Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
230 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến 2.Nội dung 2.1.Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp thực 2.4 Hiệu 17 3.Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THEO BÀI ĐỂ ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nguồn lực người vấn đề cần quan tâm Đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, sống đường để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển toàn xã hội Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Đổi phương pháp giảng dạy cung cấp hội đặc biệt để nhận thức rõ giá trị quan trọng, thực chất sống Điều làm tăng khả mà thực yêu cầu giáo viên không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết Vì vậy, vai trò người giáo viên trở thành nhân tố kích thích trí tò mò học sinh, mài sắc thêm lực nghiên cứu độc lập, tăng cường khả tổ chức, sử dụng kiến thức khả sáng tạo giúp cho học sinh nhớ kiến thức hiểu vấn đề đặc biệt kỹ thực hành sáng tạo học sinh Từ năm học 2016-2017 đến nay, môn GDCD môn thi tổ hợp xã hội sử dụng kì thi THPT Quốc gia giáo dục Bởi vậy, để ôn thi đạt hiệu quả, giúp học sinh có kiến thức vững vàng đáp ứng yêu cầu thi buộc giáo viên phải không ngừng đổi cách dạy, đổi cách tiếp cận học sinh.Với môn GDCD bị đánh giá môn phụ, không quan trọng, dễ học dễ lấy điểm, dễ có điểm cao khơng dừng lại ý nghĩ người mà suy nghĩ đại đa số nhân dân có học sinh Chính lối nghĩ trở ngại giáo viên việc dạy ôn thi THPT Quốc gia Nếu giáo viên dạy không hay, không tạo hứng thú học sinh dễ chán lơ q trình ơn tập giáo viên dạy lại mà khơng có cách đổi hình thức phương pháp làm cho học sinh mệt mỏi, thiếu hứng thú không ghi nhớ nội dung kiến thức đáp ứng kì thi Trong năm học trước, thân tơi ln tìm tòi cách dạy cho hợp lí với việc ơn tập thi THPT Quốc gia giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hăng hái học tập không nặng nề việc học ôn tập, lựa chọn “Hiệu việc sử dụng đồ tư câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo để ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD trường THPT Cẩm Thủy 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu -Nhằm nâng cao hiệu tạo hứng thú ôn tập cho học sinh thi THPT Quốc gia -Giúp học sinh khái quát kiến thức toàn thời gian ngắn vận dụng câu hởi trắc nghiệm thực hành hoàn chỉnh học lớp -Giúp học sinh nắm vững kiến thức bài, phần, hình dung cách tổng thể học chương trình -Học sinh vững kiến thức, tự tin kì thi đạt điểm cao cho môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực tế việc học ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD nhà trường Học sinh khối 12 ban KHXH việc ôn thi tổ hợp xã hội Giáo viên giảng dạy khối 12 thực ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD Bộ đề minh họa chương trình thi THPT Quốc gia môn GDCD Bộ GD&ĐT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết sơ đồ tư xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phương pháp khái quát, tổng hợp Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập thông tin Phương pháp nêu vấn đề thực tiễn nảy sinh Phương pháp thống kê, xử lí số liệu v.v 1.5 Những điểm SKKN Dựa vào thực tế việc ơn thi THPT Quốc gia nói chung đặc thù mơn GDCD chương trình ơn thi THPT Quốc gia Nhằm đạt kết tốt cho việc thi THPT Quốc gia giáo viên sử dụng sơ đồ tư bài, chủ đề để kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo để ôn tập hiệu kiến thức đáp ứng kì thi THPT Quốc gia môn GDCD Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm I KHÁI LƯỢC VỀ BẢN ĐỒ TƯ DUY 1.Khái lược đồ tư Bản đồ tư công cụ tổ chức tư duy, đường dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não Đồng thời phương tiện ghi chép đầy đủ sáng tạo hiệu theo nghĩa “sắp xếp” ý nghĩ Bản đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh, để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý thưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển thành nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Các nhánh lại phân chia thành nhánh cấp 2, cấp 3,…Trên nhánh ta thêm hình ảnh hay kí hiệu cần thiết Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng mà ý tưởng thông thườn làm Tư đồ dùng hình ảnh, đường nét, màu sắc, ngơn ngữ ghi lại nhận thức kiến thức học cụ thể để định hướng phát triển tư ghi nhớ kiến thức cách nhanh hiệu não học sinh 2.Tác dụng “Bản đồ tư duy” hoạt động dạy ôn thi THPT quốc gia môn GDCD Bộ môn GDCD nhà trường THPT mơn có số tiết dạy ít, tuần tiết lớp, kiến thức dài, khó, trừu tượng, độ khái quát tổng hợp lớn Chính vậy, việc dạy GDCD gặp nhiều khó khăn Để dạy có hiệu người dạy người học phải tập trung cao độ, chuẩn bị kĩ không không đủ thời gian Bản đồ tư xem kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh học phương pháp học tập chủ động chiếm lĩnh kiến thức môn học Thực tế trường phổ thông cho thấy, học sinh có xu hướng ngại học mơn GDCD chí coi mơn phụ, khơng quan trọng, đặc trưng môn học phải ghi chép nhiều, trừu tượng, khó nhớ Các em thường học biết đó, học phần sau khơng biết liên hệ với phần trước, hệ thống kiến thức, liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào học sau thực tiễn đời sống Do việc sử dụng thành thạo đồ tư dạy học, giúp học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Bản đồ tư giúp học sinh học tập tích cực, chủ động tối đa tiềm não Việc học sinh vẽ đồ tư có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, tím, vàng…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong,…), em tự vẽ nên đồ tư thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức mơn học học sinh đồ tư em tự thiết kế nên em yêu quý, trân trọng sản phẩm Bản đồ tư giúp học sinh ghi chép hiệu Do đặc điểm đồ tư nên người thiết kế đồ tư phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp bố cục để ghi thơng tin cần thiết logic, vậy, sử dụng đồ tư giúp học sinh hình thành cách ghi chép hiệu Điều khắc phục trạng thường thấy môn GDCD: thầy đọc – trò chép Đồng thời rèn luyện khả khái quát kiến thức học từ khóa quan trọng Đây khâu trọng yếu q trình học tập mơn GDCD Bản đồ tư sử dụng với điều kiện sở vật chất trường THPT Người dạy người học thiết kế đồ tư giấy, bìa, bảng phụ thiết kế phần mềm đồ tư 3.Các bước cụ thể để tạo lập sơ đồ tư Bước 1: Xác định ý chính, từ khóa chính: Sơ đồ tư tạo lập từ từ khóa Đối với mơn GDCD, từ khố từ, cụm từ tình đặt Bước 2: Vẽ “lõi” kiến thức từ trung tâm tờ giấy Học sinh nên bắt đầu vẽ sơ đồ tư từ trung tâm tờ giấy - Đây coi phần lõi sơ đồ, kiến thức tên Bước 3: Vẽ nhánh tiêu đề phụ Từ phần lõi, học sinh tạo nhánh với nội dung phần kiến thức nhỏ tiêu đề phụ Các tiêu đề phụ nên sử dụng chữ in hoa thể nhánh lớn, in đậm Những nhánh lớn cần tô đậm bắt đầu nhỏ dần toả xa Đặc biệt, tất nhánh phải kết nối với phần “lõi” sơ đồ Bước 4: Vẽ nhánh cấp nhỏ Ở bước này, học sinh cần vẽ nối tiếp vào nhánh lớn để tạo nhánh nhỏ Ở nhánh nhỏ, nên tận dụng từ khóa hình ảnh gợi mở Tất nhánh nhỏ nhánh lớn nên tỏa từ điểm có màu Bước 5: Trang trí sơ đồ hình ảnh minh họa Lúc này, học sinh phát huy tối đa khả sáng tạo Tuy nhiên, học sinh vẽ hình ảnh có sức gợi tả tốt để cần nhìn vào hình ảnh đó, liên tưởng đến kiến thức cần nhớ II KHÁI LƯỢC VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.Khái lược trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm theo nghĩa rộng phép lượng giá cụ thể mức độ khả thể hành vi lĩnh vực người cụ thể Phương pháp trắc nghiệm khách quan dạng trắc nghiệm viết, kỹ thuật trắc nghiệm dùng phổ biến để đo lường lực người nhận thức, hoạt động cảm xúc Phương pháp trắc nghiệm khách quan sử dụng rộng rãi việc kiểm tra kiến thức qua môn học Trong lĩnh vực giáo dục, trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến kỳ thi để đánh giá lực nhận thức người học, nước ta trắc nghiệm khách quan sử dụng kỳ thi học kì, đặc biệt kì thi THPT Quốc gia hai năm học 2016-2017; 2017-2018 tiếp tục sử dụng năm học năm học 2018-2019 phạm vi nước vừa để xét tốt nghiệp THPT vừa để xét tuyển vào đại học trường đại học, cao đẳng, THCN nước Sơ đồ trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Để ứng dụng trắc nghiệm khách quan đánh giá lực nhận thức người học việc vô quan trọng cần phải xây dựng câu hỏi trắc nghiệm có chất lượng, mô tả qua bước sau: -Dựa vào cấu trúc, yêu cầu đề minh họa Bộ để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cho phù hợp -Căn vào nội dung bào học, giáo viên xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi, kiểm tra theo cấp độ nhận thức -Tiến hành kiểm tra, khảo sát theo đơn vị lớp, khối 12 -Căn vào làm người học, thu thập số liệu cho câu hỏi đề thi -Sử dụng máy tính phần mềm: Excel, SPSS, Eview, … Để phân tích đánh giá chất lượng câu hỏi, đề thi theo tiêu chuẩn độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy… -Loại bỏ câu không đạt yêu cầu -Đối với câu, đề đạt yêu cầu, tiến hành hoàn thiện để trở bước tiếp tục kiểm tra, đánh giá Quan bước ta thấy trình xây dựng triển khai đánh giá trắc nghiệm khách quan cần có thời gian chuẩn bị thực hiện, chấm dứt người dạy nhận thấy hình thức khơng phù hợp với học chủ đề phần giảng dạy Một số ưu nhược điểm trắc nghiệm khách quan 3.1.Ưu điểm -Học sinh dành nhiều thời gian để đọc suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời số câu trả lời gợi ý - Số lượng câu hỏi nhiều, bao quát kiến thức chương trình Học sinh trả lời ngắn gọn - Người soạn có điều kiện tự bộc lộ kiến thức giá trị thơng qua việc đặt câu hỏi - Người chấm tốn cơng kết chấm khách quan không bị ảnh hưởng tâm lý chấm 3.2 Nhược điểm - Chất lượng trắc nghiệm xác định phần lớn dựa vào kỹ người soạn thảo - Người đề tốn nhiều công sức thời gian - Cho phép đơi khuyến khích đoán học viên Tác dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan ngày áp dụng rộng rãi tính ưu việt thực tiễn thực hóa kì thi THPT Quốc gia Nó lựa chọn cần thiết đươc sử dụng kỳ thi, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, số mơn học trắc nghiệm khách quan lựa chọn tốt để đánh giá lực nhận thức người học; có lúc cần phải chọn hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan với hình thức khác Đối với tổ hợp xã hội (Sử, Địa, GDCD) trắc nghiệm khách quan có vai trò, tác dụng quan trọng để đánh giá lực học sinh 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Từ năm học 2016-2017 môn GDCD đưa vào thi tổ hợp xã hội để xét tốt nghiệp, điểm đột phá cách thi mà Bộ giáo dục thực thí điểm Với mơn học (Tốn, Văn, Ngoại ngữ, Lí, Hóa, Sinh, Sử, Địa) môn thường niên thi tốt nghiệp thi đại học nhiều năm nên vấn đề ôn thi nhà trường chuẩn bị cho việc học ôn từ năm lớp 10, 11, 12 tâm lí phụ huynh, học sinh quen có chuẩn bị từ thi vào lớp 10 THPT Riêng môn GDCD môn học Bộ giáo dục đưa vào thi theo thi tổ hợp xã hội mơn mới, tâm lí lâu kể học sinh phụ huynh cho môn phụ nên việc chuẩn bị kiến thức ôn, việc xếp thời gian ôn hạn chế tâm lí coi mơn dễ không đầu tư nhiều Xuất phát lối nghĩ nên việc dạy ơn khó đặc biệt dạy để gây hứng thú, tránh đơn điệu nhàm chán, học sinh vừa học ôn thoải mái nắm vững kiến thức, tích cực ôn tập đạt điểm từ trung bình trở lên hướng tới điểm 10 tuyệt đối Đối với nhà trường, môn GDCD chưa đánh giá cao chưa coi trọng việc xếp lịch ôn cho mơn thực bắt đầu học kì lớp 12 Đặc trưng môn học chủ yếu lí thuyết, kiến thức nhiều dài (chương trình pháp luật 12), kiến thức khó trừu tượng (chương trình kinh tế lớp 11) Trước thực trạng để ơn tập có hiệu tốn đòi hỏi vấn đề đổi cách học, cách ơn cho hiệu học sinh khối 12 đảm bảo thi THPT quốc gia vấn đề cần phải giải 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Năm học 2016-2017 bắt đầu ôn nên thường hệ thống lại kiến thức học cách dạy lại chương trình (trần lại cho nhuyễn) Trong q trình dạy tơi thấy học sinh khơng hào hứng mà có biểu uể oải, không tập trung Qua tháng ôn tập lớp (từ tháng 1/2017 đến tháng 3/2017) tiến hành khảo sát cộng với kì thi khảo sát THPT quốc gia lần nhà trường kết cho thấy chất lượng thấp Đa số học sinh đạt điểm trung bình, chí có vài em điểm 1(điểm liệt), điểm từ trung bình trở lên chiếm 40% Từ kết đó, thân tơi băn khoăn, trăn trở khơng biết cần phải có cách ơn để giúp học sinh hứng thú học, không đơn điệu nhàm chán, giúp em hiểu bài, nhớ lâu có kĩ làm để đạt kết mong đợi Tôi nghiên cứu lại tổng thể nội dung kiến thức xem cần phải làm cách lên khung ơn tập chương trình 12 chương trình lớp 11 Bước 1: Tổng thể chương trình lớp 12 gồm với tổng số tiết 27/9 bài, cụ thể: TT Bài, tên Bài 1: Pháp luật đời sống Bài 2: Thực pháp luật Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo Bài 6: Công dân với quyền tự Bài 7: Công dân với quyền dân chủ Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước 10 Bài 10: Pháp luật với hòa bình phát triển tiến nhân loại Chương trình lớp 11: TT Bài, tên Bài 1: Công dân với phát triển kinh tế Bài 2: Hàng hóa, tiền tệ, thị trường Bài 3: Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hang hóa Bài 4: Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hang hóa Bài 5: Cung cầu sản xuất lưu thông hang hóa Bài 6: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bài 7: Thực kinh tế nhiều thành phần tăng cường vai trò quản lí kinh tế nhà nước Tiết theo PPCT 3 Ghi 4 (Giảm tải) Tiết theo PPCT 2 Ghi 1 2 Căn vào chương trình tổng thể nội dung bài, với môn GDCD kiến thức chủ yếu lí thuyết, lượng kiến thức vừa dài, lại trừu tượng chọn cách dạy ơn việc sử dụng “Sơ đồ hóa kiến thức trọng tâm” qua cụ thể để dẫn dắt học sinh kết hợp việc sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề để gợi mở triển khai nội dung, gợi lại kiến thức học giúp em nhớ, hệ thống kiến thức cách GV sử dụng sơ đồ hóa cụ thể sau: BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm: Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm Các hình thức thực pháp luật Các giai đoạn (Giảm tải) Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm làm Áp dụng pháp luật : Các quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền , nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Thứ nhất, hành vi trái pháp luật Vi phạm pháp luật: hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm pháp lí: Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi Mục đích TNPL: Buộc cá chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật, giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiếm chế việc làm trái pháp luật Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người vi phạm phải chịu trách nhiệm dân Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước … pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ Người vi phạm phải chịu trách nhiệm kỉ luật Từ sơ đồ trên, giáo viên tiến hành theo cách sau: Cách 1: Giáo viên vẽ sơ đồ thiết kế hình vào tờ giấy A4 cách chuẩn xác hóa kiến thức khung (cơ bản) từ sử dụng câu hỏi đàm thoại gợi mở để học sinh tiếp tục tìm hiểu kiến thức cụ thể để hồn thiện học cách có hệ thống chi tiết nội dung Bằng hình ảnh trực quan, học sinh quan sát lưu lại não hệ thống khung kiến thức, từ giải mã khung kiến thức việc giải nội dung qua gợi mở giáo viên Trong sơ đồ hóa, giáo viên sử dụng bút màu để ghi đậm từ, cụm từ (gọi từ khóa) để dễ quan sát, gây ý, nhớ lâu hơn, xác giúp học sinh không bị nhầm khái niệm với khái niệm khác, không nhầm kiến thức phần với kiến thức phần khác, đảm bảo tính xác giúp cho việc xác định đáp án đề nhanh chóng xác Cách 2: Giáo viên sử dụng phần mềm sơ đồ hóa máy tính để chiếu hình ảnh lên máy chiếu cho học sinh quan sát Trước chiếu sơ đồ hóa kiến thức, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh như: Bài em cần nắm kiến thức nào? (hs liệt kê kiến thức) sau giáo viên chốt Sau chốt kiến thức, giáo viên chiếu sơ đồ hóa kiến thức hình thết kế cho học sinh quan sát ghi nhớ, từ giáo viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp học sinh tìm hiểu cụ thể nội dung học Qua sơ đồ hóa kiến thức giáo viên nhấn mạnh từ, cụm từ mang tính chất từ khóa để học sinh khắc sâu, nhớ lâu kiến thức để vận dụng vào việc giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tôi thực theo cách làm vào đặc trưng mơn GDCD sơ đồ hóa kiến thức chứng tỏ ưu hiệu nhiều để ôn tập cho học sinh Đặc biệt cung cấp lí thuyết, dài, nhiều kiến thức, kiến thức gần giống như: Bài 2: Thực pháp luật – GDCD 12 Bài theo PPCT tiết học, nhiều nội dung như: -Khái niệm: Thực pháp luật -Các hình thức thực pháp luật: Gồm khái niệm -Khái niệm: Vi phạm pháp luật -Trách nhiệm pháp lí -Các loại vi phạm pháp luật: Gồm khái niệm -Các loại trách nhiệm pháp lí: Gồm loại trách nhiệm pháp lí Với lượng kiến thức nhiều mà giáo viên không sử dụng sơ đồ hóa để khái quát kiến thức chắn học sinh nhớ kiến kiến thức chưa nói đến việc hiểu kiến thức học sinh bị lẫn lộn nội dung khái niệm Chẳng hạn khái niệm hình thức thực pháp luật gần giống qua nhiều năm học sinh hay bị lẫn có khái niệm khác vài từ tổng thể gần Chẳng hạn như: Sử dụng pháp luật: Cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm 10 Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm Các khái niệm hình thức thực pháp luật gần giống học sinh dễ nhầm, dẫn đến hay làm sai Do vậy, sử dụng sơ đồ hóa giúp học sinh hiểu kiến thức, nhớ cách xác để vận dựng vào làm đạt hiệu cao Ở không dừng lại khái niệm, hình thức thực pháp luật làm học sinh dễ nhầm mà nội dung loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí kiến thức dài, nội dung nhiều học sinh khó nhớ ngồi khái niệm: Vi phạm hình sự; Vi phạm hành chính; Vi phạm dân sự; Vi phạm kỉ luật học sinh phải nắm chủ thể vi phạm; chủ thể áp dụng; độ tuổi; chế tài xử phạt Từ thực tế đó, giáo viên muốn học sinh dễ hiểu cần phải sử dụng sơ đồ hóa kiến thức giúp học sinh tường minh vấn đề ghi nhớ vấn đề nội dung học có đảm bảo cho việc nắm thực hành qua thi kiểm tra cách hiệu Trong học vậy, GV học sinh dùng sơ đồ hóa khái qt tồn nội dung học, kiến thức trình bày cách tường minh sách giáo khoa Nội dung kiến thức giáo viên gợi mở, vấn đáp học sinh thể qua nhiều nhánh cấp1, cấp 2, cấp vv nhánh chuỗi kiến thức trọng tâm mà học sinh cần đạt Sau dự vào nội dung đồ tư duy, GV tiếp tục hướng dẫn gợi mở để phân tích kĩ nội dung kiến thức học Việc sử dụng đồ tư học giúp cho GV nêu vấn đề, vấn đáp học sinh dựa vào SKG hồi tưởng lại kiến thức học để trả lời theo hệ thống thiết lập thành bảng hệ thống kiến thức đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ Đồng thời nội dung học hệ thống tinh gọn đồ tư duy, GV học sinh có nhiều thời gian tìm hiểu, nhớ nhắc lại kiến thức học Sau nội dung kiến thức gợi lại qua đồ tư duy, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng theo nội dung kiến thức học để học sinh tiếp tục kiểm tra kiến thức thân qua trắc nghiệm khách quan Bước 2: Gv nghiên cứu kĩ nội dung học để thiết lập nên câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng (Thấp; Cao) Các mức độ phải phủ tồn kiến thức học khơng để xót nội dung BÀI : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.Câu hỏi kiểm tra kiến thức khái niệm thực pháp luật: Câu 1: Những hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống trở thành hành vi hợp pháp công dân A.ban hành pháp luật B.xây dựng pháp luật 11 C.thực pháp luật D.phổ biến pháp luật Câu 2: Hành vi thực pháp luật ? A.Làm việc mà pháp luật cho phép làm B.Làm việc mà pháp luật quy định phải làm C.Không làm việc mà pháp luật cấm D.Làm việc mà pháp luật cấm Câu 3: Về chất, thực pháp luật việc cá nhân, quan, tổ chức thực hành vi A.chính đáng B.hợp pháp C.phù hợp D.đúng đắn Câu 4: Hành vi thực pháp luật? A.Vượt qua ngã ba, ngã tư có tín hiệu đèn đỏ B.Đi xe hành ngang, hàng ba, cản trở phương tiện khác C.Lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh D.Nhường đường cho phương tiện quyền ưu tiên 2.Câu hỏi kiểm tra kiến thức khái niệm hình thức thực pháp luật Câu 5: Sử dụng pháp luật nghĩa cá nhân, tổ chức làm mà pháp luật A.cho phép làm B.đã quy định C.không cho phép làm D.quy định phải làm Câu 6: Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật, A.chủ thể thực pháp luật kiềm chế không làm việc mà pháp luật cấm B.chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực C.chủ thể pháp luật định làm điều mà pháp luật cho phép D.chủ thể pháp luật định không thực điều mà pháp luật cấm Câu 7: Tuân thủ pháp luật việc nhân, tổ chức A.làm mà pháp luật quy định phải làm B.thực quy phạm pháp luật bắt buộc C.không làm điều pháp luật cấm làm D.sử dụng đắn quyền Câu 8: Việc quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để ban hành định quản lí điều hành hình thức A.tn thủ pháp luật B.thi hành pháp luật C.áp dụng pháp luật D.sử dụng pháp luật Câu 9: Công dân bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội hình thức A.sử dụng pháp luật B.tuân thủ pháp luật C.thi hành pháp luật D.áp dụng pháp luật Câu 10: Hành vi khơng vượt qua ngã tư có tín hiệu đèn đỏ bạn A biểu hình thức A.sử dụng pháp luật B.tuân thủ pháp luật C.thi hành pháp luật D.áp dụng pháp luật Câu 11: Công dân tích cực chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm hình thức A.sử dụng pháp luật B.tuân thủ pháp luật 12 C.thi hành pháp luật D.áp dụng pháp luật Câu 12: Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm xe máy đường biểu A.tuân thủ pháp luật B.thi hành pháp luật C.áp dụng pháp luật D.sử dụng pháp luật Câu 13: Thi hành pháp luật nghĩa cá nhân, tổ chức A.không làm điều mà pháp luật cấm B.tích cực chủ động thực điều mà pháp luật quy định phải làm C.quyết định làm hay không làm điều mà pháp luật cho phép D.sử dụng dắn quyền mình, làm việc mà pháp luật cho phép Câu 14: Việc chủ thể tự kìm chế không thực hành vi mà pháp luật nghiêm cấm hình thức A.sử dụng pháp luật B.tuân thủ pháp luật C.thi hành pháp luật D.áp dụng pháp luật Câu 15: Học sinh đến trường học tập biểu hình thức A.sử dụng pháp luật B.tuân thủ pháp luật C.thi hành pháp luật D.áp dụng pháp luật Câu 16: Có hình thức thực pháp luật? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 17: Hình thức thực pháp luật có chủ thể thực khác với hình thức lại? A.Áp dụng pháp luật B.Tuân thủ pháp luật C.Thi hành pháp luật D.Sử dụng pháp luật Câu 18: Công dân làm việc mà pháp luật cho phép làm hình thức thực pháp luật đây? A.Sử dụng pháp luật B.Tuân thủ pháp luật C.Thi hành pháp luật D.Áp dụng pháp luật Câu 43: Việc anh K bị cảnh sát giao thơng phạt tiền điều khiển xe gắn máy vào đường cấm thuộc hình thức thực pháp luật đây? A.Sử dụng pháp luật B.Tuân thủ pháp luật C.Thi hành pháp luật D.Áp dụng pháp luật Câu 44: Người có thu nhập cao chủ động nộp thuế thu nhập nhân theo quy định pháp luật A.sử dụng pháp luật B.tuân thủ pháp luật C.thi hành pháp luật D.áp dụng pháp luật Câu 45: Công dân đủ 18 tuổi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân A.sử dụng pháp luật B.tuân thủ pháp luật C.thi hành pháp luật D.áp dụng pháp luật Câu 46: Trường hợp chị A điều khiển xe máy đưa đến trường mà không đội mũ bảo hiểm A.không sử dụng pháp luật B.không tuân thủ pháp luật C.không thi hành pháp luật D.không áp dụng pháp luật 13 Câu hỏi kiểm tra kiến thức khái niệm vi phạm pháp luật Câu 17: Hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lí thực cách cố ý vô ý, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ A.thực pháp luật B.vi phạm pháp luật C.tuân thủ pháp luật D.trách nhiệm pháp lí Câu 20: Một hành vi coi vi phạm pháp pháp luật phải có đủ dấu hiệu? A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 21: Cá nhân, tổ chức làm việc không làm theo quy định pháp luật hành vi trái pháp luật đây? A.Hành động B.Khơng hành động C.Có thể hành động D.Có thể khơng hành động Câu 22: Tình trạng sức khỏe - tâm lí để xác định A.các loại vi phạm pháp luật B.năng lực trách nhiệm pháp lí C.lỗi cố ý lỗi vô ý D.mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm Câu 23: Thái độ người biết hành vi sai gây hậu khơng tốt mà cố ý làm dấu hiệu vi phạm pháp luật? A.Là hành vi trái pháp luật B.Người vi phạm pháp luật phải có lỗi C.Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực D.Xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ Câu 24: Hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ hành vi A.sử dụng pháp luật B.thực pháp luật C.vi phạm pháp luật D.tuân thủ pháp luật Câu 37: Phát biểu đúng? A.Vi phạm pháp luật hành vi thực pháp luật B.Vi phạm pháp luật hành vi thực pháp luật C.Vi phạm pháp luật hành vi thực pháp luật D.Vi phạm pháp luật khơng hành vi thực pháp luật Câu 47: Dấu hiệu để xác định hành vi vi phạm pháp luật? A.Hành vi chứa đựng lỗi chủ thể thực B.Hành vi người có lực trách nhiệm pháp lí thực C.Hành vi người không đủ lực trách nhiệm pháp lí thực D.Hành vi xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 4.Câu hỏi kiểm tra kiến thức trách nhiệm pháp lí Câu 26: Nghĩa vụ mà công dân chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật A.vi phạm pháp luật B.thực pháp luật C.trách nhiệm pháp lí D.nghĩa vụ pháp lí Câu 42: Phát biểu không đúng? A.Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu hình thức trách nhiệm pháp lí 14 B.Tương ứng với loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lí C.Một hành vi vi phạm pháp luật phải chịu hai hình thức trách nhiệm pháp lí D.Tất hành vi vi phạm pháp luật có lỗi phải chịu trách nhiệm pháp lí 5.Câu hỏi kiểm tra kiến thức loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Câu 27: Có loại trách nhiệm pháp lí? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 22: Theo quy định pháp luật hình sự, người có lực trách nhiệm pháp lí phải đạt độ tuổi A.từ 16 tuổi trở lên B.từ đủ 16 tuổi trở lên C.từ 18 tuổi trở lên D.đủ 18 tuổi trở lên Câu 28: Hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác loại vi phạm pháp luật đây? A.Hình B.Hành C.Dân D.Kỉ luật Câu 29: Vi phạm hành hành vi xâm phạm đến quy tắc quản lí A.cơng dân B.xã hội C.nhà nước D lao động Câu 30: Vi phạm dân hành vi xâm phạm đến A.quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân B.quan hệ tài sản quan hệ tình cảm C.quan hệ tài sản quan hệ nhân thân D.quan hệ sở hữu quan hệ tình cảm Câu 31: Vi phạm kỉ luật hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến A.nội quy lao động B.quy định lao động công vụ nhà nước C.quy tắc quản lí nhà nước D.các quan hệ lao động công vụ nhà nước Câu 32: Những hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình gọi vi phạm A.hành B.dân C.hình D.kỉ luật Câu 33: Hình thức phạt tiền, phạt cảnh cáo xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước áp dụng với người có hành vi A.vi phạm hành B.vi phạm dân C.vi phạm hình D.vi phạm kỉ luật Câu 34: Bồi thường thiệt hại vật chất có hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân áp dụng với người có hành vi A.vi phạm hành B.vi phạm dân C.vi phạm hình D.vi phạm kỉ luật Câu 35: Bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân quan hệ tài sản áp dụng với người có hành vi A.vi phạm hành B.vi phạm dân C.vi phạm hình D.vi phạm kỉ luật Câu 36: Hình thức chuyển công tác khác xâm phạm tới quan hệ công vụ nhà nước pháp luật hành bảo vệ áp dụng với người có hành vi A.vi phạm hành B.vi phạm dân C.vi phạm hình D.vi phạm kỉ luật Câu 38: Hình thức thực pháp luật cần phải có tham gia nhà nước? 15 A.Sử dụng pháp luật B.Tuân thủ pháp luật C.Thi hành pháp luật D.Áp dụng pháp luật Câu 39: Buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật biểu nội dung trách nhiệm pháp lí? A.Vai trò B.Chức C.Mục đích D.Đặc trưng Câu 41: Quan hệ nhân thân đối tượng điều chỉnh nghành luật đây? A.Hình B.Hành C.Dân D.Lao động Câu 48: Bác bảo vệ qn khơng khóa cổng nên trường tiểu học X bị hai quạt trần phòng hội đồng Bác bảo vệ phải chịu trách nhiệm A.hình B.dân C.hành D.kỉ luật Câu 49: Hành vi tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật? A.Học sinh đến trường để học tập B.Nam công dân thực nghĩa vụ quân C.Thanh tra xây dựng xử phạt hành vi xây dựng trái phép D.Nhà máy khơng xả chất thải chưa xử lí môi trường Câu 50: Anh M xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào anh K Hậu anh K bị chấn thương ttỏn hại sức khỏe 31%; xe máy anh K bị hỏng nặng Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí anh M phải chịu A.hình hành B.dân hành C.hình dân D.kỉ luật dân Câu 51: Hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự? A.Cố ý lây truyền HIV cho người khác B.Lái xe máy ngược đường chiều C.Không thực chia tài sản theo di chúc người D.Xả chất thải chưa qua xử lí mơi trường Câu 52: Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng người A.từ đủ 14 tuổi trở lên đến 16 tuổi B.từ đủ 14 tuổi trở lên đến 18 tuổi C.từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi D.từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 18 tuổi Với bài, chương trình tương tự làm theo bước cách thức Giáo viên phải tạo sơ đồ khung tư cụ thể chương trình từ hồn thiện nhánh cách hồn thiện ơn tạo mẻ cách dạy dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung, tạo hứng thú cho người học Sau hồn tất sơ đồ tư duy, cơng việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung kiến thức ôn tập Kết hợp sơ đồ hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo giúp cho học sinh nhớ kiến thức mà chắc, nắm kiến thức cách hệ thống đặc biệt kiểm nghiệm nội dung học qua việc làm trắc nghiệm khách quan Học sinh vừa học lí thuyết thực hành, kết thi đảm bảo chất lượng làm 16 2.4.Hiệu sáng kiến Trong tháng thực cách ôn tập dạy lại kiến thức giống tiết dạy khóa lớp theo tiết học năm học với lối nghĩ trần lại cho kĩ khảo sát đề theo cấu trúc thi THPT quốc gia kết khảo sát trường lần điểm học sinh đạt thấp cụ thể: Năm học 2016-2017: TT Lớp 12A5 12A8 12A10 G-K(%) TB(%) Y(%) 10(22,2%) 20(44,4%) 15(33,4%) 8(19,51%) 15(36,58%) 18(43,91%) 7(18,42%) 8(21,06%) 23(60,52%) K(%) 0 Ghi Tổng 45 Tổng 41 Tổng 38 Năm học 2017-2018: TT Lớp 12A5 G-K(%) TB(%) Y(%) K(%) Ghi 16(35,55% 18(42,85%) 11(21,6%) Tổng 45 ) 12A6 13(30,95%) 19(45,2%) 10(23,85%) Tổng 42 12A12 7(18,42%) 12(31,57%) 19(50,01%) Tổng 38 Từ kết đó, thân tơi tìm thay đổi cách dạy tạo hứng thú cho học sinh tiếp cận kiến thức học Bằng việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức qua cách gợi mở, vấn đáp để tường minh nội dung học sở giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo giúp học sinh không hệ thống lại kiến thức học mà học sinh thực hành thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh nắm kiến thức vận dụng làm để lần xác hóa nội dung kiến thức học Từ cách làm này, thân thực khảo sát việc cho học sinh kiểm tra theo cấu trúc thi THPT quốc gia qua lần khảo sát nhà trường, đặc biệt kết thi THPT quốc gia qua năm học: 2016-2017; 2017-2018 với kết sau: Năm học 2016-2017: TT Lớp 12A5 12A8 12A10 G-K(%) TB(%) Y(%) 22(40,74%) 23(59,26%) 17(41,46%) 24(58,54%) 13(34,21%) 19(50,0%) 5(15,8%) K(%) 0 Ghi Tổng 45 Tổng 41 Tổng 38 Năm học 2017-2018: TT Lớp G-K(%) TB(%) Y(%) K(%) Ghi 12A5 29(64,4%) 16(35,6%) 0 Tổng 45 12A6 22(52,38%) 20(47,62%) 0 Tổng 42 12A12 17(47,73%) 15(39,47%) 6(12,8%) Tổng 38 Với kết qua năm thi THPT quốc gia môn GDCD mà lớp dạy chứng tỏ việc sử dụng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo giúp học sinh nắm vững kiến thức, chuẩn hóa xác nội dung ơn tập đem lại kết cao cho việc ôn thi THPT quốc gia 17 Năm học 2016-2017 kết thi THPT quốc gia mơn GDCD trường đạt điểm bình qn từ 7,02 điểm có học sinh đạt 9,5đ; Năm học 2017-2018 kết thi THPT quốc gia đạt điểm bình qn từ 7,0đ trở lên có học sinh đạt 9,75đ tỉnh Thanh Hóa có học sinh đạt 10,0đ môn GDCD Trong năm học 2018-2019 môn GDCD tiếp tục thực cách dạy với mục đích giữ vững nâng cao chất lượng môn thi THPT quốc gia năm với quy chế 70% điểm thi việc xét tốt nghiệp THPT quốc gia học sinh Rất kì vọng mơn GDCD góp phần giúp học sinh có điểm cao hỗ trợ môn học khác để học sinh đạt kết tốt nghiệp cao 3.Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục mục tiêu quan trọng nhà trường nói chung cá nhân giáo viên trực tiếp giảng dạy nói riêng Với đặc trưng mơn học có phương pháp, cách thức ôn thi khác nhau, cách thức phương pháp đem lại hiệu định cho mơn Kì thi THPT quốc gia theo cách thức thi thi tổ hợp - thi trắc nghiệm khách quan Để đáp ứng yêu cầu môn học, đặc biệt để kết ôn tập chất lượng người giáo viên chủ động tìm tòi cách dạy, cách ơn cho phù hợp hiệu Qua việc sử dụng sơ đồ tư câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc ôn thi môn GDCD phần giúp học sinh có cách tiếp cận mới, hăng hái hơn, chủ động hơn, lĩnh hội kiến thức cách hệ thống, khắc sâu kiến thức ôn, học sinh nhớ lâu xác kiến thức đáp ứng cách chương trình kì thi THPT quốc gia mà Bộ giáo dục đào tạo đề 3.2.Kiến nghị Để ôn thi THPT quốc gia hiệu đề nghị Sở GD&ĐT đạo trường THPT tồn tỉnh tạo điều kiện cho mơn GDCD thực dạy bồi dưỡng học sinh từ lớp 10 môn thi THPT quốc gia theo quy định Trên SKKN Rất mong đồng nghiệp coi kinh nghiệm việc ôn thi THPT quốc gia Qua SKKN mong bạn đồng nghiệp tiếp nhận cho tơi ý kiến góp ý để tơi hồn thiện việc ơn thi THPT qc gia năm học tới đạt hiệu Xin chân thành cảm ơn! 18 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 SKKN tơi làm, khơng coppy hình thức sai tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Văn Huệ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học sp 2010 2.Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tố, học tốt môn học đồ tư NXB Giáo dục Việt Nam 3.Tony Buzan, Lập đồ tư duy, NXB lao động xã hội Sách giáo khoa GDCD lớp 12, NXB Giáo dục Sách giáo khoa GDCD lớp 11, NXB Giáo dục Sách giáo viên GDCD lớp 12, NXB Giáo dục 7.Nguyễn Thị Thanh Mai, Dương Thúy Nga Trắc nghiệm GDCD 12, NXB Giáo dục 2016 20 ...HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THEO BÀI ĐỂ ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1 MỞ ĐẦU 1. 1 Lí chọn đề tài Để thực... hăng hái học tập không nặng nề việc học ôn tập, lựa chọn Hiệu việc sử dụng đồ tư câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo để ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD trường THPT Cẩm Thủy 1 1. 2 Mục đích nghiên... ơn thi THPT Quốc gia Nhằm đạt kết tốt cho việc thi THPT Quốc gia giáo viên sử dụng sơ đồ tư bài, chủ đề để kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo để ôn tập hiệu kiến thức đáp ứng kì thi THPT