Bài 4. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế. Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Tt huế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ------- -----@----- Môn: Giáo dục công dân lớp 10 ( Thực hiện trên Word) Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng. Giáo viên thực hiện : Ngô Quốc Khánh. Năm học : 2007 - 2008 Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh 1 Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế. Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng (1 tiết) I. Mục tiêu bài học : Học xong bài này, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: - Nêu đợc khái niệm chất và lợng của sự vật, hiện tợng. - Biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tợng. 2. Về kỷ năng: - Chỉ ra đợc sự khác nhau giữa chất và lợng, sự biến đổi của lợng và chất. - Lấy đợc ví dụ để chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi của lợng dẫn đến sự biến đổi về chất. 3. Về thái độ: - Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thờng việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : - Giáo viên nắm kiến thức trọng tâm của bài. - Giải thích làm rõ một số khái niệm: chất, lợng và cách thức biến đổi từ lợng đến chất. - Học sinh xem trớc bài học. III. Lên lớp: A. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ : 5 a. Em hiểu thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ? Kết quả của sự đấu tranh đó là gì ? Hãy nêu một ví dụ để chứng minh. b. Vì sao nói mâu thuẫn lag nguồn gốc của vận động và phát triển của sự vật, hiện tợng ? Nêu ví dụ minh hoạ ? B. Bài mới: ở bài 4 các en đã biết nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật và hiện tợng là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vậy, sự vật và hiện tợng vận động, phát triển theo cách thức nào ? Muốn hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 5. Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh 2 Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế. Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản cần nắm Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh 3 Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế. 8 4 8 * Hoạt động 1: 1. Khái niệm về chất: + Gv hớng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm. + GV chuyển vấn đề: Trong cuộc sống ngời ta dễ nhầm khái niệm chất theo quan điểm triết học với khái niệm chất liêuk tạo nên một sự vật, hiện tợng nào đó. Vì vậy, chúngta làm bài tập sau: * Hoạt động 2: + GV phát cho mỗi học sinh một phiếu học tập, có nội dung các câu hỏi. + GV chuyển ý: Mỗi sự vật, hiện tợng đều có mặt chất và mặt lợng thích hợp với nó, muốn hình dnng ra lợng là gì, chúng ta cùng quan sát, nhận xét các sự vật sau: * Hoạt động 3: 2. Khái niệm về lợng: + GV BÀI Nguồn Gốc Vận Động Phát Triển Của vật tượng MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu mâu thuẫn? Hiểu đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nguồn gốc khách quan vận động phát triển vật tượng Vận dụng hiểu biết vào sống, cần mạnh dạn đấu tranh giải mâu thuẫn, tránh thái độ nể nang, “dó hòa vi quý” NỘI DUNG BÀI HỌC I.- Thế mâu thuẫn? II.- Mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tïng Những hình ảnh nói lên điều gì? Dọn vệ sinh Sản xuất xã rác tiêu dùng Mỗi nhóm lên bảng ghi nhanh ví dụ vật tượng mâu thuẫn Vậy theo em nàosau mâu thuẫn 1.- Đồng hoá – Dò hoá 2.- Đen – Trắng 3.- Trên – Dưới 4.- Thống trò – Bò trò 5.- Dũng cảm – Hèn nhát 6.- Trong – Ngoài Tại có: Đồng hoá – dò hoá; Thống trò – bò trò; Dũng cảm– hèn nhát mâu thuẫn? Và gọi mâu thuẫn gì? Đối lập thống Vậy mặt lại : đen, trắng – to, nhỏ – trên, Có phải mâu thuẫn không ? Và gọi mâu thuẫn gì? Đấu tranh Mâu thuẫn triết học Mâu thuẫn thông thường ? Thế mâu thuẫn triết học? Thế đối lập, thống nhất, đấu tranh? I.- Thế mâu thuẫn Mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với vừa đấu tranh với Đối lập Đó khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… mà q trình vận động, phát triển vật tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược Sản xuất Tiêu dùng BÀI TẬP Điều kiện để hình thành mâu thuẫn gì? a.- Hau mặt đối lập trái ngược vật b.- Hai mặt đối lập phủ đònh vật c.- Hai mặt đối lập tồn vật d.- Hai mặt đối lập chứa đựng mâu thuẫn C BÀI TẬP Xác đònh phạm vi tồn mâu thuẫn ? a.- Mâu thuẫn có nhiều vật tượng b.- Mâu thuẫn có vật tượng c.- Mâu thuẫn có ý thức người d.- Mâu thuẫn có XH số SVHT B BÀI TẬP Các mặt đối lập coi thống chúng : a.- Liên hệ tác động lẫn b.- Hợp lại thành khối c.- Cùng tồn vật tượng d.- Liên hệ gắn bó ràng buộc A BÀI TẬP Theo triết học Mác – Lenin mâu thuẫn : A.- Sự trừ phủ đònh lẫn mặt đối lập B.- Trong trạng thái xung đột chống đối lẫn C.- Sự ràng buộc quy đònh lẫn mặt đối lập D.- Sự thống đấu tranh mặt đối lập D Đấu tranh ? Khi mâu thuẫn giải xong việc Vậy khit đấu phát triể n tố đẹptranh Vậy theo em nên làm mâu thuẫn đượctagiả i quyế t cách nào? khơng làm gì? Đấu tranh cách Cần tránh Đàm phán Thảo luận Bạo lực Độc tài Nóng tính Thành kiến Ba phải Đỉnh điểm Mâu thuẫn Giải mâu thuẫn Đấu tranh Xuất Sự vật cũ Sự vật tượng vật đời ? Như nguồn gốc vận động phát triển vật tượng gì? Mâu thuẫn ? Tại mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triểncác vật tượng? Biện pháp thường xuyên để giải mâu thuẫnchúng ta phải làm gì? II.- Mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển vật tượng Sự đấu tranh mặt đối lập dẫn đến kết mâu thuẫn giải Cái cũ đời tốt cũ Biện pháp thường xuyên giải mâu thuẫn sống tập thể phải tiến hành phê bình tự phê bình BÀI TẬP VD:Trong thơ “Vội vàng” Xn Diệu viết: ”Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” Em tìm mâu thuẫn đọan thơ trên? BÀI TẬP Khi làm cách mạng Tố Hữu có băn khoăn : “Bâng khng đứng hai dòng nước Chọn dòng hay để nước trơi” Hãy yếu tố mâu thuẫn câu thơ BÀI TẬP Nhà văn Nga tiếng Gôgôn có viết : “Kẻ vuốt ve, âu yếm người khác kẻ không yêu Không có ác lấy đâu thiện” Câu nói Gôgôn có bao hàm hai mặt đối lập không? Và có thúc đẩy phát triển không? BÀI TẬP Nếu lớp học em, số bạn có mâu thuẫn nhỏ, giả sử em lớp trưởng em giải so? DẶN DÒ Làm tập 1,2,3,4 SGK Xem trước : Cách thức vận động phát triển vật tượng Tổ thuyết trình Chúc em học tốt Bài 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯNG ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng . 2.Về kiõ năng: - Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng. 3.Về thái độ: - Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II. TRỌNG TÂM : - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. III.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Tạo tình huống có vấn đề: Nhà cơ học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích của Thượng đế”. Hôn Bách, triết học duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sự thúc đẩy nào từ bên ngoài”. Còn theo em thì sao ? Bài học sẽ giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật, hiện tượng. Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu: Khái niệm mâu thuẫn GV đặt những câu hỏi: Thế nào là các mặt đối lập trong mỗi sự vật,hiện tượng ? Cho các ví dụ. - Các mặt đối lập là những mặt chứa đựng các đặc điểm, tính 1. Thế nào là mâu thuẫn? a. Các mặt đối lập của mâu thuẫn : Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? Cho các ví dụ. Thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho các ví dụ. GV giảng giải và minh hoạ bằng sơ đồ: > < > < S ư ï v a ä t , h i e ä n t ư ơ ï n g S ư ï v a ä t , h i e ä n t ư ơ ï n g chất, khuynh hướng vận động… trái ngược nhau. => Các ví dụ: + Trong vũ trụ : Lực hút >< Lực đẩy. + Trong nguyên tử : Đ.tích âm >< Đ.tích dương + Toán học : Số âm >< Số dương. + Trong sinh vật : Di truyền >< Biến dò, Đồng hóa >< Dò hóa + Trong con người : Nh.thứcđúng >< Nh.thức sai. + Trong xã hội : CN tập thể >< CN cá nhân. + Trong xã hội TBCN : Giai cấp TS >< Giai cấp VS - Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối lập. => Các ví dụ: + Cực dương, cực âm tạo nên thanh nam châm. + Đồng hóa, dò hóa tạo nên sinh vật sống. - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau… giữa các mặt đối lập. => Các ví dụ: + Chân lý, sai lầm trong nhận thức con người. + Giai cấp thống trò, giai cấp bò trò trong xã hội có giai cấp đối kháng (CHNL, PK, TBCN). Đó là những mặt chứa đựng các đặc điểm, tính chất, khuynh hướng vận động… trái ngược nhau. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Đó là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối lập. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đó là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau… giữa các mặt đối lập. - Hai mặt đối lập , ràng buộc nhau trong một sự vật, hiện tượng mới tạo thành mâu thuẫn ( Chẳng hạn, mặt đồng “Cuộc đời là những mâu thuẫn “: Sự tranh cãi, xung đột xảy ra ở mọi lúc mọi nơi Vậy mâu thuẫn là gì mà bất kì ai ít nhất cũng một lần được diện kiến dung nhan của nó và tất cả mọi nơi trên Trái Đất cũng tồn tại sự mâu thuẫn ? II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1) Thế nào là mâu thuẫn ? Theo quan niệm thông thường: mâu thuẫn là trạng thái xung đột , chống đối nhau. Theo Triết học, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. a) Mặt đối lập của mâu thuẫn: Khái niệm : - Đó là những khuynh hướng, tính chất đặc điểm… mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. - Trong mỗi sự vật đều tồn tại ít nhất 2 mặt, 2 lập trường, 2 thế lực đối kháng và các thế lực đó sẽ tìm cách triệt tiêu nhau để chiếm lĩnh chủ thể, quá trình đó đẩy mậu thuẩn phát triển đến đỉnh điểm thì chủ thể sẽ biến đổi cả về lượng và chất sang một hình thể mới. Ví dụ : - Cơ thể con người tồn tại 2 mặt hấp thụ và bài tiết. Hấp thụ giúp ta thu nhận các chất dinh dưỡng để nuôi sống cô thể còn quá trình bài tiết lại đẩy các chất ra khỏi cơ thể. - Mỗi sinh vật đều có mặt đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa là quá trình trao đổi chất làm cho các tế bào nảy sinh, còn dị hóa thì ngược lại. Chú ý : - Các mặt đối lập của mâu thuẫn là đương nhiên tồn tại và là tốt chứ không phải là xấu vì nó giúp cho sự phát triển. b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập : Khái niệm : Trong mâu thuẫn , hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Ví dụ : SGK trang 26 c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập : • Khái niệm : - Trong mỗi mâu thuẩn sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng, các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. • Ví dụ : - Sự đấu tranh của cộng đồng dân cư với các tệ nạn xã hội như ma tùy, hút chích, bài bạc, trộm cắp, cướp giật… nghĩa là lối sống có văn hóa đấu tranh với lối sống phi văn hóa để đưa xã hội ngày càng phát triển, phồn vinh hơn. • Chú ý :Sự đấu tranh ở đây không chỉ là dùng sức manh để loại trừ nhau mà còn là các hình thức, các biểu hiện khác nhau như tác động , gạt bỏ, bài trừ. Giải thích : Các mặt, các khuynh hướng đối lập nhau ấy luôn luôn đấu tranh loại trừ lẫn nhau, nhưng đồng thời lại là tiền đề tồn tại của nhau và không thể tồn tại nếu thiếu nhau, tức là chúng luôn luôn ở trong trạng thái vừa đấu tranh với nhau, lại vừa thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập tạo cho sự vật tính ổn định tương đối; còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo ra xung lực nội tại cho sự phát triển, nó làm cho mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt, và đến một giai đoạn nhất định thì được giải quyết bằng sự biến đổi căn bản hoặc bằng sự tiêu vong của cái cũ và xuất hiện cái mới. Xin cám ơn cô cùng các bạn đã chú ý lắng nghe và xem bài thuyết trình PowerPoint của chúng tôi. Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng [...]... thuẫn Đấu tranh Xuất hiện Sự vật cũ mất đi Sự vật hiện tượng sự vật mới ra đời ? Như vậy nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng là gì? Mâu thuẫn ? Tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động phát triểncác sự vật hiện tượng? Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫnchúng ta phải làm gì? II.- Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng Sự đấu tranh giữa các... yêu ai cả Không có cái ác lấy đâu ra cái thiện” Câu nói của Gôgôn có bao hàm hai mặt đối lập không? Và nó có thúc đẩy sự phát triển không? BÀI TẬP 4 Nếu trong lớp học của em, một số bạn có mâu thuẫn nhỏ, giả sử em là lớp trưởng em sẽ giải quyết ra so? DẶN DÒ Làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK Xem trước bài : 5 Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Tổ 2 thuyết trình Chúc các em học tốt... tại của mâu thuẫn ? a.- Mâu thuẫn có nhiều trong sự vật hiện tượng b.- Mâu thuẫn có trong mọi sự vật hiện tượng c.- Mâu thuẫn có trong ý thức của con người d.- Mâu thuẫn có trong XH và một số SVHT B BÀI TẬP 3 Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng : a.- Liên hệ tác động lẫn nhau b.- Hợp lại thành một khối c.- Cùng tồn tại trong một sự vật hiện tượng d.- Liên hệ gắn bó ràng buộc nhau A BÀI... thức ấy thành của mình, bên cạnh đó là thái độ lễ phép, tôn trọng thầy cô Đó chính là sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong một mâu thuẫn BÀI TẬP 1 Điều kiện để hình thành mâu thuẫn là gì? a.- Hau mặt đối lập trái ngược nhau trong 1 sự vật b.- Hai mặt đối lập phủ đònh nhau trong 1 sự vật c.- Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong 1 sự vật d.- Hai mặt đối lập nhau chứa đựng mâu thuẫn C BÀI TẬP 2 Xác... tại với nhau trong mỗi sự vật và hiện tượng cụ thể Điện âm bao giờ cũng tồn tại với điện dương Lực hút bao giờ cũng tồn tại với lực đẩy Trong tư duy nhận thức có chân lý và sai lầm Toán đại số có số âm và số dương Phép tính số học, có phép cộng và phép trừ Thống nhất giữa các mặt đối lập Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các... thuẫn là : A.- Sự bài trừ và phủ đònh lẫn nhau giữa các mặt đối lập B.- Trong trạng thái xung đột chống đối lẫn nhau C.- Sự ràng buộc và quy đònh lẫn nhau giữa các mặt đối lập D.- Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập D Đấu tranh ? Khi mâu thuẫn giải quyết xong thì mọi việc Vậy khit đấu sẽ phát triể n tố đẹptranh Vậy theo em nên làm gì mâu thuẫn đượctagiả i quyế t bằng cách nào? và khơng làm... phê bình và tự phê bình BÀI TẬP 1 VD:Trong bài thơ “Vội vàng” Xn Diệu viết: ”Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” Em hãy tìm ra sự mâu thuẫn trong đọan thơ trên? BÀI TẬP 2 Khi mới làm cách mạng Tố Hữu đã có những băn khoăn : “Bâng khng đứng giữa hai dòng nước Chọn một dòng hay để nước trơi” Hãy chỉ ra yếu tố mâu thuẫn trong 2 câu thơ trên BÀI TẬP 3... thống nhất giữa các mặt đối lập Đấu tranh Là sự gạt bỏ loại trừ nhau giữa 2 mặt đối lập ? Phân biệt mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn triết học Thông thường Mâu thuẫn thông thường là sự đối lập nhau giữa các mặt đối lập nhau Triết học Mâu thuẫn triết học là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Hỏi: Mối quan hệ giữa thầy với trò, giữa cha mẹ và con cái có chứa đựng mâu thuẫn không? Đó là... mối quan hệ giữa thầy với trò, giữa cha mẹ và con cái cũng là những mối quan hệ chứa đựng nhiều mâu thuẫn Đó là những mâu thuẫn nội tại, các em c ảm thấy nh ư là tại sao cha mẹ không hiểu mình, hay sao thầy cô lại đối xử với mình như thế Những mâu thuẫn ấy tồn tại song song với việc chúng ta vẫn yêu thương kính trọng bố mẹ, thường xuyên nghe theo lời bố mẹ Và trong lớp học tiếp thu những tri thức mà ... mâu thuẫn Đấu tranh Xuất Sự vật cũ Sự vật tượng vật đời ? Như nguồn gốc vận động phát triển vật tượng gì? Mâu thuẫn ? Tại mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triểncác vật tượng? Biện pháp thường... BÀI HỌC I.- Thế mâu thuẫn? II.- Mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tïng Những hình ảnh nói lên điều gì? Dọn vệ sinh Sản xuất xã rác tiêu dùng Mỗi nhóm lên bảng ghi nhanh ví dụ vật tượng. .. hướng, tính chất, đặc điểm… mà q trình vận động, phát triển vật tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược Sản xuất Tiêu dùng Các mặt đối lập tồn với vật tượng cụ thể Điện âm tồn với điện