ĐỀ TÀI: CÁC LỰC CƠ HỌC môn Vật lý lớp 10

23 256 1
ĐỀ TÀI: CÁC LỰC CƠ HỌC môn Vật lý lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ……………… BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN: VẬT 10 TÊN ĐỀ TÀI: CÁC LỰC HỌC Giáo viên : Tháng 12/ 2018 Chủ đề: CÁC LỰC HỌC Bài 11 - LỰC HẤP DẪN ( tiết lớp làm việc nhà) I.Mục tiêu 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức: - Nêu khái niệm lực hấp dẫn - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết công thức lực hấp dẫn - Hiểu trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn b.Kỹ năng: - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn c.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh nhìn khoa học tượng đời sống - Bồi dưỡng tinh thần say mê nghiên cứu khoa học 2.Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: đọc nghiên cứu tài liệu - Năng lực yêu cầu giải vấn đề, sang tạo: giải thích tượng liên quan đến lực hấp dẫn - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi, thảo luận - Năng lực tính tốn: vận dụng tính độ lớn lực hấp dẫn toán cụ thể II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Các phiếu học tập ( phiếu học tập thiết kế) - Tài liệu tự học hướng dẫn 2.Học sinh: - Ơn lại kiến thức học trọng lượng rơi tự - Thực yêu cầu phiếu học tập số nhà, SGK tài liệu tham khảo III Tổ chức hoạt động học sinh: 1.Hướng dẫn chung: Học sinh giao nhiệm vụ đọc SGK, nghiên cứu tài liệu, tự học cá nhân, thảo luận nhóm, báo cáo kết học tập, ghi chép thơng tin…được tương tác thầy với trò, trò với trò,trò với thiết bị, phương tiện học liệu Bài học thiết kế theo chuỗi hoạt động Dự kiến chuỗi hoạt động học sau: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện tập Tìm tòi mở rộng Hoạt động Hoạt động Tên hoạt động Tạo tình học tập lực hấp dẫn Tìm hiểu lực hấp dân – Định luật vạn vật hấp dẫn Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để xác định gia tốc rơi tự Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng Tìm hiểu giải thích tượng liên quan đến lực hấp dẫn Thời lượng dự kiến phút 20 phút 10 phút 10 phút nhà 2.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập lực hấp dẫn a Mục tiêu: - Phát tồn lực hấp dẫn b Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát tượng thực tế trả lời câu hỏi c Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên -Giáo viên cầm nhỏ nhựa thả cho rơi xuống đất đặt câu hỏi: + Quả bóng rơi xuống đất lực tác dụng lên nó? + Theo định luật III Niutown, bóng hút Trái Đất khơng? Hoạt động học sinh HS quan sát tượng trả lời: -Do lực hút Trái Đất tác dụng lên bóng -Có Vì Trái Đất tác dụng vào bóng lực bóng tác dụng trở lại Trái Đất lực - Giáo viên chốt lại tồn loại lực tượng mà học sinh vừa quan sát gọi lực hấp dẫn d Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh e Đánh giá: Giáo viên theo dõi, quan sát học sinh trả lời câu hỏi đánh giá lẫn học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( Thực lớp) Nhóm:……Lớp:……… Học sinh đọc mục II- SGK trang 67 trả lời câu hỏi sau Câu Lực hấp dẫn hai vật phụ thuộc vào yếu tố phụ thuộc vào yếu tố đó? Câu Nêu đặc điểm lực hấp dẫn? a.Mục tiêu: - Nêu đặc điểm lực hấp dẫn( điểm đặt, phương, chiều) - Viết công thức tính độ lớn lực hấp dẫn b Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập số c Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS -Chia thành nhóm, nhóm gồm 10 HS - Thành lập nhóm, cử nhóm trưởng theo yêu cầu - Dành thời gian phút cho HS thảo luận phiếu học GV tập số - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết -HS báo cáo kết quả, nhóm nhận xét lẫn - GV đưa nhận xét làm nhóm, thu bổ sung hoàn thiện kết phiếu học tập HS để chấm sau học Kết luận - HS lắng nghe ghi lực hấp dẫn nội dung Định luật vạn vật hấp dẫn d Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS I Lực hấp dẫn: - Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn - Lực hấp dẫn Mặt Trời hành tinh giữ cho hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời - Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian vật II Định luật vạn vật hấp dẫn: Định luật: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Hệ thức: r Fhd r Fhd m1 m2 r Fhd = G m1m2 r2 (*) Với G: số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2) m1,m2 : Khối lượng chất điểm (kg) r: Khoảng cách hai chất điểm (m) Fhd : Lưc hấp dẫn hai chất điểm (N) - Thông thường áp dụng công thức (*) trường hợp: + Hai vật chất điểm : r khoảng cách hai chất điểm + Hai vật đồng chất dạng hình cầu: r khoảng cách hai tâm e Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm HS, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho HS đánh giá thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động ( thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) Hoạt động 3: Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để xác định gia tốc rơi tự a Mục tiêu: - Thiết lập cơng thức tính gia tốc g - Vận dụng giải thích gia tốc g thay đổi theo độ cao vĩ độ b Nội dung: - GV cho HS thiết lập cơng thức tính tính gia tốc rơi tự gần mặt đất cách mặt đất độ cao h c Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV -Ở phần đầu học em nói trọng lực làm cho vật rơi xuống Sau học xong định luật vạn vật hấp dẫn, em hiểu trọng lực lực gì? -Dựa vào định luật vạn vật hấp dẫn, thiết lập cơng thức tính độ lớn trọng lực? ( GV gọi HS lên bảng) - Viết lại cơng thức tính trọng lượng P? - Từ rút cơng thức tính g? Hoạt động HS -Vận dụng biểu thức vừa học lực hấp dẫn, suy nghĩ trả lời: Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật P=G -Thiết lập công thức - HS lên bảng viết công thức g= -Khi độ cao h lớn giá trị g nào? -Nếu gần mặt đất (h

Ngày đăng: 16/03/2019, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan