, đối lập mà cần đấu tranh mang tính chất xây dựng, tức nói lên mặt chưa tốt, chưa phù hợp người khác để họ sửa đổi, tiến lên Đó tư tưởng “đồng” tâm, đồng lòng, đồng sức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cổ kiến thức * Phương pháp kĩ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, thảo luận, động não * Cách tiến hành - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm theo cá nhân Câu 1: Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin mâu thuẫn A chỉnh thể hai trạng thái vừa thống với vừa đấu tranh với B chỉnh thể hai trình vừa thống với vừa đấu tranh với C chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống với vừa đấu tranh với D chỉnh thể hai giai đoạn lập vừa thống với vừa đấu tranh với Câu Trong lí luận mâu thuẫn, thống q trình đồng hóa dị hóa thể sống A thuộc tính hai mặt đối lập B hai yếu tố hai mặt đối lập C mâu thuẫn hai mặt đối lập D thống hai mặt đối lập Câu 3: Sự tác động theo xu hướng gọi đấu tranh mặt đối lập A ràng buộc B Nương tữa C trừ, gạt bỏ làm tiền đề cho Câu 4: Khi hai mặt đối lập gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho nhau, Triết học gọi A đấu tranh mặt đối lập B.sự thống mặt đối lập C chuyển hóa mặt đối lập D.sự phủ định mặt đối lập - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi 11 11 - Báo cáo kết thực nhiệm vụ + HS: Trả lời ý kiến cá nhân + HS: Nhận xét bổ sung - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét kết thảo luận định hướng học sinh nêu: * Sản phẩm mong đợi: Các câu trả lời HS Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ, lực hợp tác làm việc nhóm, lực tự quản lí phát triển thân * Cách tiến hành - Giáo viên yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập Nhóm PHIẾU SỐ Hãy điền mặt đối lập thiếu tương ứng với mặt đối lập cho Điện tích âm Thiện Màu trắng Chủ nghĩa tập thể Lực hút Nhận thức Di truyền Đồng hóa Ghét Béo Giai cấp thống trị Lớn Câu hỏi: Trong cặp đối lập vừa tìm, cặp đối lập tạo thành mâu Triết học thuẫn? 12 12 Nhóm PHIẾU SỐ Em phân tích mâu thuẫn thể câu tục ngữ “Cái nết đánh chết đẹp”? - GV: quan sát HS hoạt động thảo luận có biện pháp hỗ trợ, gợi ý giúp HS giải nhiệm vụ học tập - HS: trao đổi nhóm, sau đại diện nhóm thuyết trình, nhận xét bổ sung cho - HS lớp thảo luận, GV hướng dẫn HS đưa kết luận Nhóm PHIẾU SỐ Điện tích âm Điện tích dương Thiện Ác Màu trắng Màu đen Chủ nghĩa tập thể Chủ nghĩa cá nhân Sản xuất Tiêu dùng Nhận thức Nhận thức sai Di truyền Biến dị Đồng hóa Dị hóa Ghét Yêu Béo Gầy Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị Lớn Nhỏ Trong mặt đối lập trên, mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Triết học là: Điện tích âm – Điện tích dương; Sản xuất – Tiêu dùng; Di truyền – Biến dị; Giai cấp thống trị - Giai cấp bị trị; Chủ nghĩa tập thể - Chủ nghĩa cá nhân; Nhận thức – Nhận thức sai; Đồng hóa – Dị hóa Nhóm PHIẾU SỐ Câu tục ngữ “Cái nết đánh chết đẹp” thể rõ quy luật mâu thuẫn Nó có mặt đối lập, nội hình thức (có thể ngoại hình người xấu xí) nết, cách cư xử (nội dung) người lại tao, nết na, đẹp đẽ; có thống mặt đối lập, nhờ có tương phản nội dung hình thức mà ta nhận chất, nết na ,tốt đẹp, đáng chân trọng người hình thức họ xấu xí; có đấu tranh mặt đối lập, xu hướng vận động theo chiều hướng trái ngược “đẹp” (hình thức) “nết” (nội dung) * Sản phẩm mong đợi: Các câu trả lời HS Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: 13 13 - Tạo hội cho HS mở rộng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ thơng qua tìm kiếm thơng tin * Cách tiến hành - GV giao đề tài cho HS nhà tìm hiểu mâu thuẫn nảy sinh học tập thân cách thức giải mâu thuẫn - HS viết luận theo đề tài giao * Sản phẩm mong đợi: Báo cáo HS 14 14 ... chúng Vậy mâu thuẫn? Vì mâu thuẫn lại nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng? Để trả lời cho câu hỏi đó, thầy em tìm hiểu Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng Hoạt động hình thành kiến thức... học sinh nêu: vật tượng giới tự nhiên luôn vận động phát triển + Giáo viên dẫn dắt vào học: Mọi vật tượng giới ln ln q trình vận động phát triển Nguyên nhân dẫn đến vận động phát triển ấy? Bàn... thánh, ) gây Nhà học Niuton cho nguồn gốc vận động nằm ngồi vật chất, nhờ “cú hích” thượng đế Chủ nghĩa Duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng mâu thuẫn tồn thân chúng

Ngày đăng: 20/02/2019, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w