Giáo án Vật lý 12 bài 26: Các loại quang phổ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta - Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ - Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ 2. Kĩ năng - Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng - Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vùng KTTĐ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế VN - Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới GV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác tăng trưởng của nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng KTTĐ Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi 1. Trình bày các đặc điểm chính của vùng KTTĐ 2. So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng KTTĐ HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn kiến thức. (Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa sản xuất Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển của các vùng khác). 1. Đặc điểm: - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian - Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển Hình thức: Cá nhân/Cặp GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: Câu 1: Quá trình hình thành - Thời gian hình thành: ………………Số vùng KT …………………………… - Qui mô và xu hướng thay đổi các vùng: ……………………………… …………. Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3 vùng so với cả nước: - GDP của 3 vùng so với cả nước: ………… - Cơ cấu GDP phân theo ngành: …………… - Kim ngạch xuất khẩu: …………………………… Hai HS cùng bàn, trao đổi để trả lời câu hỏi. Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng 3 KTTĐ Hình thức: nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 1 + Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT 2 + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT 3 - Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức. 2. Quá trình hình thành và phát triển a) Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng - Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận b) Thực trạng (2001-2005) - GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9% - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ - Kim ngạch xuất khẩu 64,5%. 3. Ba vùng kinh tế trọng điểm: a) Vùng KTTĐ phía BẮc (Thông tin phản hồi PHT) b) Vùng KTTĐ miền Trung (Thông tin phản hồi PHT) c) Vùng KTTĐ phía Nam (Thông tin phản hồi PHT) IV. ĐÁNH GIÁ 1. Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ. 2. Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng KTTĐ phía Nam 3. Nêu ý nghĩa KT-XH của vùng KTTĐ miền Trung V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về sưu tầm các tư liệu về tỉnh nhà để họa bài 44 VI. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía Bắc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÁC LOẠI QUANG PHỔ A MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Mô tả cấu tạo công dụng máy quang phổ lăng kính - Nêu quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ hấp thụ đặc điểm loại quang phổ Về kĩ năng: Vận dụng giải thích tượng vật lí có liên quan B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị máy quang phổ - Dự kiến lưu bảng: Học sinh: Ôn lại quang phổ ánh sáng Mặt Trời C TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu máy quang phổ lăng kính - Nhắc lại quang phổ ánh sáng Mặt Trời? - Cá nhân trả lời - Học sinh nhận thức vấn đề - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày - Quang phổ gì? Những chất tạo quang phổ? Bằng cách ta thấy đươc quang phổ chất? - Ta tìm hiểu cấu tạo máy quang phổ lăng kính Yêu cầu học sinh đọc sách mô tả cấu tạo máy quang phổ, tác dụng phận? - Nhận xét giáo viên - Học sinh ghi nhận - Đại diện trình bày - Yêu cầu học sinh quan sát mô tả cấu tạo máy quang phổ lăng kính? Hoạt động 2: Tìm hiểu quang phổ phát xạ - Cá nhân quan sát đại diện trình bày - Cho học sinh quan sát hình vẽ (quang phổ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí liên tục quang phổ vạch) cho nhận xét - Để tìm hiểu ta vào phần II - Cá nhân đọc sách, đại diện trả lời - Học sinh ghi nhận - Cá nhân đọc sách đại diện trả lời - Cá nhân quan sát trả lời - Cá nhân trả lời - Học sinh ghi nhận - Yêu cầu học sinh đọc sách cho biết: quang phổ liên tục, nguồn tạo ra, đặc điểm? - Nhận xét giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc sách cho biết: quang phổ vạch, nguồn tạo ra? - Cho học sinh quan sát số ảnh quang phổ vạch vài chất, yêu cầu học sinh nhận xét? - Quang phổ vạch có đặc điểm gì? Từ cho biết ứng dụng quang phổ vạch? - Nhận xét giáo viên Hoạt động 3: Tìm hiểu quang phổ vạch hấp thụ - Cá nhân quan sát, đại diện trả lời - Cá nhân trả lời - Học sinh ghi nhận - Cá nhân trả lời - Học sinh ghi nhận - Giáo viên làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát cho kết quả? - Quang phổ gọi quang phổ hấp thụ Định nghĩa quang phổ hấp thụ? - Nhận xét giáo viên - Quang phổ hấp thụ có đặc điểm gì? - Nhận xét giáo viên Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Cá nhân trả lời - Yêu cầu học sinh nhắc lại: + Cấu tạo máy quang phổ lăng kính? + Định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm quang phổ liên tục, quang phổ vạch, quang phổ hấp thụ? - Học sinh ghi nhận - Yêu cầu nhà: + Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện cặp nhiêt kế + Chuẩn bị 27: * Cách phát tia hồng ngoại, tia tử VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngoại? * Bản chất, tính chất, cách tạo ra, ứng dụng tia hồng ngoại, tia tử ngoại? Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Giáo án địa lý 12 - Bài 26: cơ cấu ngành công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. - Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và sự thay đổi của mỗi thành phần. 2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, sơ đồ và các bảng biểu trong bài học. - Xác định được trên bản đồ giáo khoa treo tường (hoặc atlat Địa lí Việt Nam) các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm công nghiệp chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Công nghiệp Việt Nam. - At lat Địa lí Việt Nam. - Sơ đồ, biểu đồ III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa: - Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. - Đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long. * Khởi động: GV nên giới thiệu vấn đề cơ cấu ngành công nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của Địa lí công nghiệp (đã được học ở lớp 10) và những khía cạnh được Địa lí học quan tâm: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp theo ngành: Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV cho HS quan sát sơ đồ sau: 1) Cơ cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm: Được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nước, trong mỗi giai đoạn nhất định. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm ngành chính: + Công nghiệp khai thác. + Công nghiệp chế biến. Kha i Chế bi ế Sản xuất, phân phối điện, khí đót, ? Nêu khái niệm cơ cấu ngành công nghiệp? ? Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức Bước 3: ? HS quan sát biểu đồ 26.1, hoặc 34.1, rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta. + Nêu các định hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp. Bước 4: GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: Đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. + Công nghiệp năng lượng. + Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm. + Công nghiệp dệt may. + Công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su + Công nghiệp vật liệu xây dựng. + Công nghiệp cơ khí - điện tử. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có chuyển biến rõ rệt, nhằm thích nghi với tình hình * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: HS quan sát bản đồ công nghiệp (trên bảng, trong SGK hoặc Atlat) ? Trình bày sự phân hóa lãnh thổ mới: + Tăng tỉ trọng nhóm: ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Các hướng hoàn thiện Nguyễn Thị Kim Liên Nguyễn Thị Kim Liên Sở GD-ĐT Hà Nội Sở GD-ĐT Hà Nội Trường THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông Trường THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ • Câu 1 : Viết công thức xác định vị trí vân sáng, khoảng vân trong thí nghiệm Iâng ? Nêu cách xác định bước sóng bằng phương pháp giao thoa? • Câu 2 :-Nêu mối quan hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng. -Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào yếu tố nào ? MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1. Máy quang phổ lăng kính: a. Công dụng - Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. -Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. b. Cấu tạo F L 1 S L 2 F C P F 1 F 2 L * CẤU TẠO CỦA MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH èng chuÈn trùc B u ồ n g ả n h Lăng kính Quang phổ của nguồn S Em hãy nêu các bộ phận chính của máy quang phổ và vai trò của các bộ phận đó ? MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1. Máy quang phổ lăng kính: a. Công dụng b. Cấu tạo : (gồm 3 bộ phận chính) - Ống chuẩn trực: Gồm thấu kính hội tụ L1 và khe F tại tiêu diện L1 Tạo ra chùm tia song song - Hệ tán sắc (gồm 1 hoặc vài lăng kính) Làm tán sắc chùm tia song song từ L1 chiếu tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song. - Buồng ảnh ( Buồng tối) Gồm thấu kính hội tụ L2 và tấm kính ảnh ( hoặc tấm kính mờ ) đặt tại tiêu diện ảnh của L2 . Dùng để chụp ảnh quang phổ( để quan sát quang phổ). Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? F L 1 S L 2 F C P F 1 F 2 L NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH èng chuÈn trùc B u ồ n g ả n h Lăng kính Quang phổ của nguồn S MÁY QUANG PHỔ-CÁC LOẠI QUANG PHỔ MÁY QUANG PHỔ-CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1. Máy quang phổ lăng kính: a. Công dụng b. Cấu tạo c. Nguyên tắc hoạt động : (dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng) - Nếu nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1, λ2, λ3 … thì trên kính ảnh F ta thu được các vạch màu F1, F2, F3 … đó là ảnh của khe F - Mỗi vạch màu ứng với một thành phần ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra. - Tập hợp các vạch màu đó tạo ra quang phổ của nguồn S. C JJ L L 1 L 2 F’ F P 2. QUANG PHỔ LIÊN TỤC Quang phổ liên tục