Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
528,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KỶ YẾU HỘI NGHỊ BÀN VỀ CHUẨN ĐẦU RA NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ KHƠNG CHUN CHO SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY Thừa Thiên Huế, ngày 06 tháng 11 năm 2016 HỘI NGHỊ BÀN VỀ CHUẨN ĐẦU RA NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ KHƠNG CHUN CHO SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY Thời gian địa điểm - Thời gian: Từ 8h đến 10h30, ngày 06 tháng 11 năm 2016 (Chủ nhật) - Địa điểm: Nhà Đa chức Trường Đại học Nông Lâm, 102 – Phùng Hưng Thành phần Đại biểu trường Ban Đào tạo ĐH Huế BGH Trường ĐH Ngoại Ngữ Phòng Đào tạo, Trường ĐH Ngoại ngữ Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường ĐH Ngoại ngữ Đại biểu trường Ban Giám hiệu Phòng ĐTĐH, CTSV, KHTC - Đại diện BCN 07 Khoa chuyên môn, - Cố vấn học tập lớp khóa 47 (bậc ĐH) khóa 48 (bậc CĐ) - Sinh viên khóa 47 (ĐH) khóa 48 (CĐ) chưa có chứng A2 - BCS lớp khóa 48 Chương trình hội nghị STT Nội dung Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc Hội nghị Báo cáo “Thực trạng học thi chứng lực ngoại ngữ không chuyên sinh viên Trường ĐH Nông Lâm Báo cáo “Thực trạng học ngoại ngữ không chuyên sinh viên Trường ĐH Nông LâmĐH Huế để đạt chuẩn đầu bậc 3/6 (B1)” Báo cáo “Những thuận lợi khó khăn việc thi lấy chứng lực ngoại ngữ sinh viên ĐH Huế sinh viên Trường ĐH Nông Lâm” Thảo luận Tổng hợp ý kiến từ đối thoại sinh viên ngoại ngữ không chuyên Phát biểu Trường ĐH Ngoại ngữ Kết luận Người thực TS Nguyễn Tiến Long (Phòng TCHC) PGS.TS Huỳnh Văn Chương (Phó Hiệu trưởng) TS Trần Thanh Đức (Phòng ĐTĐH) ThS Hà Huy Kỷ (Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường ĐH Ngoại ngữ) ThS Phan Thanh Tiến (Phòng Đào tạo, Trường ĐH Ngoại ngữ) SV, GV ThS Trần Võ Văn May (Phòng CTSV) Ban Giám hiệu Trường ĐH Ngoại ngữ PGS.TS Huỳnh Văn Chương (Phó Hiệu trưởng) THỰC TRẠNG VIỆC HỌC VÀ THI CHỨNG CHỈ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS Trần Thanh Đức Phòng Đào tạo đại học, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế Mở đầu Với mục đích cải thiện việc dạy học ngoại ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập ngày cao với giới, ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1400/QĐ-TTG việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" (Gọi tắt đề án NNQG đến 2020) Thực đề án này, Bộ Giáo dục Đào tạo có kế hoạch số 808/KH-BGD ĐT ngày 16 tháng năm 2012 nhằm triển khai đề án NNQG đến 2020 Thông tư số 01/2014/TT-BGD ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 ban hành khung lực bậc dùng cho Việt Nam Đại học Huế có quy định liên quan đến việc dạy học ngoại ngữ không chuyên cấp chứng chương trình đào tạo quy trình độ đại học cao đẳng là: Quyết định số 1206/QĐ-ĐHH Đại học Huế ngày 26 tháng năm 2013 việc Quy định dạy học ngoại ngữ không chuyên cấp chứng chương trình đào tạo quy trình độ đại học cao đẳng Cơng văn số 381/ĐHH- ĐTĐH Đại học Huế ngày 07 tháng năm 2016 việc Hạ chuẩn đầu ngoại ngữ không chuyên sinh viên cao đẳng hệ quy liên thơng trình độ đại học Cơng văn số 1181/ĐHH- ĐTĐH Đại học Huế ngày 03 tháng 10 năm 2016 việc Hạ chuẩn đầu ngoại ngữ không chuyên sinh viên Đại học Huế Theo định Đại học Huế cơng văn thì: - Sinh viên đại học hệ quy: Mức trình độ ngoại ngữ khơng chun đầu cho tất sinh viên đại học Huế tốt nghiệp từ đến năm 2017 A2 (bậc 2/6) - Sinh viên cao đẳng liên thông hệ quy: Mức trình độ ngoại ngữ khơng chun đầu cho tất sinh viên Đại học Huế tốt nghiệp từ đến năm 2019 A2 (bậc 2/6) 2 Thực trạng việc học ngoại ngữ sinh viên trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế Theo quy định Đại học Huế, kể từ khóa tuyển sinh 2013 bắt đầu áp dụng chuẩn đầu ngoại ngữ khơng chun Tồn sinh viên khóa 47 (ĐH CĐ) trường tham gia học ngoại ngữ Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế từ học kỳ năm học thứ theo phân bố chương trình trình bày bảng 1: Bảng Chương trình học ngoại ngữ khơng chun sinh viên STT Bậc Số tín Số tiết lên lớp (tiết) Số tiết tự học có hướng dẫn (tiết) A1 30 90 A2 30 90 B1 45 135 Tổng 105 315 (Nguồn: Hà Huy Kỷ, 2015) Việc kiểm tra, đánh giá trình học tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên ngữ trường, khoa thành viên ĐH Huế thực sau: 2.1 Kiểm tra đầu vào Những sinh viên đạt số điểm theo quy định miễn học A1, A2 B1 2.2 Cấp độ A1 - Điểm trình: + Điểm chuyên cần: 10% + Điểm kiểm tra kỳ: 20% + Điểm đánh giá sinh viên tự học (bài tập nhóm, tập nhà, tiểu luận, thuyết trình…): 20% Nếu sinh viên đạt điểm trình lớn 50 điểm đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần A1 - Thi kết thúc học phần A1: Thi với kỹ nghe, nói đọc viết, riêng phần thi nói lồng ghép q trình dạy lớp Nếu sinh viên thi khơng đạt, đăng ký học tiếp học phần A2 phải học lại học phần A1 (được tổ chức vào học kỳ phụ, học kỳ hè…) 2.3 Cấp độ A2 Cách kiểm tra đánh cấp A1 Cấp độ áp dụng làm chứng đầu cho đối tượng sinh viên vùng dân tộc thiểu số, sinh viên cao đẳng liên thơng trình độ đại học tốt nghiệp đến năm 2019 sinh viên đại học tốt nghiệp đến năm 2017 2.4 Cấp độ B1 Sinh viên sau đạt cấp độ A1, A2 đăng ký học cấp độ B1 (3 tín chỉ) Điểm q trình cấp độ dùng để làm điều kiện cho việc thi lấy chứng B1 sau Sinh viên sau đủ điều kiện thi dự thi kỳ thi cấp chứng B1 theo quy định 2.5 Văn chứng công nhận trình độ ngoại ngữ thay - Văn + Văn tốt nghiệp ĐH, CĐ nước + Văn tốt nghiệp đại học, cao đẳng ngành ngoại ngữ nước mà ngơn ngữ sử dụng tồn phần đào tạo ngoại ngữ không qua phiên dịch + Văn tốt nghiệp đại học, cao đẳng ngành ngoại ngữ sở đào tạo nước, nước cấp - Chứng ngoại ngữ quốc tế (còn hiệu lực) + Chứng IELTS (của tổ chức đồng sở hữu: Hội đồng Anh, Hội đồng khảo thí tiếng Anh Trường ĐH Cambridge Tổ chức phát triển giáo dục quốc tế Úc) + Chứng TOEFL iBT viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ + Chứng tiếng Anh Cambridge ESOL + Chứng TOEIC ETS kiểm tra kỹ + Các chứng ngoại ngữ quốc tế khác (do Trường ĐH Ngoại ngữ thẩm định) + Chứng ngoại ngữ trình độ cao (còn hiệu lực) trường ĐH Thái Nguyên, Trường ĐH Ngoại ngữ thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Ngoại ngữ thuộc ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Thực trạng học thi lấy chứng ngoại ngữ không chuyên sinh viên trường ĐH Nơng Lâm – ĐH Huế 3.1 Khóa 47 3.1.1 Cao đẳng khóa 47 Cao đẳng khóa 47 khóa áp dụng chuẩn đầu A2 (bậc 2/6) theo chuẩn đầu ngoại ngữ không chuyên, kết thể bảng Bảng Kết thi ngoại ngữ khơng chun sinh viên CĐ khóa 47 Số SV Tỷ lệ SV Số SV TT Ngành đăng ký Số SV có Số SV có có CC A2 học HP B1 học CC A2 CC B1 B1 (%) Khoa học trồng 40 26 23 57,5 Chăn nuôi 65 53 43 66,2 Nuôi trồng thủy sản 40 29 15 52,5 Quản lý đất đai 37 20 10 29,7 Công thôn 11,1 Tổng 191 131 83 16 51,8 (Nguồn: Phòng ĐTĐH, Trường ĐH Ngoại ngữ, 10/2016) Qua bảng nhận thấy, tỷ lệ sinh viên CĐ khóa 47 có chứng A2 C1 51,8 %, có số ngành đạt thấp CT (11,1%) QLĐĐ (29,7%) 3.1.2 Đại học khóa 47 10 11 12 13 Bảng Kết thi ngoại ngữ khơng chun sinh viên ĐH khóa 47 Số SV Số SV Số SV Tỷ lệ SV Số SV Ngành học học có CC có có CC A2 đăng ký phần B1 B1 CCA2 B1 (%) Công thôn 10 0 0,0 Công nghệ kỹ thuật CK 47 36 21,3 Công nghệ thực phẩm 157 130 49 31,2 Công nghệ sau th 4 0 0,0 Khoa học trồng 80 65 20 25,0 Bảo vệ thực vật 31 26 16 51,6 Nông học 30 18 16,7 Công nghệ rau HQ&CQ 8 0 0,0 Lâm nghiệp 77 43 24 31,2 Quản lý tài nguyên rừng 86 50 15 17,4 Công nghệ chế biến LS 25 21 24,0 Chăn nuôi 68 43 4,4 Thú y 164 113 28 17,1 14 15 16 17 18 19 Nuôi trồng thủy sản Quản lý nguồn lợi TS Khuyến nông Phát triển nông thôn Quản lý đất đai Khoa học đất Tổng 202 28 12 80 223 1335 156 22 10 57 161 970 50 21 59 317 0 0 0 24,8 28,6 33,3 26,3 26,5 0,0 23,8 (Nguồn: Phòng ĐTĐH, Trường ĐH Ngoại ngữ, 10/2016) Qua bảng cho thấy, tỷ lệ sinh viên có chứng B1 A2 ĐH khóa 47 23,8%, số ngành có tỷ lệ SV có chứng B1 A2 thấp ngành CT, KHĐ (0%), Chăn nuôi (4,4 %), NH (16,7%) 3.2 Khóa 48 3.2.1 Đại học khóa 48 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bảng Kết thi ngoại ngữ không chuyên sinh viên ĐH khóa 48 Số SV Số SV Số SV Số SV Số SV Ngành đăng ký thi đạt học học có CC có CC học phần A2 HP B1 A2 B1 Công thôn 0 Cơng nghệ kỹ thuật khí 67 14 16 0 Kỹ thuật điện tử 41 10 15 0 Công nghệ thực phẩm 146 110 91 Công nghệ sau thu hoạch 0 Khoa học trồng 101 41 30 Bảo vệ thực vật 57 27 18 0 Nông học 32 15 10 0 Công nghệ rau HQ CQ 11 0 Lâm nghiệp 56 23 0 Quản lý tài nguyên rừng 57 20 10 0 Công nghệ chế biến LS 11 0 Lâm nghiệp đô thị 4 0 Chăn nuôi 50 31 20 0 Thú y 151 86 56 0 Nuôi trồng thủy sản 121 68 64 Quản lý nguồn lợi TS 13 0 Khuyến nông 17 0 Phát triển nông thôn 94 47 29 0 20 Quản lý đất đai 21 Khoa học đất Tổng 208 93 55 0 0 1247 617 446 (Nguồn: Phòng ĐTĐH, Trường ĐH Ngoại ngữ, 10/2016) Số liệu bảng cho thấy, chưa có sinh viên ĐH khóa 48 có chứng A2, có SV có chứng B1, có 49,5% sinh viên thi đạt HP A2, 35,8% sinh viên học HP B1 3.2.2 Cao đẳng khóa 48 Bảng Kết thi ngoại ngữ khơng chun sinh viên CĐ khóa 48 STT Ngành Số sinh viên Số SV thi Số SV Số SV có đăng ký học đạt HP A2 học HP B1 CC A2 Khoa học trồng 36 13 13 Chăn nuôi 80 24 25 Nuôi trồng thủy sản 54 23 Quản lý đất đai 41 Công thôn Tổng 217 65 45 (Nguồn: Phòng ĐTĐH, Trường ĐH Ngoại ngữ, 10/2016) Qua bảng cho thấy, sinh viên CĐ khóa 48 chưa có SV có chứng A2, có 30% sinh viên thi đạt HP A2 20,7% SV học HP B1 3.3 Khóa 49 3.3.1 Đại học khóa 49 TT Bảng Kết thi ngoại ngữ khơng chun sinh viên ĐH khóa 49 Số SV thi Tỷ lệ SV thi Số SV đăng ký Ngành đạt học đạt HP A1 học phần A1 (%) Công thôn 12 16,7 Công nghệ kỹ thuật khí 27 13 48,1 Cơng nghệ thực phẩm 107 67 62,6 Khoa học trồng 72 42 58,3 Bảo vệ thực vật 75 50 66,7 Công nghệ sau thu hoạch 29 19 65,5 Công nghệ rau hoa CQ 26 18 69,2 Lâm nghiệp 55 24 43,6 Chăn nuôi 118 77 65,3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Thú y Nuôi trồng thủy sản Nông học Khuyến nông Quản lý tài nguyên rừng Công nghệ chế biến lâm sản Khoa học đất Quản lý nguồn lợi thủy sản Quản lý đất đai Phát triển nông thôn Kỹ thuật điện tử Lâm nghiệp đô thị Kỹ thuật sở hạ tầng Tổng 122 149 20 27 57 26 19 27 128 79 30 19 21 1245 75 76 17 22 12 13 13 63 44 15 12 14 697 61,5 51,0 45,0 63,0 38,6 46,2 68,4 48,1 49,2 55,7 50,0 63,2 66,7 56,0 (Nguồn: Phòng ĐTĐH, Trường ĐH Ngoại ngữ, 10/2016) Số liệu bảng cho thấy, có 56% sinh viên ĐH khóa 49 thi đạt HP A1, số ngành có tỷ lệ đạt thấp Cơng thơn (16,7%), QLTNR (38,6%) 3.3.2 Cao đẳng khóa 49 Bảng Kết thi ngoại ngữ không chuyên sinh viên CĐ khóa 49 Tỷ lệ SV thi Số sinh viên Số SV thi qua STT Ngành đạt HP A1 đăng ký học học phần A1 (%) Khoa học trồng 25,0 Chăn nuôi 36 17 47,2 Nuôi trồng thủy sản 18 11 61,1 Quản lý đất đai 22 13,6 Công thôn 0,0 Tổng 85 33 38,8 Số liệu bảng cho thấy, có 38,8% sinh viên CĐ khóa 49 thi đạt HP A1, số ngành có tỷ lệ đạt thấp QLĐ (13,6%), KHCT (25%) 3.4 Khóa 50 Khóa 50 đăng ký kiểm tra đầu vào để phân loại phân lớp bắt đầu học học phần A1 vào học kỳ năm học 2016-2017 Một số khó khăn việc học thi ngoại ngữ không chuyên Theo kết khảo sát từ 118 lớp sinh viên (5.452 sinh viên) từ khóa 47 đến 49 sinh viên trường ĐH Nơng Lâm có số khó khăn chủ yếu học thi lấy chứng ngoại ngữ không chuyên sau: - Khả tiếng Anh sinh viên thấp, gốc, kiến thức nên việc học thi chứng B1 khó sinh viên, chuẩn B1 cao so với lực sinh viên - Nhiều sinh viên chưa chủ động việc học thi lấy chứng - Sinh viên chưa quen nhiều bỡ ngỡ với cách thi qua máy tính với kỹ nghe, nói, đọc, viết - Sinh viên gặp nhiều khó khăn kỹ nghe nói (đặc biệt kỹ nghe) - Điều kiện học tập chưa thực thuận lợi: học xa, số phải học ban đêm, học phí - Thời gian học ít, lượng kiến thức nhiều, thiếu tài liệu học tập - Một số giảng viên dạy nhanh, sinh viên chưa theo kịp - Nội dung đề thi chứng B1 chưa sát với 10 đề ôn thi - Thông tin đến với sinh viên đôi lúc chưa kịp thời Một số đề xuất 5.1 Đối với ĐH Huế Trường ĐH Ngoại ngữ Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho SV trường ĐH Nông Lâm học, ôn thi thi lấy chứng chỉ: - Tham mưu cho Ban giám đốc ĐH Huế tiếp tục hạ chuẩn đầu cho sinh viên tốt nghiệp năm 2018 2019 - Cập nhật nội dung chương trình, tài liệu học tập giảng dạy để phù hợp với điều kiện thực tế - Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy thường xuyên cho sinh viên làm quen với hình thức thi máy tính - Tổ chức nhiều lớp học, nhiều ca học để sinh viên có nhiều lựa chọn - Phối hợp tốt với Phòng ĐTĐH việc tổ chức học ôn thi lấy chứng cho SV trường tác đào tạo ngoại ngữ không chuyên cấp chứng năm học 2013-2014”, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, tháng năm 2015 Phòng ĐTĐH, Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế (2016), Thống kê tiến độ học thi ngoại ngữ không chuyên sinh viên trường ĐH Nông Lâm Phòng ĐTĐH, Trường ĐH Nơng Lâm – ĐH Huế (2016), Tổng hợp báo cáo lớp khó khăn sinh viên Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Huế 11 THỰC TRẠNG HỌC NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC HUẾ ĐỂ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA BẬC 3/6 (B1) THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ VIỆT NAM - THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC ThS Hà Huy Kỷ Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế I MỞ ĐẦU Có thể khẳng định Ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh đóng vai trò quan trọng tiến trình Việt Nam hội nhập với giới Vì vậy, việc dạy học ngoại ngữ bậc học nước ta trọng quan tâm hết Sự đời Đề án ‘’ Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc gia giai đoạn 2008-2020’’ (gọi tắt Đề án 2020) tín hiệu tích cực việc cải thiện việc dạy học ngoại ngữ tất bậc học Việt Nam Đề án tạo nên kết nối sở đào tạo nước việc bồi dưỡng đội ngũ, chia kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ (đặc biệt mơn tiếng Anh), xây dựng mơ hình dạy học tiêu biểu, nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đáp ứng với nhu cầu hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam với giới Tuy nhiên, việc thực theo lộ trình mà Đề án 2020 đề tạo nên áp lực gánh nặng không nhỏ sinh viên trường đại học Cao đẳng nước nói chung sinh viên trường Đại học Nơng Lâm – Đại học Huế nói riêng Quyết định 1400/QĐ-TTg Thủ tướng phủ rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nhiệm vụ số nêu rõ ‘’ sở đào tạo đại học khơng chun ngữ chương trình đào tạo phải có mức kiến thức đạt trình độ tối thiểu bậc theo khung lực ngoại ngữ sau khóa tốt nghiệp’’ Theo trường, sở đào tạo phải công khai chuẩn đầu môn ngoại ngữ theo lộ trình Thực Quyết định phủ, ngày 26 tháng năm 2013 Giám đốc Đại học Huế ký Quyết định số 1206/QĐ-ĐHH ban hành ‘’Quy định dạy học ngoại ngữ khơng chun cấp chứng chương trình đào tạo quy trình độ đại học cao đẳng Đại học Huế’’ Theo Quyết định đến năm 2017 tất sinh viên trước tốt nghiệp phải đạt chứng ngoại ngữ bậc 3/6 (tương đương cấp độ B1 theo KNLNNVN) Đây thực gánh nặng sinh viên Trường, Khoa trực thuộc Đại học Huế, đặc biệt sinh viên Đại học Nông Lâm Huế Bài viết chủ yếu đề cập đến thực trạng học ngoại ngữ không chuyên sinh viên trường đại học Nông Lâm – Đại học Huế để đạt chuẩn đầu bậc 3/6 (B1 theo Khung NLNNVN) – thuận lợi, khó khăn thách thức 12 II THỰC TRẠNG HỌC NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC HUẾ ĐỂ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA BẬC 3/6 (B1) THEO KHUNG NLNNVN - THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC 2.1 Thuận lợi - Theo Quyết định số 1206 Giám đốc Đại học Huế ‘’Quy định dạy học ngoại ngữ không chuyên cấp chứng chương trình đào tạo quy trình độ đại học cao đẳng Đại học Huế’’, từ năm học 2013-2014 việc dạy học ngoại ngữ dành cho sinh viên không chuyên ngữ Đại học Huế tổ chức Trường Đại học Ngoại ngữ Sự thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho người dạy người học - Bên cạnh đó, quan tâm sâu sát lảnh đạo Đại học Huế, lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm việc dạy học Ngoại ngữ không chuyên Đại học Ngoại ngữ nguồn động viên lớn đối trình dạy học - Sinh viên Đại học Nông Lâm Huế phần lớn em nông thôn miền núi nên ln em cần cù, chịu khó học tập - Đa số sinh viên nhận thức tầm quan trọng ngoại ngữ xu hội nhập, việc tìm kiếm việc làm sau trường nên có động học tập đắn, thái độ học tập nghiêm túc - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Trường ĐHNN đại đồng bộ, tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình đổi dạy học Nhà trường dành riêng dãy nhà A gồm tầng cho đào tạo ngoại ngữ không chuyên, với 100 % phòng học trang bị đầy đủ thiết bị nghe, nhìn Mỗi phòng học có máy chiếu, máy vi tính kết nối Internet, máy nghe đĩa, bảng thủy tinh Tại hành lang tầng có máy nước nóng, lạnh dành cho sinh viên - Việc đăng ký lớp học, thời khóa biểu hay tra cứu thơng tin liên quan đến khóa học, lịch thi,… hoàn toàn trực tuyến Sinh viên vào Trang quản lý đào tạo Ngoại ngữ không chuyên đăng nhập tên, mật thao tác nhanh chóng tiện lợi - Đội ngũ giảng viên Khoa tiếng Anh chun ngành có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm giảng dạy - Việc kiểm tra, đánh giá, thi cấp chứng chủ yếu thực máy tính (trừ cấp độ A2 thi giấy) nên đảm bảo tính nghiêm túc, cơng 2.2 Khó khăn, thách thức 2.2.1 Những bất cập việc dạy học ngoại ngữ bậc học phổ thông 13 Có thể nói việc dạy học ngoại ngữ, đặc biệt môn tiếng Anh, bậc học phổ thơng nhiều hạn chế, thiếu đồng chưa thật hiệu Cụ thể: - Chương trình giảng dạy chưa trọng kỹ ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) nên học sinh phổ thơng sau năm học ngoại ngữ phần lớn gặp khó khăn giao tiếp - Cách kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh bậc học phổ thông tạo lối mòn khó tránh khỏi: thi dạy Vì học sinh phần lớn học từ vựng ngữ pháp Các kỹ ngơn ngữ Nghe, Nói bị bỏ qua - Ở vùng nông thôn, miền núi nhiều học sinh xem môn ngoại ngữ môn phụ, thiếu động học tập, chí bng xi nên em kiến thức môn học (Phần lớn sinh viên Trường Đại học Nông Lâm thuộc nhóm này) - Do thiếu kiến thức bản, vào đại học em gần phải bắt đầu lại từ đầu, đặc biệt kỹ Nghe Nói 2.2.2 Khó khăn sinh viên Đại học Nông Lâm Huế việc học ngoại ngữ không chuyên để đạt chuẩn đầu bậc 3/6 (B1) Như đề cập trên, kiến thức bậc học phổ thông nên phần lớn sinh viên, đặc biệt sinh viên Nông Lâm Huế gặp nhiều khó khăn việc học Ngoại ngữ bậc học đại học Ngồi ra, chương trình, số tiết dành cho mơn ngoại ngữ q khơng thể đáp ứng với yêu cầu Khung lực đề Với tín gồm 105 tiết giảng dạy lớp cộng với tự học, việc đạt chuẩn đầu bậc 3/6 (tương đương cấp độ B1) gánh nặng thách thức lớn sinh viên không chuyên ngữ Đại học Huế, đặc biệt sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Theo Khung lực Châu Âu để đạt cấp độ A1, yêu cầu số tiết giảng dạy khoảng 90100 tiết, thực tế dạy 30 tiết Để đạt cấp độ A2, yêu cầu số tiết giảng dạy khoảng 180-200 tiết, thực tế dạy 30 tiết Cấp độ B1 yêu cầu số tiết giảng dạy khoảng 350-400 tiết, thực tế dạy 45 tiết Một trở ngại khác sinh viên Đại học Nông Lâm Huế phần lớn đến từ miền Trung, Tây Nguyên, chủ yếu vùng nông thôn, miền núi, nơi mà việc dạy học ngoại ngữ nhiều hạn chế Do em chưa thích ứng với cách dạy học, cách đánh giá bậc đại học (phương pháp giao tiếp với kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết Thi hết học phần bao gồm kỹ trên) Bên cạnh đó, số sinh viên trình độ tin học yếu, chưa có điều kiện để mua máy tính hay điện thoại truy cập vào mạng nên số sinh viên chủ yếu nhờ bạn 14 bè đăng ký hộ, xem lịch thi hộ nên dẫn đến tình trạng vào nhầm lớp hay khơng đến dự thi lịch quy định Thực tế phổ biến đa số sinh viên chưa thấy rõ vai trò ngoại ngữ xu hội nhập, thiếu đam mê, thiếu động lực học tập môn ngoại ngữ, khả tự học, tự trau dồi yếu nên kết học tập chưa cao Sinh viên thực thấy cần thiết tầm quan trọng ngoại ngữ họ trường tìm kiếm việc làm, hay muốn học lên trình độ cao thạc sỹ hay tiến sỹ Từ khó khăn trên, kỳ thi đầu vào để xếp lớp dành cho sinh viên năm thứ nhất, tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Nông Lâm miễn học cấp độ thấp (Xem bảng 1) Bảng Kết kỳ thi kiểm tra đầu vào để xếp lớp SV năm thứ Trường Đại học Nông Lâm Huế Đợt Số SV dự thi Số SV phải học Số SV miễn Số SV miễn Số SV miễn học từ cấp độ A1 học cấp độ A1 học cấp độ A2 cấp độ 2014-2015 1749 1712 ( 97,8 %) 33 (1,8 %) ( 0,17 %) (0,05 %) 2015-2016 2023 1987 (98,2 %) 34 (1,6 %) (0,04 %) (0,04 %) (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế) Bảng Kết thi lấy chứng bậc 3/6 (B1) SV Trường Đại học Nông Lâm Huế Khóa tuyển sinh Số SV dự thi Số SV đạt CCB1 Số SV chưa đạt CCB1 Ghi Năm 2017 tốt nghiệp Năm 2013 331 180 (54,4 %) 151 (45,6 %) Năm 2014 4 (100 %) (0 %) Năm 2015 0 (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế) Theo kết Bảng 1, gần 100 % sinh viên Nông Lâm phải học lại từ đầu môn ngoại ngữ Số sinh viên miễn cấp độ A1, A2 q Đặc biệt có sinh viên miễn học cấp độ Bảng cho thấy tỷ lệ sinh viên Nông Lâm đạt chuẩn đầu bậc 3/6 (B1) thấp so với trường khác (54,4 %) 15 III NỖ LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NHẰM GIÚP SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ HỌC TỐT MÔN NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN ĐỂ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA BẬC 3/6 (B1) Trường Đại học Ngoại ngữ, trực tiếp Bộ phận quản lý ngoại ngữ không chuyên, Khoa Tiếng Anh chuyên ngành nỗ lực vượt bậc nhằm giúp sinh viên học tốt môn ngoại ngữ không chuyên để đạt chuẩn đầu bậc 3/6 (B1) Cụ thể: - Trường xây dựng phần mềm tự học online dành cho sinh viên không chuyên ngữ ba bậc học A1, A2 B1 đưa vào sử dụng từ năm học 2016-2017 - Xây dựng ngân hàng đề ôn tập cho sinh viên chuẩn bị thi lấy chứng A2, B1 cho bậc 2/6 (cấp độ A2- Dành cho hệ Cao đẳng sinh viên dân tộc thiểu số) bậc 3/6 (cấp độ B1) để sinh viên có sở ơn luyện làm quen với cấu trúc đề thi - Biên soạn tài liệu ôn tập dành cho cấp độ A2 B1 sát với cấu trúc nội dung đề thi - Xây dựng ngân hàng đề thi chuẩn đầu bậc 2/6 (A2) 3/6 (B1) theo KNLNNVN bám sát chương trình giảng dạy - Xây dựng chương trình Tiếng Anh tăng cường để bỗ trợ kiến thức cho sinh viên thời lượng giảng dạy lớp hạn chế - Xây dựng mơ hình Tiếng Anh cộng đồng nhằm phát động nhân rộng phong trào học tiếng Anh sinh viên, với mô hình ‘’Cuộc thi hùng biện tiếng Anh’’ dành cho sinh viên không chuyên ngữ Đại học Huế (định kỳ năm lần) - Mở Trung tâm hoạt động vào buổi tối nhằm hướng dẫn sinh viên làm quen với hình thức thi máy tính - Vì đợt thi cấp chứng ngoại ngữ không chuyên bậc 3/6 (B1) vừa qua tỷ lệ sinh viên đạt chuẩn cao ( xấp xỉ 70 % sinh viên tồn Đại học Huế, sinh viên Trường Đại học Nông Lâm đạt 54,4 %) IV MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM GIÚP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ HỌC TỐT HƠN MÔN NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN ĐỂ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA BẬC 3/6 (B1) Để giúp sinh viên Trường, Khoa thành viên Đại học Huế nói chung sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm Huế nói riêng học mơn ngoại ngữ khơng chuyên có hiệu để đạt chuẩn đầu bậc 3/6 (B1) theo Khung NLNNVN, xin đề xuất số giải pháp sau đây: 16 4.1 Đối với Trường ĐH Nông Lâm - Lãnh đạo Nhà trường, Phòng Đào tạo cần có phối hợp chặt chẽ với Trường Đại học Ngoại ngữ, cụ thể Bộ phận quản lý ngoại ngữ không chuyên Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, tạo điều kiện thuận lợi việc bố trí thời khóa biểu, xếp lịch thi cho sinh viên - Trường nên dành buổi tuần (sáng –chiều) để sinh viên đăng ký học ngoại ngữ nhằm giảm bớt lớp học ban đêm Vì học ban đêm khó khăn cho sinh viên thầy, cô việc lại - Các tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên cần có hoạt động tuyên truyền để sinh viên nhận thức tầm quan trọng ngoại ngữ xu hội nhập, động viên sinh viên có động học tập đắn môn ngoại ngữ, tránh việc thả nổi, buông xuôi - Cần nhân rộng mơ hình tiếng Anh cộng đồng, Câu lạc tiếng Anh, hoạt động liên quan đến ngoại ngữ để tạo cho sinh viên có hứng thú học tập mạnh dạn giao tiếp 4.2 Đối với Trường ĐH Ngoại ngữ - Cần tổ chức thường xuyên lớp ôn tập, hướng dẫn sinh viên cách làm thi đề thi mẫu (Cần ưu tiên cho sinh viên Trường Đại học Nông Lâm) - Xây dựng Đề cương ôn tập thi cấp độ A2, B1 sát với nội dung, cấu trúc đề thi - Cần lựa chọn giáo trình, tài liệu giảng dạy sát với nội dung, yêu cầu cấp độ từ A1 đến B1 (Giáo trình Life) - Giáo viên cần hỗ trợ thường xuyên cho sinh viên phần tự học, đặc biệt phần tự học online 4.3 Đối với sinh viên - Sinh viên phải xác định rõ động cơ, mục đích học mơn ngoại ngữ khơng điều kiện để tốt nghiệp, mà sở để em tìm kiếm việc làm tốt trình lập nghiệp sau trường, chìa khóa để em có hội giao lưu với văn hóa nước tiên tiến khu vực giới hay muốn học tập các bậc học cao (cao học, tiến sỹ) - Mỗi sinh viên cần xây dựng cho kế hoạch học tập cụ thể môn ngoại ngữ, đảm bảo tính liên tục, đặc biệt trọng tự học, tự nghiên cứu - Sinh viên cần trang bị đầy đủ tài liệu, giáo trình, thiệt bị truy cập vào mạng máy vi tính, điện thoại để chủ động việc đăng ký lớp học, tự học hay theo giỏi lịch kiểm tra, thi cử,… 17 - Ngoài ra, sinh viên phải chấp hành nghiêm quy chế đào tạo ngoại ngữ không chuyên theo quy chế, quy định Đại học Huế Trường Đại học Ngoại ngữ - Sinh viên nên đăng ký học ngoại ngữ không chuyên theo lớp truyền thống (hay ngành học) để thuận tiện cho việc quản lý, theo dõi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Công văn số 7274/BGĐT-GĐH ngày 31 tháng 10 năm 2012 việc hướng dẫn thực kế hoạch triển khai Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 sở Giáo dục Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020’’ Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Kế hoạch triển khai Đề án Ngoại ngữ 2020 sở giáo dục đại học giai đoạn 2012-2020 số 808/KH-BGĐT ngày 16 tháng năm 2012 Chính phủ (2008), Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt ‘’Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020’’ Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế (2013), Công văn số 136/HD-ĐHNN ngày 29 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn tổ chức dạy học ngoại ngữ không chuyên cấp chứng cho sinh viên đại học, cao đẳng quy trường/khoa thành viên Đại học Huế Đại học Huế (2013), Quyết định số 1206/QĐ-ĐHH ngày 26 tháng năm 2013 Giám đốc Đại học Huế việc Ban hành Quy định dạy học ngoại ngữ khơng chun cấp chứng chương trình đào tạo quy trình độ đại học, cao đẳng Đại học Huế Sài Gòn Giải Phóng (2015), www.sggp.org.vn/giaoduc/2015/7/391308/ Tiếng Anh Council of Europe (2001), Common European Framework of Reference for languages: Learning, Teaching, Assessment, Council of Europe, Modern Languages Division Strasbourg and Cambridge: Cambridge University Press Tran, T.T.T., Baldauf, R.B.Jr., & Moni, K.(2013b) Investigating the development of foreign language anxiety: An autobiolographical approach Journal of Multilingual and Multicultural Development 18 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC VÀ THI CHỨNG CHỈ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ThS Phan Thanh Tiến Phòng Đào tạo, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế A ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế (ĐHNN) triển khai việc dạy học ngoại ngữ không chuyên theo cấp độ để cấp chứng (CC) lực ngoại ngữ (NLNN) cho sinh viên (SV) cao đẳng đại học quy Đại học Huế (ĐHH) gần bốn năm Đến tháng 6/2017 đến, khóa sinh viên đào tạo theo đề án tốt nghiệp Khoảng 1/3 số dự thi cấp chứng Ngoại ngữ không chuyên (NNKC) Đã đến lúc phải tổng kết lại chưa làm được, rút kinh nghiệm, học để triển khai giai đoạn tốt Trong viết chúng tơi khơng có tham vọng đề cập đến mặt bốn năm đào tạo NNKC, xin nói đến vấn đề Đó thuận lợi khó khăn SV ĐHH nói chung, SV Trường Đại học Nơng Lâm (ĐHNL) nói riêng việc học thi lấy chứng NLNN đề xuất vài biện pháp để phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn B NỘI DUNG CHÍNH Sự cần thiết đề án Dạy học NNKC theo cấp độ để thi lấy CC NLNN Trước hết xin nói đơi lời tính cần thiết lợi ích đề án Dạy học NNKC theo cấp độ (ĐANNKC) để thi lấy CC NLNN ĐHH phê duyệt ĐHNN triển khai ĐANNKC nhằm để giải loạt vấn đề thiết đặt cho đào tạo đại học ĐHH: - Một khả sử dụng ngoại ngữ sinh viên: Trong nhiều hội nghị giao ban đào tạo ĐHH, đại biểu phản ánh sinh viên trường có trình độ ngoại ngữ yếu, khơng giao tiếp mà khả đọc tài liệu không tốt, đặc biệt sinh viên tốt nghiệp đại học học tiếp sau đại học yếu lộ rõ; - Hai điều kiện đầu vào đầu ngoại ngữ học viên sau đại học: Nếu trước đây, thi tuyển sinh thạc sỹ, ngoại ngữ ln rào cản khó vượt 19 qua, làm nhiều tiêu trường kể từ Bộ GD&ĐT ban hành quy chế đào tạo sau đại học mới, yêu cầu đầu phải có chứng ngoại ngữ quốc tế chứng ngoại ngữ theo khung lực bậc Bộ rào cản cao lên gấp nhiều lần Hầu tất hội nghị giao ban đầu năm học Cơng đồn Chính quyền, đề tài ngoại ngữ cho học viên sau đại học ln nóng bỏng, lãnh đạo trường phàn nàn học viên sau đại học dành thời gian đề học ngoại ngữ thi lấy chứng chỉ, vừa tốn kém, vất vả, vừa không tập trung để học chun mơn Rõ ràng thí sinh yếu ngoại ngữ ôn tập thời gian ngắn để trúng tuyển được, 60 tiết chương trình đào tạo thạc sỹ khơng thể giúp học viên thi lấy chứng bậc 3/6 (B1) Năng lực ngoại ngữ này, học viên khơng có phổ thơng phải cung cấp cho học viên đại học Đây hai chương trình đào tạo dài ngoại ngữ - Tiếp theo cung cấp đủ hành trang vào đời cho sinh viên tốt nghiệp đại học: trước sinh viên tốt nghiệp đại học xin việc cần chứng ngoại ngữ B, C chứng B, C khơng chấp nhận mà phải có chứng bậc 2/6 (A2), 3/6 (B1) theo khung lực bậc chứng thi khó nhiều so với chứng B, C - Cuối cùng, thực lộ trình Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (ĐA2020): Hoạt động đào tạo ĐHH nằm ngồi chương trình ĐA2020, chuẩn đầu sinh viên ĐHH thiếu lực ngoại ngữ ưu tiên hàng đầu hệ thống giáo dục quốc dân Nếu đào tạo ngoại ngữ không chuyên theo kiểu cũ, học xong lấy điểm xét tốt nghiệp, không tạo động lực học tập thực sinh viên chắn bốn vấn đề nói khơng thể giải Cần phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, tạo lực đẩy mạnh mẽ thường xuyên thời gian dài đạt kết mong muốn ĐANNKC đáp ứng yêu cầu hệ thống giải pháp đưa vào nhiều điểm nội dung như: - Về nội dung chương trình: Xây dựng lại chương trình NNKC mới, theo bậc khung lực bậc; lựa chọn nội dung giảng dạy nhằm giúp sinh viên phát triển đồng bốn kỹ năng, hướng đến nội dung thi NLNN; có chương trình tăng cường cho sinh viên tự chọn giai đoạn đầu chuẩn bị thi chứng - Về cách thức tổ chức học tập: Kiểm tra đầu vào xếp lớp để công nhận miễn học cho sinh viên có kết tốt, xếp sinh viên lớp học có bậc học để việc học tập thuận lợi; cho sinh viên tự chọn thời khóa biểu, chọn giảng viên để đăng ký học, rèn luyện cho sinh viên lực hòa nhập với mơ hình giáo dục theo tín 20 - Về phương pháp học tập: Áp dụng phương pháp dạy học ngoại ngữ tiên tiến; trọng rèn luyện kỹ nghe nói, đặc biệt điểm kỹ nói giảng viên theo dõi đánh giá trình học làm tăng thêm hứng thú cho sinh viên; cung cấp nhiều giáo trình, tài liệu tự học online, sử dụng phần mềm để đánh giá hoạt động tự học sinh viên tự học - Về phương tiện dạy học: Có hệ thống phòng học trang bị đầy đủ phương tiện dạy học ngoại ngữ: cassette, máy tính kết nối mạng, máy chiếu, bàn ghế chuyên dụng di chuyển dễ dàng; hệ thống thư viện, nhà sách phục vụ chuyên cho học ngoại ngữ; hệ thống phòng máy tính để học thi trực tuyến; hệ thống phần mềm hướng dẫn tự học theo dõi, đánh giá tự học online - Về kiểm tra, đánh giá: Định dạng đề thi hết cấp độ đề thi lấy chứng theo định dạng thi lấy chứng quốc tế; độ khó đề thi tăng dần, tiệm cận đến bậc tương đương khung NLNN; tổ chức thi lấy chứng máy tính đảm bảo tính khách quan, xác, dễ dàng kiểm tra lại kết kể phần thi kỹ nói Những thuận lợi khó khăn học thi chứng NLNN sinh viên ĐHH sinh viên trường ĐHNL 2.1 Thuận lợi - Sự hậu thuẫn ĐA2020: ĐA2020 vừa tạo điều kiện để tăng cường hoạt động dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời tạo sức ép lớn, tạo động lực để sinh viên trọng đến học ngoại ngữ Các trường đại học ngoại ngữ tham gia Đề án đầu tư kinh phí để tăng cường sở vật chất, tập huấn đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ Giáo viên dạy ngoại ngữ phổ thông phải kiểm tra NLNN, chưa đạt chuẩn cho bồi dưỡng đánh giá lại Môn ngoại ngữ môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT đưa vào ba môn xét tuyển đại học tổ hợp Bộ ban hành chuẩn ngoại ngữ đổi với đầu vào đầu đại học, sau đại học Có thể nói năm vừa qua, học ngoại ngữ chủ đề nóng hổi, tất xã hội quan tâm Điều tạo tâm lý xu hướng thuận lợi cho việc dạy học ngoại ngữ - Sự quan tâm, đạo sát ĐHH: ĐHH với trường ĐHNN đơn vị tham gia ĐA2020 nên nhiệm vụ chung vùng, miền phải có nhiệm vụ triển khai tốt Đề án phạm vi ĐHH ĐHH trường ĐHNN phải xem đào tạo NNKC nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn nay, có trách nhiệm tăng cường đầu tư tài nhân lực cho hoạt động đào tạo NNKC đơn vị 21 - Trường ĐHNN sáu trung tâm ngoại ngữ khu vực Bộ GD&ĐT công nhận đầu tư trọng điểm: Trường tiếp cận thông tin cập nhật Đề án để triển khai kịp thời cho sinh viên ĐHH, quyền tổ chức đào tạo thi cấp chứng NLNN, trực tiếp thực nhiều dự án từ ĐA2020 cho đào tạo ngoại ngữ, có NNKC - Đấy thuận lợi chung sinh viên ĐHH Sinh viên trường ĐHNL có thuận lợi riêng Đó quan tâm BGH đội ngũ cán quản lý, giảng viên Trường việc học NNKC sinh viên Có thể nói, ngồi trường ĐHNN ĐHNL trường quan tâm đến vấn đề Sự quan tâm thể phối hợp trường ĐHNL trường ĐHNN triển khai ĐANNKC, điều kiện mà trường ĐHNL tạo cho sinh viên học NNKC Hội nghị lần trường ĐHNL minh chứng cho điều 2.2 Khó khăn - Nhận thức sinh viên tầm quan trọng ngoại ngữ yếu, động học tập chưa cao: Ngay phổ thông, ngoại ngữ không xem mơn học học sinh học đối phó, trừ học sinh dự định thi khối D, lại học cho có điểm Tư tưởng học sinh mang theo học lên đại học ảnh hưởng lớn đến chất lượng học ngoại ngữ Điều thể rõ trình sinh viên học ngoại ngữ không chuyên Rất nhiều sinh viên học ngoại ngữ để đủ điều kiện tốt nghiệp khơng mục đích sử dụng sau - NLNN đầu vào sinh viên thấp không đồng kỹ năng: Kết kiểm tra đầu vào tiếng Anh cho thấy, trừ trường có đầu vào cao trường ĐH Y Dược hay sinh viên thi tuyển sinh khối D trường ĐH Kinh tế, Ngoại ngữ, khoa Du lịch, lại sinh viên trường khác chủ yếu trình độ A0 A1 Trong số trường này, đầu vào tiếng Anh sinh viên trường ĐHNL xem thấp Ngồi ra, sinh viên có đầu vào tiếng Anh tốt hai kỹ Đọc Viết, hầu hết sinh viên yếu kỹ Nghe Nói phổ thơng không rèn luyện hai kỹ - Thời lượng chương trình dành cho học ngoại ngữ q ít: Tồn chương trình học có tín với 105 tiết lên lớp ít, đủ để dạy cho sinh viên lên bậc Nhiều trường khác tồn quốc xây dựng chương trình ngoại ngữ khơng chun với 14 tín chỉ, tức lấy tồn số tín ngoại ngữ (khơng chun chuyên ngành) ĐHH khó thực điều - Điều kiện học ngoại ngữ sinh viên hạn chế: Học ngoại ngữ đòi hỏi số điều kiện định sở đào tạo thân người học Đối với sở đào tạo trường ĐHNN cố gắng bước đảm bảo Riêng sinh viên, hoàn cảnh kinh tế, nhiều em đảm bảo điều kiện tối thiểu để học ngoại 22 ngữ đầu tư cho giáo trình, tài liệu tham khảo để học thêm, trang bị máy cassette để học nghe, v.v nên chất lượng học tập bị hạn chế Sinh viên trường ĐHNL nằm số bị ảnh hưởng vấn đề nhiều - Yêu cầu NLNN chưa sát với thực tế: Yêu cầu đầu ngoại ngữ khơng chun bậc 3/6 trình độ đại học hợp lý phải có lộ trình cụ thể quan trọng trước hết phải đảm bảo chuẩn đầu ngoại ngữ học sinh tốt nghiệp THPT Khi chuẩn ngoại ngữ học sinh tốt nghiệp THPT đạt bậc 2/6 việc nâng thêm bậc học đại học dễ dàng Tuy nhiên, phần lớn học sinh phổ thông chưa đạt chuẩn nên việc phải đào tạo ngoại ngữ vừa bù đủ chuẩn cho đầu phổ thông vừa đảm bảo chuẩn cho đầu đại học nhiệm vụ nặng nề trường đại học Đối với sinh viên trường ĐHNL, trúng tuyển đại học chủ yếu qua khối thi khơng có ngoại ngữ, bất cập lộ rõ Các giải pháp để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn Chúng tơi xin đề xuất số nhóm giải pháp sau để đạt mục tiêu nói trên: 3.1 Đối với ĐHH trường / khoa thành viên - Tiếp tục khai thác tối đa ĐA2020 vị trí, vai trò ĐHH trường ĐHNN Đề án để tăng cường có sở vật chất, có tiếng nói ngày trọng lượng đề án, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đào tạo NNKC; - ĐHH trường thành viên quan tâm đến việc học NNKC sinh viên, ĐHH cần đạo cho ban chức tạo điều kiện thuận lợi cho trường ĐHNN, trường đạo phòng chức phối hợp chặt chẽ với trường ĐHNN, ưu tiên cho sinh viên trường xây dựng kế hoạch học NNKC; - Thông qua đợt sinh hoạt công dân, thông qua hoạt động tổ chức đoàn, hội, đội ngũ cố vấn học tập để tăng cường nhận thức cho sinh viên tầm quan trọng ngoại ngữ việc học tập công việc sau sinh viên, khó khăn mắc phải khơng tập trung học tốt ngoại ngữ từ hai năm đầu học đại học Nhắc nhở sinh viên hoàn thành việc học thi lấy chứng hai năm đầu với khóa ngành mình, thời khóa biểu chưa bận, Nhà trường có ưu tiên xếp kế hoạch năm học để dành cho học NNKC kiến thức ngoại ngữ phổ thông chưa bị mai một; - Xây dựng học phần ngoại ngữ chuyên ngành cho tất ngành đào tạo nhằm tạo thêm động để sinh viên học sớm tốt NNKC, góp phần trì nâng cao NLNN cho sinh viên 23 3.2 Đối với trường ĐHNN - Rà sốt điều chỉnh chương trình, nội dung đào tạo NNKC ngày sát với tình hình thực tế yêu cầu nguồn nhân lực, giúp sinh viên liên thơng học phổ thơng, đồng bước thích ứng với yêu cầu đại học đáp ứng nhu cầu công việc sống; - Trích phần kinh phí từ ĐA2020 để xây dựng hỗ trợ triển khai ba chương trình NNKC tăng cường khác cho ba nhóm đối tượng: phụ đạo cho sinh viên đầu vào yếu, hỗ trợ trình học ba cấp độ luyện tập thi lấy chứng chỉ; - Xây dựng kế hoạch đào tạo NNKC linh hoạt hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng sinh viên; - Hoàn chỉnh phần mềm tự học online, tăng sở liệu tự học, khai thác tối đa phần mềm để tăng thêm thời lượng học NNKC, khắc phục hạn chế số tiết lên lớp ít; - Có kế hoạch bồi dưỡng đội ngữ giáo viên, mua them giáo trình, tài liệu hỗ trợ trường có nhu cầu việc xây dựng giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành 3.3 Đối với sinh viên: - Phải xác định tầm quan trọng lực ngoại ngữ sinh viên đại học cho công việc học tập lâu dài sau này, từ tạo động học NNKC đắn cho thân; - Nghiêm túc tham dự kỳ thi đầu vào để biết bậc khung NLNN, từ xây dựng kế hoạch học NNKC phù hợp cho thân, tâm hoàn thành nhiệm vụ học NNKC hai năm đầu nâng cao thêm NLNN năm tự học chương trình ngoại ngữ chuyên ngành; - Phải tận dụng triệt để điều kiện học NNKC môi trường đại học mang lại mạnh CNTT để khắc phục mặt yếu ngoại ngữ, đặt mục tiêu nâng dần bước NLNN thân, ưu tiên thời gian tài cách thích hợp cho việc học NNKC C KẾT LUẬN ĐANNKC bước đắn, thể tầm nhìn trước đón đầu ĐHH nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học cho tương lai Cũng bất chủ trương nâng cao cách thực chất chất lượng đào tạo, việc thực ĐANNKC khơng dễ dàng khơng sớm có kết nhiều mặt mong muốn Để đạt mục tiêu đặt ra, cần có đồng lòng trí tất cấp quản lý từ ĐHH đến trường thành viên, đội ngũ giảng viên sinh viên việc đề triển khai đồng giải pháp, biện pháp cụ thể hoạt 24 động đào tạo NNKC Những chúng tơi nêu viết nhìn từ phía người quản lý trực tiếp đào tạo NNKC trường ĐHNN Rất mong nhận nhiều ý kiến nhà quản lý, thầy cô sinh viên từ trường./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2009), Thơng báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 5-3-2009 Bộ Chính trị (khoá X) “Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020” Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Kết luận Thứ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển Hội thảo “Xây dựng tiêu chí thành lập Trung tâm ngoại ngữ xuất sắc” ngày 25 26 tháng 12 năm 2012 Chính phủ (1968), Chỉ thị số 43-TTG/VG ngày 11 tháng 04 năm 1968 Thủ tướng Chính phủ “Về việc đẩy mạnh cơng tác dạy học ngoại ngữ trường phổ thông, trường chuyên nghiệp, cán khoa học, kỹ thuật, kinh tế công nhân kỹ thuật” Chính phủ (2004), Báo cáo Thủ tướng Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI tháng 12 năm 2004 Đại học Huế (2004), Công văn số 280/ĐHH-ĐT ngày 01 tháng năm 2004 Giám đốc Đại học Huế việc: “Ban hành Hướng dẫn bổ sung quy định giảng dạy khối kiến thức đại cương Đại học Huế” Đại học Huế (2008), Công văn số 310/ĐHH-ĐTĐH Giám đốc Đại học Huế ký ngày 09 tháng năm 2008 “Về việc Giảng dạy học phần Ngoại ngữ theo học chế tín chỉ” Đại học Huế (2013), Quy định dạy học ngoại ngữ không chuyên cấp chứng chương trình đào tạo quy trình độ đại học, cao đẳng Đại học Huế ban hành Quyết định số 1206/QĐ-ĐHH ngày 26 tháng năm 2013 Giám đốc Đại học Huế Đại học Huế (2014 2015), Các số liệu thống kê Phụ lục kỷ yếu Hội nghị đào tạo ngoại ngữ không chuyên lần tháng năm 2014 lần tháng năm 2015 Đại học Huế 10 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội khóa XI ban hành ngày 14 tháng năm 2005 25