1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 12 bài 26: Các loại quang phổ

4 1,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

- Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mối loại quang phổ này.. Hoạt động 2: “Nghiên cứu máy quang phổ lăng kính” GV: Mộ

Trang 1

CÁC LOẠI QUANG PHỔ

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kín

- Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mối loại quang phổ này

2 Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập về giao thoa sóng dạng trắc nghiệm trong sgk, sbt cũng như các bài tương tự khác

3 Thái độ

- Rèn cho hs phong cách làm việc khoa học độc lập nghiên cứu, tác phong nhanh nhẹn,

có tinh thần hợp tác trong học tập

II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt)

- Giáo án, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết

2 Học sinh

- Kiến thức về giao thoa sóng

- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định

III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ “Lồng ghép vào bài giảng”

2 Bài mới

Hoạt động 1: “Đặt vấn đề vào bài giảng mới”

GV: Đặt vấn đề vào bài giảng mới như sgk”

“Giữa âm và ánh sáng có nhiều điểm tương đồng như chúng cùng truyền theo một đường thẳng,

cùng tuân theo định luật phản xạ và âm lại có tính chất sóng Liệu ánh sáng có tính chất đó

hay không?Để giải quyết vấn đề đó ta nghiên cứu bài hôm nay”

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH

NỘI DUNG

HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề nghiên cứu

Hoạt động 2: “Nghiên cứu máy quang phổ

lăng kính”

GV: Một chùm sáng có thể có nhiều thành phần

đơn sắc (ánh sáng trắng …)  để phân tích

chùm sáng thành những thành phần đơn sắc 

máy quang phổ

GV: Treo hình vẽ cấu tạo của máy quang phổ

Yêu cầu hs quan sát và nêu đường đi của tia

sáng qua máy quang phổ

HS: Quan sát và thực hiện yêu cầu của gv

I- MÁY QUANG PHỔ

* Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc

* Gồm 3 bộ phận chính:

F

L1

L2

K P

F

L1

L2

K P

1 Ống chuẩn trực

Trang 2

GV: Nhận xét và khái quát hóa vấn đề.

HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức

Hoạt động 3: “Nghiên cứu quang phổ phát

xạ”

GV: Trình bày định nghĩa về quang phổ phát

xạ

HS: Lắng nghe và ghi nhận định nghĩa

GV: Người ta chia quang phổ làm hai loại: Đó

là quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát

xạ Chúng ta hãy so sánh hai quang phổ đó

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu và so sánh

quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ

về: Định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm và ứng

dụng của chúng

HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv

GV: Yêu cầu học sinh các nhóm đại diện trình

bày( Theo từng phần gv yêu cầu)

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

- Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tại tiêu điểm chính của L1

- Tạo ra chùm song song

2 Hệ tán sắc

- Gồm 1 (hoặc 2, 3) lăng kính

- Phân tán chùm sáng thành những thành phần đơn sắc, song song

3 Buồng tối

- Là một hộp kín, gồm TKHT L2, tấm phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt ở mặt phẳng tiêu của L2

- Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc khi qua lăng

kính P: vạch quang phổ.

- Tập hợp các vạch quang phổ chụp được làm thành

quang phổ của nguồn F.

II- QUANG PHỔ PHÁT XẠ

* Quang phổ phát xạ của một chất là quang phổ của ánh sáng do chất đó phát ra, khi được nung nóng đến nhiệt độ cao

* Có thể chia quang phổ phát xạ thành 2 loại: Quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ

QP liên tục QP vạch phát xạ

* Là một dải có màu từ

đỏ đến tím nối liên nhau một cách liên tục

* QP vạch phát xạ là

QP có dạng n

* Tất cả các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất cao khi bị nung nóng đều phát ra QP liên tục.ững vạch tối riêng

lẻ xen kẽ bởi khoảng tối

* Các khí hay hơi ở

áp suất thấp khi bị kích thích bởi nhiệt hoặc điện Phát ra QP vạch

* QP liên tục của các chất khác nhau khi được

nung nóng ở cùng một nhiệt độ thì QP liên tục hoàn toàn giống nhau

* Các nguyên tố hóa học khác nhau thì phổ vạch phát xạ rất khác nhau cả về : Số lượng vạch, vị trí,màu

Trang 3

Hoạt động 4: “Nghiên cứu quang phổ hấp

thụ”

GV: Trình bày định nghĩa về quang phổ hấp

thụ

HS: Lắng nghe và ghi nhận

GV: Treo hình vẽ và trình bày cách tạo ra

quang phổ hấp thụ

HS: Lắng nghe và lịnh hội kiến thức

GV: Qua thí nghiệm hãy cho biết điều kiện để

có quang phổ hấp thụ

HS: Tại chỗ trả lời

GV: Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của

hs

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

sắc( Hay bước sóng)

và độ sáng tỉ đối giữa các vạch

* Đo dược nhiệt độ của các vậ phát sáng( đặc biệtcác vật ở rất xa như

mặt trời, các ngôi sao )

* Nhận biết được sự

có mặt của các nguyên tố hóa học

III- QUANG PHỔ HẤP THỤ

* Định nghĩa: QP có dạng những vạch tối nằm trên một nền sáng liên tục Gọi là quang phổ hấp thụ

* Các tạo ra quang phổ vạch hấp thụ

- Chiếu chùm ánh sáng trắng từ ngọn đèn dây tóc vào khe hẹp của máy quang phổ, trên kính ảnh thu được một quang phổ liên tục

- Nếu trên đường đi của nó đặt một đèn hơi natri nóng sáng trước khi chùm sáng chiếu đến khe hẹp của máy quang phổ, thì trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối ở đúng vị trí của vạch màu vàng của quang phổ phát xạ natri Đó là quang phổ hấp thụ của natri

- Nếu ta thay đèn hơi natri bằng đèn hơi kali, thì trên quang phổ liên tục xuất hiện các vạch tối ở đúng chỗ các vạch màu của qung phổ phát xạ kali

* Điều kiện : Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụh phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát sáng ra quang phổ liên tục

3 Củng cố

GV: Hệ thống nội dung bài giảng (theo câu hỏi 1,2,3 (sgk- 125)

Trang 4

HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức.

4 Hướng dẫn học ở nhà

GV: Yêu cầu hs về nhà:

- Học phần ghi nhớ sgk – 136

- Làm bài tập số 4, 5,6 (sgk – 137) và bài tập số 26.1 đến bài 26.7(sbt – 42,43) Đọc trước bài tia hồng ngoại và tia tử ngoại

HS: Lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập

Ngày đăng: 04/09/2018, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w