CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG MÔN: VẬT LÝ 11

17 665 0
CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG MÔN: VẬT LÝ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên chủ đề: Điện tích và ứng dụng Vấn đề cần giải quyết trong chủ đề này là Điện tích là gì? Làm cách nào để 1 vật nhiễm điện? Tương tác giữa các điện tích như thế nào? Từ việc yêu cầu học sinh quan sát (qua video) để mô tả lại hoặc thực hiện một số thí nghiệm về sự nhiễm điện, tương tác giữa các điện tích và tìm hiểu về cách làm cho một vật nhiễm điện, tạo được vấn đề cần giải quyết trong bài học như trên.Trên cơ sở xác định nguyên nhân nhìn thấy làm xuất hiện các hiện tượng trong các thí nghiệm khác nhau, từ đó học sinh có thể dự đoán được nguyên nhân chung làm vật nhiễm điện, cách xác định lực tương tác giữa các điện tích. Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói trên về điện tích trong các trường hợp để học sinh được luyện tập về kĩ năng xác định nguyên nhân làm vật nhiễm điện, gây ra tương tác điện.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ “ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN” CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG” MƠN: VẬT LÝ 11 Họ tên: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Yên, ngày 11 tháng 12 năm 2018 Tên chủ đề: ĐIỆN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG (3 tiết) I Vấn đề cần giải Nội dung kiến thức, kĩ chủ đề xoay quanh khái niệm điện tích tương tác điện Như vậy, vấn đề chung cần giải chủ đề nghiên cứu điện tích Để thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, thiết kế nội dung dạy học vấn đề thành 01 chủ đề sau: - Tên chủ đề: Điện tích ứng dụng - Vấn đề cần giải chủ đề "Điện tích gì? Làm cách để vật nhiễm điện? Tương tác điện tích nào?" Từ việc yêu cầu học sinh quan sát (qua video) để mô tả lại thực số thí nghiệm nhiễm điện, tương tác điện tích tìm hiểu cách làm cho vật nhiễm điện, tạo vấn đề cần giải học Trên sở xác định nguyên nhân "nhìn thấy" làm xuất hiện tượng thí nghiệm khác nhau, từ học sinh dự đốn nguyên nhân chung làm vật nhiễm điện, cách xác định lực tương tác điện tích Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói điện tích trường hợp để học sinh luyện tập kĩ xác định nguyên nhân làm vật nhiễm điện, gây tương tác điện Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức - Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tòi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Tên hoạt động Thời lượng dự kiến địa điểm Tạo tình vấn đề nhiễm điện 15 phút1 vật Trên lớp Điện tích 30 phútTrên lớp Luyện tập Hoạt động Thuyết Electron, nhiễm điện 45 phútvật Trên lớp Hoạt động Định luật Culơng Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Bài tập 15 phútđiện tích Trên lớp 30 phútTrên lớp Vận dụng Tìm tòi mở Hoạt động rộng Hướng dẫn nhà Ở nhà Chuẩn bị Giáo viên - Thí nghiệm về: Điện tích, tượng nhiễm điện vật - Các phần mềm mô phỏng: tượng nhiễm điện cho vật, định luật Culơng - Mỗi nhóm tờ giấy khổ A1 Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp II Nội dung – chủ đề học Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí lớp 11, chủ đề “ĐIỆN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG " gồm có nội dung sau: a) Điện tích b) Thuyết Electron.Định luật bảo tồn điện tích c) Định luật Culơng Nội dung kiến thức nói thể sách giáo khoa Vật lí lớp 11 hành gồm tiết: Bài 1: Điện tích Định luật Culơng Bài 2: Thuyết Electron Định luật bảo tồn điện tích Ngồi Bài đọc thêm số mốc thời gian đáng lưu ý lĩnh vực điện từ Theo Công văn Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung tinh giảm III Mục tiêu Kiến thức - Nắm khái niệm: Điện tích điện tích điểm, loại điện tích chế tương tác điện tích - Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Cu-lơng tương tác điện tích, đặc điểm lực điện điện tích điểm - Trình bày nội dung thuyết electron Từ trình bày ý nghĩa khái niệm hạt mang điện vật nhiễm điện - Phát biểu nội dung định luật bảo tồn điện tích Kỹ - Xác định phương chiều lực tương tác điện tích điểm - Vận dụng định luật Cu-lông để giải tập tương tác tĩnh điện - Giải thích tượng nhiễm điện thực tế - Giải thích tính dẫn điện, cách điện chất, ba tượng nhiễm điện vật - Vận dụng giải tập đơn giản tượng nhiễm điện Thái độ - Hứng thú học tập, u thích nghiên cứu khoa học - u thích mơn vật lí, tích cực xây dựng bài… - Có tác phong cẩn thận, khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng (làm cách vật nhiễm điện điện tích tương tác ); tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác (từ thí nghiệm khác nhau); xác định làm rõ thông tin, ý tưởng - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức điện tích để giải thích nhiễm điện vật, lực tương tác điện tích - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm IV Tổ chức hoạt động học học sinh Ổn định tổ chức lớp ( phút) Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập điện tích a) Mục tiêu hoạt động: Thơng qua thí nghiệm video để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức Nội dung: Xem Video thực thí nghiệm Chuẩn bị thí nghiệm sau video ghi thí nghiệm (nếu khơng có dụng cụ thí nghiệm): - Thí nghiệm nhiễm điện cho vật tương tác vật nhiễm điện với vật khác - Quan sát video vật nhiễm điện đặt gần b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách cho em xem video mô phỏng, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập Giao cho học sinh thực thí nghiệm, trình bày cách tiến hành, kết thí nghiệm trả lời câu hỏi: " Các vật thay đổi nào, sao? vật tương tác với nào" Sau ghi cách tiến hành kết thí nghiệm, cách sâu vào chất thay đổi "nhìn thấy", học sinh dự đốn phần khái niệm điện tích, biểu vật nhiễm điện, tương tác chúng nào, từ tạo mục đích động lực để học sinh học kiến thức HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề Điện tích a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu khái niệm điện tích, điện tích điểm, phân loại điện tích, để từ xem xét tương tác điện tích? Nội dung: + Điện tích, điện tích điểm: đọc SGK để tìm hiểu + Dấu hiệu nhận biết vật nhiễm điện: + Tương tác loại hạt mang điện Học sinh hướng dẫn tự nhớ lại nội dung kiến thức học cấp THCS, tự nghiên cứu tài liệu SGK để lĩnh hội kiến thức có liên quan tới điện tích để trả lời câu hỏi học Hình thức chủ yếu hoạt động học sinh phần tự học qua tài liệu Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), điện tích b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV yêu cầu học sinh ghi lại kiến thức biết nhiễm điện vật tương tác vật nhiễm điện vào giấy nháp, thảo luận, thống ý kiến trả lời trình bày nội dung thống cột K tờ giấy khổ A1 GV lại yêu cầu học sinh đưa mong muốn cần tìm vấn đề liên quan đến nhiễm điện vật để ghi vào cột W tờ giấy khổ A1 GV đặt vấn đề cách cho em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập Hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập 1 Cách nhận biết vật nhiễm điện Điện tích Điện tích điểm - Điện tích: - Điện tích điểm: Tương tác điện Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích là: - Các điện tích loại (dấu): - Các điện tích khác loại (dấu): HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào nháp, ghi vào nháp ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào nháp Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào tờ giấy A1 ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật a/ Thí nghiệm b/ Kết luận c/ Dựa vào tượng hút vật nhẹ để xem vật có bị nhiễm điện hay khơng Điện tích, điện tích điểm + Những vật nhiễm điện gọi vật mang điện tích điện tích + Điện tích thuộc tính vật điện tích số đo độ lớn thuộc tính + Điện tích điểm: Là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Tương tác điện – Hai loại điện tích Nhiều thí nghiệm cho thấy vật nhiễm điện hút đẩy - Đó tương tác điện + Như có hai loại điện tích Được đặt tên điện tích dương (+) điện tích âm (-) + Các điện tích loại đẩy nhau, khác loại hút Hoạt động : Thuyết Electron, nhiễm điện vật a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức cách cho HS quan sát video cấu tạo nguyên tử nhận xét hạt mang điện Êctron định tính chất điện nguyên tử để đưa nội dung: + Thuyết Electron, ion(-), ion(+) + Các cách làm cho vật nhiễm điện, vật dẫn điện vật cách điện Học sinh giao nhiệm vụ làm thí nghiệm (hoặc xem video ghi thí nghiệm) Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), học sinh trình bày cách làm cho vật tích điện, vật cách điện vật dẫn điện b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách cho em xem video quan sát thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập Khi quan sát video cấu tạo nguyên tử chuyển động electron HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Có thể tham khảo tài liệu khác Internet Phiếu học tập số II Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố - Nguyên tử có cấu tạo gồm: Trong hạt nhân có cấu tạo gồm: - Điện tích ngun tố: Thuyết electron - Cơ sở thuyết electron gì: - Các nội dung thuyết electron: Định luật bảo tồn điện tích - Hệ lập điện hệ nào? - Định luật bảo tồn điện tích: Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Điện tích tự do: - Vật dẫn điện: Ví dụ: - Vật cách điện Ví dụ: Giải thích nhiễm điện vật Sự nhiễm điện tiếp xúc - Hiện tượng: - Giải thích: - Cho hai cầu kim loại tích điện q1, q2 tiếp xúc với nhau, điện tích hai cầu sau tiếp xúc q’1, q’2: Sự nhiễm điện hưởng ứng - Hiện tượng: - Giải thích: c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS II Thuyết Electron Cấu tạo nguyên tử: Điện tích nguyên tố: Là hạt mang điện có độ lớn điện tích nhỏ nhât: (e), prơtơn Thuyết êlectron + Bình thường tổng đại số tất điện tích âm điện tích dương nguyên tử hay nguyên tử trung hoà điện + Một nguyên tử số e chúng biến thành ion dương Và ngược lại nguyên tử nhận thêm e biến thành ion âm + Khối lượng e nhỏ me = 9,1.10-31 kg nên e linh động di chuyển từ vật sang vật khác, từ nguyên tử sang nguyên tử khác + Vật nhiễm điện âm vật có dư thừa e, vật nhiễm điện dương vật thiếu e Định luật bảo tồn điện tích Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi Vật cách điện, vật dẫn điện - Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự VD: Kim loại, bazơ, a xít - Vật cách điện vật khơng chứa điện tích tự VD: Thủy tinh, sứ, cao su… Sự phân biệt vật dẫn điện vật cách điện tương đối Giải thích nhiễm điện a Sự nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật b Sự nhiễm diện hưởng ứng Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hòa điện đầu M nhiễm điện âm đầu N nhiễm điện dương Hoạt động 4: Định luật Culông a Mục tiêu hoạt động: Nêu cách xác định lực tương tác điện tích b Gợi ý hoạt động Mỗi cá nhân tự tìm hiểu, tham khảo tài liệu (SGK, Internet, ) để trả lời câu hỏi phiếu học tập cá nhân Sau đó, nhóm thảo luận thống câu trả lời chung để ghi vào phiếu học tập nhóm Phiếu học tập III Định luật Coulomb Hằng số điện môi Định luật Coulomb a Phát biểu định luật b Biểu thức: c Đặc điểm: - Điểm đặt: - Phương: - Chiều - Độ lớn: Hình vẽ d Điều kiện áp dụng: Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi - Trong điện mơi đồng tính lực tương tác hai điện tích …… - Ý nghĩa số điện môi  (  �1): Trong chân khơng  = …, khơng khí  �… - GV theo dõi q trình làm việc nhóm, có chỉnh sửa kịp thời ( có) Báo cáo kết - GV yêu cầu nhóm bốc thăm lên báo cáo kết - Giải đáp thắc mắc (nếu có) - GV, xác nhận ý kiến câu trả lời Đánh giá kết - GV xác nhận ý kiến câu trả lời - GV chuẩn hóa kiến thức c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào trình thực hiện, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh III Định luật Cu-Lơng – Hằng số điện môi Định luật Cu-Lông  Nội dung định luật: Lực hút hay lực đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng q1 q r2 Trong k = 9.109 ( Nm / c )  Biểu thức: F = k Đơn vị đại lượng: F: Độ lớn lực Cu-lông (N); r: Khoảng cách hai điện tích(m) q1, q2: Điện tích, đơn vị đo culơng (C) Tương tác điện tích điểm chất điện môi  Điện môi: Môi trường không dẫn điện  Kết TN: Trong môi trường điện mơi đồng tính lực tương tác điện tích điểm giảm  lần Với chân khơng  1, môi trường thông thường điện môi  1 Hằng số điện mơi đặc trưng cho tính chất điện môi trường Ý nghĩa: Hằng số điện môi cho ta biết lực tương tác điện tích điện môi nhỏ lần so với đặt chúng chân không Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức – luyện tập A Kiến thức * Có cách nhiễm điện cho vật là: - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc - Nhiễm điện hưởng ứng * Điện tích điểm: Là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách mà ta xét * Định luật Cu – lông: Lực hút hay lực đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F= k q1q r2 F: Độ lớn lực Cu-lông đo đơn vị niu-tơn (N); r: khoảng cách hai điện tích, đơn vị (m) q1, q2: điện tích, đơn vị đo culơng (C) N.m 2 k hệ số tỉ lệ, phụ thuộc đơn vị đo Trong hệ SI, k có giá trị: k = 9.109 C * Điện môi: Là mơi trường cách điện Khi đặt điện tích điện mơi đồng tính chiếm đầy khoảng trống xung quanh điện tích lực tương tác chúng yếu  lần so với đặt chúng chân không  gọi số điện môi môi trường (  1) F= k q1q  r2 Đối với chân khơng  = Hằng số điện mơi đặc trưng quan trọng cho tính chất điện chất cách điện Nó cho biết, đặt điện tích lực tác dụng chúng nhỏ lần so với đặt chúng chân khơng Đối với khơng khí  �1 * Nội dung thuyết êlectron: - Êlectron dời khỏi nguyên tử để từ nơi đến nơi khác Nguyên tử bị êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương - Một nguyên tử trạng thái trung hòa nhận thêm êlectron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm - Một vật nhiễm điện âm số êlectron mà chứa lớn số điện tích ngun tố dương (prơtơn) Nếu số êlectron số prơtơn vật nhiễm điện dương Theo thuyết êlectron, vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa điện tích tự (là điện tích dịch chuyển từ điểm đến điểm khác bên vật dẫn), kim loại, dung dịch axit, bazơ, muối Còn vật (chất) cách điện vật (chất) khơng chứa điện tích tự (như khơng khí khơ, thủy tinh, sứ, cao su…) * Hệ cô lập điện: Là hệ vật khơng có trao đổi điện tích với vật khác hệ * Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi * Giải thích tượng nhiễm điện: - Sự nhiễm điện cọ xát: vật cọ xát, êlectron dịch chuyển từ vật sang vật khác dẫn tới vật thừa êlectron nhiễm điện âm Còn vật thiếu êlectron nhiễm điện dương - Sự nhiễm điện tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện êlectron dịch chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật không mang điện trước bị nhiễm điện theo - Sự nhiễm điện hưởng ứng: Khi vật dẫn đặt gần vật nhiễm điện, điện tích vật nhiễm điện hút đẩy êlectron tự vật dẫn làm cho đầu vật dẫn thừa êlectron, đầu thiếu êlectron Do vậy, hai đầu vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu B BÀI TẬP VẬN DỤNG BT1 Hai cầu kim loại nhỏ mang điện tích q q2 đặt khơng khí cách cm, đẩy lực 2,7.10 -4 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa vị trí cũ, chúng đẩy lực 3,6.10-4 N Tính q1, q2 ? Đ s: 6.10-9 C , 10-9 C, -6 10-9 C, -2 10-9 C BT2 Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích q1  4,50 µC , cầu B mang điện tích q  – 2, 40 µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách 1,56 cm Tính lực tương tác điện chúng Đ s: 40,8 N - Hướng dẫn HS làm tập Hoạt động 6: Tìm tòi mở rộng GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ nêu sách tài liệu để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực nhiệm vụ lớp học GV ghi nhận kết cam kết cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 10 SGK câu hỏi 1,2,3,4 trang 14 SGK làm tập 5, 6, ,8 trang 10 SGK tập 5, 6, trang 14 SGK - Chuẩn bị trước nhà RÚT KINH NGHIỆM a Nội dung: ………………………………………………………………………………………… b Phương pháp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c Đồ dùng dạy học: ………………………………………………………………………………………… KỊCH BẢN TIẾT DẠY TẠI HỘI THẢO (tiết 1) Chào mừng thầy cô giáo em học sinh lớp 11A2 tham dự học đổi phương pháp dạy học ngày hôm Xin mời thầy cô em ngồi xuống Trước vào học, cô xin tự giới thiệu cô tên Vũ Thị Thanh Hương, giáo viên môn Vật lý trường THPT Nguyễn Thái Học Mở đầu học, xem đoạn Video thí nghiệm sau: (Mở Video) Bây giờ, thực lại thí nghiệm Video Em lên làm thí nghiệm (Gọi học sinh lên làm thí nghiệm, học sinh phía quan sát) Sau xem Video làm thí nghiệm, em cho biết thí nghiệm liên quan đến tượng Vật lý nào? - Học sinh trả lời: Hiện tượng nhiễm điện vật Chủ đề học ngày hôm cô em tìm hiểu vấn đề liên quan đến nhiễm điện vật Đó chủ đề “Điện tích ứng dụng”, tiết học này, tìm hiểu khái niệm Điện tích (Triển khai kỹ thuật KWL) Trước hết, em thảo luận viết điều em biết nhiễm điện vật Bây giờ, em chia làm nhóm, em viết ý kiến riêng vào tờ giấy nháp, sau thảo luận thống ghi vào cột K cử đại diện nhóm lên trình bày ý kiến thống nhóm Câu hỏi gợi ý: Vật bị nhiễm điện có khả gì? Vật nhiễm loại điện tích nào? Các vật nhiễm điện đặt gần tương tác với nào? Có cách để làm nhiễm điện cho vật? Kết nhiễm điện cách tương ứng gì? Kể số ví dụ nhiễm điện? (Các nhóm trình bày ý kiến giấy khổ A1) Trên kiến thức em học cấp THCS, em muốn tìm hiểu nội dung liên quan đến nhiễm điện vật nữa, ghi điều em muốn tìm hiểu điền vào cột W nhóm (Học sinh thảo luận nhóm, đồng thời nhóm cử đại diện lên ghi kết thảo luận, học sinh lại theo dõi kết thảo luận nhóm khác bảng) Các câu hỏi cần hướng đến: Dấu hiệu nhận biết vật nhiễm điện? Thuộc tính đặc trưng cho mức độ nhiễm điện mạnh hay yếu vật gì? Lực tương tác vật nhiễm điện có tên gọi gì, xác định nào? Nguyên nhân gây nhiễm điện vật gì? Giải thích cách làm nhiễm điện cho vật nào? Sự nhiễm điện vật ứng dụng sản xuất đời sống? Giáo viên chốt lại vấn đề cần nghiên cứu chủ đề, hướng dẫn em nhà tự tìm hiểu vấn đề khác (nếu có) internet Sau đây, nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cách nhận biết vật nhiễm điện: Điện tích Điện tích điểm - Điện tích: - Điện tích điểm: Tương tác điện Hai loại điện tích Giáo viên gọi vài học sinh đọc kết nghiên cứu phiếu học tập mình, học sinh khác lắng nghe bổ sung ý kiến Sau thảo luận, giáo viên chốt lại nội dung kiến thức để học sinh ghi lại vào I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật Những vật bị nhiễm điện có khả hút vật nhẹ Điện tích, điện tích điểm + Những vật nhiễm điện gọi vật mang điện tích điện tích + Điện tích thuộc tính vật nhiễm điện điện tích số đo độ lớn thuộc tính + Điện tích điểm: Là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Tương tác điện – Hai loại điện tích * Có hai loại điện tích là: Điện tích dương điện tích âm - Các điện tích loại (dấu): đẩy - Các điện tích khác loại (dấu): hút * Tương tác điện tích điểm đứng yên gọi tương tác tĩnh điện Sau nghiên cứu phần I, em điền câu trả lời mà đặt cột W vào cột L Các câu hỏi lại, tìm câu trả lời tiết học Giờ học hôm đến kết thúc, trân trọng cảm ơn thầy cô giáo đến dự giờ, chúc em có học bổ ích, lý thú Xin tạm biệt hẹn gặp lại ... lại vào I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật Những vật bị nhiễm điện có khả hút vật nhẹ Điện tích, điện tích điểm + Những vật nhiễm điện gọi vật mang điện tích điện tích. .. vật có dư thừa e, vật nhiễm điện dương vật thiếu e Định luật bảo tồn điện tích Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi Vật cách điện, vật dẫn điện - Vật dẫn điện vật có chứa điện tích. .. nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật a/ Thí nghiệm b/ Kết luận c/ Dựa vào tượng hút vật nhẹ để xem vật có bị nhiễm điện hay khơng Điện tích, điện tích điểm + Những vật nhiễm điện

Ngày đăng: 20/02/2019, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan