Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cao su là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng thích ứng rộng, tínhchống chịu với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ môi trường nên đượcnhiều nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thích hợp quan tâm pháttriển trên qui mô diện tích lớn
Với tỷ trọng 85-90% sản lượng được tiêu thụ tại thị trường quốc tế,cao su tự nhiên là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam, với kim ngạch xuất khẩu liên tục đạt trên 1 tỷ USD/năm từ năm 2006đến nay Riêng trong 9 tháng đầu năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu được516 ngàn tấn với tổng kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên đã đạt 1,422 tỷUSD tăng 6,8 % về lượng và 95,6% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong top 5 quốc gia có kim ngạch xuất khẩucao su tự nhiên hàng đầu thế giới cùng với Malaysia, Indonesia, Thái Lan,Ấn Độ
Theo chiến lược phát triển cây cao su do Chính phủ đề ra, đến năm2020 diện tích cao su phải đạt 800.000ha với sản lượng khai thác đạt 1.200ngàn tấn mủ Tuy nhiên trong những năm gần đây, giá cả cao su trên thịtrường thế giới không ngừng biến động gây khó khăn cho ngành cao su xuấtkhẩu ở Việt Nam Không những thế một thực tế đặt ra là giá cao su xuấtkhẩu ở Việt Nam luôn thấp hơn giá trung bình trên thị trường thế giới.
Diễn biến giá cả cao su ảnh hưởng lớn tới sản xuất, do đó việc nghiêncứu và tìm hiểu tình hình biền động giá trở thành vấn đề cấp thiết đối vớinhững nhà hoạch định chính sách nhằm đảm bảo cho ngành cao su phát triểnbền vững Trước tình hình thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “ Tìm hiểu tình hình biến động giá cao su xuất khẩu của Việt Namtrong những năm gần đây”
Trang 21.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu tình hình biến động giá cao su xuất khẩu ở Việt Nam.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam- Tìm hiểu tình hình xuất khẩu cao su ở Việt Nam- Biến động giá cao su xuất khẩu của Việt Nam
- Đề xuất mọi số giải pháp nhằm ổn định giá cao su xuất khẩu.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: biến động giá cao su xuất khẩu của Việt
Nam trên thị trường thế giới
Trang 3II PHẦN NỘI DUNG
2.1 Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
Cao su là loại cây trồng không những có sức cạnh tranh cao trên thịtrường thế giới mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo,đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa Trồng cao su tốn ít chi phí nhưng cho lãisuất rất cao Hiện cao su là cây trồng đứng thứ 2 về tỷ suất lợi nhuận, chỉ saucây cà phê Nhu cầu tiêu thụ cao su của thế giới tăng trong khi nguồn cung ởnhiều nước đang có chiều hướng giảm Đây sẽ là cơ hội thúc đẩy sự pháttriển của cao su Việt Nam, do tiềm năng của cao su còn rất lớn.
Diện tích trồng cao su tập trung chủ yếu ở Đông Nam bộ (64%), kếđến là Tây Nguyên (24,5%) và duyên hải miền Trung (10 %) Diện tích câycao su ở vùng Tây Bắc mới đạt khoảng 10.200 ha (chiếm 1,5%).
Bảng 2.1 Số liệu về sản xuất cao su trong nước 2008-2009
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 So sánh 09/08 (%)DT gieo trồng 1000ha 631,4 674,2 106,8
Theo Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA), sản lượng cao su tự nhiêntrong tháng 1/2010 đạt 47,6 ngàn tấn, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm ngoái.Không giống với hầu hết những nước sản xuất cao su khác, sản xuất cao su
Trang 4của Việt Nam thuộc về những doanh nghiệp lớn chủ yếu là doanh nghiệpnhà nước Vì cây cao su ở những đồn điền lớn không cho thu hoạch trongmùa đông (cuối tháng 1 cho đến giữa tháng 4) nên trong thời gian này, sảnlượng cao su tự nhiên rất ít.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT, sản lượng cao su tínhđến tháng 9 ước đạt 761,1 nghìn tấn, tăng 7,0% so với năm 2009 Sản lượngtăng là do diện tích trồng cao su đã được mở rộng thêm 26 nghìn ha trongnăm nay ở vùng Tây Nguyên theo dự án chuyển đất rừng nghèo kiệt sangtrồng cao su và dự án trồng mới cao su ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
Theo báo cáo của ANRPC, sản lượng cao su của Việt Nam so vớicùng kỳ năm ngoái giảm 26,8% trong quý I, sau đó tăng trưởng trở lại14,6% trong quý II Sản lượng được dự báo sẽ tăng 18,2% trong quý III vàtăng 7,4% trong quý IV Gần 55% nguồn cung cao su hàng năm của ViệtNam đến trong khoảng tháng 9 đến tháng 12 ANRPC dự báo sản lượng caosu của Việt Nam trong năm 2010 sẽ đạt 770 nghìn tấn, tăng 8,3% so với năm2009.
Hiện nay, diện tích cao su của Việt Nam được xếp thứ 6 (chiếmkhoảng 6,4% tổng diện tích cao su thế giới), sản lượng xếp thứ 5 (khoảng7,7% tổng sản lượng cao su thế giới) và xuất khẩu đứng thứ 4 (khoảng 9%).Cao su nội địa xuất vào các khu chế xuất tại Việt Nam đã tăng trưởng đángkể trong 6 tháng đầu năm 2010, chiếm thị phần 6%, tăng 82,3%, đạt 14.250tấn, trị giá 39,2 triệu USD
Trang 52.2 Tình hình xuất khẩu cao su ở Việt Nam
Từ đầu năm 2009, ngành cao su toàn cầu đã gặp khó khăn lớn do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường tiêu thụ ô-tô thuhẹp, nhiều ngành công nghiệp đình trệ kéo theo nhu cầu săm lốp và cao sunguyên liệu sụt giảm rất nhanh, giá xuống thấp chỉ còn khoảng 55 - 60% sovới cùng kỳ năm trước.
Thời điểm tháng 8/2008 giá cao su đạt trên 3.000 USD/tấn, thì đếnđầu 2009 chỉ còn trên 1.000 USD/tấn Có thể nói, đây là sự tụt dốc quánhanh của giá cao su xuất khẩu Các doanh nghiệp cũng như người sản xuấtđối mặt với nguy cơ thua lỗ, mất việc làm Đồng thuận với các nước xuấtkhẩu cao su khác, VRA khuyến cáo các doanh nghiệp ngừng xuất khẩu nếugiá cao su xuống dưới 1.350 USD/tấn, đồng thời đề xuất Nhà nước hỗ trợphương án mua trữ cao su nếu giá mua trong nước thấp dưới 1.000USD/tấn rất may là tình huống này đã không xảy ra.
Sau thời kỳ suy giảm mạnh, giá cao su xuất khẩu đã có sự cải thiệnđáng kể, đặc biệt là trong những tháng cuối năm 2009 Giá cao su vào tháng1/2009 chỉ đạt bình quân khoảng 1.280 USD/tấn, sau đó ổn định ở mức1.420 – 1.485 USD/tấn trong quý I và quý II.
Từ tháng 6 đến tháng 12/2009, giá cao su xuất khẩu tăng liên tục Đếntháng 12/2009, cao su xuất khẩu đạt bình quân 2.004 USD/tấn, tăng 57% sovới tháng 1, riêng chủng loại SVR 3L đạt 2.622 USD/tấn Lượng cao su vàtrị giá xuất khẩu đã tăng liên tục trong quý 3 và quý 4, đặc biệt trong 2 thángcuối năm, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu đã tăng đáng kể so với cùng kỳnăm trước.
Giá cao su thiên nhiên không tiếp tục giảm mà giữ ổn định trong 6tháng đầu năm 2009 Ngoài ra, giá cao su tăng nhanh trong 6 tháng cuối nămcòn do mức tiêu thụ cao su của thị trường Trung Quốc tăng mạnh do sự cải
Trang 6thiện chính sách kích cầu thị trường ô-tô nội địa của thị trường này Đồngthời, giá dầu thô tăng vào 2 quý cuối năm 2009 khi nền kinh tế thế giới bắtđầu phục hồi đã nâng đỡ giá cao su thiên nhiên và lượng tiêu thụ gia tăng.Thực tế là thị trường xuất khẩu thu hẹp song số lượng DN Việt Nam thamgia xuất khẩu cao su lại tăng rất mạnh Nhiều thị trường giảm khối lượngcao su nhập khẩu song vẫn duy trì các ngành công nghiệp tiêu thụ cao su dùvới số lượng thấp Cụ thể là năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩu cao su sang71 nước, không sụt giảm nhiều so với 2008 (73 nước) và số lượng doanhnghiệp tham gia xuất khẩu cao su tăng gấp đôi so với năm trước (năm 2008có khoảng 230 DN) nhưng phần lớn quy mô xuất khẩu thấp Nhờ vậy, lượngcao su xuất khẩu của Việt Nam đã tăng so với năm 2008, kim ngạch xuấtkhẩu tuy giảm so với năm 2008 nhưng vẫn đạt 1,2 tỷ USD, vượt kế hoạch đềra hồi đầu năm (1,1 tỷ USD) đây là kết quả rất đáng ghi nhận Hiện có tới70% tổng lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam tập trung vào thị trườngTrung Quốc, điều này có thể tiềm ẩn những bất ổn khi thị trường nhập khẩuxảy ra biến động cũng như việc các nhà nhập khẩu sẽ có lý do để ép giá bởicó quá nhiều doanh nghiệp cùng tập trung vào một thị trường.
Trong bối cảnh nhu cầu cao su của nhiều thị trường sụt giảm do ảnhhưởng của suy thoái kinh tế thì nhu cầu tiêu thụ cao su của Trung Quốckhông những không suy giảm, mà còn có phần tăng lên trong năm 2009 vàsẽ tiếp tục tăng trưởng trong nhiều năm đến Với vị trí địa lý nằm sát vớiTrung Quốc nên việc xuất khẩu cao su của Việt Nam vào thị trường nàythuận lợi hơn các nước khác và giá cả cạnh tranh tốt hơn Hiện Trung Quốcvẫn giữ vị thế là nước sử dụng cao su lớn nhất thế giới và là thị trường dẫnđầu trong việc xuất khẩu cao su của Việt Nam với số lượng khoảng 489.230tấn năm 2009, chiếm 67,4% tổng lượng cao su xuất khẩu cả nước, tăng 5,4%so với cùng kỳ năm 2008 và đạt trị giá 761,46 triệu đô-la, trong đó phương
Trang 7thức giao hàng qua biên giới sang Trung Quốc chiếm tới 51% tổng lượngcao su Việt Nam xuất khẩu.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 6 tháng đầu năm 2010, kim ngạchxuất khẩu cao su thiên nhiên ước đạt 656,4 triệu USD, tăng 82,6% so vớicùng kỳ năm trước và đơn giá bình quân đạt 2.744 USD/tấn, tăng 92,7%.Tuy nhiên, lượng chỉ đạt 239 ngàn tấn, giảm 5,3% so năm trước Số liệuthống kê chính thức từ Tổng cục Hải Quan cho thấy, 2 tháng đầu năm 2010,xuất khẩu cao su đạt hơn 76 ngàn tấn, trị giá 192 triệu USD, chỉ tăng 1% vềlượng nhưng tăng 89,27% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái Hầu hếtcác thị trường xuất khẩu đều có kim ngạch tăng Trong đó, khách hàng lớnnhất vẫn là Trung Quốc với 51 ngàn tấn, kim ngạch đạt 132 triệu USD, tăng94,6% về giá trị nhưng lại giảm gần 2% về lượng Tiếp theo là Hàn Quốc,Đài Loan với kim ngạch tăng cao 74% và 109% Điểm đáng chú ý, thịtrường xuất khẩu cao su của Việt Nam trong tháng 2/2010 có thêm thịtrường mới so với tháng 2/2009, đó là thị trường: Indonesia, Nga và Séc cólượng xuất trong tháng lần lượt là: 415 tấn, trị giá 851,5 nghìn USD; 735 tấntrị giá 2,27 triệu USD; 38 tấn trị giá 125,6 nghìn USD.
Theo tin từ Hiệp hội Cao su Việt Nam, khối lượng cao su thiên nhiênxuất khẩu trong tháng 9 giảm khá mạnh so với tháng 8, ước chỉ đạt 88.000tấn, giảm khoảng 18% so với tháng trước Nguyên nhân chủ yếu do phíaTrung Quốc vẫn tiếp tục kiểm soát chặt chẽ và hạn chế việc giao dịch cao sutự do qua cửa khẩu tiểu ngạch Một phần do giá tăng nhanh nên nhiều doanhnghiệp Trung Quốc nhập khẩu cao su hạn chế để chờ giá giảm “nhiệt” Tuynhiên, nhờ giá cao nên kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên trong tháng 9đạt khoảng 243 triệu USD, chỉ giảm 12% so với tháng trước, nâng tổng giátrị cao su xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm đạt trên 1,42 tỷ USD.
Trang 8Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan Việt Nam, nước ta đã xuấtkhẩu 431 nghìn tấn cao su thiên nhiên (NR) trong 8 tháng đầu năm 2010,tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước với giá trị xuất khẩu tăng mạnh đạtgần 1,18 tỷ USD, tăng 93,8% so với cùng kỳ năm trước.
Bảng 2.2 Các thị trường xuất khẩu cao su chính của Việt Nam
Đơn vị: tấn (lượng) và 1.000 USD (giá trị)
Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị1 TrungQuốc 284.986 420.391 252.432 674.171 88,58 160,372 Malaysia 16.897 23.803 27.059 71.039 160,14 298,443 Hàn Quốc 18.132 23.598 21.409 56.554 118,07 239,654 Đài Loan 13.508 21.242 18.610 55.679 137,77 262,11
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trang 92.3 Tình hình biến động giá cao su xuất khẩu trong thời gian qua2.3.1 Tình hình biến động giá cao su trên thế giới
Sự phục hồi của nền kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàn cầu đãkhiến cho nhu cầu cao su tự nhiên tăng mạnh vào cuối năm 2009 đầu năm2010, trong khi nguồn cung không kịp đáp ứng do yếu tố mùa vụ Điều nàyđã khiến cho giá cao su trên thị trường thế giới đầu năm 2010 liên tục tăng.Theo báo cáo phân tích thường niên tháng 9/2010 của ANRPC, việc giá caosu thiên nhiên liên tục tăng trong thời gian qua là do hạn chế về nguồn và sựảnh hưởng lớn đồng tiền bản địa tại các nước xuất khẩu lớn Thái Lan,Malaysia Các yếu tố này đã hỗ trợ thị trường bất chấp các yếu tố như lượngcầu đang yếu dần, giá dầu giảm và đồng Yên Nhật Bản tăng giá đáng kể.TạiMalayxia, giá cao su SMR20 đã tăng từ 286.85 USD/100kg ngày 1/7 lên342.05 USD/100kg vào ngày 23/9, tương đương mức tăng 19,2% Giá caosu STR20 tại Băng Cốc, Thái Lan ngày 23/9 cũng đạt mức 341.7USD/100kg, tăng 14,1% so với mức giá 299.41 USD/100kg ngày 1/7 Giácao su RSS3 của Thái Lan trong tháng 7 biến động giảm xuống mức thấpnhất trong quý III vào ngày 23/7, đạt 317,42 USD/100kg sau đó tăng vữnglên mức 356,54 USD/100kg vào ngày 23/9 Tại Kottayam (Ấn Độ), giá caosu đứng ở mức cao và đạt khoảng cách khá xa so với giá tại thị trường BăngCốc trong khoảng thời gian từ cuối tháng 6 cho đến cuối tháng 8 Giá cảđứng ở mức cao tại Kottayam là do trong giai đoạn từ tháng 1- tháng 7 nămnay, sản lượng của Ấn Độ thấp hơn 5% so với cùng kỳ năm ngoái trong khinhu cầu tiêu thụ nội địa tăng trưởng với tốc độ nhanh là 8%.
Trang 102.3.2 Tình hình biến động giá cao su xuất khẩu Việt Nam hiện nay
Cùng chung với xu thế của thị trường thế giới, giá cao su xuất khẩucủa Việt Nam cũng biến động mạnh Giá cao su của Việt Nam đã tăng liêntục từ tháng 1 đến tháng 4, chủ yếu do nguồn cung hạn chế vào mùa khô vàthời thiết bất lợi vào đầu mùa mưa, trong khi đó nhu cầu cao su thiên nhiêncủa Trung Quốc, Malaysia và Ấn Độ tăng trưởng nhanh làm nguồn cungkhông kịp đáp ứng Giá cao su RSS3 bình quân tháng 3/2010 đạt 3.132USD/tấn tăng lên 3.4489 USD/tấn tháng 4/2010 và giảm xuống còn 3.337USD/tấn tháng 5/2010 Tháng 5/2010 do Trung Quốc tiếp tục hạn chế vàngừng nhập khẩu cao su theo đường mậu biên đã tác động làm giá cao suViệt Nam sụt giảm Tuy nhiên mức giá vẫn còn cao hơn so với tháng 1 đầunăm và cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Giá cao su xuất khẩu của Việt Nam cũng biến động theo cùng xu thếgiá của thị trường thế giới Giá cao su RSS3 bình quân đạt 3.210 USD/tấnvào đầu tháng 7 và điều chỉnh giảm xuống mức thấp nhất của quý III vàongày 21/7, ở mức 2.960 USD/tấn, sau đó giá tăng vững cho đến thời điểmhiện tại Ngày 24/9, giá cao su RSS3 bình quân đạt 3.320 USD/tấn, tăng nhẹ3,4% so với mức giá hồi đầu quý III và tăng 12,2% so với mức giá thấp nhấttrong quý III Đây cũng là mức giá cao nhất đạt được trong quý III tính đếnthời điểm này Trong quý III, giá cao su SVR20 có biến động mạnh hơn sovới giá cao su RSS3, với khoảng dao động giá từ mức thấp nhất là 2.615USD/tấn (ngày 21/7) và mức cao nhất là 3.100 USD/tấn (ngày 24/9), mứcchênh lệch tới 485 USD/tấn.
Như chúng ta thấy, từ năm 2002 đến cuối tháng 8/2008, giá cao suthiên nhiên trên thị trường thế giới tăng liên tục trong khi yếu tố cung cầu ổnđịnh Liên tục trong các năm từ năm 2006 đến nay xuất khẩu cao su tự nhiêncủa Việt Nam luôn đạt giá trị trên 1 tỷ USD và chiếm trung bình khoảng từ
Trang 112-3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Năm 2009, do tác động củacuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên sụtgiảm làm cho giá xuất khẩu cao su xuất khẩu cũng sụt giảm theo Tuy nhiên,sự phục hồi của kinh tế thế giới đầu năm 2010 khiến cho nhu cầu cao su tựnhiên tăng mạnh, giá cao su cũng tăng theo Chính vì vậy, sản lượng cao sutự nhiên xuất khẩu năm 2010 tăng khá cao, chỉ riêng 3 quý của năm, giá trịxuất khẩu cao su đã đạt 1, 42 tỷ USD cao hơn so với toàn bộ năm 2009 khichỉ đạt 1,2 tỷ USD cho thấy được thị trường xuất khẩu của ngành đang tăngtrưởng cao.
Bảng 2.3.1 Giá cao su xuất khẩu của Việt Nam
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu của tổng cục thống kê)
Năm 2008, giá cao su xuất khẩu của Việt Nam biến động mạnh mẽ,kết thúc cả một quá trình tăng giá liên tục từ năm 2002, xu hướng tăng dầncủa giá cao su bị chững lại và liên tục giảm vào nửa cuối năm.
Trang 12(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Đồ thị 2.3.1 Biến động giá và sản lượng cao su xuất khẩu năm 2008
Trong 8 tháng đầu năm 2008, cao su xuất khẩu của Việt Nam được lợivề giá, tăng liên tục và đạt mức kỷ lục hơn 3.000 USD/tấn vào tháng 8/08.Tuy nhiên, bắt đầu từ quý III/08 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầunên giá cao su thiên nhiên trong xu hướng giảm mạnh khiến cho nhu cầu sửdụng cao su thiên nhiên giảm dẫn đến giá cao su giảm mạnh.
Giá cao su thiên nhiên tăng cao trong 8 tháng đầu năm 2008 chủ yếulà do giá dầu thô tăng quá nhanh làm tăng giá cao su tổng hợp, khiến nhiềudoanh nghiệp phải chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên Mặt khác, giácao su tăng còn do hoạt động đầu cơ Trong những tháng này giá cao su xuấtkhẩu của Việt Nam tăng liên tục, đạt mức kỷ lục hơn 3.000 đô la Mỹ/tấn vàotháng 8-2008 Nhưng tính đến cuối tháng 12-2008, giá cao su chỉ còn ở mức1.315 đô la/tấn, giảm hơn 50% so với thời điểm tháng 8-2008
Theo Báo cáo thường niên ngành cao su Việt Nam 2008-2009,nguyên nhân khiến giá cao su xuất khẩu Việt Nam giảm mạnh là giá dầu thô