1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lực điện, điện tích trong điện trường và ứng dụng trong các bài toán ôn thi THPT quốc gia

38 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Hiện nay, trong đề thi THPT quốc gia tập trung chủ yếu là kiến thức lớp 12, nhưng hai năm gần đây trong đề thi đã đưa thêm nội dung kiến thức lớp 11. Trong khi đó các tác giả viết sách, các thầy cô giáo vẫn dành sự quan tâm, chú trọng và tập trung chính cho nội dung chương trình ôn thi THQG ở nội dung kiến thức lớp 12, nên lượng tài liệu phục vụ cho giảng dạy còn chưa nhiều. Vì vậy để giúp học sinh ôn tập, rèn luyện tốt các kĩ năng giải toán trắc nghiệm, sử dụng kiến thức Vật lí 11 và vận dụng vào các dạng toán ôn thi THPT quốc gia, tác giả biên soạn nội dung chuyên đề “Lực điện, điện tích trong điện trường và ứng dụng trong các bài toán ôn thi THPT quốc gia.” nhằm góp phần cung cấp nguồn tài liệu để phục vụ giảng dạy, học tập và quá trình ôn thi THPT quốc gia, ôn tập chuyên đề.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2019 – 2020 “Lực điện, điện tích điện trường ứng dụng tốn ơn thi THPT quốc gia.” Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh 12 Tổng số tiết: tiết A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu đổi ngành giáo dục phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá kết giảng dạy thi tuyển Trắc nghiệm khách quan trở thành phương pháp chủ đạo kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học nhà trường, kì thi THPT quốc gia Muốn đạt kết cao kỳ thi này, bài, chương phải thường xuyên giải tốt mối quan hệ ba vấn đề trình học tập: tiếp thu kiến thức; vận dụng kiến thức; củng cố hoàn thiện kiến thức Hơn việc đánh giá kiến thức hình thức trắc nghiệm cho phép kiểm tra loại kiến thức với nhiều “câu hỏi” khác nhau, với nhiều mức độ đa dạng khác Vì vậy, học sinh sau học, chương học phải biết vận dụng, củng cố sâu chuỗi hệ thống kiến thức cho dễ nhớ, dễ làm, dễ áp dụng để từ chiếm lĩnh tồn kiến thức, có lực vận dụng sáng tạo, có phản ứng nhanh với dạng tập Hiện nay, đề thi THPT quốc gia tập trung chủ yếu kiến thức lớp 12, hai năm gần đề thi đưa thêm nội dung kiến thức lớp 11 Trong tác giả viết sách, thầy cô giáo dành quan tâm, trọng tập trung cho nội dung chương trình ơn thi THQG nội dung kiến thức lớp 12, nên lượng tài liệu phục vụ cho giảng dạy chưa nhiều Vì để giúp học sinh ơn tập, rèn luyện tốt kĩ giải toán trắc nghiệm, sử dụng kiến thức Vật lí 11 vận dụng vào dạng tốn ơn thi THPT quốc gia, tác giả biên soạn nội dung chuyên đề “Lực điện, điện tích điện trường ứng dụng tốn ơn thi THPT quốc gia.” nhằm góp phần cung cấp nguồn tài liệu để phục vụ giảng dạy, học tập q trình ơn thi THPT quốc gia, ơn tập chun đề Chuyên đề đề cập đến dạng tập nâng cao thường gặp đề thi THPT quốc gia Trong phạm vi thời gian có hạn, chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn đề: - Kiến thức phương pháp giải vài dạng tốn lực điện, điện tích điện trường - Ứng dụng kiến thức lực điện, điện tích điện trường để giải số tốn ơn thi THPT quốc gia - Giới thiệu số tập tự giải Mục đích đề tài Định hướng cho học sinh dạng tốn dự kiến có đề thi THPT quốc gia Xây dựng ngân hàng học liệu trình giảng dạy, giúp em học sinh có định hướng rõ ràng nhanh chóng gặp tốn vận dụng kiến thức liên hệ điện tích - điện trường, cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp B PHẦN NỘI DUNG LỰC ĐIỆN, ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.1.1 Lực tương tác hai điện tích ( Lực tương tác Cu lơng) Khi hai điện tích điểm đứng yên đặt gần môi trường điện môi đồng chất chúng có lực tương tác điện ( hay lực tương tác Cu lông) Véc tơ lực tương tác hai điện tích điểm đứng n mơi trường điện mơi đồng tính có đặc điểm: +Điểm đặt: điện tích q2 q1 +Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích r q2 q1 +Chiều: Hướng ngồi điện tích cùng dấu (lực r đẩy) hướng vào điện tích trái dấu (lực hút) F21  F12  F  k | q1.q2 | r2 +Độ lớn: 1.1.2.Điện trường Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường dạng vật chất bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường phương diện tác dụng lực cường độ điện trường ur ur F E q ; có đặc điểm Véc tơ cường độ điện trường: - Điểm đặt: điểm xét cường độ điện trường - Phương: trùng với phương lực điện tác dụng lên điện tích thử q - Chiều: cùng chiều với lực điện điện tích thử q dương, ngược chiều với chiều lực điện điện tích thử q âm F - Độ lớn : E = q ur ur F  q E Lực điện trường tác dụng lên điện tích q đặt điện trường đều: ur ur ur -Lực điện F cùng chiều điện trường E q điện tích dương, ngược chiều E q điện tích âm F  q E -Độ lớn: = số 1.1.3 Cơng lực điện trường Khi điện tích q đặt điện trường, bị lực điện trường di chuyển sinh công Nếu điện trường cơng di chuyển điện tích A = qEd, với d hình chiếu độ dời lên phương đường sức Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích q hai điểm M,N điện trường hiệu điện thế, xác định: U MN  AMN q điện trường ta có U MN  E.d 1.2 MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ LỰC ĐIỆN, ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1.2.1 Bài tốn xác định lực tương tác hai điện tích Tính tốn đại lượng xoay quanh cơng thức tính lực tương tác Cu lông F21  F12  F  k | q1.q2 | r2 q  n e -Độ lớn điện tích vật mang điện: -Vật thiếu electron (tích điện dương): -Vật thừa electron (tích điện âm): q = +n e q =- n e Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích số hay �q truoc  �qsau -Khi cho hai cầu nhỏ dẫn điện nhau, nhiễm điện tiếp xúc sau tách rời tổng điện tích chia cho cầu -Hiện tượng xảy tương tự nối hai cầu dây dẫn mảnh cắt bỏ dây nối -Khi chạm tay vào cầu nhỏ dẫn điện tích điện cầu điện tích trở thành trung hịa *Nếu tốn cho tổng độ lớn hai điện tích q1 + q2 = S tích độ lớn hai điện tích q1q2 = P ta giải phương trình bậc hai: X - SX + P = để tìm q1 q2 Ví dụ 1.(Hiểu) Nếu giảm khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Hướng dẫn Fk q1q � F : r2 r2 + Từ Ví dụ 2.(Vận dụng thấp) Tính lực hút tĩnh điện hạt nhân nguyên tử heli với 11 êlecron vỏ nguyên tử Cho electron nằm cách hạt nhân 2,94.10 m A 0,533µN B 5,33µN C 0, 625µN Hướng dẫn 19 19 q1q 1, 6.10 3, 2.10  9.10  5,33.10 7  N  22 r 2,94.10 Chọn →A Fk D 6, 25µN Ví dụ (Vận dụng thấp) (Đề thức BGDĐT − 2018) Trong khơng khí, hai điện tích điểm đặt cách d d  10 cm lực tương tác điện 6 7 chúng có độ lớn tương ứng 2.10 N 5.10 N Giá trị d A cm B 20 cm C 2,5 cm D 10 cm Hướng dẫn Giá trị d 2 qq F �r � 5.107 � d � F  k 2 �  �1 ��  �� d  0,1 m r F1 �r2 � 2.106 � �d  0,1 � Ví dụ 3.(Vận dụng thấp) Hai cầu kích thước nhỏ kim loại A, B đặt không khí, cách khoảng r=12 cm Quả cầu A thừa 2.10 12 electron, cầu B thiếu 1,5.1012 Lực tương tác hai điện tích 3 A 4,8.10 N 3 B 3,8.10 N 3 C 1,8.10 N 3 D 6,8.10 N Hướng dẫn Điện tích cầu A: q1 =- n e =- 3, 2.10- C Điện tích cầu B: q2 = +n e = 2, 4.10- C Lực tương tác hai cầu lực hút có độ lớn Fk q1q  4,8.103 N r Ví dụ (Vận dụng cao) Cho hai cầu kim loại có kích thước nhỏ, tích điện cách 10 cm chúng hút lực 5,4 N Cho chúng tiếp xúc với tách chúng đến khoảng cách cũ chúng đẩy lực 5,625 N Điện tích lúc đầu cầu thứ khơng thể A µC B µC C −6 µC D −1 µC Hướng dẫn + Hai cầu hút nên chúng tích điện trái dấu: F  k q1q r2 �q1  q � � � q1  q 2 � F'  k � � r + Sau tiếp xúc, điện tích cầu là: � q1q  6.1012 � �� ���  q1  q   25.1012 � q  xq1 12 � �xq1  6.10 �  x  1 q12  25.1012 � � q1  �6.106  C  � q1  �106  C  � 1.2.2 Bài tốn: Điện tích chịu tác dụng nhiều lực, lực tác dụng cân uur uur Nếu vật có điện tích q chịu tác dụng nhiều lực F1 , F2 , K lực tổng hợp ur uu r uur ur ur F tác dụng lên q véc tơ tổng xác định bởi: F  F1  F2  L F n Việc xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích xác định theo quy tắc tổng hợp véc tơ Khi khảo sát điều kiện cân điện tích ta gặp hai trường hợp: - Trường hợp có lực điện Xác định phương , chiều , độ lớn tất lực điện tác dụng lên điện tích Dùng điều kiện cân lực r r r r r Fhl  F1  F2   Fn  Vẽ hình tìm kết - Trường hợp có thêm lực học (trọng lực, lực đàn hồi, lực căng dây….) Xác định phương , chiều , độ lớn tất lực tác dụng lên vật mang điện tích mà ta xét Tìm hợp lực lực học lực điện r r r r r R  F  � R   F Dùng điều kiện cân lực: 9 9 Ví dụ 1.(Hiểu) Có hai điện tích điểm q1  9.10 C q  10 C đặt cố định hai điểm A B cách 10 cm khơng khí Hỏi phải đặt điện tích thứ ba q vị trí để điện tích nằm cân A Đặt q đường thẳng AB , đoạn AB cách B cm B Đặt q đường thẳng AB , đoạn AB cách B cm C Đặt q đường thẳng AB , đoạn AB cách B 25 cm D.Đặt q0 đường thẳng AB , đoạn AB cách B 15 cm Hướng dẫn + Vì q1 q2 đặt cố định nên muốn q cân ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q chịu tác dụng hai lực ngược hướng độ lớn nhau: qq qq k 12  k 22 � r10  3r20 � r20  10  3r20 � r20   cm  r10 r20 Chọn � B Ví dụ (Vận dụng thấp) ( Đề thi THPT quốc gia 2018) Trong khơng khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 đặt ba điểm A, B, C nằm cùng đường thẳng Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện q1 q3 tác dụng lên q2 cân B cách A C A 40 cm 20 cm B 20 cm 80 cm C 80 cm 20 cm D 20 cm 40 cm Hướng dẫn � q1q2 qq r q uur uuu r r � k  k 2 � 12   �r12  40cm � F12  F32  � � r12 �� r32 r32 q3 r32  20cm � � r  r  AC  60 cm 12 32 � q2 cân Ví dụ (Vận dụng thấp) Hai cầu nhỏ giống kim loại có khối lượng m = g, treo vào cùng điểm O hai sợi dây không dãn, dài 10 cm Hai cầu tiếp xúc với Tích điện cho cầu thấy chúng đẩy hai dây treo hợp với góc 600 Độ lớn điện tích mà ta truyền cho hai cầu Lấy g = 10 (m/s2) A 0,358 µC B 1,792 µC C −1,972 µC D −2,50 µC Hướng dẫn u r ur Các lực tác dụng lên cầu gồm: trọng lực P , lực căng dây T , lực r tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) F hai cầu + Khi cầu cân ta có: ur u r r ur ur T  P  F �T  R  ur ur  R cùng phương, ngược chiều với T   = 30o Ta có: tan 30o  F P � F  P tan 30o  mg tan 30o  0,029 N + Mà: � q1q q2 �F  k � F  k � q  1,79.10 7 C r � l �q  q  q �1 7 + Vậy tổng độ lớn điện tích truyền cho hai cầu là: Q  q  3,58.10 C 8 Ví dụ (Vận dụng thấp) (Đề tham khảo BGĐT − 2018) Hai điện tích điểm q1  10 C 8 q  3.10 C đặt khơng khí hai điểm A B cách cm Đặt điện tích 8 điểm q  10 C điểm M đường trung trực đoạn thẳng AB cách AB 2 q q khoảng cm Lấy k  9.10 N.m / C Lực điện tổng hợp tác dụng lên q có độ lớn 3 A 1, 23.10 N Hướng dẫn 3 B 1,14.10 N 3 C 1, 44.10 N r 3 D 1, 04.10 N r q q + Các điện tích tác dụng lên điện tích q lực F1 F2 có phương chiều hình vẽ, có độ lớn lần lượt: � 108.108 q1q �F1  k  9.10  3, 6.10 4  N  r 0, 05 � � 3.108.108 q2q � F  k  9.10  10,8.104  N  �2 2 r 0, 05 +� cos  52  52 82 0,28 2.5.5 � F  F  F  2F1F2 cos  ������� � F  12,3.10 4  N  2 Ví dụ (Vận dụng thấp) Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ) Điện tích q1=4µC giữ gốc toạ độ O q  3 µC đặt cố định M trục Ox, OM  5 cm q  6 µC đặt cố định N trục Oy, ON  10 cm Điện tích q Bỏ lực giữ để điện tích chuyển động Cho biết hạt mang điện tích Điện tích q1 có khối lượng 5g Sau giải phóng điện tích q1 có gia tốc gần giá trị sau đây? A 9600 m / s B 8600 m / s C 7600 m / s   Hướng dẫn D 9800 m / s + Các điện tích F q q tác dụng lên điện tích q1 F lực có phương chiều hình vẽ có độ lớn là: � 3.106.4.106 qq � F2  k 22  9.109  43, N r 0, 052 � � 6.106.4.106 q 3q1 � F3  k  9.10  21, N � r 0,1 � + � F  F12  F22  21, N + Theo định luật II Niu tơn: a F 21, m   9659,8 �9660 3 m 5.10 s q q q Ví dụ (Vận dụng thấp) Trong khơng khí có ba điện tích điểm dương q1 , q   o đặt ba điểm A, B C cho tam giác ABC có góc C 75 Lực tác dụng q1 , q r r r r r 5 lên q F1 F2 Hợp lực tác dụng lên q F Biết F1  7.10 N góc hợp F F1 r 45� Độ lớn F gần giá trị sau đây? 5 5 5 5 A 12,1.10 N B 9,9.10 N C 13,5.10 N D 10,5.10 N Hướng dẫn + Theo định lý hàm số sin: F F1 F1  7.105  ���� � F  1,35.104 N 0 sin105 sin 30 Chọn � A Ví dụ (Vận dụng cao) Hai cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa điện tích cùng dấu q1 q2, đuợc treo vào chung điểm O hai sợi dây mảnh, không dãn, dài Hai cầu đẩy góc hai dây treo 60° Cho hai cầu tiếp xúc với nhau, thả chúng đẩy mạnh góc hai dây treo 90° Tỉ số q1/q2 A 0,035 B 0,085 C 0,550 D 2,125 Hướng dẫn tan   + Hệ cân lúc đầy: kq q kq1q F  22  mg mgr mg  2l sin   + Hệ cân sau đó: �q  q � k �1 � F � tan  /   � mg mg  2l sin  /  2 � 300 q1 tan  / �sin  / � �q1 q �  0, 085 � � �   ����  /  450 tan  �sin  � �q q1 q2 � Ví dụ (Vận dụng cao) Một hệ gồm ba điện tích dương q giống điện tích Q nằm cân Ba điện tích q nằm ba đỉnh tam giác ABC điện tích Q đặt Q A.tâm tam giác với Q q B.điểm D cho ABCD tứ diện với q Q C.tâm tam giác với q q Q D.điểm D cho ABCD tứ diện với Hướng dẫn + Để hệ cân hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tâm tam giác hợp lực tác dụng lên điện tích đặt đỉnh (xét C): + F/  F � k Qq q2 q  2k cos 300 � Q   2 OC AC Chọn � B 1.2.3 Bài toán : Lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường + Lực điện trường tác dụng lên điện tích q: r ur F  qE +Véc tơ lực điện tác dụng lên điện tích q điện trường • Điểm đặt: điện tích bị lực tác dụng • Phương: Trùng với phương véc tơ cường độ điện trường r r • Chiều: cùng chiều với E q > 0; ngược chiều với E q < Ví dụ (Hiểu) Điện trường khí gần mặt đất có cường độ 200V/ m,hướng 19 thẳng đứng từ xuống Một positron ( e  1,6.10 C ) điện trường chịu tác dụng lực điện có cường độ hướng nào? 21 A 3,3.10 N ,hướng thẳng đứng từ xuống 21 B 3,2.10 N ,hướng thẳng đứng từ lên 17 C 3,2.10 N ,hướng thẳng đứng từ xuống 17 D 3,2.10 N ,hướng thẳng đứng từ lên Hướng dẫn r ur r ur ur � �F ��E 19 F  qE  1, 6.10 E � 19 17 �F  1, 6.10 200  3, 2.10  N  + Chọn � C Ví dụ 2.(Vận dụng thấp) Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.10 m / s dọc theo đường sức điện điện trường quãng đường 1cm dừng 10 Vì T1  T3 nên gia tốc tăng T2  T3 nên gia tốc giảm � T1  2 � q E � g � T q E q E � m   1 � 8 � � mg mg � T1 � T2  2 �� � q E q E q E � � T g 0,    �  0, 64 � � m T mg mg � � l � T  2 �3 g � � q1 q  12,5 �  12,5 q2 q2 Chọn đáp án A Ví dụ 6.(Vận dụng cao) (Đề thi THPT quốc gia 2019)Hai lắc đơn giống hệt mà vật nhỏ mang điện tích nhau, treo nơi mặt đất Trong vùng không gian chứa lắc có điện trường Hai điện trường có cùng cường độ đường sức vng góc với Giữ hai lắc vị trí dây treo có phương thẳng đứng thả nhẹ chúng giao động điều hòa cùng mặt phẳng với biên độ góc 8o có chu kí tương ứng T1 T2 =T1 +0,3s Giá trị T2 A 1,974 s B 1,895 s C 1,645 s D 2,274 s 8o Hướng dẫn: + Vì T2 > T1 nên g1 > g2 qE + Vì q1 = q2 =q E1 = E2=E nên a1 = a2= m (1) ur ur r r r r  1 o o + Vì E1  E � F1  F2 � a1  a �     90 ���     45 8o g1 � a1 o �sin 8o  sin  180   45  g1 sin127 o �  1 ���  � g2 g sin 37 o � a2  �sin 8o sin  180   90  45  o + Áp dụng định lí hàm sin ta có: � T2 g1 T2 T2 sin127 o sin127 o  �  �  � T2 �2, 274s T1 g2 T1 sin 37 o T2  0,3 sin 37 o 2.3 Bài toán : Chuyển động electron quang điện điện trường Khi chiếu ánh sáng vào kim loại, gây tượng quang điện ngoài, e bật khỏi bề mặt kim loại vào điện trường ta khảo sát chuyển động sau Chuyển động e điện trường dọc theo đường sức Electron chuyển động điện trường từ M đến N: Để dễ nhớ công thức ta thay M K N A công thức: 24 v Electron chuyển động biến đổi dọc theo đường sức, với vận tốc ban đầu gia tốc có độ lớn: * Nếu electron chuyển động cùng hướng với đường sức lực điện cản trở chuyển động nên chuyển động chậm dần * Nếu electron chuyển động ngược hướng với đường sức lực điện cùng chiều với chiều chuyển động nên chuyển động nhanh dần Quãng đường được: S  v0t  at v  v0  at � � v  v02  2aS � Vận tốc thời điểm t: � Ví dụ 1.( Vận dụng thấp) Khi chiếu photon có lượng 5,5 eV vào kim loại có cơng thoát eV Cho lượng mà quang electron hấp thụ phần dùng để giải phóng nó, phần cịn lại hồn tồn biến thành động Tách electron U =  2 V cho bay từ M đến N điện trường với hiệu điện NM Động electron điểm N A 1,5 (eV) B 2,5 (eV) C 5,5 (eV) D 3,5 (eV) Hướng dẫn: Chọn đáp án A Ví dụ 2.(Vận dụng thấp) Cho chùm hẹp electron quang điện có tốc độ 10 (m/s) bay dọc theo đường sức điện trường có cường độ 9,1 (V/m) cho hướng vận tốc ngược hướng với điện trường Tính quãng đường sau thời gian 1000 ns.Biết khối lượng điện tích electron 9,1.10 1,6.1019 C A 1,6 (m) B 1,8 (m) Hướng dẫn: Chọn đáp án B C 0,2 (m) Hạt chuyển động nhanh dần với gia tốc: � S  v0t  a F eE   1,6.1012  m / s  m m 2 at  106.1000.109  1, 6.1012  1000.109   1,8  m  2 Ví dụ ( Vận dụng cao) Bài toán mở rộng: Hai cực A, B tụ điện phẳng rộnglàm kim loại đặt song song đối diện Đặt hai A B hiệu U >0 điện AB Chiếu vào tâm O A xạ đơn sắc thích hợp làm bứt electron khỏi bề mặt (hình vẽ) Tính b Hướng dẫn: h max ,Smax 25 D 2,5 (m) 31 kg Ta nhớ lại, trường hợp ném thẳng đứng từ lên với vận tốc ném độ cao cực đại v0 đạt h max xác định sau: v{  v02  2 ghmax � hmax  v02 2g S  2h max Để ném xiên xa góc ném 45�và tầm xa cực đại: max e E eU a  m md đóng vai trị gia tốc nên: Trở lại toán, gia tốc v02 hmax  ; Smax  2hmax ; b  d  hmax 2a Ví dụ 4.( Vận dụng thấp) Hai cực A,B tụ điện phẳng rộng làm kim loại đặt song song đối diện Khoảng cách hai 4cm Chiếu vào tâm O bàn A xạ đơn sắc tốc độ ban đầu cực đại electron quang 31 19 điện 0,76.10 (m/s) Khối lượng điện tích electron 9,1.10 kg 1,6.10 C Đặt hai A B hiệu điện U = 4,55 (V) Các electron quang điện tới cashc B đoạn gần bao nhiêu? A 6,4 cm B 2,5 cm C 1,4 cm D 2,6 cm Hướng dẫn: Chọn đáp án D 6 eU v  0, 76.10  F a   2.1013  m / s  � hmax    1, 4.10 2  m  m md 2a 2.2.1013 � b  d  hmax  2,  cm  Ví dụ 5.( Vận dụng thấp) Hai cực A, B tụ điện phẳng làm kim loại Khoảng cách hai 4cm Chiếu vào tâm O A xạ đơn sắc có bước sóng tốc độ ban đầu cực đại electron quang điện 10 (m/s) Đặt hai A B hiệu điện U AB =4,55  V  Khối lượng điện tích electron 9,1.1031 kg 1,6.1019 C Khi electron quang điện rơi trở lại A, điểm rơi cách O đoạn xa bao nhiêu? A cm B 2,5 cm Hướng dẫn: Chọn đáp án A C 2,8 cm D 2,9 cm eU  106   2, 5.102  m  v2 F a   2.1013  m / s  � hmax   � S max  2hmax   cm  m md 2a 2.2.1013 2.4 Bài toán : Chuyển động electron quỹ đạo dừng Để tìm tốc độ electron quỹ đạo dừng làm theo cách: - Khi electron chuyển động quỹ đạo n, lực hút tĩnh điện Cu-lơng đóng vai trị lực hướng tâm: FCL  Fht � ke mvn2 ke  �  mvn2 �  rn rn rn ke mrn 26 (với k = 9.109 Nm2/C2) � vn2 vn1  rn2  rn1 n1 n2 Khi e- quay quỹ đạo dừng tạo dịng điện có cường độ : � T � q 1,6.1019 � � I  � t T � �  � � 2   rn k e2 m rn rn  k e m rn3 -Năng lượng trạng thái dừng bao gồm tương tác động electron: ke2 mvn2 mvn2 mvn2 2En En  Wt  Wd      mvn   �  rn 2 m Ví dụ 1.(Vận dụng thấp)(ĐH-2012) Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô, chuyển động êlectron quanh hạt nhân chuyển động tròn Tỉ số tốc độ êlectron quỹ đạo K tốc độ êlectron quỹ đạo M A B C D Hướng dẫn: vnK v  nM  nK Áp dụng n Chọn đáp án C Ví dụ 2.(Vận dụng thấp) Các mức lượng nguyên tử hiđrô trạng thái dừng E  –13,6/n  eV  xác định công thức: n với n số nguyên; n = ứng với mức K; n = 2, 3, ứng với mức kích thích Tính tốc độ electron quỹ đạo dừng Bo thứ hai A 1,1.106 (m/s) B 1,2.106 (m/s) C 1,2.105 (m/s) D 1,1.105 (m/s) M Hướng dẫn: � ke mvn2 ke2 F  F �  �  mvn2 ht � CL r r r � n n n � 2 2 �E  W  W   ke  mvn   mv  mvn   mvn n t d n � rn 2 � �   En �1,1.106  m / s  m Chọn đáp án A Ví dụ 3.(Vận dụng thấp) Ở trạng thái electron nguyên tử Hidro chuyển r0  5,3.1011  m  động quỹ đạo K có bán kính Tính cường độ dịng điện chuyển động gây A 0,05 mA B 0,95 mA C 1,05 mA D 1,55 mA Hướng dẫn: FCL  Fht � I ke mv  �v  e r2 r k mr e  e2 k  e  T 2r 2r mr 27  1,62.1038 2 9.109 �1,05.103  A  9,1.1031.5,33.1033 Chọn đáp án C Ví dụ (Vận dụng thấp)(Đề THPT quốc gia năm 2016) Theo mẫu nguyên tử Bo nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn quanh hạt nhân tác dụng lực tĩnh điện êlectron hạt nhân Gọi v L v N tốc độ êlectron vL chuyển động quỹ đạo L N Tỉ số v N A Hướng dẫn: Lực Cu-lơng 2 B 0,25 đóng vai C trị lực hướng D 0,5 tâm, có mv e e e  k � v2  k k �v: r r mr mn r0 n vL   v N Quỹ đạo L có n = quỹ đạo N có n = Vậy Chọn đáp án A Ví dụ 5(Vận dụng cao) ( Đề thi THPT quốc gia 2017)Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Khi electron nguyên tử chuyển động tròn quỹ đạo dừng M có tốc độ v(m/s) Biết bán kính Bo r Nếu electron chuyển động quỹ đạo 144r0 dừng với thời gian chuyển động hết vịng v (s) electron chuyển động quỹ đạo A O Hướng dẫn: B P C M D N � r1  n12 r0 r n � rn  n r0 � � �  2 r1 n1 r2  n r0 � Theo Bo n Tên K L (1) M N O P Lực tác dụng hạt nhân electron nguyên tử hidro lực hướng tâm, đó: � e2 mv12 k  � rn1 v r e2 mv � rn1 �k  �� �  2 rn v2 r1 rn mv e � k  � rn � rn (2) �v n � v n1 3 3v v1  v ��1  � ��� � n  ��� �  v  v n  n v n n � v n n Từ (1) (2) � Áp dụng vào toán 2.n r0 2.n r0 144r0 2 2 2 �T    �T  �  �n 6  �v n � �3v � 3v 3v v � � � � �rn � �nrn � Chu kỳ BÀI TẬP TỤ GIẢI B-Câu 1.(Đề thức BGDĐT – 2018) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, hiệu điện hai điểm U MN Công lực điện thực điện tích q dịch chuyển từ M đến N là: 28 A qU MN B q U MN C U MN / q D U MN / q B-Câu 2.Thả cho ion dương khơng có vận tốc ban đầu điện trường (bỏ qua tác dụng trường hấp dẫn), ion dương A chuyến động ngược hướng với hướng đường sức điện trường B chuyến động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp C chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao D đứng yên B-Câu 3.Thả eletron không vận tốc ban đầu điện trường (bó qua tác dụng cua trường hấp dẫn) A chuyển động cùng hướng với hướng đường sức điện B chuyển động từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp C chuyến động từ nơi có điện thấp đến nơi có điện cao D đứng yên B-Câu 4.Công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, khơng phụ thuộc vào M, N A.vị trí điểm 2 B.hình dạng đường MN q C.độ lớn điện tích D.độ lớn cường độ điện trường điểm đường H-Câu 5.Một điện tích q di chuyển điện trường từ điểm M đến điểm N theo đường cong Sau di chuyến tiếp từ N M theo đường cong khác Hãy so sánh công mà lực điên sinh đoan đường ( A MN A NM ) ? A A MN  A NM B A MN  A NM C A MN  A NM D A MN  A NM H-Câu 6.Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 4lần lực tương tác tĩnh điện chúng A.tăng lên lần B.giảm lần C.tăng lên 16 lần D.giảm 16 lần H-Câu Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích điểm khoảng cách chúng lên gấp đơi lực tương tác chúng A.tăng lên gấp đôi B.giảm nửa C.giảm bốn lần D.không thay đổi H-Câu 8.Xét nguyên tử heli, gọi Fd Fhd lực hút tĩnh điện lực hấp dẫn 19 electron hạt nhân Điện tích electron: 1,6.10 C Khối lượng electron: 11 6,67.10 9,1.1031 kg Khối lượng heli: 6,65.1027 kg Hằng số hấp dẫn: m / kg.s Chọn kết 39 39 39 39 F / F  1,14.10 F / F  1, 24.10 F / F  1,54.10 F / F  1,34.10 d hd d ht d ht d ht A B C D H-Câu Hai điện tích điểm có độ lớn đặt khơng khí cách 12 cm Lực tương tác hai điện tích F Đặt hai điện tích dầu đưa chúng cách cmthì lực tương tác chúng F Hằng số điện môi dầu A 1,5 B 2,25 C D 4,5 29 H-Câu 10.(Đề thi THPT quốc gia 2019) Cho hai điện tích điểm đặt chân khơng Khi khoảng cách hai điện tích r lực tương tác điện chúng có độ lớn F Khi khoảng cách hai điện tích 3r lực tương tác điện chúng có độ lớn A F /9 B F/3 C 3F D 9F VDT-Câu 11.Trong khơng khí, hai cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g treo vào điểm hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài Cho hai cầu nhiễm điện chúng đẩy Khi hai cầu cân bằng, hai dây treo hợp với góc 30° Lấy g = 10 m/s2 Lực tương tác tĩnh điện hai cầu có độ lớn A 2,7.10−5N B 5,8.10−4N C 2,7.10−4N D 5,8.10−5N VDT-Câu 12 Cho hệ ba điện tích lập q1 , q , q nằm cùng đường thẳng Hai điện tích q1 , q3 hai điện tích dưoug, cách 60 cm q1  4q Lực điện tác dụng lên điện tích q1 Nếu vậy, điện tích q cách q1 , q khoảng A 20 cm 80 cm B 20 cm 40 cm C 40 cm 20 cm D 80 cm 20 cm VDT-Câu13 Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng điện trường tụ điện phẳng khơng khí Đường kính giọt dầu 0, mm Khối lượng riêng dầu 800kg / m Bỏ qua lực đẩy Asimet Bản phía dương đặt nằm ngang Lấy g  10 m s Đột nhiên đổi dấu hiệu điện giữ nguyên độ lớn gia tốc giọt dầu là: A 15 m s2 B 30 m s2 C 20 m s2 D 10 m s2 3 VDT-Câu 14.Một qua cầu khối lượng 4,5.10 kg treo vào sợi dây cách điện dài 1m Quả cầu năm hai kim loại song song, thăng đứng Hai cách cm Đặt hiệu điện 75 V vào hai cầu lệch khỏi vị trí ban đầu 1cm Lấy g  10 m s Tính độ lớn điện tích cầu A 0, 25 C B 2, C C 2, C D 0, 24 C VDT-Câu 15.Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức điện trường có cường độ điện trường E  1000 V / m, khoảng d  5cm Lực điện trường 5 thực công A  15.10 J Độ lớn điện tích 6 A 5.10 C 6 B 15.10 C 6 C 3.10 C 5 D 10 C VDT-Câu 16 Một êlectron di chuyển điện trường E đoạn 0, cm, từ điểm 18 M đến điểm N dọc theo đường sức điện lực điện sinh cơng 4,8.10 J Tính cơng mà lực điện sinh êlectron di chuyển tiếp 0, cm từ điểm N đến điểm p theo phương chiều nói 30 18 A 6, 4.10 J 18 B 6, 4.10 J 18 C 3, 2.10 J 18 D 3, 2.10 J VDT-Câu 17 Một điện tích q di chuyển điện trường E đoạn 3cm, từ điểm 18 M đén điểm N dọc theo đường sức điện lực điện sinh cơng 2, 4.10 J Tính cơng mà lực điện sinh q di chuyển tiếp cm từ điểm N đến điểm P theo phương nói chiều ngược lại 18 18 18 18 A 10 J B 10 J C 1, 6.10 J D 1, 6.10 J VDT-Câu 18.(Đề thi THPT quốc gia 2018) Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách cm khơng khí, lực đẩy tĩnh điện chúng 6,75.10 −3 N Biết q1 + q2 = 4.10 −8 C q2 > q1 Lấy k = 9.109 N.m2C−2 Giá trị q2 A 3,2.10−8 C B 3,6.10−8 C C 2,4.10−8 C D 3,0.10−8 C 19 VDT-Câu 19 Biết điện tích electrong: 1,6.10 C Khối lượng electrong: 9,1.1031 kg Giả sử nguyên tử heli, electron chuyển động tròn quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pmthì tốc độ góc electron A 1,5.10 rad/s B 4,15.10 rad/s 17 16 C 1,41.10 rad/s D 2,25.10 rad/s VDC-Câu 20.Một điện tích điểm q  10C chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C tam giác ABC.Tam giác ABC nằm điện tường có cường độ 5000V/m Đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B Cạnh tam giác 10cm Công lực điện điện tích q chuyển động theo đoạn thẳng CB, BA AC x, y z Giá trị biểu thức (x  2y  3z) gần giá trị sau A 2,5mJ B 7,5mJ C 7,5mJ D 2,5mJ VDT-Câu 21: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q  20  C lị xo có độ cứng k = 10 N/m Khi vật nằm cân bằng, cách điện, mặt bàn ngang nhẵn xuất tức thời điện trường E  2,5.10 V / m không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lị xo Sau lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục lò xo Giá trị A A 1,5 cm B 1,6 cm C 1,8 cm D 5,0 cm VDC-Câu 22: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q  8 C lị xo có độ cứng k = 10 N/m Khi vật vị trí cân bằng,thì xuất 4 thời gian t  3,5 m / k điện trường E  2,5.10 V / m có hướng thẳng đứng lên Biết qE  mg Sau lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục lò xo Giá trị A A 4cm B 2cm C 1,8 2cm D 2cm VDC-Câu 23: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q = 20 μC lị xo có độ cứng k = 20 N/m Khi vật nằm cân người ta tạo điện trường E = 10 V/m không gian bao quanh 31 lắc có hướng dọc theo trục lị xo khoảng thời gian nhỏ Δt = 0,01 s coi thời gian vật chưa kịp dịch chuyển Sau lắc dao động với biên độ A 10 cm B cm C 20 cm D cm -5 VDT-Câu 24: Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = + 10 (C) gắn vào lị xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành lắc lò xo nằm ngang Điện tích vật nặng khơng thay đổi lắc dao động bỏ qua ma sát Kích thích cho lắc dao động điều hịa với biên độ 5cm Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân có vận tốc hướng xa điểm gắn lò xo, người ta bật điện trường có cường độ E = 10 V/m , cùng hướng với vận tốc vật Khi biên độ dao động lắc lò xo là: A 10cm B 7,07cm C 5cm D 8,66cm VDT-Câu 25: Con lắc gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m ; vật nặng có khối lượng m = 200g điện tích q = 100µC Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng Khi vật qua vị trí cân người ta thiết lập điện trường thẳng đứng, hướng lên có cường độ E = 0,12MV/m Tìm biên dao động lúc sau vật điện trường A 7cm B 18cm C 12,5cm D 13cm VDT-Câu 266 : Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC lị xo có độ cứng k = 10 N/m Khi vật nằm cân bằng, cách điện, mặt bàn nhẵn xuất tức thời điện trường khơng gian bao quanh có hướng dọc theo trục lị xo Sau lắc dao động đoạn thẳng dài cm Độ lớn cường độ điện trường E A 2.104 V/m B 2,5.104 V/m C 1,5.104 V/m D.104 V/m H-Câu 27: Một lắc đơn, khối lượng vật nặng tích điện Q, treo điện trường có phương thẳng đứng Tỉ số chu kì dao động nhỏ điện trường hướng lên hướng xuống 7/6 Điện tích Q điện tích A dương B âm C dương âm D có dấu khơng thể xác định VDT-Câu 28: Một lắc đơn, khối lượng vật nặng m = 100 g, treo điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn E = 9800 V/m Khi chưa tích điện cho nặng, chu kì dao động nhỏ lắc s, nơi có gia tốctrọng trường g = 9,8 m/s2 Truyền cho nặng điện tích q > chu kì dao động nhỏ thay đổi 0,002 s Giá trị q A 0,2 μC B μC C 0,3 μC D μC H-Câu 29: Một lắc đơn cầu có khối lượng m, dao động điều hịa Trái Đất vùng khơng gian có thêm lực F có hướng thẳng đứng từ xuống Nếu khối lượng m tăng chu kì dao động nhỏ A không thay đổi B tăng C giảm D tăng giảm VDT-Câu 30: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q  5 C coi điện tích điểm Ban đầu lắc dao động tác dụng trọng trường Khi lắc có li độ 0, tác dụng điện trường mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn 104  V / m  32 hướng thẳng đứng xuống   Biên độ góc lắc sau tác dụng điện trường thay đổi Lấy nào? A giảm 33,3% B tăng 33,3% C tăng 50% D giảm 50% VDT-Câu 31: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = µC coi điện tích điểm Ban đầu lắc dao động tác dụng trọng trường Khi lắc có vận tốc 0, tác dụng điện trường g  10 m / s mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn 104  V / m  hướng thẳng đứng xuống   Cơ lắc sau tác dụng điện trường thay đổi Lấy nào? A giảm 20% B tăng 20% C tăng 50% D giảm 50% VDT-Câu 32: Một lắc đơn gồm cầu tích điện buộc vào sợi dây mảnh cách điện dài 1,4 (m) Con lắc treo điện trường tụ điện phẳng có đặt thẳng đứng, nơi có g = 9,8 (m/s 2) Khi vật vị trí cân sợi dây lệch 30 so với phương thẳng đứng Bỏ qua ma sát lực cản Xác định chu kì dao động bé lắc đơn A 2,24 s B 2,35 s C 2,21 s D 4,32 s g  10 m / s   buộc VDT-Câu 33: Một lắc đơn gồm cầu tích điện dương khối lượng vào sợi dây mảnh cách điện Con lắc treo điện trường tụ điện phẳng có đặt thẳng đứng với cường độ điện trường 10000 (V/m), nơi có g = 9,8 (m/s2) Khi vật vị trí cân sợi dây lệch 30 so với phương thẳng đứng Xác định điện tích cầu A 0,98  C B 0,97  C C 0,89  C D 0,72  C g VDT-Câu 34: Một lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ s Quả cầu lắc có 5 khối lượng 100 g tích điện tích dương 3.10 C Người ta treo lắc điện trường có cường độ 105 V/m có phương nằm ngang Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Chu kì dao động nhỏ lắc điện trường A 0,98 s B 1,00 s C 1,41 s D 2,12 s VDT-Câu 35: Một lắc đơn dài 25 cm, hịn bi có nặng 10 g mang điện tích q  104 C Treo lắc vào hai kim loại thẳng đứng, song song, cách 22 cm Đặt vào hai hiệu điện chiều 88 V Lấy g = 10 m/s Chu kì dao động nhỏ A T = 0,983 s B T = 0,389 s C T = 0,659 s D T = 0,957 s VDC-Câu 36: Một lắc đơn gồm cầu tích điện dương 100  C , khối lượng 100 (g) buộc vào sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m Con lắc treo điện trường 10 kV/m tụ điện phẳng có đặt nghiêng so với phương thẳng đứng góc 300 (bản tích điện dương), nơi có g = 9,8 (m/s 2) Chu kì dao động nhỏ lắc điện trường A 0,938 s B 1,99 s C 1,849 s D 1,51 s 33 VDT-Câu 37: Một điện cực phẳng làm kim loại có cơng chiếu xạ photon có lượng 4,8.1019  J  3, 2.1019  J  Cho điện tích electron 1,6.1019 (J) Hỏi electron quang điện rời xa bề mặt khoảng tối đa bên ngồi điện cực có điện trường cản (V/m) A 0.2 m B 0,4 m C 0,1 m D 0,3 m VDT-Câu 38: Một cầu nhơm chiếu xạ tử ngoại có bước sóng 83 nm xảy tượng quang điện Biết giới hạn quang điện nhôm 332nm Cho số Plăng 34 h = 6,625.10 J.s, tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Hỏi electron quang điện rời xa bề mặt khoảng tối đa bên ngồi điện cực có điện trường cản 7,5 (V/cm) A 0,018 m B 1,5 m C 0,2245 m D 0,015 m VDT-Câu 39: Hai kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách khoảng 16 cm Giữa hai tụ có hiệu điện 4,55 (V) Hướng chùm hẹp electron quang điện có tốc độ 10 (m/s) theo phương ngang vào hai 31 điểm O cách hai Khối lượng electron 9,1.10 kg Tính thời gian electron chuyển động tụ A 100 (ns) B 50 (ns) C 179 (ns) D 300 (ns) r  5,3.1011 m VDT-Câu 40: (ÐH– 2008): Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo Bán kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11 m B 21,2.10-11 m C 84,8.10-11 m D 132,5.10-11 m 11 r  5,3.10 m Ở VDT-Câu 41: (ĐH-2011) Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo trạng thái kích thích nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có 10 bán kính r  2,12.10 m Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng A L B O C N D M VDT-Câu 42 ( Đề thi THPT quốc gia 2017)Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Electron nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m quỹ đạo dừng m2 bán kính giảm 27 ro (ro bán kính Bo), đồng thời động êlectron tăng thêm 300% Bán kính quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần với giá trị sau đây? A 60r0 B 50r0 C 40r0 C 30r0 VDT-Câu 43( Đề thi THPT quốc gia 2018): Một ống Cu-lit-giơ (ống tia X) hoạt động Bỏ qua động ban đầu êlectron bứt khỏi catôt Ban đầu, hiệu điện anôt catốt 10 kV tốc độ êlectron đập vào anốt v Khi hiệu điện anốt catốt 15 kV tốc độ electron đập vào anôt v Lấy me = 9,1.10-31 kg e = l,6.10-19 C Hiệu v2 – v1 cỏ giá trị A 1,33.10 m / s B 2,66.10 m / s C 4, 2.10 m / s D 8, 4.10 m / s VDT-Câu 44 (Đề thi THPT quốc gia 2018)Một ống Cu-lit-giơ (ống tia X) hoạt động, Bỏ qua động ban đầu electron bứt khỏi catot Ban đầu, hiệu 34 điện anot catot U tốc độ electron đập vào anot v Khi hiệu điện anot catot 1,5U tốc độ electron đập vào anot thay đổi lượng 4000 km/s so với ban đầu Giá trị v A 2,67.106 m/s B 3,27.106 m/s C 1,78.107 m/s D 8,00.107 m/s VDT-Câu 45( Đề thi THPT quốc gia 2018) Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) hoạt động Bỏ qua động ban đầu êlectron bứt khỏi catôt Ban đầu, hiệu điện anôt catôt U tốc độ êlectron đập vào anơt 4,5.10 m/s Khi hiệu điện anôt catơt 1,44U tốc độ êlectron đập vào anôt A 3,1.107 m/s B 3,8.107 m/s C 6,5.107 m/s D 5,4.107 m/s C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Với chuyên đề thực nghiệm áp dụng vào giảng dạy sở, nhận thấy chuyên đề phù hợp với phần đa số đối tượng học sinh mà chịu trách nhiệm giảng dạy Việc học sinh cung cấp hệ thống dạng toán chuyên đề phương pháp giải giúp học sinh ghi nhớ tốt hơn, biết cách vận dụng công thức vào làm tập nhanh hơn, phương pháp hiệu để nâng cao chất lượng ôn thi THPT quốc gia (Thể kết thi THPT quốc gia năm gần đạt kết tốt, điểm thi môn Vật lí nhà trường ln nằm tốp 10 tỉnh) Bên cạnh tập vận dụng có hướng dẫn giải chi tiết, đưa tập đề nghị tương tự nhằm giúp em học sinh vận dụng kiến thức, lựa chọn cách giải phù hợp để rèn luyện kỹ phương pháp làm bài, rèn luyện học sinh có ý thức trách nhiệm với việc học tập Theo kinh nghiệm thân, cho hệ thống tập thực hành để học sinh luyện tập khơng thiết phải khó mà quan trọng phù hợp với lực học sinh, đầy đủ dạng, tương thích với đề thi THPT quốc gia hiệu cao Kiến nghị, đề xuất Các nhà trường tổ chức cho giáo viên viết chuyên đề theo năm cho học sinh vận dụng kiến thức chuyên đề để giải tập, củng cố kiến thức Nên phối kết hợp đơn vị, giao cho huyện, thị mảng viết đề tài để tránh việc chồng chéo Nên có thời gian, kế hoạch đủ cho việc viết, nghiên cứu, trao đổi giao lưu trường, tránh tình trạng viết vội vàng để hoàn thành theo kế hoạch 35 Do thời gian có hạn kinh nghiệm thân hạn chế, nên chuyên đề chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý q thầy giáo bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện áp dụng phổ biến năm học tới Xin chân thành cảm ơn! D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sách tập Vật lí 11, 12 ban Cẩm nang luyện thi đại học Vật lí Lê Văn Vinh -NXB Đại học tổng hợp TP HCM Những điều cần biết luyện thi quốc gia Vật lí Đồn Văn Lượng- NXB Khang Việt Đề thi đại học THPT quốc gia năm, đề thi thử THPT quốc gia số trường Website : http://thuvienvatly.com, http://www giaoan.violet.vn 36 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài B PHẦN NỘI DUNG Lực điện, điện tích điện trường…………………………………… 4 1.1.1 Kiến thức bản……………………………………………………… Lực tương tác hai điện tích ( Lực tương tác Cu lơng) 1.1.2 Điện trường 1.1.3 Công lực điện trường Một số dạng tốn lực điện điện tích điện trường………… 1.2.1 Bài toán: Xác định lực tương tác hai điện tích, định luật bảo tồn điện tích 1.2.2 Bài tốn: Điện tích chịu tác dụng nhiều lực, lực tác dụng cân 1.2.3 Bài tốn : Lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường…… 11 Bài tốn: Cơng lực điện chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường 14 Ứng dụng Lực điện, điện tích điện trường để giải số tốn ơn thi THPT quốc gia 18 Bài toán : Con lắc chịu thêm (hoặc ngừng đột ngột) tác dụng lực điện trường dọc trục lò xo……………………………………… 18 1.1 1.2 1.2.4 2.1 2.2 Bài toán : Con lắc đơn chịu tác dụng lực điện trường…………… 4 21 2.3 Bài toán : Chuyển động electron quang điện điện trường…… 25 2.4 Bài toán : Chuyển động electron quỹ đạo dừng …………… 27 Bài tập tự giải 29 37 C PHẦN KẾT LUẬN 38 35 ... Lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường + Lực điện trường tác dụng lên điện tích q: r ur F  qE +Véc tơ lực điện tác dụng lên điện tích q điện trường • Điểm đặt: điện tích bị lực tác dụng. .. Kiến thức phương pháp giải vài dạng tốn lực điện, điện tích điện trường - Ứng dụng kiến thức lực điện, điện tích điện trường để giải số tốn ơn thi THPT quốc gia - Giới thi? ??u số tập tự giải Mục... nhiều lực, lực tác dụng cân 1.2.3 Bài toán : Lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường? ??… 11 Bài tốn: Cơng lực điện chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường 14 Ứng dụng Lực

Ngày đăng: 19/11/2020, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w