Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY CẦN BIẾT HÀ NỘI, tháng - 2008 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Trường Đại học Hà Nội (tiền thân Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội) thành lập năm 1959 trường hàng đầu đào tạo nghiên cứu ngoại ngữ Việt Nam Trường có đủ lực đào tạo 19 ngành tiếng: Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Rumani, Bungari, Hungari, Ba Lan, Séc, Slovak, Thái, Ả-rập dạy tiếng Việt cho người nước ngồi; có 10 ngành tiếng đào tạo trình độ đại học, ngành tiếng đào tạo trình độ sau đại học Ngồi ngành tiếng, từ nm 2002, trờng Đại học Hà Nội c phộp o tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, Khoa học máy tính, Tài - Ngân hàng, Kế toán dạy ngoại ngữ Bên cạnh chuyên ngành ngoại ngữ, kinh tế, khoa học XH&NV cơng nghệ, trường Đại học Hà Nội có khoa Việt Nam học đào tạo Cử nhân Việt Nam học cho sinh viên nước Trường Đại học Hà Nội có quan hệ hợp tác vµ chương trình liên kết đào tạo với nhiều trường đại học giới (Anh, Ailen, Australia, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Trung Quốc, ) Đặc biệt Trường có chương trình hợp tác liên kết đào tạo với Đại học La Trobe, 10 trường hàng đầu Australia với chương trình đào tạo Cử nhân QTKD Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) ĐH La Trobe cấp Trường Đại học Hà Nội tiếng ngồi nước với chương trình đào tạo phiên dịch, biên dịch giáo viên từ trình độ cử nhân tới tiến sỹ Trường sở Việt Nam thực thành cơng nhiều khố đào tạo phiên dịch hội nghị quốc tế cho Bộ, Ban, Ngành khác Chính phủ, Quốc hội, Viện KSND Tối cao, Toà án tổ chức Quốc tế Giáo viên trường phÇn lín có trình độ sau đại học, thạc sỹ tiến sỹ Nhà trường liên tục gửi giáo viên tu nghiệp nước ngồi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Chương trình đào tạo trường xây dựng dựa Chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp cận chương trình quốc tế, nh»m đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước vµ tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Một số chương trình đào tạo Trường nhiều trường đại học nước ngồi cơng nhận thực liên thơng đào tạo Trường có đầy đủ sở vật chất phục vụ học tập, sinh hoạt sinh viên thư viện, phòng häc tiếng, trung tâm máy tính, trạm y tế, nhà khách chuyên gia, nhà ăn sinh viên, ký túc xá (kể ký túc xá sinh viên nước ngoài), sân vận động, v.v Sự cam kết Nhà trường với việc nâng cao chất lượng đào tạo thể mức độ đầu tư vào hệ thống trang thiết bị đại: trường Đại học Hà Nội trang bị c¸c phịng máy đa năng, Trung tâm Thơng tin-Thư viện vào loại đại khu vực nhiều phòng học tiếng chuyên dụng phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập giáo viên sinh viên HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương trình đào tạo, Học phần Tín chỉ: Chng trỡnh o to C nhân, chuyên ngành ngoại ngữ và/ kinh tế trường gồm hai khối kiến thức, bước thực theo hình thức tích luỹ tín kể từ khố tuyển sinh 2007 theo Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (gọi tắt Quy chế 43) - Khối kiến thức giáo dục đại cương gồm học phần thuộc lĩnh vực: Khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học trị Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục quốc phịng, giáo dục thể chất mơn kỹ tiếng Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm học phần sở ngành, chuyên ngành định hướng nghiệp vụ ngôn ngữ, xã hội, kinh tế nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ nghề nghiệp ban đầu cần thiết Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ q trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ đến tín chỉ, nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ Kiến thức học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế kết cấu riêng phần môn học kết cấu dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần phải ký hiệu mã số riêng trường quy định Có hai loại học phần: học phần bắt buộc học phần tự chọn a) Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy; b) Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn trường nhằm đa dạng hố hướng chun mơn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp Đối với chương trình, khối lượng học phần tính theo đơn vị học trình, 1,5 đơn vị học trình quy đổi thành tín Một tiết học tính 50 phút Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Thời gian hoạt động giảng dạy: Thời gian hoạt động giảng dạy trường tính từ đến 21 ngày Tuỳ theo số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức điều kiện sở vật chất trường, phòng Đào tạo phối hợp với khoa phịng Quản trị xếp thời khóa biểu hàng ngày cho lớp Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kỳ qua tiêu chí sau: a Số tín học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu học kỳ (gọi tắt khối lượng học tập đăng ký ) b Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ đó, với trọng số số tín tương ứng học phần c Khối lượng kiến thức tích luỹ khối lượng tính tổng số tín học phần đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khóa học d Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình học phần đánh giá điểm chữ A, B, C, D mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét vào lúc kết thúc học kỳ CHƯƠNG II: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Thời gian kế hoạch đào tạo a Nhà trường tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học học kỳ theo định hướng bước áp dụng học chế tín Khố học thời gian thiết kế để sinh viên hồn thành chương trình cụ thể Chương trình đào tạo trình độ đại học thực từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung cấp ngành đào tạo; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp cao đẳng ngành đào tạo Một năm học có hai học kỳ chính, học kỳ có 15 tuần thực học tuần thi Ngồi hai học kỳ chính, Hiệu trưởng xem xét định tổ chức thêm học kỳ phụ để sinh viên có điều kiện học lại; học bù học vượt Mỗi học kỳ phụ có tuần thực học tuần thi b Căn vào khối lượng nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho chương trình, Hiệu trưởng duyệt phân bổ số học phần cho năm học, học kỳ khoa đề xuất thơng qua phịng Đào tạo c Thời gian tối đa hồn thành chương trình bao gồm: thời gian thiết kế cho chương trình trường ĐHHN (4 năm chuyên ngành ngoại ngữ 4.5 năm chuyên ngành kinh tế - xã hội công nghệ), cộng với học kỳ khoá học từ đến năm theo Quy chế 43 Bộ GD&ĐT Tùy theo điều kiện đào tạo nhà trường, Hiệu trưởng quy định thời gian tối đa cho chương trình, khơng vượt q hai lần so với thời gian thiết kế cho chương trình Các đối tượng hưởng sách ưu tiên theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy khơng bị hạn chế thời gian tối đa để hồn thành chương trình Đăng ký nhập học a Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải hoàn thành thời hạn theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành b Sinh viên nhập học trường cung cấp đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung kế hoạch học tập chương trình, quy chế đào tạo, nghĩa vụ quyền lợi sinh viên c Khi đăng ký vào học hệ quy theo hệ thống tín trường ĐHHN sinh viên phải nộp cho phòng Đào tạo khoa đơn xin học theo hệ thống tín theo mẫu trường quy định Tất giấy tờ sinh viên nhập học phải xếp vào túi hồ sơ cá nhân phòng đào tạo trường quản lý d Sau xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, phòng Đào tạo trình Hiệu trưởng ký định cơng nhận người đến học sinh viên thức trường cấp cho họ: Thẻ sinh viên, Sổ đăng ký học tập; Phiếu nhận cố vấn học tập Sắp xếp sinh viên vào học chương trình ngành đào tạo Trường ĐHHN xác định điểm trúng tuyển theo chương trình (hoặc theo ngành đào tạo) kỳ thi tuyển sinh Đại học Thí sinh đạt yêu cầu xét tuyển trường xếp vào học chương trình (hoặc ngành đào tạo) đăng ký dự thi tuyển sinh Tổ chức lớp học Lớp học tổ chức theo học phần dựa vào đăng ký khối lượng học tập sinh viên học kỳ Hiệu trưởng quy định số lượng sinh viên tối thiểu cho lớp học tùy theo loại học phần giảng dạy trường Nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp số lượng tối thiểu quy định lớp học khơng tổ chức sinh viên phải đăng ký chuyển sang học học phần khác có lớp, chưa đảm bảo đủ quy định khối lượng học tập tối thiểu cho học kỳ Đăng ký khối lượng học tập a Đầu năm học, trường thơng báo lịch trình học dự kiến cho chương trình học kỳ, danh sách học phần bắt buộc tự chọn dự kiến dạy, đề cương chi tiết, điều kiện tiên để đăng ký học cho học phần, lịch kiểm tra thi, hình thức kiểm tra thi học phần b Trước bắt đầu học kỳ, tùy theo khả điều kiện học tập thân, sinh viên phải đăng ký học học phần dự định học học kỳ với phịng Đào tạo trường Có hình thức đăng ký học phần học học kỳ: đăng ký sớm, đăng ký bình thường đăng ký muộn - Đăng ký sớm hình thức đăng ký thực trước thời điểm bắt đầu học kỳ tháng; - Đăng ký bình thường hình thức đăng ký thực trước thời điểm bắt đầu học kỳ tuần; - Đăng ký muộn hình thức đăng ký thực tuần đầu học kỳ tuần đầu học kỳ phụ cho sinh viên muốn đăng ký học thêm đăng ký học đổi sang học phần khác khơng có lớp Tuỳ điều kiện đào tạo Nhà trường, Hiệu trưởng xem xét, định hình thức đăng ký thích hợp c Khối lượng học tập tối thiểu mà sinh viên phải đăng ký học kỳ quy định sau: - 14 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, sinh viên xếp hạng học lực bình thường; - 10 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, sinh viên thời gian bị xếp hạng học lực yếu - Không quy định khối lượng học tập tối thiểu sinh viên học kỳ phụ d Sinh viên thời gian bị xếp hạng học lực yếu đăng ký khối lượng học tập không 14 tín cho học kỳ Khơng hạn chế khối lượng đăng ký học tập sinh viên xếp hạng học lực bình thường e Việc đăng ký học phần học cho học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên học phần trình tự học tập chương trình cụ thể f Phòng Đào tạo trường nhận đăng ký khối lượng học tập sinh viên học kỳ có chữ ký chấp thuận cố vấn học tập sổ đăng ký học tập theo quy định Hiệu trưởng Khối lượng đăng ký học tập sinh viên theo học kỳ phải ghi vào phiếu đăng ký học phòng Đào tạo trường lưu giữ Rút bớt học phần đăng ký a Việc rút bớt học phần khối lượng học tập đăng ký chấp nhận sau tuần kể từ đầu học kỳ chính, khơng muộn q tuần; sau tuần kể từ đầu học kỳ phụ, không muộn tuần Ngoài thời hạn học phần giữ nguyên phiếu đăng ký học sinh viên không học xem tự ý bỏ học phải nhận điểm F b Điều kiện rút bớt học phần đăng ký: - Sinh viên phải tự viết đơn gửi phòng đào tạo trường; - Được cố vấn học tập chấp thuận theo quy định Hiệu trưởng; - Không vi phạm quy định đăng ký khối lượng học tập Sinh viên phép bỏ lớp học phần xin rút bớt, sau giảng viên phụ trách nhận giấy báo phòng Đào tạo Đăng ký học lại a Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học kỳ đạt điểm A, B, C D b Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác c Ngoài trường hợp quy định khoản a khoản b Điều này, sinh viên quyền đăng ký học lại học đổi sang học phần khác học phần bị điểm D để cải thiện điểm trung bình chung tích lũy Nghỉ ốm Sinh viên xin nghỉ ốm trình học đợt thi, phải viết đơn xin phép gửi trưởng khoa vòng tuần kể từ ngày ốm, kèm theo giấy chứng nhận quan y tế trường, y tế địa phương bệnh viện Xếp hạng năm đào tạo học lực Sau học kỳ, vào khối lượng kiến thức tích lũy, sinh viên xếp hạng năm đào tạo sau: a) Sinh viên năm thứ nhất: b) Sinh viên năm thứ hai: c) Sinh viên năm thứ ba: d) Sinh viên năm thứ tư: đ) Sinh viên năm thứ năm: e) Sinh viên năm thứ sáu: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy 30 tín chỉ; Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 30 tín đến 60 tín chỉ; Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 60 tín đến 90 tín chỉ; Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 90 tín đến 120 tín chỉ; Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 120 tín đến 150 tín chỉ; Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 150 tín trở lên Sau học kỳ, vào điểm trung bình chung tích luỹ, sinh viên xếp hạng học lực sau: a) Hạng bình thường: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 trở lên b) Hạng yếu: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt 2,00, chưa rơi vào trường hợp bị buộc học Kết học tập học kỳ phụ gộp vào kết học tập học kỳ trước học kỳ phụ để xếp hạng sinh viên học lực 10 Nghỉ học tạm thời a Sinh viên quyền viết đơn gửi Hiệu trưởng (qua khoa phòng Đào tạo) xin nghỉ học tạm thời bảo lưu kết học trường hợp sau: - Được điều động vào lực lượng vũ trang; - Bị ốm tai nạn phải điều trị thời gian dài, phải có giấy xác nhận quan y tế; - Vì nhu cầu cá nhân Trường hợp này, sinh viên phải học học kỳ trường, không rơi vào trường hợp bị buộc học phải đạt điểm trung bình chung tích lũy khơng 2,00 Thời gian nghỉ học tạm thời nhu cầu cá nhân phải tính vào thời gian học thức quy định khoản Điều Quy chế b Sinh viên nghỉ học tạm thời, muốn trở lại học tiếp trường, phải viết đơn gửi Hiệu trưởng tuần trước bắt đầu học kỳ 11 Bị buộc học Sau học kỳ, sinh viên bị buộc học rơi vào trường hợp sau: a) Có điểm trung bình chung học kỳ đạt 0,80 học kỳ đầu khóa học; đạt 1,00 học kỳ đạt 1,10 học kỳ liên tiếp; b) Có điểm trung bình chung tích lũy đạt 1,20 sinh viên năm thứ nhất; 1,40 sinh viên năm thứ hai; 1,60 sinh viên năm thứ ba 1,80 sinh viên năm cuối khoá; c) Vượt thời gian tối đa phép học trường theo khoản Điều Quy chế 43; d) Bị kỷ luật lần thứ hai lý thi hộ nhờ người thi hộ theo quy định khoản Điều 29 Quy chế 43 bị kỷ luật mức xoá tên khỏi danh sách sinh viên trường Chậm tháng sau sinh viên có định buộc học, trường thông báo trả địa phương nơi sinh viên có hộ thường trú Sinh viên thuộc diện bị buộc học quy định điểm a, b c khoản Điều này, quyền xin xét chuyển qua chương trình đào tạo trình độ thấp chương trình giáo dục thường xuyên tương ứng bảo lưu phần kết học tập chương trình cũ học chương trình Hiệu trưởng xem xét định cho bảo lưu kết học tập trường hợp cụ thể 12 Học lúc hai chương trình - Sinh viên học thêm chương trình thứ hai, rơi vào diện bị xếp hạng học lực yếu chương trình thứ hai, phải dừng học thêm chương trình thứ hai học kỳ - Thời gian tối đa phép học sinh viên học lúc hai chương trình thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất, quy định khoản Điều Quy chế 43 Khi học chương trình thứ hai, sinh viên bảo lưu điểm học phần có nội dung khối lượng kiến thức tương đương có chương trình thứ - Sinh viên phải đóng học phí để học chương trình thứ hai theo quy định Nhà trường - Sinh viên chấp nhận học chương trình thứ hai có nghĩa vụ nộp học phí phịng Tài vụ trước khố học bắt đầu - Học phí chương trình thứ hai thu theo mơn học, tính theo đơn vị học trình Sinh viên học sau môn học bắt đầu khơng nhận lại học phí - Sinh viên ngành ngoại ngữ đăng ký ngành học thứ hai ngoại ngữ khác miễn học tất môn sở dạy tiếng Việt học chuyên ngành thứ - Sinh viên ngành ngoại ngữ đăng ký ngành học thứ hai chuyên ngành kinh tế, xã hội, công nghệ (không phải chuyên ngành ngoại ngữ) gồm ngành: Quản trị kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, Tài chính-Ngân hàng, Kế tốn, Khoa học máy tính, miễn học tất môn thuộc khối giáo dục đại cương cần học môn chuyên ngành Sinh viên phải hội đủ yêu cầu phải đạt đủ trình độ ngoại ngữ học chuyên ngành theo quy định - Sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, Tài chính-Ngân hàng, Kế tốn, Khoa học máy tính (học tiếng Anh tiếng Nhật) muốn học ngành thứ hai ngoại ngữ: Nếu chuyên ngành hai tiếng Anh: miễn tất môn nêu môn thực hành tiếng Sinh viên cần học môn chuyên ngành tiếng Anh (như Dịch, Văn học, Lý thuyết tiếng …) Nếu chuyên ngành hai ngoại ngữ khác, sinh viên phải học môn thực hành tiếng phép học vượt có đủ trình độ học hành tiếng Nếu chuyên ngành hai ngành khách thuộc ngành: Quản trị kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, Tài - Ngân hàng, Kế tốn, Khoa học máy tính, sinh viên có th ể miễn học môn cốt lõi theo quy định Nhà trường Sinh viên xét tốt nghiệp chương trình thứ hai có đủ điều kiện tốt nghiệp chương trình thứ 13 Quy định điểm điều kiện ngoại ngữ để học chuyên ngành, chương trình thứ hai - Sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, Khoa học máy tính (trừ sinh viên học tiếng Nhật), Tài chính-Ngân hàng, Kế tốn phải hồn thành chương trình đào tạo thực hành tiếng Anh (tiếng Anh bản), gồm 1200 tiết, khoa Đại cương - Sau hoàn thành chương trình thực hành tiếng khoa Đại cương, sinh viên phải tham dự kỳ thi theo dạng thức IELTS TOEFL Nhà trường tổ chức để lấy điểm điều kiện tiếng Anh để vào học môn chuyên ngành - Sinh viên đạt điểm IELTS từ 6.0 điểm trở lên (khơng có kỹ 5.0), điểm TOEFL từ 550 điểm trở lên, chuyển sang học khoa chuyên ngành - Sinh viên có kết thi IELTS 5.5 điểm 6.0 trở lên có điểm thành phần 5.0, điểm TOEFL từ 500 điểm trở lên chưa đạt 550 điểm, chuyển sang học chuyên ngành khoa chuyên ngành phải thi lại để đạt điểm điều kiện tiếng Anh học kỳ - Sinh viên có kết thi IELTS 5.5 điểm TOEFL 500 điểm sinh viên không dự kỳ thi phải học lại khoa Đại cương học kỳ Học phí thu theo quy định hành sinh viên hệ quy Sinh viên không học lại bị coi tự ý thơi học Nhà trường xố tên khỏi danh sách sinh viên Nhà trường - Sinh viên ngành Khoa học máy tính học tiếng Nhật phải hồn thành chương trình đào tạo thực hành tiếng Nhật, gồm 1200 tiết, khoa tiếng Nhật, phải tham dự kỳ thi lực tiếng Nhật Nhà trường tổ chức Sinh viên đạt điểm tương đương cấp II vào học chuyên ngành Khoa học máy tính khoa Công nghệ Thông tin 14 Chuyển trường Sinh viên xét chuyển trường có điều kiện sau đây: a Trong thời gian học tập, gia đình chuyển nơi cư trú sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến trường gần nơi cư trú gia đình để thuận lợi học tập; b Xin chuyển đến trường có ngành thuộc nhóm ngành với ngành đào tạo mà sinh viên học; c Được đồng ý Hiệu trưởng trường xin chuyển trường xin chuyển đến; Sinh viên không phép chuyển trường trường hợp sau: a) Sinh viên tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, không trúng tuyển vào trường có kết thi thấp điểm trúng tuyển trường xin chuyển đến; b) Sinh viên thuộc diện nằm vùng tuyển quy định trường xin chuyển đến; c) Sinh viên năm thứ năm cuối khóa; d) Sinh viên thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên Thủ tục chuyển trường: a) Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo quy định nhà trường; b) Hiệu trưởng trường có sinh viên xin chuyển đến định tiếp nhận không tiếp nhận; định việc học tập tiếp tục sinh viên, công nhận học phần mà sinh viên chuyển đến chuyển đổi kết số học phần phải học bổ sung, sở so sánh chương trình trường sinh viên xin chuyển trường xin chuyển đến 15 Học phí Học phí đóng theo quy định Nhà trường Nếu đăng ký học bổ sung thêm học phần ngồi chương trình, sinh viên phải đóng thêm học phí cho số học phần đăng ký học bổ sung Chỉ sau đóng học phí, sinh viên có quyền tham dự lớp học Đối với sinh viên học vượt với thời gian học ngắn hơn, học đồng thời hai chương trình với thời gian học dài hơn, chế độ học bổng, học phí thực sinh viên hoàn thành chương trình CHƯƠNG III: KIỂM TRA VÀ THI HỌC PHẦN Đánh giá học phần Đối với học phần có lý thuyết có lý thuyết thực hành: Tùy theo tính chất học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau gọi tắt điểm học phần) tính vào phần tất điểm đánh giá phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập; điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi học phần; điểm tiểu luận điểm thi kết thúc học phần, điểm thi kết thúc học phần bắt buộc cho trường hợp có trọng số khơng 50% Việc lựa chọn hình thức đánh giá phận trọng số điểm đánh giá phận, cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần giảng viên đề xuất, Hiệu trưởng phê duyệt phải quy định đề cương chi tiết học phần Đối với học phần thực hành: Sinh viên phải tham dự đầy đủ thực hành Điểm trung bình cộng điểm thực hành học kỳ làm tròn đến chữ số thập phân điểm học phần thực hành Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp đề thi, đề kiểm tra cho điểm đánh giá phận, trừ thi kết thúc học phần Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần Cuối học kỳ, trường tổ chức kỳ thi có điều kiện, tổ chức thêm kỳ thi phụ để thi kết thúc học phần Kỳ thi phụ dành cho sinh viên không tham dự kỳ thi có học phần bị điểm F kỳ thi tổ chức sớm hai tuần sau kỳ thi Thời gian dành cho ôn thi học phần tỷ lệ thuận với số tín học phần đó, từ đến ngày cho tín Hiệu trưởng quy định cụ thể thời gian dành cho ôn thi thời gian thi cho kỳ thi Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi số lần dự thi kết thúc học phần Đề thi kết thúc học phần phải phù hợp với nội dung học phần quy định chương trình Việc đề thi lấy từ ngân hàng đề thi thực theo quy định Hiệu trưởng Hình thức thi kết thúc học phần thi viết (trắc nghiệm tự luận), vấn đáp, viết tiểu luận , làm tập lớn, kết hợp hình thức Hiệu trưởng duyệt hình thức thi thích hợp cho học phần Việc chấm thi kết thúc học phần có lý thuyết việc chấm tiểu luận, tập lớn phải hai giảng viên đảm nhiệm Hiệu trưởng quy định việc bảo quản thi, quy trình chấm thi lưu giữ thi sau chấm Thời gian lưu giữ thi viết, tiểu luận, tập lớn hai năm, kể từ ngày thi ngày nộp tiểu luận, tập lớn Thi vấn đáp kết thúc học phần phải hai giảng viên thực Điểm thi vấn đáp công bố công khai sau buổi thi Trong trường hợp hai giảng viên chấm thi không thống điểm chấm giảng viên chấm thi trình trưởng mơn trưởng khoa định Các điểm thi kết thúc học phần điểm học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thống trường, có chữ ký hai giảng viên chấm thi làm thành ba Một lưu mơn, gửi văn phịng khoa gửi phòng Đào tạo trường, chậm tuần sau kết thúc chấm thi học phần Sinh viên vắng mặt kỳ thi kết thúc học phần, khơng có lý đáng coi dự thi lần phải nhận điểm kỳ thi Những sinh viên trưởng khoa cho phép dự thi lần kỳ thi phụ sau (nếu có) Sinh viên vắng mặt có lý đáng kỳ thi chính, trưởng khoa cho phép, dự thi kỳ thi phụ sau (nếu có), điểm thi kết thúc học phần coi điểm thi lần đầu Trường hợp khơng có kỳ thi phụ thi không đạt kỳ thi phụ sinh viên phải dự thi kỳ thi kết thúc học phần học kỳ sau học kỳ phụ Cách tính điểm đánh giá phận, điểm học phần Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ sau: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi B (7,0 - 8,4) Khá C (5,5 - 6,9) Trung bình D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém c) Đối với học phần chưa đủ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, xếp mức đánh giá sử dụng kí hiệu sau: I Chưa đủ liệu đánh giá X Chưa nhận kết thi d) Đối với học phần nhà trường cho phép chuyển điểm, xếp mức đánh giá sử dụng kí hiệu R viết kèm với kết Việc xếp loại mức điểm A, B, C, D, F áp dụng cho trường hợp sau đây: a) Đối với học phần mà sinh viên có đủ điểm đánh giá phận, kể trường hợp bỏ học, bỏ kiểm tra bỏ thi khơng có lý phải nhận điểm 0; b) Chuyển đổi từ mức điểm I qua, sau có kết đánh giá phận mà trước sinh viên giảng viên cho phép nợ; c) Chuyển đổi từ trường hợp X qua Việc xếp loại mức điểm F trường hợp nêu khoản Điều này, áp dụng cho trường hợp sinh viên vi phạm nội quy thi, có định phải nhận mức điểm F Việc xếp loại theo mức điểm I áp dụng cho trường hợp sau đây: a) Trong thời gian học thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm tai nạn dự kiểm tra thi, phải trưởng khoa cho phép; b) Sinh viên dự kiểm tra phận thi lý khách quan, trưởng khoa chấp thuận Trừ trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng quy định, trước bắt đầu học kỳ kế tiếp, sinh viên nhận mức điểm I phải trả xong nội dung kiểm tra phận nợ để chuyển điểm Trường hợp sinh viên chưa trả nợ chưa chuyển điểm không rơi vào trường hợp bị buộc thơi học học tiếp học kỳ Việc xếp loại theo mức điểm X áp dụng học phần mà phòng đào tạo trường chưa nhận báo cáo kết học tập sinh viên từ khoa chuyển lên Ký hiệu R áp dụng cho trường hợp sau: a) Điểm học phần đánh giá mức điểm A, B, C, D đợt đánh giá đầu học kỳ (nếu có) số học phần phép thi sớm để giúp sinh viên học vượt b) Những học phần công nhận kết quả, sinh viên chuyển từ trường khác đến chuyển đổi chương trình Cách tính điểm trung bình chung Để tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ học phần phải quy đổi qua điểm số sau: A tương ứng với B tương ứng với C tương ứng với D tương ứng với F tương ứng với Trường hợp sử dụng thang điểm chữ có nhiều mức, Hiệu trưởng quy định quy đổi mức điểm chữ qua điểm số thích hợp, với chữ số thập phân Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy tính theo cơng thức sau làm tròn đến chữ số thập phân: n A a i n i i 1 n n i i 1 Trong đó: A điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy a1 điểm học phần thứ i n1 số tín học phần thứ i n tổng số học phần Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thưởng sau học kỳ tính theo kết thi kết thúc học phần lần thi thứ Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy để xét thơi học, xếp hạng học lực sinh viên xếp hạng tốt nghiệp tính theo điểm thi kết thúc học phần cao lần thi CHƯƠNG IV: XÉT VÀ CƠNG NHẬN TỐT NGHIỆP Thực tập cuối khóa, làm đồ án khoá luận tốt nghiệp Đầu học kỳ cuối khoá, sinh viên đăng ký làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp học thêm số học phần chuyên môn quy định sau: a) Làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp: áp dụng cho sinh viên đạt mức quy định trường Đồ án, khố luận tốt nghiệp học phần có khối lượng khơng q 14 tín cho trình độ đại học tín cho trình độ cao đẳng Hiệu trưởng quy định khối lượng cụ thể phù hợp với yêu cầu đào tạo trường b) Học thi số học phần chuyên môn: sinh viên khơng giao làm đồ án, khố luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm số học phần chuyên mơn, chưa tích lũy đủ số tín quy định cho chương trình Tùy theo điều kiện trường đặc thù ngành đào tạo, Hiệu trưởng quy định: a) Các điều kiện để sinh viên đăng ký làm đồ án khoá luận tốt nghiệp; b) Hình thức thời gian làm đồ án, khố luận tốt nghiệp; c) Hình thức chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp; HỌC KỲ HỌC KỲ HỌC KỲ BNK 305 BNK 405 FIN 303 FIN 406 FIN 410 Quản trị ngân hàng Mơ hình tài x x 75 75 Phân tích tài x 75 01 mơn tự chọn x 75 Tài quốc tế Quản trị đầu tư & danh mục đầu tư 01 môn tự chọn x 75 75 x 75 01 môn tự chọn Thực tập nghề nghiệp khóa luận tốt nghiệp (hoặc thi tốt nghiệp) x 75 x x 15 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN NGÀNH KẾ TỐN (Giảng dạy tiếng Anh) I KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU & THỜI GIAN ĐÀO TẠO I Khối lượng kiến thức tối thiểu: 218 đvht, chưa kể phần nội dung Giáo dục thể chất (5 đvht) Giáo dục Quốc phòng (165 tiết) II, Thời gian đào tạo: 4,5 năm II CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH Kiến thức giáo dục đại cương 98 đvht (Chưa kể phần nội dung Giáo dục quốc phòng) Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức sở khối ngành Kiến thức sở ngành Kiến thức chuyên ngành 120 đvht 10 đvht 20 đvht 70-90 đvht Kiến thức bổ trợ 10-20 đvht Thực tập nghề nghiệp khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) 15 đvht Kiến thức Giáo dục đại cương (98 đvht) STT Mã môn Tên môn học đvht Số tiết VIE 101 VIE 215 VIE 303 VIE 116 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng CSVN Pháp luật đại cương 7.5 112 45 4.5 65 60 VIE 107 Tin học đại cương 60 MAT 201 Toán cao cấp 90 STA 201 Xác suất thống kê 60 ENG 101 Kỹ tiếng I 20 400 ENG 102 Kỹ tiếng II 20 400 10 ENG 203 Kỹ tiếng III 20 400 11 VIE 108 Giáo dục thể chất 12 VIE 109 Giáo dục quốc phòng 165 tiết Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp (120 đvht) Khối kiến thức sở khối ngành (10 đvht) STT Mã môn ECO 201 ECO 302 Tên môn ĐVHT Số tiết Kinh tế vi mô 75 Kinh tế vĩ mô 75 Khối kiến thức sở ngành (20 đvht) STT Mã môn Tên môn ĐVHT Số tiết STA 202 Nguyên lý thống kê kinh tế 75 MKT 301 Nguyên lý marketing 75 LAW 301 Luật kinh tế 75 BNK 302 Tài – tiền tệ 75 Khối kiến thức chuyên ngành (bắt buộc 50 đvht) STT Mã môn Tên môn ĐVHT Số tiết ACC 201 Nguyên lý kế toán 75 ACC 302 Kế tốn tài 75 ACC 403 Kế toán quản trị 75 ACC 406 Kiểm toán 75 ECO 303 Kinh tế lượng 75 FIN 301 75 FIN 303 75 FIN 304 Quản trị tài Phân tích (báo cáo) tài Tài doanh nghiệp 75 ACC 407 Thuế 75 10 MGT Quản trị học 75 ĐVHT Số tiết 75 75 75 75 Quản lý nguồn vốn Ngân hàng thương mại tài Tài quốc tế Nhập mơn hệ thống thơng tin Tài chính-ngân hàng quốc tế Ngân hàng đầu tư 75 75 75 75 75 75 Quản trị rủi ro tài Tài cơng ty đa quốc gia Cơng cụ tài phái sinh 75 75 75 Tự chọn (25 đvht) STT Mã mơn Tên mơn Thị trường thể chế tài Kế tốn tài nâng cao Nhập mơn tài – ngân hàng Quyết định cho vay FIN 302 ACC 404 FIN 312 BNK 404 BNK 403 BNK 301 FIN 406 CIS 301 FIN 411 10 BNK 306 11 FIN 511 12 FIN 408 13 FIN 409 14 HRM 402 Hành vi tổ chức 75 15 HRM 301 Quản trị nhân 75 16 MGT 302 Giao tiếp kinh doanh 75 17 MGT 403 Quản trị quốc tế 75 18 MGT 404 Hệ thống thông tin quản lý 75 19 MGT 405 Quản trị chiến lược 75 20 BNK 303 Marketing ngân hàng 75 21 MKT 301 Nguyên lý marketing 75 22 MKT 402 Hành vi khách hàng 75 23 MGT 409 Khởi nghiệp 75 24 FIN 410 Quản trị danh mục đầu tư 75 25 FIN 405 Mơ hình tài 75 26 ACC 408 Hệ thống thơng tin kế tốn 75 Thực tập ngh nghip v khoỏ lun: 15 vht Phân bố môn häc theo häc kú HỌC KỲ HỌC KỲ HC K Mà môn Tên môn hc T Bt chọn buộ BB c theo HK đvh t Số tiế t 20 40 ENG 101 Kỹ tiếng I VIE 101 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin x 7.5 11 VIE 107 Tin hc i cương x 60 ENG 102 Kỹ tiếng II 20 40 VIE 101 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin x 7.5 11 VIE 107 Tin häc đại cương x 60 20 40 ENG 103 MAT 201 VIE 116 VIE 215 VIE 215 VIE 116 Kỹ tiếng III x x x To¸n cao cấp x 90 Ph¸p luật đại cương x 45 T tëng Hå ChÝ Minh x 45 x 45 x 45 T tëng Hå ChÝ Minh Ph¸p luật đại cương HỌC KỲ HỌC KỲ HỌC KỲ MGT 201 ACC 201 STA 201 ECO 201 HỌC KỲ x 75 Nguyªn lý k toán x 75 Xác sut v thng kê x 75 Kinh tế vi m« x 75 4.5 65 VIE 303 ECO 302 LAW 402 FIN 301 MKT 201 Đờng lối cách mạng Đảng CSVN VIE 303 ACC 302 FIN 304 Đờng lối cách mạng §¶ng CSVN STA 202 ECO 303 HỌC KỲ Quản trị học BNK 302 FIN 405 FIN 303 ACC 406 ACC 407 x Kinh tế vĩ m« x 75 Luật kinh tế x 75 Quản trị tài chÝnh x 75 Nguyªn lý marketing x 75 4.5 65 x 75 x 75 x 75 x 75 x 75 x 75 x 75 75 Kế toán quản trị Ti doanh nghiệp Nguyªn lý thèng kª kinh tÕ Kinh tÕ lợng Tài Tiền tệ Kế toán ti Phân tích tài 01 môn t chn x KiĨm to¸n x 75 Th x 75 01 m«n tự chọn x 75 01 m«n tự chọn x 75 HỌC KỲ Thực tập nghề nghiệp kho¸ luận tốt nghiệp (hoặc thi tốt nghiệp) x 15 đvht Hà Nội, ngày tháng năm 2009 HIỆU TRƯỞNG PGS, TSKH NGUYỄN ĐÌNH LUẬN PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục I: TRÍCH QUY CHẾ Học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) _ Chương II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Điều Quyền HSSV Được nhận vào học ngành nghề đăng ký dự tuyển đủ điều kiện trúng tuyển theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhà trường Được nhà trường tôn trọng đối xử bình đẳng; cung cấp đầy đủ thơng tin cá nhân việc học tập, rèn luyện theo quy định nhà trường; nhà trường phổ biến nội quy, quy chế học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn luyện, chế độ sách Nhà nước có liên quan đến HSSV Được tạo điều kiện học tập rèn luyện, bao gồm: a) Được sử dụng thư viện, trang thiết bị phương tiện phục vụ hoạt động học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao; b) Được tham gia nghiên cứu khoa học, thi HSSV giỏi, thi Olympic môn học, thi sáng tạo tài trẻ; c) Được chăm lo, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hành Nhà nước; d) Được đăng ký dự tuyển học nước ngồi, học chuyển tiếp trình độ đào tạo cao theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo; đ) Được tạo điều kiện hoạt động tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; tham gia tổ chức tự quản HSSV, hoạt động xã hội có liên quan ngồi nhà trường theo quy định pháp luật; hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường; e) Được nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ nhanh, học lúc hai chương trình, chuyển trường theo quy định quy chế đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo; nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định Được hưởng chế độ, sách ưu tiên theo quy định Nhà nước; xét nhận học bổng tổ chức, cá nhân nước tài trợ; miễn giảm phí sử dụng dịch vụ cơng cộng giao thơng, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hố theo quy định Nhà nước Được trực tiếp thơng qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trường giải pháp góp phần xây dựng nhà trường; đề đạt nguyện vọng khiếu nại lên Hiệu trưởng giải vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích đáng HSSV Được xét tiếp nhận vào ký túc xá theo quy định trường Việc ưu tiên xếp vào ký túc xá theo quy định Quy chế công tác HSSV nội trú Bộ Giáo dục Đào tạo HSSV đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp nhà trường cấp tốt nghiệp, bảng điểm học tập rèn luyện, hồ sơ HSSV, giấy tờ có liên quan khác giải thủ tục hành Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước tuyển dụng vào quan Nhà nước tốt nghiệp loại giỏi, rèn luyện tốt hưởng sách ưu tiên khác theo quy định tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức Điều Nghĩa vụ HSSV Chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quy chế, nội quy, điều lệ nhà trường Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn trình học tập rèn luyện; thực tốt nếp sống văn minh Giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo nhà trường; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo tự rèn luyện đạo đức, lối sống Thực đầy đủ quy định việc khám sức khoẻ nhập học khám sức khoẻ định kỳ thời gian học tập theo quy định nhà trường Đóng học phí thời hạn theo quy định Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lực sức khoẻ theo yêu cầu nhà trường Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo điều động Nhà nước hưởng học bổng, chi phí đào tạo Nhà nước cấp nước tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà nước, không chấp hành phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo theo quy định Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận học tập, thi cử hoạt động khác HSSV, cán bộ, giáo viên; kịp thời báo cáo với khoa, phòng chức năng, Hiệu trưởng nhà trường quan có thẩm quyền phát hành vi tiêu cực, gian lận học tập, thi cử hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác HSSV, cán bộ, giáo viên trường 10 Tham gia phòng chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác Điều Các hành vi HSSV không làm Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường HSSV khác Gian lận học tập như: quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi, xin điểm; học, thi, thực tập, trực hộ người khác nhờ người khác học, thi, thực tập, trực hộ; chép, nhờ làm hộ tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp; tổ chức tham gia tổ chức thi hộ hành vi gian lận khác Hút thuốc, uống rượu, bia học; say rượu, bia đến lớp Gây rối an ninh, trật tự trường nơi công cộng Tham gia đua xe cổ vũ đua xe trái phép Đánh bạc hình thức Sản xuất, buôn bán, vận chuyển, phát tán, tàng trữ, sử dụng lôi kéo người khác sử dụng vũ khí, chất nổ, chất ma tuý, loại hoá chất cấm sử dụng, tài liệu, ấn phẩm, thông tin phản động, đồi trụy tài liệu cấm khác theo quy định Nhà nước; tổ chức, tham gia, truyền bá hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động tôn giáo nhà trường hành vi vi phạm đạo đức khác Thành lập, tham gia hoạt động mang tính chất trị trái pháp luật; tổ chức, tham gia hoạt động tập thể mang danh nghĩa nhà trường chưa Hiệu trưởng cho phép ( ) Phụ lục II: MỘT SỐ MẪU GIẤY TỜ THÔNG DỤNG I Mẫu "Giấy chứng nhận sinh viên" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ GIẤY CHỨNG NHẬN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI CHỨNG NHẬN Anh/ Chị: Sinh ngày: Nơi sinh: Mã số sinh viên: Đang học học kỳ/ học phần: Tại lớp: Khoa: Hệ đào tạo: Giấy dùng để: (Giấy có giá trị đến ngày tháng năm 200 ) Hà Nội, ngày tháng năm 200 TRƯỞNG KHOA TL HIỆU TRƯỞNG II Mẫu "Đơn xin bảo lưu" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ ĐƠN XIN BẢO LƯU KẾT QUẢ HỌC TẬP Kính gửi: Đồng kính gửi: Tên em : - Thầy Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Nội - Ban chủ nhiệm khoa - Phòng Đào tạo Sinh ngày: Nơi sinh: Mã số sinh viên: Đang học học kỳ/ học phần: Tại lớp: Khoa: Hệ đào tạo: Vì lý do: Em xin bảo lưu kết học tập từ đến Em cam đoan việc bảo lưu kết học tập tạm ngừng học tập hồn tồn đáng, gửi kèm theo đơn giấy tờ sau để minh chứng: Em cam kết thực đầy đủ quy định Nhà trường chế độ bảo lưu nhập học thời hạn cho phép Kính đề nghị giải Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 200 NGƯỜI LÀM ĐƠN Ý KIẾN CỦA BCN KHOA Ý KIẾN CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO III Mẫu "Đơn xin học ngành 2" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ ĐƠN XIN HỌC NGÀNH ĐẠI HỌC THỨ Kính gửi: - Thầy Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Nội Đồng kính gửi: - Ban chủ nhiệm khoa - Phòng Đào tạo Tên em là: Ngày sinh: Nơi sinh: Mã số sinh viên: Hiện sinh viên lớp : Khoa: Khóa: Thi tuyển sinh vào Trường Đại học Hà Nội tiếng: Điểm trung bình chung năm học vừa qua: Sau nghiên cứu kỹ thông báo Nhà trường việc học lúc hai chương trình, em xin đăng ký học chương trình thứ hai, ngành Em xin cam đoan chấp hành đầy đủ quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo Nhà trường việc học lúc hai chương trình xin hồn tồn tự chịu trách nhiệm định Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 200 Người làm đơn (Ký viết rõ họ tên) Ý kiến BCN khoa (Nơi học chương trình thứ nhất) Ý kiến của phịng Đào tạo IV Mẫu Giấy xác nhận để vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên TRƯỜNG (CƠ SỞ ĐÀO TẠO) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ GIẤY XÁC NHẬN Họ tên học sinh (sinh viên): Ngày sinh: ./ / Giới tính: Nam Nữ Số CMND: Ngày cấp: Nơi cấp: Mã trường theo học (mã quy ước quy chế tuyển sinh): Tên trường: Ngành học: Hệ đào tạo (Đại học, cao đẳng, TCCN, dạy nghề): Khoá: Loại hình đào tạo: Lớp: Số thẻ sinh viên: Khoa: Ngày nhập học: ./ / Thời gian trường (tháng/năm): / / (Thời gian học trường: tháng) - Số tiền học phí hàng tháng: đồng Thuộc diện: - Không miễn giảm - Giảm học phí - Miễn học phí Thuộc đối tượng: - Mồ côi - Không mồ côi - Trong thời gian theo học trường, anh (chị) khơng bị xử lý hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu - Sinh viên sau nhận tiền vay, nộp tiền học phí cho trường: vào tài khoản: Số tài khỏan: ., Ngân hàng , ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ GIẤY CAM KẾT TRẢ NỢ Kính gửi: Trường (cơ sở đào tạo): Họ tên học sinh (sinh viên): Ngày sinh: ./ / Giới tính: Nam Nữ Số CMND: Ngày cấp: Nơi cấp: Mã trường theo học (mã quy ước quy chế tuyển sinh): Trong thời gian theo học tơi (gia đình) vay vốn Ngân hàng để chi phí cho học tập trường theo Khế ước (Hợp đồng) cư trú thôn (ấp, làng ) , xã (phường) Huỵen (thị xã) tỉnh (thành phố) , đứng tên vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay tổng số tiền : đồng (bằng chữ ) Tôi xin cam kết trách nhiệm với nhà trường gia đình : - Trong thời gian 60 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng lao động, thông báo địa đơn vị công tác cho nhà trường gia đình, đồng thời tơi có trách nhiệm gia đình trả nợ số tiền vay Ngân hàng học - Nếu khơng thực cam kết trên, Ngân hàng, gia đình Nhà trường có quyền làm việc với người có trách nhiệm đơn vị tơi cơng tác để trừ thu nhập trả nợ cho ngân hàng nơi gia đình (học sinh, sinh viên) vay vốn ., ngày tháng năm 200 NGƯỜI CAM KẾT (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục III: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 157/2007/QĐ-TTg CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– Số: 10607/BGDĐT-KHTC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2007 Về việc hướng dẫn thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên Kính gửi: - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh Xã hội; - Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề Thực Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg ngày 4/9/2007 Quyết định số 157/2007/QĐTTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể sau: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan chức Ủy ban nhân dân cấp thực sách tín dụng học sinh, sinh viên theo quy định pháp luật Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Để giúp cho gia đình học sinh, sinh viên có đủ thủ tục vay vốn, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm xác nhận (Mẫu xác nhận Ngân hàng Chính sách xã hội thống qui định) hồn cảnh gia đình học sinh, sinh viên thuộc đối tượng sau đây” - Học sinh sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động - Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật - Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật (hiện quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2006-2010 thực Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ) - Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thời gian theo học Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Lao động, Thương binh Xã hội thực nhiệm vụ sau: - Thống kê chi tiết số lượng học sinh, sinh viên địa phương thi đỗ xét tuyển vào trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, sở đào tạo nghề nước số lượng học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn thuộc đối tượng vay vốn theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg, báo cáo với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để có biện pháp hỗ trợ cần thiết cho việc nhập học thông báo cho Ngân hàng Chính sách xã hội để có kế hoạch bố trí nguồn vốn cho vay kịp thời - Phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương tổng hợp số liệu học sinh, sinh viên địa phương vay vốn theo học trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề nước để báo cáo tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Tiếp nhận phản ánh sở đào tạo địa bàn phát sinh trình triển khai thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, cần thiết báo cáo Ngân hàng Chính sách xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội để có đạo thống nước Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề có trách nhiệm: - Trong thời hạn tuần lễ kể từ bắt đầu nhập học, phải xác nhận cho học sinh, sinh viên năm thứ thuộc đối tượng vay vốn nhập học vào trường, để làm thủ tục vay vốn - Căn vào xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi học sinh, sinh viên sinh sống việc học sinh mồ côi cha lẫn mẹ, mồ cơi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động, nhà trường làm thủ tục theo qui định Ngân hàng Chính sách xã hội để học sinh, sinh viên vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội nơi trường đóng trụ sở - Thông báo cho số học sinh, sinh viên vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội theo Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18/5/2006 Thủ tướng Chính phủ để em liên hệ với Ngân hàng Chính sách xã hội làm thủ tục tiếp tục vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ - Hàng năm, chậm tháng trước khai giảng năm học mới, nhà trường phải xác nhận học sinh, sinh viên theo học trường từ năm thứ hai trở thuộc đối tượng vay vốn không bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu để làm thủ tục vay vốn (Các Mẫu xác nhận nói Ngân hàng Chính sách xã hội thống quy định) - Nhà trường nên mở tài khoản riêng để thu học phí, giúp gia đình học sinh, sinh viên chuyển tiền trực tiếp từ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, thành phố tài khoản nhà trường - Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, sở đào tạo nghề phối hợp với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Ngân hàng sách xã hội phổ biến với tồn thể học sinh, sinh viên trường nội dung Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên, giải thích sách ưu đãi nhà nước học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, từ giúp học sinh, sinh viên có ý thức sử dụng vốn vay cách tiết kiệm, mục đích có trách nhiệm trả nợ sau tốt nghiệp trường - Trong trình thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có vướng mắc trường báo cáo cho Sở Giáo dục Đào tạo Sở Lao động, Thương binh Xã hội địa phương để phối hợp giải kịp thời Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, trường đại học, cao đẳng, trung cấo chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thực đầy đủ yêu cầu nói Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo) - Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Văn phịng Chính phủ (để báo cáo); - Bộ Tài chính; Bộ LĐ, TB&XH (để phối hợp); - Ngân hàng CSXH (để phối hợp); - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Các Vụ: HSSV, GDCN, ĐH&SĐH; - Lưu VT, KHTC KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC Bành Tiến Long – Đã ký ... học kỳ Học phí thu theo quy định hành sinh viên hệ quy Sinh viên khơng học lại bị coi tự ý thơi học Nhà trường xố tên khỏi danh sách sinh viên Nhà trường - Sinh viên ngành Khoa học máy tính học. ..GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Trường Đại học Hà Nội (tiền thân Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội) thành lập năm 1959 trường hàng đầu đào tạo nghiên cứu ngoại ngữ Việt Nam Trường có đủ lực... ngoại ngữ, kinh tế, khoa học XH&NV công nghệ, trường Đại học Hà Nội có khoa Việt Nam học đào tạo Cử nhân Việt Nam học cho sinh viên nước Trường Đại học Hà Nội có quan hệ hợp tác vµ chương trình