Giáo án Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - Phát quang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Giáo án địa lý 12 - Địa lí các vùng kinh tế Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm vị trí của vùng và các thế mạnh kinh tế về khai thác khoáng sản, thủy điện, cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt đới cũng như các thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc và kinh tế biển. - Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát triển các thế mạnh của vùng. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài: vị trí địa lí, các tiểu vùng tự nhiên, các tài nguyên thiên nhiên. - Phân tích, thu thập cá số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đặc biệt vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. II. phương tiện dạy học: - Bản đô kinh tế Trung du và miền núi phía Bắc. - At lat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, liên quan đến nội dung bài học. - Hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây. Câu 2: Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú và đa dạng * Khởi động: Đây là vùng kinh tế nào của nước ta: 1. Vùng kinh tế bao gồm 15 tỉnh, với diện tích trên 101 nghìn km 2 . 2. Là vùng có tài nguyên khoáng sản giàu có bậc nhất cả nước. 3. Là vùng lãnh thổ có di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới. GV: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ có diện tích rộng lớn nhất nước ta, là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc ít người có truyền thống văn hóa đa dạng độc đáo, là nơi có di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới đang được bầu chọn là di sản thiên nhiên của thế giới mới, nơi có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế. Điều này sẽ được chúng ta lãm rõ hơn trong bài học hôm nay. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và lãnh thổ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hình thức: Cả lớp. 1) Khái quát chung: a) Vị trí, lãnh thổ: - Là vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nước ta, bao gồm ? Em hãy quan sát lược đồ vị trí địa lí khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ xác định vị trí của vùng theo dàn ý sau: + Tiếp giáp: Với những quốc gia, vùng biển và khu vực kinh tế nào? + Đánh giá ý nghĩa của vị trí trong việc phát triển kinh tế - xã hội? Việc phát huy thế mạnh của Trung du miền núi Bắc bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc thể hiện: a) Về mặt kinh tế: Việc phát huy các thế mạnh của Trung Du miền núi Bắc Bộ thúc đẩy kinh tế xã hội của vùng phát triển, cung cấp cho cả nước nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản, cho thị trường trong nước và quốc tế. b) Về mặt chính trị- xã hội: - 2 tiểu vùng là Đông Bắc và Tây Bắc. - Tiếp giáp: + Trung Quốc, thượng Lào. + Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. + Vịnh Bắc Bộ. Giao lưu phát triển kinh tế bằng đường bộ, đường biển với các nước và với các vùng kinh tế trong cả nước, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Hồng. Đây là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc ít người, chiếm 1/2 số dân tộc ít người của cả nước và có công lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tốc việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở đây sẽ dẫn đến xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển mọi mặt giữa miền ngược và miền xuôi. - Kinh tế - xã hội của vùng còn chậm phát triển hơn so với các vùng khác, đời sống của đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn. Do đó phát huy các thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày nêu ví dụ tượng quang – phát quang - Phân biệt huỳnh quang lân quang - Nêu đặc điểm ánh sáng huỳnh quang Kĩ năng: Thái độ: II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một ống nghiệm nhỏ đựng dung dịch fluorexêin; vật chất lân quang (núm bật tắt số công tắc điện, giáp màu xanh đá ép sản xuất Đà Nẵng…) - Đèn phát tia tử ngoại bút thử tiền - Hộp cactông nhỏ dùng để che tối cục Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Kiến thức GV: Y/c HS đọc Sgk cho biết phát quang gì? I Hiện tượng quang – phát quang GV: Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin ánh sáng màu lục - Sự phát quang hấp thụ ánh sáng có bước sóng để phát ánh sáng có bước sóng khác + Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích - Đặc điểm: phát quang kéo dài Khái niệm phát quang VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang thời gian sau tắt ánh sáng kích thích GV: Đặc điểm phát quang gì? Huỳnh quang lân quang GV: Thời gian kéo dài phát quang phụ thuộc? GV: Y/c HS đọc Sgk cho biết huỳnh quang gì? GV: Sự lân quang gì? - Sự phát quang chất lỏng khí có đặc điểm ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau tắt ánh sáng kích thích gọi huỳnh quang - Sự phát quang chất rắn có đặc điểm ánh sáng phát quang kéo dài thời gian sau tắt ánh sáng kích thích gọi lân quang GV: Tại sơn quét biển - Các chất rắn phát quang loại gọi giao thông đầu cọc chất lân quang giới sơn phát quang mà sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? GV: Y/c Hs đọc Sgk giải thích định luật II Đặc điển ánh sáng huỳnh quang - Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài bước sóng ánh sáng kích thích: hq > kt Củng cố: - Phân biệt tượng huỳnh quang lân quang? - Đặc điểm ánh sáng huỳnh quang? Dặn dò: - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM VẬT Lí 12 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIấU : 1) Kiến thức : - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liờn quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoỏy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. 2) Kĩ năng : Giải thớch cỏc hiện tương liên quan đến điện từ trường II. CHUẨN BỊ : 1) Giỏo viờn : Làm lại thớ nghiệm cảm ứng điện từ 2) Học sinh: Dễn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRèNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trũ Nội dung bài học *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Mục tiờu : Nắm mối quan hệ giửa điện trường và từ trường Gv Y/c Hs nghiờn cứu Sgk và trả lời cỏc cừu hỏi. - trước tiên học sinh cần thực nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đừy → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dũng điện cảm ứng chứng tỏ điều gỡ? - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoỏy? - Tại những điện nằm ngoài vũng dõy cú điện trường núi trờn khụng? - Nếu khụng cú vũng dãy mà vẫn cho nam I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường : 1)Từ trường biến thiên và điện trường xoáy : -Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy -Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy. 2)Điện trường biến thiên và từ trường : Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín S N O chõm tiến lại gần O → liệu xung quanh O cú xuất hiện từ trường xoỏy hay khụng? - Vậy, vũng dõy kớn cú vai trũ gỡ hay khụng trong việc tạo ra điện trường xoỏy? *Hoạt động 2 : Điện từ trường và thuyết điện từ Măc -xoen. Mục tiờu : Nắm thuyết điện từ Măc -xoen - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có. Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xoáy. → Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường. II. Điện từ trường và thuyết điện tử Măc-xoen 1)Điện từ trường : Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường , từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất , gọi là điện từ trường . 2)Thuyết điện từ Măc-xoen : Măc-xoen đó xõy dựng được một hệ thống bốn phương trỡnh diển tả mối quan hệ giữa –Điện tích, điện trường , dũng điện và từ trường -Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện từ xoáy -Sự biến thiên của điện trường theo C L + - q i + - - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường. + sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. + sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường thời gian và từ trường 4) Củng cố và luyện tập : - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đó học bằng câu hỏi 1,2,3 SGK/111 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM : Bài 32: Bài 32: VẬT LÝ 12 VẬT LÝ 12 CH CH ƯƠ ƯƠ NG 6: NG 6: L L Ư Ư ỢNG TỬ ÁNH SÁNG ỢNG TỬ ÁNH SÁNG HIỆN T HIỆN T Ư Ư ỢNG QUANG – PHÁT QUANG ỢNG QUANG – PHÁT QUANG CH CH ƯƠ ƯƠ NG 6: NG 6: L L Ư Ư ỢNG TỬ ÁNH SÁNG ỢNG TỬ ÁNH SÁNG Hiện t Hiện t ư ư ợng quang ợng quang đ đ iện. iện. Giả thuyết Plang. L Giả thuyết Plang. L ư ư ợng tử ánh sáng. ợng tử ánh sáng. Thuyết l Thuyết l ư ư ợng tử ánh sáng. Phôtôn. ợng tử ánh sáng. Phôtôn. Hiện t Hiện t ư ư ợng quang ợng quang đ đ iện. Quang iện. Quang đ đ iện trở. Pin quang iện trở. Pin quang đ đ iện. iện. Hiện t Hiện t ư ư ợng quang – phát quang. ợng quang – phát quang. Hai tiên Hai tiên đ đ ề của Bo về cấu tạo nguyên tử. ề của Bo về cấu tạo nguyên tử. Laze. Laze. Hãy quan sát những sinh vật và Hãy quan sát những sinh vật và đ đ ồ vật sau: ồ vật sau: Đom đóm Vật trang trí bằng đá ép Sứa biển Biển báo giao thông Cho biết chúng có đặc điểm gì chung ? Các sinh vật, đồ vật đó đều có thể phát sáng vào ban đêm Đó là một hiện tượng vật lý mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay BÀI 32: BÀI 32: HIỆN T HIỆN T Ư Ư ỢNG QUANG – PHÁT QUANG ỢNG QUANG – PHÁT QUANG I> Hiện tượng quang – phát quang: 1) Khái niệm về sự phát quang: a) Hiện tượng quang – phát quang: * Khái niệm: Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Chất có khả năng phát quang là chất phát quang. * Ví dụ: Núm công tắc điện. Các vật bằng đá ép. Sơn quét trên các biển báo giao thông. BÀI 32: BÀI 32: HIỆN T HIỆN T Ư Ư ỢNG QUANG – PHÁT QUANG ỢNG QUANG – PHÁT QUANG Ví dụ: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra ánh sáng màu lục. Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng kích thích. Chùm ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang. Con đại bàng bằng đá ép là chất phát quang. BÀI 32: BÀI 32: HIỆN T HIỆN T Ư Ư ỢNG QUANG – PHÁT QUANG ỢNG QUANG – PHÁT QUANG Ví dụ 2: Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào bột phát quang ở thành trong của bóng đèn, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng. Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích. Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng phát quang. Lớp bột phát quang là chất phát quang. BÀI 32: BÀI 32: HIỆN T HIỆN T Ư Ư ỢNG QUANG – PHÁT QUANG ỢNG QUANG – PHÁT QUANG b) Một số trường hợp phát quang khác: + Hoá-phát quang : đom đóm, nấm,… + Phát quang Catôt : màn hỡnh vô tuyến + ẹiện-phát quang : đèn LED,bóng neong Nấm Đom Đóm Hải quỳ San hô BÀI 32: BÀI 32: HIỆN T HIỆN T Ư Ư ỢNG QUANG – PHÁT QUANG ỢNG QUANG – PHÁT QUANG Hãy nhận xét về thời gian phát quang của lớp bột phát quang trong đèn ống và của con đại bàng bằng đá ép,sau khi đã tắt ánh sáng kích thích? ? ? Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó. BÀI 32: BÀI 32: HIỆN T HIỆN T Ư Ư ỢNG QUANG – PHÁT QUANG ỢNG QUANG – PHÁT QUANG Ánh s¸ng ph¸t quang cßn kÐo dµi mét thêi gian sau khi t¾t ¸nh s¸ng kÝch thÝch. Thêi gian nµy dµi ng¾n kh¸c nhau phô thuéc vµo chÊt ph¸t quang. c) Đặc điểm của sự phát quang: BÀI 32: BÀI 32: HIỆN T HIỆN T Ư Ư ỢNG QUANG – PHÁT QUANG ỢNG QUANG – PHÁT QUANG d) Ứng dụng: Sử dụng trong đèn ống thắp sáng Sử dụng trong màn hình tivi Sử dụng trong màn hình máy vi tính Sơn phát quang trên biển báo giao thông