1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của cơ cấu vốn sở hữu và thuế thu nhập doanh nghiệp lên cấu trúc vốn

58 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 916,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Lê Thảo Vân Đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU VỐN SỞ HỮU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP LÊN CẤU TRÚC VỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Lê Thảo Vân Đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU VỐN SỞ HỮU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP LÊN CẤU TRÚC VỐN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THỊ MAI HỒI TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan nghiên cứu tác giả thực độc lập với số liệu thu thập tính tốn từ nguồn rõ ràng cụ thể Các số liệu trình bày luận văn cách trung thực chưa công bố nộp nơi khác Bài luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Mai Hoài TP HCM, ngày 12 tháng 09 năm 2018 Người thực đề tài Lê Thảo Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Chƣơng 1: Tổng quan đề tài 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Lựa chọn mẫu phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nghiên cứu: Chƣơng 2: sở lý thuyết nghiên cứu 2.1Một số khái niệm liên quan: 2.2 sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết đánh đổi 2.2.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.2.3 Mối quan hệ đánh đổi nợ Quyền sở hữu quản lý việc giảm chi phí đại diện 2.2.4 Mối quan hệ quyền sở hữu quản lý nợ 2.2.5 Chính sách thuế ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 2.2.6 cấu vốn tối ưu 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 2.4 Kết luận 15 Chƣơng 3: Mơ hình phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.1 Mơ hình phương pháp nghiên cứu: 17 3.2 Các biến sử dụng mơ hình 19 3.2.1 Biến phụ thuộc: 19 3.2.2 Biến kiểm soát: 19 3.3 Dữ liệu 23 3.4 Kết luận 23 Chƣơng 4: Kết thực nghiệm 24 4.1 Thống kê mô tả: 24 4.2 Kết hồi quy 2SLS: 28 Chƣơng 5: Kết luận hàm ý sách 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm lược nghiên cứu trước cấu trúc vốn Việt Nam Bảng 2: Danh sách biến Bảng 3: Thống kê mô tả Bảng 4: Ma trận hệ số tương quan Bảng 5: Kết hồi quy ước lượng 2SLS Bảng 6: Kết hồi quy với biến DR2 Bảng 7: Kết hồi quy với biến DR3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2SLS Two-Stage least squares – Hồi quy hai giai đoạn CĐKS Cổ đơng kiểm sốt CPĐD Chi phí đại diện CSH Chủ sở hữu CTV Cấu trúc vốn HĐQT Hội đồng quản trị NQL Nhà quản lý OLS Ordinary least squares – Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ QSH Quyền sở hữu TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTCK Thị trường chứng khoán Chƣơng 1: Tổng quan đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Cùng với đà phát triển kinh tế toàn cầu, việc mở rộng thương mại gia nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới mở nhiều hội phát triển cho Việt Nam Số lượng, quy mô thể loại doanh nghiệp ngày đa dạng, phong phú, đặc biệt mô hình cơng ty cổ phần Tuy vậy, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải vô nhiều, đặc biệt vấn đề sử dụng CTV cho hiệu quả, đảm bảo cân đối lợi ích – chi phí, giảm thiểu chi phí đại diện, cân lợi ích cho cổ đơng Để vừa sống kinh tế ngày biến động, vừa nâng cao giá trị công ty, thu lợi nhuận cao, vừa tuân thủ quy định pháp luật Nhà nước thông lệ quốc tế, doanh nghiệp phải đưa định đầu tư đắn, chấp nhận rủi ro để tối ưu hóa lợi ích cơng ty Sự cân quyền sở hữu quản lý nợ việc làm giảm CPĐD vơ quan trọng tách biệt quyền kiểm soát quyền sở hữu dẫn đến việc doanh nghiệp phải đối mặt với xung đột lợi ích nhà quản lý cổ đông Nghiên cứu Võ Thị Quý Phan Thị Minh Châu (2009) tìm thấy tồn vấn đề CPĐD doanh nghiệp Việt Nam Trong ối cảnh kinh tế giới suy thối tình hình kinh tế nước c n nhiều khó khăn nay, muốn tồn phát triển doanh nghiệp cần phải phát huy tối đa sức mạnh nội xây dựng cấu trúc vốn hợp l để giảm thiểu chi phí, tối đa hóa lợi ích cơng ty cách để doanh nghiệp phát huy sức mạnh Nhưng doanh nghiệp nước ta chủ yếu loại hình vừa nhỏ, gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn vận hành thị trường tài non trẻ, chưa thực phát triển doanh nghiệp chưa iết kết hợp tận dụng triệt để nguồn vốn cho phù hợp với nhu cầu khả Bên cạnh đó, Việt Nam tuân theo hệ thống pháp luật dân (civil law), hệ thống mà chưa điều luật ảo vệ tốt cổ đông nhỏ với đặc điểm doanh nghiệp ật như: công ty gia đình, doanh nghiệp Nhà Nước, cổ đơng lớn chi phối công ty, cổ đông tổ chức, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT,…Chưa kể đến vấn đề xung đột lợi ích ảnh hưởng nhiều đến định xây dựng sử dụng cấu nguồn vốn đưa định tài nhằm tối đa lợi ích doanh nghiệp Hiện nay, hệ thống thuế Việt Nam thay đổi cải cách theo lộ trình: giảm thuế suất, mở rộng, khuyến khích đầu tư phát triển nhiều sách ưu đãi, thu hút đầu tư tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay nợ, gia tăng lưu chuyển vốn Vì vậy, từ nhìn tổng qt thấy ảnh hưởng nhiều thuế cấu trúc vốn doanh nghiệp Với tình hình trên, tác giả kỳ vọng cung cấp chứng thực nghiệm tác động yếu tố đến cấu trúc vốn thị trường vốn nổi, bề dày hoạt động chưa lâu đặc điểm pháp luật Việt Nam, đặc biệt mối quan hệ đánh đổi nợ quyền sở hữu quản lý cấu trúc vốn tối ưu Đồng thời làm rõ tầm ảnh hưởng CĐKS với mức thuế TNDN thông qua việc sử dụng cấu trúc vốn để làm giảm chi phí đại diện – vấn đề mà hầu hết doanh nghiệp quan tâm trăn trở, đồng thời vấn đề bảo vệ cơng lợi ích cho cổ đơng chủ nợ vô cần thiết môi trường kinh tế ngày đổi hòa với kinh tế quốc tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu tác giả tập trung tìm hiểu làm rõ mục tiêu sau:  Tìm hiểu mối quan hệ QSH quản lý nợ, đồng thời làm rõ mối quan hệ đánh đổi hai yếu tố việc làm giảm CPĐD  Đo lường tác động CĐKS thuế TNDN đến mối quan hệ QSH quản lý nợ  Bên cạnh đo lường thêm tác động yếu tố đặc điểm công ty đến cấu trúc vốn doanh nghiệp 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Với mục tiêu trên, tác giả đưa câu hỏi nghiên cứu sau:  Mối quan hệ đánh đổi QSH quản lý nợ việc giảm chi phí đại diện bị tác động thuế TNDN CĐKS nào?  CĐKS quyền kiểm sốt cao làm suy yếu ảnh hưởng mức thuế suất TNDN mối quan hệ đánh đổi hay khơng? 1.4 Lựa chọn mẫu phương pháp nghiên cứu Mẫu nghiên cứu mà tác giả hướng đến nghiên cứu công ty niêm yết sàn chứng khốn HOSE ngoại trừ cơng ty tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm (Fenn Liang (2001), Jain Lai (2004) cơng ty đặc thù cấu trúc vốn, chế độ hoạt động kinh doanh khác biệt Bên cạnh đó, cơng ty c n phải tuân thủ theo điều luật tổ chức tín dụng quy phạm pháp luật khác) Bài nghiên cứu thực ước lượng hồi quy liệu bảng phương pháp ình phương nhỏ hai giai đoạn (2SLS) để xem xét khắc phục yếu tố nội sinh Bên cạnh đó, phương pháp kinh tế lượng nhằm khắc phục tượng tự tương quan, phương sai thay đổi… sử dụng để kết tin cậy 1.5 Cấu trúc nghiên cứu: Bài nghiên cứu cấu trúc sau: Chƣơng 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu việc trình bày vấn đề, lý lựa chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng nghiên cứu nguồn liệu thu thập để thực phân tích hồi quy Chƣơng 2: sở lý thuyết trình bày khung lý thuyết CTV chi phí đại diện Việc tóm lược nghiên cứu trước thực Việt Nam Võ Hồng Đức Phan Bùi Gia Thủy, 2013c, “Tác động đặc điểm Hội đồng quản trị đến hiệu hoạt động công ty: Minh chứng từ Việt Nam” – tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 188 (II), 68-75 Võ Thị Quý Phan Thị Minh Châu (2009), “Sở hữu nhà quản lý hiệu hoạt động công ty cổ phần doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa” – Tạp chí Phát triển kinh tế, 46-50 Võ Xuân Vinh (2014), “Cấu trúc sở hữu cấu trúc vốn: Nghiên cứu thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt nam, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 101, Tháng 8/2014, trang 32-40 79.” Vũ Thị Ngọc Lan (2014), “Tái cấu trúc vốn Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam”, Luận án kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Agrawal, A and Mandelker, G (1987), “Managerial Incentives and Corporate Investment and Financing Decisions” The Journal of Finance, 42(4), 823-837 Ang, J., Chua, J H., & McConnell, J J (1982) The administrative cost of corporation bankruptcy: A note Journal of Finance, 37, 219–226 Bathala, C T., Moon, K P., & Rao, R P (1994) Managerial ownership, debt policy, and the impact of institutional holdings: An agency theory perspective Financial Management, 23, 38– 50 Berger, P., G., Ofek, E and Yermack, D., L (1997), “Managerial entrenchment and capital structure decisions” The Journal of Finance, 52(4), 1411-1438 Brickley, J.A., J.L Coles & G Jarrell (1997), “Leadership Structure: Separating The Ceo And Chairman Of The Board”, Journal of Corporate Finance 3, 189-220 Chen, C R., & Steiner, T L (1999) Managerial ownership and agency conflicts: A nonlinear simultaneous equation analysis of managerial ownership, risk taking, debt policy, and dividend policy Financial Review, 34, 119–136 Claessens, S., Djankov, S., Fan, J P H., & Lang, L H P (2002) Disentangling the incentive and entrenchment effects of large shareholdings Journal of Finance, 57(6), 2741–2771 Claessens, S., Djankov, S., & Lang, L H P (2000) The separation of ownership and control in East Asian corporation Journal of Financial Economics, 58, 81–112.; Shleifer, A., & Vishny, R W (1997) A survey of corporate governance Journal of Finance, 52, 737–783 Crutchley, C E., & Hansen, R S (1989) A test of the agency theory of managerial ownership, corporate leverage, and corporate dividends Financial Management, 18, 36–46 Demsetz, H (1983) The structure of ownership and the theory of the firm Journal of Law and Economics, 26, 301–325 Demsetz, H (1983) The structure of ownership and the theory of the firm Journal of Law and Economics, 26, 301–325 Demsetz, H., & Lehn, K (1985) The structure of corporate ownership: Causes and consequences Journal of Political Economy, 93, 1155–1177 Downs, T W (1993) Corporate leverage and nondebt tax shields: Evidence on crowding out Financial Review, 28, 549–583 Du, J., & Dai, Y (2005) Ultimate corporate ownership structures and capital structures: Evidence from East Asia economies Corporate Governance: An International Review, 13(1), 60– 71.Easterbrook, F (1984) Two agency-cost explanations of dividends American Economic Review, 74, 650–659 Eckbo, B., S and Verma, S (1994), “Managerial Share ownership, Voting Power, and Cash Dividend Policy” Journal of Corporate Finance, 1(1), 33-62 Faccio, M., Lang, L H P., & Young, L (2001) Debt and corporate governance 2001 Meetings of the Association of Financial Economics Fama, E F., & Jensen, M (1983) Separation of ownership and control Journal of Law and Economics, 26, 327–349 Fama, E F., & Jensen, M (1983) Separation of ownership and control Journal of Law and Economics, 26, 327–349 Fama, E F., & Jensen, M (1983) Separation of ownership and control Journal of Law and Economics, 26, 327–349 Friend, I., & Lang, L H P (1988) An empirical test of managerial self-interest on corporate capital structure Journal of Finance, 53, 271–281 Harris, M and Raviv.A (1990), “Capital Structure and the Informational Role of Debt”.The Journal of Finance, 45(2), 321-349 Himmelberg, C P., Hubbard, R G., & Palia, D (1999) Understanding the determinants of managerial ownership and the link between ownership and performance Journal of Financial Economics, 53, 353–384 George W Fenn and NellieLiang, 2001,“Corporate payout policy and managerial stock incentices” - Journal of Financial Economics Givoly, D., Hahn, C., Ofer, A., & Sarig, O (1992) Taxes and capital structure: Evidence from firms' response to the Tax Reform Act of 1986 Review of Financial Studies, 5, 331–355 González, V M (2013) Leverage and corporate performance: International evidence International Review of Economics and Finance, 25, 169–184 Graham, J R (1996a) Debt and marginal tax rate Journal of Financial Economics, 41, 41–73 Graham, J R (1996b) Proxies for the corporate marginal tax rate Journal of Financial Economics, 42, 187–221 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3, 305–360 Jensen, M takeovers C (1986) American Agency Economic cost Review, of 76, free cash flow, corporate finance and 323–329 Jensen, G R., Solberg, D P., & Zorn, T S (1992) Simultaneous determinant of insider ownership, debt, and dividend policy Journal of Financial and QuantitativeAnalysis, 27, 247–263 Kim, Y H., Rhim, J C., & Friesner, D L (2007) Interrelationship among Capital Structure, Dividends, and Ownership: Evidence from South Korea Multinational Business Review, 15(3), 25–42 http://dx.doi.org/10.1108/1525383X200700011 Kim, S W., & Sorensen, E H (1986) Evidence on the impact of the agency cost of debt on Corporate Debt Policy Journal of Financial and Quantitative Analysis, 21(2), 131–144 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A (1998) Law and finance Journal of Political Economy, 106(6), 1113–1155 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A (1999) Corporate ownership around the world Journal of Finance, 54, 471–517 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R W (1997) Legal determinants of external finance Journal of Finance, 52(3), 1131–1150 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R W (2000) Agency problems and dividend policies around the world Journal of Finance, 55(1), 1–33 Lee, Y T., Liu, Y J., Roll, R., & Subrahmanyam, A (2006) Taxes and dividends clientele: Evidence from trading and ownership structure Journal of Banking and Finance, 30, 229–246 Leland, H E., & Pyle, D H (1977) Information asymmetries, financial structure, and financial intermediation The Journal of Finance, 32(2), 371–387 MacKie-Mason, J (1990) Do taxes affect corporate financing decisions? Journal of Finance, 45, 1471–1493 Miller, M (1977) Debt and taxes Journal of Finance, 32, 261–275 Morck, R., Shleifer, A and Vishny, R (1988), “Management Ownership and Market Valuation” Journal of Financial Economics, 20(1), 293-315 Rozeff, M (1982) Growth, beta and agency cost as determinants of dividend payout ratio Journal of Financial Research, 5, 249–259 Schooley, D K., & Barney, L D., Jr (1994) Using dividend policy and managerial ownership to reduce agency costs Journal of Financial Research, 17, 363–373 Seetharaman, A., Swanson, Z L., & Srinidhi, B (2001) Analytical and empirical evidence of the impact of tax rates on the trade-off between debt and managerial ownership Journal of Accounting, Auditing and Finance, 16, 249–272 Shevlin, T (1990) Estimating corporate marginal tax rates with asymmetric treatment of gains and losses Journal of American Taxation Association, 12, 51–67 Warner, J B (1977) Bankruptcy costs: Some evidence Journal of Finance, 32, 337–347 IMF – 2017 Article IV Consultation - Press Release; Staff Report; and Statement by the executive director for Viet Nam PHỤ LỤC Bảng thống kê mô tả liệu Variable Obs Mean Std Dev Min Max DR 1,616 1251478 1543962 9999999 MSO 1,616 6.394881 11.8538 73.11915 DIVY 1,616 0558271 0667309 86363 INST 1,616 37.93811 26.18313 99.25 Growth 1,616 1.172543 1.052977 -3.868586 11.51487 Beta 1,616 8240954 8755859 -1.754825 5.90217 Size 1,616 26.94025 1.436929 23.77962 33.34388 TR 1,616 1682526 1.091201 43.71444 ROA 1,616 6.588595 8.800907 -98.83 72.19 FA 1,616 2498497 2128683 9697498 Control 1,616 49.3948 20.78766 99.25 Depreciation 1,616 0794758 1.519013 -.6340646 60.82403 TLC 1,616 0600248 2376062 Beta2 1,616 144.531 2.830.174 8.17e-07 3.483.561 Bảng thống kê mô tả chi tiết biến 1% 5% 10% Percentiles 0 0005095 DR Smallest 0 25% 0090185 50% 0560151 75% 90% 95% 99% 1945383 3642147 4501023 6087155 1% 5% 10% Percentiles 0 0097938 Largest 6665384 6731665 6839167 9999999 MSO Smallest 0 25% 1055274 50% 1.035.885 6.790519 21.22332 32.69428 58.98618 Largest 64.21338 64.47175 64.9921 73.11915 1% 5% 10% Percentiles 0 DIVY Smallest 015758 0346655 25% 2.33e-08 0965084 50% 0441874 75% 90% 95% 99% 75% 90% 95% 99% 0831443 1290323 1625472 2643793 Largest 457628 4906698 7708239 86363 Obs Sum of Wgt 1,616 Mean Std Dev .1251478 1543962 Variance Skewness Kurtosis 0238382 1.508529 4.847115 Obs Sum of Wgt 1,616 Mean Std Dev 6.394881 11.8538 Variance Skewness Kurtosis 140.5125 2.692843 10.5111 Obs Sum of Wgt Mean Std Dev 1,616 0558271 0667309 Variance Skewness Kurtosis 004453 3.177857 27.29734 1,616 1,616 1,616 1% 5% 10% Percentiles 0 INST Smallest 0 25% 14.625 50% 41.67 75% 90% 95% 99% 58.11 70 79.92 90.42 1% 5% 10% Percentiles 2098054 2929699 3615535 Largest 95.17 95.17 97.07 99.25 Growth Smallest -3.868586 1219748 1396002 25% 5490781 1483924 50% 8957354 1.452701 2.253871 3.01165 5.308255 Largest 8.549091 9.584153 11.24459 11.51487 1% 5% 10% Percentiles -.6758096 -.2964917 -.0675476 Beta Smallest -1.754825 -1.230843 -1.204306 25% 2340613 -1.032354 50% 6749256 75% 90% 95% 99% 1.21111 1.880467 2.450087 3.716806 75% 90% 95% 99% Largest 4.784269 5.01596 5.52958 5.90217 Obs Sum of Wgt 1,616 Mean Std Dev 37.93811 26.18313 Variance Skewness Kurtosis 685.5564 0229323 1.847922 Obs Sum of Wgt 1,616 Mean Std Dev 1.172543 1.052977 Variance Skewness Kurtosis 1.10876 3.370877 23.25151 Obs Sum of Wgt 1,616 Mean Std Dev .8240954 8755859 Variance Skewness Kurtosis 7666507 1.310347 6.156148 1,616 1,616 1,616 ... ty ảnh hưởng cấu sở hữu, thu đến CTV Kết nghiên cứu có đóng góp đáng kể việc giải thích mơ hình l thuyết cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Lê Thảo Vân Đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CƠ CẤU VỐN SỞ HỮU VÀ THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP LÊN CẤU TRÚC VỐN Chuyên ngành: Tài –... Chính sách thu ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn Sử dụng khoản vay nợ đem lại lợi ích từ chắn thu cho doanh nghiệp Trong cơng thức xác định chi phí vốn bình qn gia quyền WACC, với T thu suất thu TNDN,

Ngày đăng: 19/02/2019, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w