1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc

63 3,3K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 367 KB

Nội dung

Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây

Trang 1

I Vài nét về cây chè Việt Nam 20

II Tình hình sản xuất và chế biến chè ở Việt Nam 23

III Tình hình xuất khẩu chè của Vinatea 35

IV Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè của Việt Nam 39

1 Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất, chế biến chè ở Việt Nam 39

Trang 2

I Phơng hớng chiến lợc 62

II Các giải pháp chủ yếu 63

1 Các chính sách ở tầm vĩ mô 64

1.1 Chính sách thuế sử dụng đất trồng chè 64

1.2 Chính sách bảo hiểm xã hội, y tế 65

2.3 Giải pháp xây dựng ổn định vùng nguyên liệu 70

2.4 Tổ chức các kênh thu mua cung ứng nguyên liệu 72

Trang 3

Lời mở đầu

Phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản là mộtchủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà Nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá vàhiện đại hoá đất nớc Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta,chè mang lại hiệu quả kinh tế cao không chỉ trong sản xuất chế biến để xuấtkhẩu, đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn góp phần tích cực ổn định đời sốngkinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo, đa văn minh công nghiệp tới vùng sâu vùngxa Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề về sản xuất, chế biến và thị trờng có ýnghĩa quan trọng trong việc tồn tại, phát triển của nghành chè Những khó khăn,thách thức về thị trờng, sản phẩm không chỉ diễn ra ở thị trờng nớc ngoài màcòn ngay tại thị trờng nội địa Mặc dù xuất khẩu chè nớc ta trong những năm gầnđây cao hơn những năm trớc song so với các nớc khác nh ấn Độ , Srilanka thìcon số này còn rất khiêm tốn Theo số liệu của Tea Statistic thì giá trị xuất khẩusản phẩm chè của Việt Nam chỉ bằng 1/3 của ấn Độ, 1/2 của Indonesia Liệu h-ơng chè Việt Nam có lan toả ra khắp thế giới hay không ? Điều này phụ thuộcrất nhiều vào sự nỗ lực trong đầu t cả về chiều sâu và chiều rộng đối với khu vựcsản xuất nguyên liệu và khu vực chế biến, cùng với những chính sách, biện pháp,hỗ trợ, thúc đẩy nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè , góp phần vàocông cuộc đổi mới phát triển đất nớc

Đánh giá hết những tiềm năng, nhận định đúng thời cơ để nắm bắt cơ hộithị trờng, đồng thời nhận thức đợc những khó khăn, thách thức để trên cơ sở đóxác định hớng đi đúng đắn cho nghành chè chính là ý tởng, thông điệp và lý dotác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài:

"Vài nét về thị trờng chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩumặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây."

Trang 4

Nội dung khoá luận tốt nghiệp gồm những chơng sau:Chơng I: Vài nét về thị trờng chè thế giới

Chơng II: Tình hình sản xuất chế biến và xuất khẩu chè của Việt Nam những

năm gần đây.

Chơng III: Phơng hớng chiến lợc và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển

sản xuất , chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu mát hàng chè của ViệtNam từ nay đến 2010

Khoá luận tốt nghiệp đã sử dụng các phơng pháp duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử, phơng pháp t duy lôgic, phơng pháp phân tích, tổng hợp , phơngpháp thống kê, đối chiếu, so sánh để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt ra

Tác giả xin chân thành cảm ơn Vụ kế hoạch và quy hoạch Nông thôn-BộNông Nghệp và Phát triển Nông thôn, Hiệp hội Chè Việt Nam,Tổng công ty chèViệt Nam đã tạo điều kiện cho tác giả trong việc nghiên cứu và thu thập tài liệu.Đồng thời tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với các thầy cô giáo trong tr-ờng, đặc biệt là thầy Tô Trọng Nghiệp đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành tốtkhoá luận tốt nghiệp này

Chơng I

Vài nét về thị trờng chè trên thế giới

Đã từ lâu chè đợc coi là một trong những thứ nớc uống cần thiết cho conngời Những khoái cảm khi dùng thực phẩm nh bánh, kẹo, cao lơng mỹ vị, hútthuốc, uống rợu có thể làm tăng khả năng gây các bệnh nh huyết áp cao, timmạch, đái đờng, ung th Không chỉ khắc phục đợc các tác hại đó, chè còn làmột đồ uống hấp dẫn và thực sự có lợi cho sức khoẻ

Trang 5

Một số nghiên cứu khoa học gần đây ở cả phơng Đông và phơng Tây đãcho thấy rằng, uống chè đều đặn có thể giảm mỡ thừa trong máu, ngăn chặn tíchtụ cholesteron và phóng xạ

Cây chè là loại cây công nghiệp dài ngày, cây trung tính a ánh sáng nhiệtđới ở mức không gay gắt dới ánh sáng mặt trời, có bộ rễ ăn ở tầng mặt, không anớc nhng cũng cần nớc ở mức độ vừa phải, chịu đợc hạn và rét Cây chè rất thíchhợp với vùng đồi núi, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên nớc ta Vì vậy Việt Namcũng đợc coi nh một trong những cái nôi phát triển của cây chè

Cây chè có phạm vi thích ứng rộng, nhng là một cây lấy lá, chất lợng chèbúp tơi phụ thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu Nói chung chè trồng ởvùng trung du, miền núi có chất lợng cao hơn ở vùng này, trồng chè theo phơngthức nông, lâm kết hợp là tận dụng tối đa không gian và diện tích canh tácnhằm tạo ra sản phẩm chè chất lợng cao.Với kết cấu 3 tầng, vừalợi dụng đợcánh sáng mặt trời một cách tối đa, vừa đợc che bóng thích hợp, cây chè có thểtăng đợc năng suất Nhờ các chất phế thải do cành lá chè rụng xuống và bộ rễcây họ đậu mà đất đợc tăng độ xốp độ phì, giảm đợc nhiệt độ về mùa hè, giảmtốc độ dòng chảy trên sờn đồi, tăng lợng nớc thấm sâu.

Với những đặc tính u việt, chè đã trở thành một trong những mặt hàng sảnxuất, xuất khẩu chính của một số nớc trên thế giới nh ấn Độ, Srilanka, ViệtNam

I Tình hình sản xuất chè trên thế giới.

Chè là đồ uống phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới, đợc sản xuất ở hơn 30nớc và có hơn 100 nớc tiêu dùng chè với khối lợng lớn Cây chè đợc trồng chủyếu tại Châu á, đây chính là cái nôi phát triển của cây chè với mọi điều kiện đấtđai, khí hậu phù hợp cho sự sinh trởng của chè và cho chất lợng tốt

1 Diện tích.

Hơn 10 năm gần đây, diện tích trồng chè trên thế giới tăng lên không đángkể Năm 1990 tổng diện tích là 2.500 nghìn ha Năm nớc có diện tích trồng chèlớn nhất là: Trung Quốc, ấn Độ, Srilanca, Thổ Nhĩ Kỳ và Inđônesia chiếm 75%và nếu kể thêm cả Kenya nữa thì 6 nớc này chiếm tới 80% diện tích chè thế giới.Nớc nhỏ nhất trong "Làng Chè" là Cameroon, chỉ trồng 1000ha với mức độ tăngtrởng 3% năm Bên cạnh những nớc có mức độ tăng trởng diện tích cao nh ThổNhĩ Kỳ, Việt Nam và Burundi (7,8%/năm) thì diện tích trồng chè ở một số nớccũng bị giảm đi nh:Srilanka, Đài Loan và Nhật Bản

Diện tích trồng chè trên thế giới đợc phân bổ nh sau: Châu á với 12 nớc chiếm khoảng 92%

Châu Phi với 12 nớc chiếm khoảng 4%

Trang 6

Nam Mỹ với 4 nớc chiếm khoảng 2%Các nớc còn lại chiếm khoảng 2%

2 Năng suất.

Để đánh giá mức độ tăng trởng trong phát triển trồng chè thế giới trongnhững năm qua ta phải xét đến tốc độ tăng năng suất Năng suất bình quân củacác nớc sản xuất chè chủ yếu trong hơn 10 năm trở lại đây trung bình tăng 48%.ấn Độ là một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu chè lớn nhất thế giới,tốc độ tăng năng suất trung bình từ năm 1990 đến nay là 45%, theo sau làSrilanka 55%, Trung Quốc 35%, Indonesia 31% (Nguồn : Tổng cục Thống kê)

Bảng 1: Diện tích - Năng suất - Sản lợng chè thế giới 1990-2001

Diện tích Nghìn ha 2.510 2.620 2.740 2.700 2.800

Sản lợng Nghìn tấn 2.510 2.943 3.700 2.500 3.012

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Thơng Mại

Trong khi diện tích trồng chè trên thế giới dợc mở rộng rất ít thì năng suấtlại tăng lên 16,4% Trớc nhu cầu tiêu thụ chè chất lợng cao ngày càng tăng lên,các nớc sản xuất và xuất khẩu chè buộc phải đầu t theo chiều sâu cho các vùngchè nh cải tiến giống, thực hiện nghiêm ngặt hơn nữa các kỹ thuật canhtác Yếu tố năng suất không chỉ cho thấy chất lợng chè đã đợc cải thiện mà cònthể hiện mức độ tăng sản lợng.

3 Sản lợng:

Hàng năm trên thế giới lợng chè bình quân đợc sản xuất khoảng 2,8 triệutấn Mặc dù diện tích chè tăng không lớn (0,6%/năm) nhng nhờ các nớc tậptrung đầu t vốn cũng nh kỹ thuật để thâm canh tăng nhanh năng suất nên tổngsản lợng chè thế giới từ 1990 đến 1998 đã tăng đáng kể: nếu năm 1990 đạt 2,2triệu tấn thì năm 1998 với 2,7 triệu tấn tăng 22% Tuy nhiên năm 1999-2000 dothời tiết xấu, nắng hạn cũng nh lũ lụt khiến cho nhiều nớc sản xuất chè bị thiếthại nặng nề Do vậy sản lợng chè giảm xuống chỉ còn 2,3 triệu tấn (năm 1999)và 2,69 triệu tấn (năm 2000) Đến năm 2001 sản lợng chè lại tăng đạt 3,2 triệutấn Điều này có nghĩa là tình hình sản xuất chè đã đợc biến đổi theo chiều hớngtích cực Theo dự báo của FAO, sản lợng chè thế giới sẽ đạt khoảng 3,5 triệu tấnvào năm 2005, trong đó ấn Độ sẽ là nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới với sản l-ợng tăng khoảng 2,8%/năm.

Phân bố sản lợng theo các khu vực nh sau: Châu á (12 nớc) chiếm 87%;

Trang 7

ChẪu Phi (12 nợc) chiếm 10%; Nam Mý (4 nợc) chiếm 3%

CÌc nợc sản xuất chè lợn nhất thế giợi lẾ: ấn ườ, Trung Quộc, Srilanca,InẼẬnesia chiếm tợi 72-76% sản lùng chè thế giợi ưựng Ẽầu trong 4 nợc nẾy lẾấn ườ ẼỈt 964 nghỨn tấn nẨm 1998 chiếm khoảng 854 nghỨn tấn nẨm 2001, tÈngẼÈng 26% sản lùng chè thế giợi Tiếp Ẽến lẾ Trung Quộc sản xuất Ẽùc 742 nghỨntấn nẨm 1998 vẾ 602,4 nghỨn tấn nẨm 2001, chiếm khoảng 20% sản lùng chè thếgiợi Việt Nam củng Ẽọng gọp khoảng 1,3% vẾo tỗng sản lùng chè thế giợi

Nguổn: Tea Statishcs 1990-2001

II.TỨnh hỨnh tiàu thừ vẾ xuất nhập khẩu chè tràn thế giợi.

1.Về tiàu thừ:

Theo ẼÌnh giÌ cũa cÌc chuyàn gia trong nhọm cÌc nợc sản xuất kinhdoanh chè thuờc Tỗ chực NẬng LÈng Quộc tế, Ẽến nhứng nẨm cuội thế kỹ 20 ẼÌcọ tràn mờt nữa dẪn sộ thế giợi uộng chè Hầu hết cÌc nợc Ẽều cọ ngởi uộng chètrong Ẽọ cọ khoảng 160 nợc cọ nhiều ngởi uộng chè Mực tiàu thừ chè bỨnh quẪnẼầu ngởi mờt nẨm tràn toẾn thế giợi lẾ 0,5kg/ngởi/nẨm Nhứng nợc cọ mực tiàudủng cao bỨnh quẪn Ẽầu ngởi lẾ Anh 2,87; Thỗ Nhị Kỷ 2,72; Irac 2,51; Coet2,23; Tuynidi 1,82; Ai Cập 1,44; Srilanka 1,41; ARập Xàut1,4; Xyry 1,26;Australia 1,22; Nhật 0.99; Pakistan 0,86; Nga 0,85 ấn ườ, Trung Quộc, Mý cọmực tiàu dủng bỨnh quẪn tràn Ẽầu ngởi thấp tÈng ựng 0,55kg; 0,3 kg vẾ 0,45 kgnhng dẪn sộ ẼẬng nàn lỈi lẾ nhứng nợc tiàu dủng lùng chè hẾng nẨm rất lợn : ấnườ 620-650 ngẾn tấn; Trung Quộc 430-450 ngẾn tấn; Mý 90-100 ngẾn tấn CÌcnợc Anh, Nga, Nhật, Pakistan cúng lẾ nhứng nợc tiàu dủng chè mối nẨm tử 100-200 ngẾn tấn, cÌc nợc Maroco, ưực, PhÌp, Ba Lan, iran, irac, Ai Cập, Thỗ NhịKỷ sực tiàu dủng hẾng nẨm cúng tử 30-70 ngẾn tấn.

Theo thộng kà cũa Hiệp hời chè thế giợi, hiện nay thế giợi cọ 26 nợc tiàudủng sộ lùng chè hẾng nẨm tÈng Ẽội lợn ChẪu Ì khẬng chì lẾ khu vỳc sản xuấtchè lợn nhất mẾ còn lẾ mờt thÞ trởng tiàu thừ sản phẩm nẾy lợn nhất, bao gổm cọ

Trang 8

11 nớc Tiếp theo là Châu phi với 6 nớc Trong số năm nớc tiêu thụ sản phẩmchè của Châu Âu thì với lịch sử uống trà từ 300 năm trớc, Anh có mức tiêu thụnhiều hơn cả Khu vực có nhu cầu chè thấp nhất là Châu Mỹ (3 nớc) và Châu Âu(1 nớc)

Việt Nam là nớc có mức tiêu dùng trên đầu ngời còn thấp (0,3 kg) nhng ợng tiêu dùng một năm cũng đã trên 20 ngàn tấn Thực ra nhu cầu về chè tại cònrất lớn tuy nhiên do hình thức cũng nh chất lợng của các sản phẩm chè trong nớccha đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng.

l-Mạc dù hiện nay xuất hiện rất nhiều loại nớc giải khát nhng chè vẫn làmột loại đồ uống phổ biến ở nhiều quốc gia Bởi vì uống chè không chỉ đơnthuần để giải khát mà nó còn là một phơng pháp trị bệnh hiệu quả Với nhữngđặc tính u việt nh đã nêu ở trên , chắc chắn nhu cầu về sản phẩm chè sẽ rất đadạng.

2.Nhập khẩu:

Hiện nay trên thế giới có 131 nớc nhập khẩu chè , bình quân 1,1- 1,3 triệutấn/năm Tuy thị trờng chè không biến động mạnh nh cà phê song những biếnđộng của nó cũng khiến các nhà sản xuất -xuất khẩu chè cũng phải lo ngại Cuộckhủng khoảng tài chính tiền tệ tại Châu á đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt độngxuất nhập khẩu các mặt hàng nh chè Hơn nữa ngày càng xuất hiện nhiều cácloại nớc giải khát nh cocacola, cà phê Ngay tại Anh xu hớng uống cà phê hay n-ớc ngọt thay cho chè đang tăng nhanh Do vậy sản lợng nhập khẩu chè năm 1998giảm 1,6% , năm 1999 giảm 3,5 % so với năm 1997 Trớc tình hình đó các nớcxuất khẩu chè đã phải nâng cao chất lợng hơn nữa, đa dạng hoá sản phẩm cũngnh tăng cờng xúc tiến thơng mại Kết quả là sản lợng nhập khẩu đã tăng lêntrong năm 2000 là 4,5% và 6,9% năm 2001 Điều này chứng tỏ nhu cầu và thịhiếu về chè vẫn còn rất đa dạng Theo dự báo của Hiệp hội chè thế giới lợng chènhập khẩu thế giới năm 2005 sẽ là 1, 7 triệu tấn

Bảng 3: Tình hình nhập khẩu chè thế giới năm 1996-2001

Đơn vị: nghìn tấn,%

Các thịtrờng

Sovớinăm trớc

Trang 9

Nguồn : Tea Statistic 2001

Anh, Mỹ, Nga, Pakistan là những thị trờng nhập khẩu chè chủ yếu Hàngnăm Nga, Anh nhập từ 150 đến 200 ngàn tấn/năm, còn Pakistan và Mỹ nhậpkhoảng 100 đến 150 ngàn tấn/năm Do điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, tôngiáo và tập quán sinh hoạt ở các nớc khác nhau nên nhu cầu và sở thích tiêudùng cũng khác nhau về số lợng cũng nh về chủng loại chè.

Các nớc phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán uống chè với đờng, sữaphù hợp với cách uống cà phê, cocacola nên rất coi trọng các loại chè có màu n-ớc đỏ tơi sáng, vị nồng mạnh đậm đà, ngọt mát, hàm lợng chất tan không dới32% Do nhịp sống xã hội khẩn trơng nên họ a thích các loại chè tan nhanh tiệnlợi nh chè mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng, chè tan Vì vậy trong những nămgần đây nhu cầu chè đen mảnh CTC đã tăng rất nhanh ở các nớc nói trên Tỷtrọng chè bột và túi nhúng trong tổng nhu cầu tiêu dùng ở một số nớc Tây Âu vàMỹ nh sau: Anh 50%; Mỹ và Đức 60%; Phần Lan 70%; Hà Lan 80%; Canada90% ở những nớc này khối lợng chè hoà tan cũng đang đợc sản xuất và tiêudùng ngày càng nhiều Anh và Mỹ mỗi năm sản xuất trên dới 10.000 tấn chè tan.Ngời Anh có lịch sử uống chè đã trên dới 300 năm Uống chè tại nớc Anhđã hình thành nên phong cách và tập quán Trớc những năm 70 của thế kỷ chèchiếm trên 70% thị phần các loại nớc uống Mỗi ngời mỗi ngày uống chè tới 5-6lần Tuy nhiên trong thời gian gần đây cà phê và các loại nớc ngọt khác đã giànhlại đợc phần đáng kể thị phần nớc uống của chè, đặc biệt trong giới thanh niênđã coi cà phê là nớc uống "Thời hng thịnh" Trớc đây tỉ lệ uống cà phê của ngờiAnh là 7:1 nay chỉ còn 5:2 đến 2:1 Trong 3 năm gần đây từ năm 1998 đến năm2000 lợng chè nhập khẩu vào Anh giảm đáng kể từ 191 ngàn tấn năm 1998 còn143 ngàn tấn năm 1999 đến năm 2000 chỉ còn 157 ngàn tấn Chi phối thị trờngchè ở nớc Anh là các hãng chè Brock thuộc công ty Unilever chiếm 30% thịphần; Typhoo và Tetley 15%; Công ty hợp tác bán buôn 12%; các hãng buôn lớntrc tiếp đóng gói bao bì bán lẻ tại các siêu thị tới 70% lợng chè tiêu thụ tại Anh.Các nớc chủ yếu xuất chè vào Anh là Kenya từ 45-50% tổng lợng chè nhập củaAnh, ấn Độ từ 16-18%, Nam Phi từ 6-10%, Malawi 3% ( riêng năm 2000 đạt15,9%) Indonesia 5-10%, Srilanka 5-8%, Việt nam năm 1998 cao nhất giành đ-ợc 1,53% thị phần tại Anh tơng đơng 947 tấn trong số 191 nghìn tấn vào nớcAnh.

Nớc Mỹ tuy tiêu thụ cà phê là chính, tỷ lệ tiêu dùng giữa chè và cà phê là1:10 nhng số ngời dân uống chè cũng đã chiếm 1% dân số Chính phủ Mỹ miễn

Trang 10

thuế chè nhập nhng lại qui định tiêu chuẩn chè cho từng nớc xuất vào Mỹ Năm1998, Mỹ đã nhập 135,2 nghìn tấn chè, năm 99 tăng lên 159 nghìn tấn, năm2001 là 153 nghìn tấn Có 4 hãng chè lớn chi phối thị trờng Mỹ là Lipton43%thị phần, Tetley 10%, Nestle và Sothern mỗi hãng trên 5% còn lại là thị phầncủa trên 40 hãng khác và cửa hàng Nớc xuất khẩu nhiều nhất vào Mỹ làarchentina chiếm 38%, Trung Quốc 10%, Indonexia là 8%, ấn Độ , Srilanka,Kenya, Malasyia, mỗi nớc chỉ giành dợc 5% Việt Nam năm cao nhất chỉ giànhđợc 1745 tấn bằng 1.8% thị phần Chè Việi Nam nhập vào Mỹ chủ yếu là chèlạnh, chè hoà tan, chè bột hỗn hợp đợc uống với đá hoặc pha trà để trong tủ lạnhmới uống nhng nớc chè để trong tủ lạnh phải đỏ tơi, trong suốt, không bị kết tủaváng kem sữa Cũng do uống chè tan, chè nhúng trong túi lọc, ngòi tiêu dùngkhông trực tiếp nhìn mặt chè nên họ chỉ coi trọng mầu nớc Khi đã qua tủ lạnh,họ không để ý đến ngoại hình vì vậy chè mảnh CTC và các loại chè cấp thấp cấptrung sẽ đợc các nhà nhập khẩu Mỹ quan tâm nhiều hơn.

Nga cũng là nớc nhập khẩu chè chủ yếu trên thế giới không thua kémAnh Năm 1999 Nga đã nhập 135,9 nghìn tấn, năm 2001 nhập 153 nghìn tấn.Cũng nh ngời Anh, ngời Nga đã có lịch sử uống chè hàng trăm năm nay, uốngchè nóng pha hoặc nấu Tuy nhiên trong lớp trẻ đang phát triển xu hớng dùng càphê thay chè nhất là ở các khu đô thị Do tập quán dùng chè và do hoàn cảnhkinh tế nên ngời Nga thích dùng chè sợi xoăn chặt theo qui trình OTD và phầnlớn là chè cấp trung và cấp thấp Nguồn cung cấp chủ yếu cho Nga hiện nay làấn Độ, mỗi năm cung ứng khoảng 100-115 ngàn tấn chiếm 71% thị phần chèNga Sau ấn Độ là Srilanka khoảng 21-25 ngàn tấn/năm chiếm 15%, tiếp đến làTrung Quốc 5%, Greogia 3,2%, azebaizan, Indonexia mỗi nớc chiếm khoảng1% thị phần ấn Độ và Srilanka giành đợc thị phần lớn là nhờ có các hiệp địnhtrợ giúp tín dụng của Chính phủ hai nớc này đối với Nga và đối với ngời xuấtchè Ngoài ra còn có các Hiệp định song phơng để trả nợ, đổi hàng và miễn giảmthuế do Chính phủ nớc này ký với Chính phủ Nga Việt Nam trớc đây đã có thờikỳ xuất sang Nga đáp ứng khoảng 0,2% thị phần Nga Nhng gần đây,Việt Namvà các nớc khác không thể giành đợc thị phần tại Nga vì khả năng thanh toán củangời Nga không đảm bảo, độ rủi ro lớn trong khi đó lại không có sự bảo lãnh củaChính phủ HIện nay tình hình kinh tế chính trị ở Nga đang dần ổn định, cáccông ty xuyên quốc gia về chè đang có những chơng trình lớn nhằm thâm nhậpvà chi phối thị trờng nớc này

Pakistan cũng là một trong những thị trờng lớn nhập khẩu chè chỉ sau Anhvà Nga Năm 1998, Pakistan nhập khẩu 139,6 nghìn tấn, năm 1999 nhập 135,9

Trang 11

nghìn tấn , năm 2001 nhập 146 nghìn tấn Trong đó, Pakistan nhập chè củaKenya từ 52.000 tấn đến 66.000 tấn, chiếm 47-63%; Indonesia 12.000 tấn,chiếm khoảng 11%; Ruwanda 5-6%; Bangladesh 3,7-7,9%; Tanzania 3,7%-4,3%; Srilanka 3,6%-3,7% Việt Nam trong năm 2001 đã xuất sang thị trờngPakistan đợc 5.132 tấn, chiếm 4,6% chủ yếu là các loại chè cấp trung và cấpthấp, trong đó có 274 tấn chè xanh Đây là thị trờng có thể chấp nhận nhiềuchủng loại chè khác nhau từ cấp cao đến cấp thấp, cả chè xanh lẫn chè đen, cảchè sản xuất theo công nghệ CTC, nhng chè CTC vẫn đợc ngời tiêu dùng quantâm hơn

Ngoài bốn nớc trên còn có một số nớc khác cũng nhập khẩu chè nh Nhật ,Đức, Ai Cập Đức nhập trên dới 40 ngàn tấn/năm gồm cả chè đen và chè xanh.Chủ yếu là các loại chè cấp cao Các nớc có thị phần cao ở Đức là Trung Quốc,ấn Độ mỗi năm trên dới 20% Indonexia và Srilanka mỗi nớc 12%, argentina,Malawi 6%, Việt nam năm 1998 xuất đợc 2138 tấn chiếm 5,3% nhng đến năm2000 chỉ còn 1156 tấn bằng 3%.

Hà Lan nhập 25-27 ngàn tấn/năm chủ yếu nhập từ Indonexia 15-20%,Srilarka 10-12%, Malawi 9-11%, Thổ Nhĩ Kỳ 5-9%, Nam Phi 5%, argentina 3-4% Việt nam năm 98 cao nhất đợc 784 tấn bằng 3%.

Pháp nhập trên dới 20 ngàn tấn/năm gồm toàn bộ chè đã bao gói sẵn từTrung Quốc 35%, Anh 20-22%, Srilanka 9-10%, Bỉ 8-9% Việt nam năm 2001xuất đợc 55 tấn bằng 0,27% trong tổng số 20.235 tấn Pháp nhập năm đó.

Canada nhập trên 20 ngàn tấn/năm và cũng nh Pháp toàn bộ là chè đã baogói thơng phẩm đợc nhập từ cộng đồng Châu Âu và Anh khoảng 50%, Mỹ 8-10%, Kenya 8-10%, Srylanka 6-8% Khác với một số nớc tỷ lệ thanh thiếu niênvà ngời dân uống chè ở Canada đang có xu hớng tăng do vậy lợng chè nhập từnăm 1998 đến năm 2001 mỗi năm tăng 500 tấn so với năm trớc.

Các nớc Đông Âu, Nga và Trung Đông do tập quán uống chè nóng phavới nớc sôi hoặc cho chè vào nớc đun, nấu sôi nên ngời tiêu dùng khu vực nàyquan tâm nhiều đến chè đen đợc sản xuất theo quy trình OTD có ngoại hìnhxoăn chặt, thể hình có xu hớng lớn, đợc gọi là OPA, đỏ đậm vị nồng hậu.

Ukrain, Balan là những nớc Đông Âu nhập và tiêu dùng chè nhiều nhất ởkhu vực này sau Nga Mỗi năm các nớc này nhập từ 20-30 ngàn tấn Năm 98,Balan đã nhập 36.570 tấn, năm 99 và năm 2000 mỗi năm khoảng 32 ngàn tấn.Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ ấn Độ khoảng 10.000 đến 11.000 tấn/năm chiếm30% thị phần Bangladesh 17%, Trung quốc 9-10%, Srilanka 8%, Kenya,

Trang 12

Malawi, Indonesia mối nợc 6-7% Việt Nam nẨm 2001 cúng xuất vẾo thÞ trởngnẾy Ẽùc 2.234 tấn, chiếm 7% thÞ phần, chũ yếu lẾ chè cấp trung vẾ cấp thấp.

Dubai- thuờc tiểu vÈng quộc ARập thộng nhất mối nẨm nhập tràn dợi 60ngẾn tấn Trong Ẽọ 45-50% Ẽể tiàu dủng trong nợc, còn lỈi tÌi xuất khẩu sangcÌc thÞ trởng lẪn cận Nguổn chè nhập vẾo Dubai chũ yếu lẾ chè Srilanka 50%,ấn ườ 30%, Kenya 7% chè thÈng phẩm Ẽ· Ẽấu trờn bao gọi nhập tử Anh vẾ ELI.Việt nam Ẽ· xuất khẩu qua thÞ trởng nẾy Ẽùc 292 tấn xấp xì 0,5% Tử nguổn chènhập, mối nẨm Dubai xuất khẩu 30 ngẾn tấn VẾo mờt sộ nợc gần kề lẾ Thỗ NhịKỷ tràn dợi 10 ngẾn tấn, iran 8- 10 ngẾn tấn, Turkmekistan 3400-3600 tấn,uzebekistan 2500 tấn, Irac 1500 - 2500tấn, Kazakstan, Tajikistan mối nợc 1100tấn.

Irac, Iran, Thỗ Nhị Kỷ, Syria cúng lẾ nhứng nợc nhập chè Ẽen vợi sộ lùnglợn CÌc nợc nẾy chũ yếu nhập chè Ẽen sản xuất theo quy trỨnh OTD Ngởi dẪnvủng nẾy khẬng uộng loỈi nợc cọ cổn nàn uộng chè lẾ chũ yếu Chè Ẽùc cho vẾoấm uộng nọng vợi Ẽởng, hồ thÝch vÞ nổng Ẽậm mẾu nợc Ẽõ Ẽậm cọ hÈng thÈm,hẾm lùng chất tan khẬng dợi 32% CÌc nợc nẾy chũ yếu nhập chè cũa Srilaka,đn ườ vẾ Indonesia do cÌc cẬng ty nhẾ nợc Ẽảm nhận NẨm 1999 ngoẾi sộ chènhập tử cÌc nợc khÌc, Syria Ẽ· nhập cũa Srilanka 19.316 tấn, Iran nhập khoảng9800 tấn, Irac nẨm 1999 nhập cũa Việt nam 16 ngẾn tấn còn nhập cũa Indonesia12 ngẾn tấn, cũa Srilanka 8783 tấn Thỗ Nhị Kỷ nẨm 99 nhập cũa Srilanka tợi25.166tấn Gần ẼẪy mờt sộ cẬng ty t nhẪn Ẽ· Ẽùc phÐp hoỈt Ẽờng song khọ cọkhả nẨng cỈnh tranh bỡi cÌc cẬng ty nhẾ nợc Ẽùc sỳ u Ẽ·i cũa chÝnh phũ về thuếvẾ cọ cả sỳ trù giụp về tẾi chÝnh.

CÌc nợc ChẪu Phi nhập nhiều chè Ẽen gổm cọ Ai Cập, Nam Phi, Liby,Tunisia Ai Cập mối nẨm nhập tử 60-70 ngẾn tấn Ngởi dẪn Ai Cập vẾ cÌckhÌch du lÞch v·ng lỈi qua Ai Cập Ẽều a thÝch loỈi chè cọ mẾu Ẽõ tÈi sÌng vỨ vậychè mảnh CTC Ẽùc dủng chũ yếu ỡ thÞ trởng nẾy ThẬng qua cÌc hiệp ẼÞnh chÝnhphũ, Kenya Ẽ· giẾnh Ẽùc tợi 60-70% thÞ phần chè Ai Cập Còn lỈi lẾ cÌc nợc ấnườ, Srilanka vẾ Indonesia Nam Phi vẾ Lybia cúng a thÝch chè Ẽen, chũ yếu lẾchè CTC HẾng nẨm Nam Phi nhập khoảng 13,5 ngẾn tấn chũ yếu tử cÌc nợcMalawi, Zimbabwe vẾ Kenya.

CÌc nợc TẪy B¾c Phi, cÌc nợc Trung Ì lẾ nhứng nợc tiàu dủng vẾ nhậpchè xanh nhiều hÈn chè Ẽen trử Nhật Bản cọ lùng chè xanh sản xuất trong nợcnhiều nàn lùng chè xanh nhập thấp hÈn chè Ẽen ưỈi bờ phận chè xanh nhập vẾocÌc nợc nẾy Ẽều lẾ chè Trung Quộc.

Trang 13

Nhật là nớc sản xuất chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lợng song cũng lạilà nớc nhập khẩu chè tơng đối lớn vì sản xuất không đủ cho tiêu dùng trong nớc.Mỗi năm nớc này nhập trên dới 50 ngàn tấn, năm 1999 nhập 50.834 tấn trong đócó 1.2154 tấn chè xanh ( Trung Quốc 10.852 tấn) và 37.251 tấn chè đen (Trungquốc và Đài Loan 23.749 tấn, Srilanka 5951 tấn, ấn Độ 3204 tấn) Việt Namnăm 1999 cũng đã xuất đợc 980 tấn chè xanh và 78 tấn chè đen vào thị trờngnày Đây là thị trờng lớn song đòi hỏi khắt khe về chất lợng Từ năm 1984, Nhậtđã cho ra đời chè pha sẵn đóng lon có thể uống nóng hoặc uống lạnh tuỳ ý, đợcngời tiêu dùng rất a thích Vì vậy, từ 1,8 triệu lon lúc đầu nay lợng tiêu dùng đãlên đến hàng tỷ lon.

3 Xuất khẩu.

Hàng năm, 43% sản lợng chè thế giới đợc giành cho xuất khẩu Xuất khẩuchè đã chiếm một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều nớc, đặc biệttrong vấn đề an toàn lơng thực Theo đánh giá của FAO, hoạt động xuất khẩunày đã mang lại 33% thu nhập xuất khẩu từ các sản phẩn nông nghiệp củaKenya, 55% ở Srilanka, 2% ở Indonesia và 5% tại Tanzania ỏ Srilanka, thunhập từ xuất khẩu chè tơng đơng với 66% chi tiêu nhập khẩu lơng thực CònKenya thu nhập xuất khẩu chè đủ để chi phí toàn bộ chi tiêu nhập khẩu lơngthực Đây cũng là yếu tố quan trọng khiến sản lợng chè xuất khẩu chè trên thếgiới tăng lên hàng năm.

Bảng 4: Tình hình xuất khẩu chè thế giới 1996-2001:

Nguồn: Tạp chí Tea Statistic 2001

Trong những năm gần đây trên thị trờng chè thế giới cung có xu hớng tăngnhanh hơn cầu Năm 1996, sản lợng xuất nhập khẩu chè có phần tơng đơngnhau nhng bắt đầu từ năm 1997 , xuất khẩu chè đã lớn hơn nhập khẩu 2,5-3,9%

Xu hớng này diễn ra trong bối cảnh sản phẩm chè phải cạnh tranh với rấtnhiều loại đồ uống khác Bằng các chơng trình khuếch trơng sản phẩm, nângcao chất lợng, đổi mới sản phẩm, các hãng nớc ngọt đã chiếm đợc một phần thị

Trang 14

phần của mặt hàng chè Điều này dẫn đến tốc độ sản lợng chè nhập khẩu giảmnhanh.Còn các nhà sản xuất chè luôn tăng cờng mở rộng diện tích cũng nh cảitiến công nghệ nhằm đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng Do đó sản lợng chèthế giới tăng 3,74%/ năm.

Trên thế giới có khoảng 30 nớc xuất khẩu chè, trong đó ấn Độ, Srilanka,Indonesia, Kenya chiếm khoảng 75-80% thị phần thế giới ấn Độ là nớc có sảnlợng chè lớn nhất thế giới nhng sản lợng xuất khẩu lại không bằng Srilanka.Sản phẩm chè của Srilanka có chất lợng cao hơn, chủng loại phong phú hơn nênmỗi năm xuất khẩu 90% sản lợng chè của mình, trong khi đó thời tiết thất thờngcộng với kinh nghiệm và kỹ năng canh tác còn thiếu nên chất lợng chè ấn Độcha đạt tiêu chuẩn Theo sau ấn Độ , Srilanka, Kenya giành đợc 15% sản lợngchè xuất khẩu của thế giới Trong những năm gần đây do điều kiện thời tiết khíhậu thuận lợi nên sản lợng xuất khẩu của Kenya tăng đều qua các năm Ngoàimột số nớc trên thì Bănglades , Malawi, Tazania cũng có những triển vọng vềxuất khẩu chè, riêng Châu Phi sẽ tăng 2,8%/năm cho đến năm 2005 Ngợc lạimột số nớc lại giảm xuất khẩu chè đến mức tối đa, điển hình là Nhật Bản Hàngnăm Nhật Bản giảm xuất khẩu 8-9% Năm 2001, sản lợng chè xuất khẩu củaNhật chỉ chiếm gần 0,4% sản lợng chè sản xuất ra Nh vậy ngời Nhật trồng chèlà để tiêu dùng trong nớc chứ không phải để kinh doanh thu ngoại tệ Tiếp theoNhật là Đài Loan cũng có mức giảm xuất khẩu 6-7%/năm Một nớc tuy nhỏ nh-ng cũng thể hiện một điểm riêng là Mozambich, đạt kỷ lục thế giới về giảm sảnlợng xuất khẩu gần 10% (từ sản lợng năm 1990 là 18.000tấn đến năm 2001chỉcòn 1.000tấn) Đến năm 2001 thì Mozambich là nớc có sản lợng xuất khẩu chè ítnhất thế giới Nguyên nhân của tình trạng này là do khí hậu khắc nghiệt khiếnviệc sản xuất chè gặp nhiều khó khăn

III Công nghệ chế biến và giá cả

1 Công nghệ chế biến.

Chè là một loại cây nông nghiệp lâu năm từ 30 đến 50 năm Từ lá chèdùng theo cách chế biến và công nghệ chế biến cho ra các loại chè khác nh chèxanh, chè đen, chè vàng, chè đỏ, chè hoà tan

Cùng với việc tăng cờng diện tích, phát triển và đầu t năng suất trong thuhoạch chè, các nớc không ngừng hoàn thiện công nghệ chế biến vì công nghệ làmột yếu tố quyết định cho sản phẩm đem bán Hiện nay 80% số lợng chè thếgiới là chè đen, số còn lại là chè xanh Chè đen chủ yếu sản xuất tại ấn Độ,Srilanka Trung Quốc là nớc hàng năm cung cấp 90% sản lợng chè xanh trên thếgiới

Trang 15

Một yếu tố quan trọng trong nền kinh tế thị trờng là sản phẩm đợc chếbiến phải đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng Nếu những năm 90 trở về trớc loại chèrời , đóng thùng là chủ yếu thì hiện nay nhu cầu tiêu dùng các loại chè túi nhúng,chè hoà tan , chè bột ngày càng tăng lên, đặc biệt ở những nớc công nghệ pháttriển chè rời chỉ còn lại 5-10% đợc sử dụng để pha uống Do nhịp điệu cuộc sốngkhẩn trơng nên chè hoà tan cũng đang đợc phát triển Nứơc Anh năm 1998 xuất4532 tấn chè hoà tan trong đó EU nhập 4119 tấn , năm 2000 xuất 12809 tấn thì10641 tấn vào EU Ngoài ra, chè xanh đang dần dần đợc nhiều ngời tiêu dùngyêu thích Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu nhiều chè xanh, chất lợng loại chènày đợc ngời tiêu dùng chuộng, năm 1998 xuất 127.358 tấn, năm 1999 xuất140.290 tấn Còn Mỹ năm 1998 nhập 6367 tấn, năm 1999 nhập 7696 tấn Ngàynay chè túi nhỏ nh chè Lipton, chè Tetley theo xu hớng tiêu dùng hiện đại, tiệnlợi rất đợc a chuộng

2 Giá cả.

Trong những năm gầy đây giá chè thế giới nhìn chung đợc hình thành theogiá tại các thị trờng lớn là London, Colombo, Calcuta, Mombasa Bốn thị trờngnày chiếm 90% khối lợng trao đổi chè thế giới Mặc dù cạnh tranh bằng giá ở thịtrờng chè thế giới thu hẹp ít nhiều nhng giá vẫn là yếu tố khá mạnh và phức tạp Nhìn chung giá chè thế giới biến động chủ yếu do quan hệ cung cầu chi phối Từnăm 1996 đến năm 1998, do nhu cầu tiêu thụ đã kích giá chè tăng nhanh 22%nhng từ năm 1999 đến nay có xu hớng cung lớn hơn cầu nên giá giảm xuống rõrệt Sự biến động về "cung - cầu" làm giá chè thế giới giảm gây áp lực giảm giáchè xuất khẩu của Việt Nam (1999 thấp hơn 1998 là 8%, năm 2000 thấp hơnnăm 1998 5%, năm 2001 thấp hơn 1998 là 4%).

Bảng 5: Diễn biến giá chè tại các trung tâm đấu giá lớn thế giới

Trang 16

Chơng II

Tình hình sản xuất, chế biến xuất khẩu chèở Việt Nam những năm gần đây

I Vài nét về cây chè Việt Nam.

Miền núi phía Bắc về phơng diện dân tộc học là nơi bảo tồn rất nhiều nétsinh hoạt cơ sở của ngời Việt từ ăn mặc phong tục tập quán, ngôn ngữ Cáchuống chè xanh của họ là chi tiết phản ánh một nếp sống xa xa Nơi dây là địabàn chè chủ yếu của nớc ta Theo phân tích sinh hoá của Viện Sĩ K MDjunkhadge và nhận xét của Tiến Sĩ Herter (Viện nghiên cứu chè Đông Phơng)và một số nhà khoa học khác thì Việt Nam là một trong những cái nôi đầu tiêncủa cây chè nguyên sản Các vùng chè hoang của nớc ta ở Lạng Sơn, Hà Giangvà đặc biệt là "Bảo tàng chè hoang" với hơn 4,1 vạn cây ở Suối Giàng, Nghĩa Lộ.

Ngời Việt Nam trồng chè và chế biến chè làm đồ uống rất phổ biến, quacác cách thức uống dù khác nhau: dùng tơi, sấy khô, ớp lơng tạo ra các đặcphẩm giá trị kinh tế cao ởViệt Nam, chè không chỉ là đồ uống phổ biến mà ng-ời Việt Nam còn dùng chè xanh nh một phơng thuốc dân gian dùng trị độc và đểlau rửa các vết thơng rất có hiệu quả Ngày nay, các bà, các cô dùng chè trongnấu bếp làm hơng liệu cho các món ăn và dùng chè để chống tanh hôi cho các đồnấu bếp

Cây chè thật là gần gũi với đời sống ngời Việt Nam, tuy không thiết thựcnh cây lúa nhng nó gắn liền với đời sống văn hoá, sinh hoạt của ngời Việt Nam,góp phần tạo nên phong cách đẹp trong kho tàng văn hoá phong phú của ngờiViệt Nam từ xa xa với đời sống hiện tại ngày nay

Nếu nói về vùng sản xuất chè chủ yếu ở nớc ta thì trung du - miền núi phíaBắc là một trong những vùng thích hợp cho việc sinh trởng và phát triển của cây

Trang 17

chè Đặc biệt phải kể dến các vùng nh Lào Cai, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,Bắc Cạn, Thái Nguyên, Sơn La Ngoài ra còn ở các địa bàn khác nh các tỉnhthuộc Hà Sơn Bình cũ, Hà Nam Ninh cũ, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, LạngSơn ở miền Nam thì tập trung phần lớn tại Lâm Đồng, Gia Lai, KonTum

Ngành chè đợc phân nhánh khá rõ thành hai bộ phận: Bộ phận sản xuấtnguyên liệu (trồng chè) và bộ phận chế biến công nghiệp Bộ phận sản xuấtnguyên liệu (đồn điền khu chuyên canh) tập trung tại vùng núi, cao nguyên nơicó điều kiện địa lý, khí hậu phù hợp để phát triển cây chè cả về chất và lợng Cònbộ phận chế biến công nghiệp là các Công ty, Nhà máy, Xí nghiệp nằm tại cácthành phố, tỉnh, thị trấn, nơi có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành vàphát triển công nghệ chế biến

Chè của Việt Nam đợc nhiều chuyên gia quốc tế đánh giá là có hơng vịđặc trng, thơm ngon Ngoài ra ,sản phẩm chè của vùng Mộc Châu - Hà Giang đ-ợc đánh giá là có chất lợng tơng đơng vùng chè Dafeling của ấn Độ, một vùngchế biến nổi tiếng trên toàn thế giới về chất lợng Đây là một trong những yếu tốquan trọng hàng đầu để tạo ra một đặc phẩm có hơng vị đặc trng và chất lợnghàng đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao

Từ năm1990 đến nay, thu nhập từ chè hàng năm chiếm 0,2% trong tổngthu nhập kinh tế quốc dân, về giá trị tổng sản phẩm xã hội chiếm 1,51%GDPnông lâm nghiệp của cả nớc

Về xuất khẩu, mặt hàng chè đã trở thành một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của nớc ta Kim ngạch xuất khẩu chè năm 2001 chiếm 0,67% tổngkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và xuất khẩu sang 44 nớc, vùng lãnh thổ.Đối với ngời lao động, thu nhập hàng tháng của họ từ chè khoảng 500.000đồng

Đối với đời sống kinh tế - xã hội ở miền núi và trung du cây chè đợc coi làmột trong những cây mũi nhọn Do phân bổ rộng trên hầu hết các địa bàn nêncây chè có đủ khả năng và điều kiện để phát triển thành một mặt hàng chiến lợccó khối lợng lớn và có giá trị ngoại tệ cao Vì vậy, việc phát triển cây chè hoàntoàn phù hợp với chủ trơng phát triển, khai thác các thế mạnh của trung du, miềnnúi Ngoài ra, việc phát triển cây chè còn góp phần vào công cuộc định canhđịnh c, ổn định cuộc sống, xoá đói giảm nghèo cho các đồng bào dân tộc thiểusố Cây chè phát triển mạnh mang lại nguồn lợi kinh tế cho ngời lao động, hỗ trợổn định về chính trị, lành mạnh về xã hội và con ngời, phục hồi cảnh quan môitrờng

II Tình hình sản xuất và chế biến chè ở Việt Nam

1 Tình hình sản xuất chè

Trang 18

1.1 Diện tích

Chè đợc trồng từ lâu đời ở nớc ta, nhng việc sản xuất rộng rãi bắt đầu từthế kỷ 20, khi ngời Pháp tiến hành trồng, chế biến chè ở Việt Nam Đến năm1982 nhờ có sự thay đổi trong cơ chế khoán, thực hiện phơng châm liên kết giữanông trờng với nhân dân địa phơng, diện tích chè đợc trồng mới bắt đầu tăngdần Tuy nhiên sau những biến cố chính trị ở Liên Xô cũ và Đông Âu, thị tr ờngchè của Việt Nam bị mất, việc tim kiếm thị trờng mới rất khó khăn nên diện tíchchè chững lại Với chơng trình 327 (năm 1994) phủ xanh đất trống đồi núi, chèlà một trong những cây trồng nông nghiệp trên đất đồi núi, đợc quan tâm đầu tđáng kể Bằng những biện pháp chính sách hợp lý trong giao đất giao rừng, hỗtrợ đầu t chuyên canh, đến năm 2001, diện tích trồng chè của nớc ta tăng lên tới100.000ha (tăng 1,6 lần) so với 60.000 ha của năm 1990 Tốc độ tăng bình quânvề diện tích từ năm 1990 - 2001 đạt 5% năm.

Cây chè đã phát triển khắp 3 miền Bắc, Trung Nam trên 6 vùng kinh tếsinh thái với 32 tỉnh sản xuất chè Trong đó, tập trung ở 24 tỉnh trung du miềnnúi phía Bắc với diện tích 32273 ha chiếm 68% diện tích và 66,7% sản lợng chènguyên liệu cả nớc Các tỉnh Yên Bái chiếm diện tích 13,4%, Vĩnh Phúc 12,8%,Tuyên Quang 10,4%, Bắc Kạn 10,3% Chỉ riêng 5 tỉnh này đã chiếm gần 61%diện tích trồng chè toàn quốc ở miền Nam sản xuất chè chủ yếu tập trung tạiLâm Đồng 9000 ha chiếm 14% diện tích và sản lợng đạt 16% sản lợng của cả n-ớc

Nếu nh căn cứ theo điều kiện đất đai, khí hậu, ngời ta có thể chia ralàm 3 vùng trồng chè: vùng thấp, vùng giữa và vùng núi cao.

Vùng thấp có độ cao so với mặt nớc chuẩn dới 100m hiện chiếm 57%diện tích chè cả nớc, bao gồm vùng Trung du Bắc bộ, Bắc trung bộ và duyên hảiTrung bộ Đây là vùng có tiềm năng năng suất chè cao, thời kỳ sinh trởng trongnăm dài nhng chất lợng chè chỉ từ trung bình đến khá Do đợc đầu t chế biến tậptrung quy mô lớn nên diện tích chè kinh doanh ở vùng này cao hơn các vùngkhác 30-40% so với các vùng khác.

Vùng giữa có độ cao so với mặt nớc 100-1000m hiện chiếm 37,7%diện tích chè cả nớc, gồm miền núi phía Bắc ở Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang,Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái và vùng Tây Nguyên Lâm đồng, Gia Lai KonTum.Đây là vùng nguyên liệu tập trung có tiềm năng phát triển quy mô vừa và nhỏ, cóđiều kiện kinh thái phát triển các giống chè vừa có chất lợng tốt, vừa có năngsuất cao Hiện nay trong vùng có diện tích chè Shan chiếm 30-38% diện tíchkinh doanh và 50-60% diện tích chè Trung du

Trang 19

Vùng núi cao với độ cao hơn 1000m so với mặt nớc hiện chiếm 5,3%diên tích chè cả nớc, gồm các khu vực núi cao phía Bắc ở Hà Giang, Yên Bái,Sơn La, Lai Châu, Lào Cai Do địa hình phức tạp, phân cắt mạnh, cơ sở hạ tầngthấp kém, trình độ dân trí cha cao, tập quán canh tác còn lạc hậu nên các vùngchè ở đây vẫn cha đợc phát triển.

1.2 Năng suất

Ngoài việc tăng cờng diện tích trồng chè, do quan tâm đầu t kỹ thuật trongcanh tác nên năng suất chè cũng không ngừng tăng lên, tốc độ tăng bình quângần 1%/năm Những năm gần đây, năng suất chè bình quân của cả nớc đã đạtkhoảng 3,8 tấn tơi /ha, tuy nhiên vẫn chỉ bằng một nửa so với thế giới và Châu á.Năng suất chè phụ thuộc rất nhiều nhân tố, trong đó phải kể đến việc cung gấpđầy đủ và cân đối các chất dinh dỡng Tuy nhiên ỏ nhiều vùng trồng chè nớc ta,nông dân cha thực sự đầu t cho vờn chè của mình, không kịp thời cung cấp đủ,hợp lý dinh dỡng cho cây chè Điều này có thể giải thích tại sao nhiều năngsuất chè vẫn còn rất thấp

Hai vùng cao nguyên Lâm Đồng và cao nguyên Mộc Châu là hai nơi cóđiều kiện tự nhiên thuận lợi , hơn nữa cây chè đợc đầu t một cách hợp lý nênnăng suất chè bình quân đạt tới 4-5 tấn/ha Đặc biệt ở các xí nghiệp chè vùngMai Châu - Sơn La có những vùng chè với năng suất bình quân 9-11tấn/ha.

Nớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cây chè tuynhiên nếu nh các vùng chè không có hệ cân bằng sinh thái thì năng suất sẽ ngàymột giảm Vì vậy việc phục hồi và nâng cấp các vờn chè hiện nay là một yêu

cầu hết sức cấp thiết cho nghành chè Việt Nam

1.3.Sản lợng

Ngành sản xuất chè ở nớc ta không chỉ tăng diện tích, mà năng suất và sảnlợng Nếu nh diện tích chè tăng bình quân 5%/năm thì sản lợng tăng 11%/năm.Năm 1984 đã là năm đầu tiên Việt Nam vợt qua "cửa ải" 1 vạn tấn Đúng 10 nămsau , sản lợng vợt qua 2 vạn tấn, đạt 2,3 vạn tấn Sau đó trong các năm 1995-1996, chỉ giữ ở mức 1,6-1,7 vạn tấn Thế mà chỉ mất hai năm , năm1997, 1998đã đạt trên 3 vạn tấn Chỉ tính mức tăng trởng của năm 2000 so với 1999 cũng đãbằng tổng sản lợng của 6 năm trớc đó cộng lại Trong vòng 16 năm, kể từ năm1984, sản lợng đã tăng 6 lần, mức tăng bình quân là 37,5% Việc tăng sản lợngchè chủ yếu do tăng trởng về năng suất và diện tích, trong đó do tăng năng suấtlà 2% còn do diện tích canh tác là 5 % Điều này ngợc lại hoàn toàn với tìnhhình chung của thế giới (tăng trởng sản lợng do tăng năng suất 5 thì tăng trởngdo diện tích chỉ có 1) Vì vậy ngành chè nớc ta đang phải nỗ lực để phát triển

Trang 20

theo chiều sâu, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam trên thị ờng quốc tế.

tr-Bảng 6: Diện tích - Năng suất - Sản lợng 1990 - 2001 Năm

Cho đến nay, chúng ta đã thu thập đợc khoảng 110 giống chè có nguồngốc cả trong và ngoài nớc Các giống chè thu thập đợc trong giai đoạn 1918-1935 là 35 giống, trong đó có 10 giống nhập nội Các giống chè thu thập giaiđoạn 1959-1990 là 37 giống chè trong đó các giống nhập nội là 16, trong giaiđoạn 1994-1997 thu thập đợc 34 giống, trong đó có 26 giống nhập nội Công tácgiống đã tạo điều kiện để cải tạo các vờn chè xấu, nâng cao năng suất chè, đadạng các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nớc và đáp ứng nhu cầu xuất khẩusang thị trờng Đài Loan, Nhật, Mỹ, Anh

Đối với loại giống chè cành nhập nội, nh PH1, TRI, 777,YABUKITA trồng ra mới chỉ chiếm 10% diện tích chè cả nớc.

Giống chè Trung du phân bố nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên,Tuyên Quang, Yên Bái, các tỉnh khu 4 cũ phân bố trên địa hình cao trên dới100m so với nớc biển Nhìn chung cha có giống Trung du chọn lọc, nhân giốngchủ yếu bằng hạt lấy ngay trong nơng chè sản xuất đại trà nguyên liệu khôngđồng đều ảnh hởng đến phẩm cấp chè thành phẩm Hơn nữa nhiều đồi chè Trungdu già cỗi hoặc mới trồng nhng đầu t không đủ, quản lý chăm sóc kém để cỏchụp, sâu bệnh phá hoại, trâu bò giẫm đạp, mất khoảng nhiều dẫn đến năng suấtchỉ đạt 1,5-2 tấn/ha.

Giống chè Shan chủ yếu phân bổ ở các tỉnh vùng núi cao nh Hà Giang, LaiChâu, Sơn La, vùng cao Yên Bái, Lâm Đồng, các dòng chè Shan mới chỉ cóTB14 của Trung Tâm Bảo Lộc bình tuyển có năng suất chất lợng khá đợc phổbiến rộng rãi trong sản xuất, còn chủ yếu là trồng hạt Giống chè Shan trồng theokiểu công nghiệp đã đạt năng suất khá cao bình quân 6-7 tấn/ha, điển hình nh

Trang 21

Mộc Châu 12,8 tấn/ha, có tác dụng nh rừng phòng hộ và có tiềm năng cho côngnghiệp chè sạch.

Giống PH1 đợc chọn lọc từ quần thể chè Manipur-assam, đang là giốngđứng đầu về diện tích, năng suất trong số những giống chè mới đa ra sản xuất.Bình quân năng suất đạt 10 tấn/ ha Đây là giống chè thích hợp cho nhiều vùngchè trong cả nớc, phù hợp với nhiều loại đất Tuy nhiên chất lợng giống chè PH1chỉ thích hợp cho chế biến chè đen Trên thực tế cần phải có cơ cấu giống hợp lý,không nên phát triển tràn lan PH1.

Giống chè TR1777 đợc đánh giá có chất lợng cao, rất thích hợp cho chếbiến chè xanh, chè hơng nội tiêu Đây là giống dễ phân cành và tỷ lệ sống cao.Một vùng nh nông trờng Tam Điệp giống TR1777 sinh trởng và năng suất kháhơn giống Trung du, điển hình có vờn chè giống TR1777, 6 tuổi năng suất đạt 8tấn búp tơi/ha Nhng gần đây có những cơ sở Nghĩa Lộ, Phú Thọ, Yên Bái, giốngTR1777 có biểu hiện năng suất thấp, sâu bệnh nhiều, năng suất chỉ đạt 3-4tấn/ha Tuy nhiên, nếu đợc đầu t thâm canh, có chính sách trợ giá mua búp tơi thìgiống TR1777 sẽ có vị trí tích cực bổ sung chất lợng sản phẩm trong xây dựngcơ cấu giống.

Các giống lai LDP1, LDP2 đã đợc trồng thực nghiệm ở các vùng, bớc đầucho thấy sinh trởng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên của các vùng, năng suấttuổi 3-4 đạt 4 tấn búp tơi /ha Trong 2 giống lai thì giống LDP2 sinh trởng vàchịu khoẻ hơn LDP1, đã đợc nhiều cơ sở a chuộng Nhng diện tích loaqị giốngnày còn ít, hiện nay tổng số mới đợc 300 ha, cha có sản phẩm chế biến, đặc trngcho giống.

Với một loại giống tốt thì cha hẳn đã đem lại năng suất, chất lợng cao chocác vùng chè Đây là một tình trạng xảy ra ở nhiều vùng chè của ta bởi vì đấtkhông đủ tiêu chuẩn, đầu t còn thiếu, quản lý yếu, trồng mới chăm sóc khôngđảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

2.Tình hình chế biến.

Từ năm 1997 đến nay thị trờng chè thế giới có những dao động lớn, xu ớng cung vợt quá cầu ngày càng tăng Điều này ít nhiều gây khó khăn cho ngànhsản xuất chè các nớc Chè Việt nam cũng chịu ảnh hởng không ít của tình hìnhthế giới song nhìn chung về cơ bản chúng ta vẫn duy trì đợc mức phát triển tơngđối bình ổn Năm 2001, tổng diện tích chè trong cả nớc tăng lên 100.000ha, lợngchè xuất khẩu cũng đạt mức 68 nghìn tấn tơng đơng 78 triệu USD Đạt đợcnhững thành quả nh vậy là nhờ chúng ta đã biết ứng dụng đúng đắn khoa học kỹthuật vào sản xuất, mạnh dạn cải tiến và áp dụng những kỹ thuật tiên tiến của

Trang 22

h-công nghệ chế biến cũng nh tìm tòi nghiên cứu tạo ra những sản phẩm mới cókhả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc

 Về sản phẩm:

Hiện nay Việt nam chỉ sản xuất hai loại chè đen và chè xanh, trong đó chủyếu chú trọng đến sản phẩm chè đen (chiếm 80%) phục vụ cho nhu cầu xuấtkhẩu Tuy nhiên, chè Việt nam vẫn cha thu hút đợc số lợng lớn ngời tiêu thụ docòn nghèo nàn về chủng loại, mẫu mã không đa dạng và chất lợng cha đảm bảo.Nhận rõ những khiếm khuyết đó, những năm qua ngành chè đã tiến hành nghiêncứu và cho sản xuất đại trà nhiều sản phẩm chè mới nh chè túi lọc, chè bột, chèhoa quả Đây là những sản phẩm đang đợc a chuộng và rất phổ biến trên thị tr-ờng thế giới nói chung và thị trờng Việt Nam nói riêng Đặc biệt trong hai năm2000-2001,Việt Nam đã đa ra một loạt sản phẩm mới chất lợng cao, mẫu mãđẹp, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Điển hình là trà Hibiscus do công tychè Kim Anh phối hợp cùng Trung Tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinhhọc nghiên cứu thành công Trà Hibiscus đợc chiết xuất từ một loại dợc liệu quý,một cây thuộc họ bông có tên Hibiscus Subdariffa Lim thích hợp với môi trờngphát triển ở miền đồi núi nớc ta Trà Hibiscus vị chua, ngọt, hơng thơm đặc trng,màu sắc quyến rũ và lóng lánh nh màu rợu anh đào Nhật Bản Loại trà này rấtđợc a chuộng trên thị trờng thế giới và có giá trị kinh tế cao, hứa hẹn một tiềmnăng xuất khẩu lớn nếu ta biết khai thác

Tổng công ty chè Việt Nam phối hợp với Công ty chế biến chè và nghiêncứu sản phẩm Cổ Loa thử nghiệm và đa ra thị trờng bảy sản phẩm trà túi lọc chấtlợng cao: Teavina, trà hoa tam thất, trà hơng đào, hơng xoài, trà Sâm, trà BảoThọ và trà Linh Chi Mặc dù mới đa ra thị trờng nhng đã có những phản hồi tốttừ phía ngời tiêu dùng (74% khách hàng đánh gía chất lợng trà thuộc loại khá vàtốt) Cả bảy sản phẩm mới này đều có hơng vị đặc trng hài hoà, không quá đậmcũng không quá gắt, màu nớc đẹp Nhìn chung khả năng cạnh tranh của nhữngsản phẩm này còn lớn trên cả thị trờng trong lẫn ngoài nớc song vấn đề đặt ra làlàm sao tạo đợc uy tín danh tiếng cũng nh phổ biến rộng khắp tới ngời tiêu dùng.

Trong chiến lợc sản phẩm mới của chè Việt Nam hai năm qua có mộtđiểm nổi bật khác những năm trớc là chúng ta đã chú trọng hơn tới những tácdụng đối với sức khoẻ của trà Nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giớichỉ ra rằng uống trà rất tốt cho sức khỏe Hàng ngày nếu ta uống một lợng nớcchè thích hợp thì có thể phòng ngừa và chữa đợc một số bệnh nan y nh ung th,bạch cầu , ung th dạ dày, các bệnh tim mạch, trà cũng giúp loại bỏ bớt chấtnicotine trong cơ thể Khi nền kinh tế đi lên thì con ngời càng đặc biệt quan

Trang 23

tâm tới vấn đề bảo vệ sức khỏe.Vì vậy trong khi nghiên cứu những sản phẩmchè mới chúng ta còn tiến hành nghiên cứu ý nghĩa y tế của chúng Kết quả chothấy tất cả những loại trà mới của công ty chè Việt Nam đều có tác dụng giúpcon ngơì tăng cờng trí lực đồng thời mỗi loại còn có tác dụng riêng ChèTeavina, chè tam thất, chè hơng Đào, hơng Xoài, và chè Sâm đặc biệt tốt chotiêu hoá, mát gan, bổ thận, lợi mật Chè Bảo thọ tốt cho ngời già, giúp giảm lợngCholesteron trong máu, chống xơ vữa động mạch Chè Linh Chi không những cótác dụng nâng cao tính miễm dịch của cơ thể, mặt khác còn ngăn ngừa ung th vàbệnh tiểu đờng, tốt cho hệ thống tuần hoàn, hô hấp của cơ thể.

Nhờ những u thế trên, các sản phẩm mới dần tạo đợc chỗ đứng trên thị ờng,lợng tiêu thụ tăng cho thấy chúng ta cần đẩy mạnh nghiên cứu đa ra nhữngsản phẩm mới chất lợng tốt, thể hiện bí quyết riêng về công nghệ cũng nh tạo rauy tín cho thơng hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của chè Việt nam trên thơng tr-ờng quốc tế

tr-*Về công nghiệp chế biến:

Công nghiệp chế biến là một khâu quan trọng có tính quyết định trong quátrình sản xuất chè, vừa thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển đồng thời tạođiều kiện thuận lợi mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Cả nớc hiện có 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất 1.191tấn tơi/ ngày ( chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có) và chủ yếu là chế biếnchè xuất khẩu ( 858 tấn/ngày) Trong số các cơ sở chế biến trên, Tổng Công tyChè quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn tơi/ngày, các địa phơng quản lý47 cơ sở với tổng công suất 593 tấn tơi/ ngày Ngoài ra còn có hơn 1.200 cơ sởchế biến quy mô nhỏ và hàng chục ngàn lò chế biến quy mô nhỏ và hàng chụcngàn lò chế biến thủ công của các hộ gia đình Mặc dù nhiều công nghệ chế biếnhiện đại đợc đa vào sản xuất nhng chất lợng chè của Việt Nam vẫn còn nhiềubất cập ở các nớc sản xuất khẩu chè nh ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka, Kenya họcũng có vùng chè ngon , song họ chế biến rất cẩn thận, hầu nh không có vi phạmkỹ thuật nên các sản phẩm rất ít khi bị mắc khuyết tật Nh vậy song song vớiviệc đầu t đổi mới công nghệ, các nhà sản xuất còn phải chú ý đến kỹ thuật chếbiến

Chè đen và chè xanh là hai sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.Với các đặc điểm riêng, mỗi loại đều đợc trang bị dây chuyền sản xuất khácnhau.

- Chế biến chè đen xuất khẩu:

Trang 24

Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị Orthodox nhập từLiên Xô (cũ) vào những năm 1957-1977 đến nay đã cũ, sửa chữa thay thế bằngcác phụ tùng trong nớc nhiều lần Tuy các thiết bị này vẫn hoạt động song đãbộc lộ nhợc điểm ở các khâu: lên men, sấy, hút bụi phòng sàng nên ảnh hởngxấu đến chất lợng sản phẩm Trong năm 1998 nớc ta đã nhập 04 dây chuyềnthiết bị chế biến chè đen ORthodox đồng bộ,hiện đại của ấn Độ

Những năm 1980 ta đã nhập của ấn Độ 6 dây chuyền thiết bị chế biến chèđen CTC nhng nhìn chung sản xuất không hiệu quả do thiết bị nhập thiếu đồngbộ nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng cao Năm 1996, nhập 2 dây chuyềncông nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đaị nhng mới chỉ có dây chuyền ở LongPhú là hoạt động Năm 1997, liên doanh chè Phú Bền nhập 3 dây chuyền CTCcủa ấn độ ở Phú Thọ với tổng công suất 60 tấn/ngày và năm 1998 nhập thêm dâychuyền ở Hạ Hoà tổng công suất 30 tấn/ngày Những dây chuyền này đều làthiết bị hiện đại, đồng bộ, nên đã góp phần nâng cao chất lợng, thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu sản phẩm chè

Ngoài các nhà máy chế biến công nghiệp, có rất nhiều cơ sở nhỏ cũngtham gia sản xuất chè đen xuất khẩu nhng những cơ sở này thiết bị vừa thiếu vừakhông đảm bảo những yêu cầu tối thiểu về quy trình chế biến và vệ sinh côngnghiệp đã làm giảm chất lợng và giảm uy tín chè xuất khẩu của Việt Nam.

- Chế biến chè xanh:

Chè xanh nội tiêu đợc chế biến chủ yếu theo phơng pháp cổ truyền và mộtphần theo công nghệ Trung Quốc, Đài Loan Các cơ sở sản xuất chè xanh nộitiêu phần lớn đợc trang thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn tơi/ ngày trở xuống vànhỏ nhất là các lò chế biến thủ công của hộ gia đình đã đáp ứng đợc về mặt số l-ợng chè tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìn chung là chất lợng không cao.'

Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nớc ngoài ta đã có đợccác dây chuyền thiết bị và công nghệ chế biến chè xanh của Nhật Bản ( tại Côngty Chè Sông Cầu, Mộc Châu), của Đài Loan ( Công ty Chè Mộc Châu) chủ yếusản xuất để xuất khẩu sang các thị trờng này Đặc biệt là công nghệ chế biến chèxanh Đài Loan đã cho sản phẩm bán với giá 80.000đ/kg đợc ngời tiêu dùng trong

nớc chấp nhận Qua thời gian sử dụng cho thấy thiết bị này có công suất loại

vừa, công nghệ hiện đại, sản phẩm đạt chất lợng khá tốt, giá bán khá cao Donhu cầu trong nớc ngày càng tăng nên những sản phẩm này cũng đợc tiêu thụnội địa.

II.tình hình xuất khẩu chè ở Việt Nam trong những năm gần đây

Trang 25

Từ năm 1990 xuất khẩu chè của Việt Nam có sự tăng trởng khá cao Tốcđộ tăng trởng sản lợng xuất khẩu trung bình hàng năm là 14,7% Sản lợng xuấtkhẩu năm 2001 đạt 68 ngàn tấn tăng 38 ngàn tấn so với năm 1990 kết quả nàyđã đa Việt Nam lên hàng thứ 8 trong 20 nớc xuất khẩu chè trên thế giới Kimngạch xuất khẩu chè đạt đợc trong năm 2001 là 78 triệu USD chiếm hơn 0,6%tổng kim ngạch của cả nớc Từ năm 1990 đến nay, chè xuất khẩu của nớc ta cóthể chia làm 2 thời kỳ:

- Thời kỳ mất thị trờng xuất khẩu truyền thống, cha tìm đợc thị trờng mới(1990-1994).

- Thời kỳ củng cố và mở rộng thị trờng mới (1995-2001)

1 Thời kỳ 1990-1994

Năm 1990 đợc đánh dấu là năm xuất khẩu chè với mức độ tăng khá cao(60% so với 5 năm trớc), sản lợng xuất khẩu đạt 16 ngàn tấn, giá trị kim ngạch24,2 triệu USD Điều này là do có thị trờng vững chắc là Nga và Ba La, cùng vớisự tập trung đợc các đầu mối xuất khẩu, vốn cho sản xuất và xuất khẩu Songnhững con số trên đột ngột tụt xuống 10,6 ngàn tấn (năm 1991), 12,7 ngàn tấn(năm 1992) Sự tan rã hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa đã khiến ngành chèViệt Nam gặp rất nhiều khó khăn Thị trờng xuất khẩu chè truyền thống giảm60%, sản xuất bị ứ đọng, tiêu thụ chè bấp bênh Tuy năm 1993 với những chínhsách hỗ trợ của Nhà nớc, sản lợng xuất khẩu chè đợc cải thiện, đạt 21,2 ngàn tấnsong ngành chè vẫn vấp phải những khó khăn nh thị trờng tiêu thụ không ổnđịnh Nên sản lợng chè nớc ta chỉ xuất khẩu đợc 12,5 ngàn tấn vào năm 1994 và18,8 ngàn tấn trong năm 1995.

Song song với những biến động về sản lợng xuất khẩu, kim ngạch xuấtkhẩu thời kỳ này cũng chỉ tăng bình quân 0,2%/năm Năm 1991 không chỉ lànăm có sản lợng xuất khẩu chè thấp nhất mà giá trị kim ngạch xuất khẩu cũngchỉ đạt 8 triệu USD, bằng 1/3 giá trị kim ngạch năm 1990 và 1/2 năm 1992 Năm1993, 1994, tuy sản lợng xuất khẩu biến động nhng kim ngạch xuất khẩu vẫnliên tục tăng Đặc biệt, năm 1994 sản lợng xuất khẩu chỉ đợc 12,5 ngàn tấn nhngđã đạt 32,5 triệu USD Điều này là do giá cả tăng đột biến trong năm 1994:13500 USD /tấn Đây là mức giá xuất khẩu chè Việt Nam cao nhất trong nhữngnăm đầu thập kỷ 90 Nói chung giá chè của Việt Nam còn rất thấp, chỉ bằng69,5% giá thế giới.

Trang 26

Bảng 7 : Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 1990-1995NămSản lợng XK (nghìn tấn)Kim nghạch XK (triệu USD)

Nhìn chung giai đoạn này, hoạt động xuất khẩu của ngành chè Việt Nambiến động thất thờng, tuy đã có cố gắng về mẫu mã, bao bì nhng chất lợng chếbiến còn thấp Trớc tình hình đó, Nhà nớc và Tổng Công ty chè Việt Nam đã đara nhiều chính sách và biện pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại, tìm kiếm và mởrộng thị trờng.

2 Thời kỳ 1995-2001.

Những biện pháp, chính sách đầu t hợp lý cho khu vực sản xuất nguyênliệu nh giao đất cho ngời lao động và những nỗ lực tập trung hoá trong khu cựcchế biến nên đã tạo ra động lực mới trong sản xuất và chế biến chè Chất lợng đ-ợc cải thiện hơn, mẫu mã đa dạng hơn và thị trờng tiêu thụ đợc ổn định Tronggiai đoạn này, xuất khẩu chè của cả nớc đã gặt hái đợc những thành quả đángkhích lệ.

Về số lợng, xuất khẩu chè của cả nớc tăng từ 18,8 nghìn tấn năm 1995 lên55 nghìn tấn năm 2001 Bình quân hàng năm tăng 12,2%, gấp 4 lần so với giaiđoạn 1990-1994 Trong đó mức tăng cao nhất là năm 2001 (26%) đạt 68 nghìntấn Năm 1996-1999, tốc độ tăng sản lợng xuất khẩu chè có phần giảm xuống dotác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á Cùng với sự tăng trởngvề sản lợng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng nhanh 12,8% năm Năm2001, ngành chè Việt Nam đã thu đợc 78 triệu USD, gấp hơn 2 lần giá trị kimngạch của năm 1995 và tăng 25,7% so với năm 2000 Tuy nhiên so với khối lợngchè buôn bán trên thế giới thì khối lợng chè xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏbé, chỉ chiếm 3%.

Bảng 8: Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 1995-2001:

Trang 27

Nguồn: Vụ kế hoạch và quy hoạch Bộ NN & PTNT 2000, 2001

Về chủng loại , mặc dù ngành chè nớc ta cũng đã có những bớc tiến quantrọng do đợc đầu t giống mới, cải tiến sử dụng công nghệ tiên tiến song sảnphẩm còn nghèo về chủng loại, đơn điệu về hình thức Hiện nay trong cơ cấu chèxuất khẩu nớc ta, chè đen đang chiếm tới 80%, chè ớp hơng 10%, 10% cho cácloại chè khác Hơn nữa lợng chè đen xuất khẩu chiếm tới 70-80% sản lợng chècủa cả nớc Vì vậy cơ cấu này khó đợc coi là bền vững.

Khác với các mặt hàng khác nh da giầy, may mặc sản phẩm chè đợc xuấtkhẩu tự do, không bị hạn chế bởi quota, do vậy giá xuất khẩu chè phụ thuộc vàogiá chè thế giới Nhng giá chè xuất khẩu của Việt Nam vẫn thuộc vào loại thấpnhất trong các nớc xuất khẩu chè, chỉ bằng 60-70% giá thế giới Năm 2001 chỉkhoảng 1USD/kg Thực tế, giá này đã bao gồm cả lợng chè ớp hơng, chè hộp cóđơn giá cao đi thị trờng Đài Loan Nếu tính riêng chè đen thì giá xuất khẩu bìnhquân khoảng 0,7-0,9 USD/kg Mức giá thấp vì nhu cầu chè chất lợng thấp giảmvà chỉ tập trung vào vài mặt hàng, chi phi vận chuyển và bán hàng lớn Hơn nữaxét về chất lợng, thì chè Việt Nam thuộc loại không có tên tuổi Chè của ta thờngđợc trộn với cốt của các loại chè khác hoặc để chiết xuất Do vậy, trong giaiđoạn 1995-2001, khi giá chè thế giới tăng thì giá chè Việt Nam tăng chậm hơn,ngợc lại khi giá chè thế giới giảm thì giá chè Việt Nam giảm nhanh và nhiềuhơn.

Từ năm 1995 đến nay, chè Việt Nam đã xuất khẩu sang 44 nớc và vùnglãnh thổ, trong đó Irắc, Đài Loan, ấn Độ, Pakistan và Nga chiếm khoản 80%tổng lợng xuất khẩu Nếu phân chia theo khu vực nhập khẩu chè Việt Nam thì:

- Các nớc vùng Trung Đông nhập 45% - Châu á nhập 35 %

- Châu Âu và Bắc Mỹ 15%

Irac là thị trờng chính của chè Viêt Nam, chiếm khoảng 30% tổng lợngchè xuất khẩu của cả nớc Tổng nhu cầu của thị trờng này trong Chơng trình đổidầu lấy lơng thực một năm lên tới trên 64.000 tấn.Trong số những thị trờngtruyền thống thì Irac hàng năm tiêu thụ khoảng 5000-6000 tấn chè Việt Nam.Pakistan trớc đây (1995-1997) một năm cũng chỉ nhập 400-500 tấn chè nhng từ

Trang 28

năm 1998 đến nay đã trở thành một trong những thị trờng tiềm năng của chèViệt Nam.

Với thị trờng Nhật Bản, Tây Âu, Mỹ, chè là thức uống đợc a chuộng ng với đặc tính ở các nớc này là yêu cầu chất lợng cao, phơng thức kinh doanhkhác nhiều so với Việt Nam nên năm 2001 chè Việt Nam xuất khẩu vào Nhậtgiảm xuống còn 1000 tấn, lợng chè xuất khẩu vào Hà Lan, Anh, Đức cũng giảmđáng kể.

Nh-III Tình hình xuất khẩu chè của Vinatea

Những phân tích ở trên đã phần nào đem lại một cái nhìn khái quát về hoạtđộng xuất khẩu của ngành chè nớc ta Để tìm hiểu sâu hơn, tác giả xin đa ra vàinét về tình hình xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam, một đơn vị hàng nămchiếm 50-60%sản lợng xuất khẩu của cả nớc

*Vài nét về Vinatea:

Năm 1995, Tổng công ty chè Việt Nam đợc thành lập và đi vào hoạt động

trong bối cảnh ngành chè cả nớc đang đứng trớc muôn vàn khó khăn, nguyênnhân là vì sản phẩm chè của Việt Nam trong những năm trớc đó đợc sản xuất rachủ yếu là xuất khẩu trả nợ sang Liên Xô và các nớc Đông âu cũ Sự sụp đổ củacác nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã làm cho ngành chè mất đithị trờng chủ yếu trong khi đó thị trờng khác cha kịp mở ra, sự hợp tác quốc tếvới các đối tác ở các nớc kinh tế thị trờng cha kịp hình thành Sản phẩm ở cácnhà máy ứ đọng không tiêu thụ đợc, phải hạn chế sản xuất, làm cho các nhà máykhông tiêu thụ hết nguyên liệu búp cho bà con nông dân, giá búp xuống quá thấpkhông đủ bù đắp công lao động.

Ngay sau khi ra đời Vinatea đã phát huy năng lực mang lại hiệu quảtrong thực hiện chức năng và nhiệm vụ đáp ứng đợc định hớng phát triển.Vinatea đã liên kết đợc quá trình tái sản xuất nông- công nghiệp, tập trung đợccác đầu mối chế biến và xuất khẩu, tạo điều kiện đổi mới phơng thức sản xuất,trang thiết bị máy móc và công nghệ chế biến cũng nh khai thác mở rộng thị tr-ờng Vinatea đã thúc đẩy quá trình mở rộng đầu t theo cả chiều sâu và chiềurộng một cách hiệu quả trong hai khu vực sản xuất nguyên liệu và chế biến ,đồng thời vơn lên giữ vai trò chủ đạo trong xuất khẩu chè.

*Kim ngạch, sản phẩm, thị trờng:

Với những nỗ lực đó, các vờn chè thuộc Tổng công ty quản lý luôn dẫnđầu cả nớc về năng suất, chất lợng, bình quân năng suất chè của toàn Tổng côngty đạt 9 tấn/ha Điều này cố thể giải thích tại sao từ năm 1996 cho đến nay sản l-

Trang 29

ợng xuất của Vinatea trong tổng sản lợng xuất khẩu của nớc chiếm ta 50-60%.Ta có thể tham khảo bảng sau:

Bảng 9 : Tỷ trọng xuất khẩu chè của Vinatea 1996-2001

Nguồn : Báo cáo tổng hợp của Vinatea năm 2001

Trong cơ cấu chè xuất khẩu, chè đen chiếm tỷ lệ xuất khẩu lớn nhất: 66 80%.Trong khi đó tỷ lệ xuất khẩu chè xanh có xu hớng giảm từ 30% năm 1996xuống còn 11% vào năm 2001 Đặc biệt tỷ trọng giữa chè sơ chế và thành phẩmhiện nay đã thay đổi rất nhiều Do đợc đầu t các dây chuyền công nghệ hiện đạicủa Nhật Bản , Trung Quốc nên lợng chè thành phẩm xuất khẩu đã tăng lênđáng kể Nếu nh năm 1996, tỷ trọng chè thành phẩm chỉ chỉ chiếm 0,83 % thìbắt đầu từ năm 1998 tăng lên 2,8% (1998), 3,4% (1999), 5,4% (2000), 7%(2001) Đây là một kết quả đáng khích lệ cho thấy những nỗ lực của Tổng côngty trong việc mở rộng , đầu t khu vực sản xuất nguyên liệu và chế biến, đẩymạnh hoạt động xuất khẩu.

-Bảng 10 : Cơ cấu chè xuất khẩu chủ yếu của Vinatea 1996-2001:

Trang 30

Vinatea đã có nhiều cố gắng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại nhđặt đai diện tại một số nớc (Nga, Đức,Anh ) để tạo điều kiện tiếp cận thị trờngthế giới và ký kết đợc hợp đồng trực tiếp nhanh chóng Vinatea cũng thông quamôi giới để đa sản phẩm chè của Việt Nam vào các thị trờng bằng cách liêndoanh với nớc ngoài Công ty liên doanh chè Phú Bền là sản phẩm của sự hợptác giữa Tổng công ty Chè Việt Nam với tập đoàn SIFEF của Vơng quốc Bỉ.Ngoài ra, Tổng công ty còn liên kết với Công ty MARUYASU - Nhật Bản để sảnxuất chè xanh xuất khẩu sang thị trờng Nhật tại Công ty chè Sông Cầu và Côngty chè Mộc Châu Kết quả hoạt động này đã góp phần đa chè Việt Nam có chỗđứng trên thị trờng Nhật

Bảng 11 : Cơ cấu thị trờng chủ yếu

Nguồn: Báo cáo Tổng hợp của Vinatea

Có thể thấy lợng chè xuất sang bốn thị trờng này đều chiếm 60 - 80% tổnglọng chè xuất khẩu của Vinatea Trớc hết phải kể đến Irac, đây là một thị trờngkhá dễ tính và có khả năng tiêu thụ chè lớn cho nên hàng năm Vinatea xuất vàothị trờng này khoảng 45-60% khối lợng xuất khẩu Tuy nhiên năm 2001 vừa quachính sách cấm vận của Mỹ đã làm ảnh hởng ít nhiều đến hoạt động xuất khẩucủa một số nớc trong đó có Việt Nam Vì vậy lợng chè xuất khẩu vào thị trờngIrac của Vinatea đã giảm một chút Ngợc lại thị trờng Nga đang dần trở thànhmột trong những thị trờng xuất khẩu chè đầy tiềm năng của Việt Nam nói chungvà của Vinatea nói chung Năm 2001 Nga đã nhập khối lợng chè Vinatea tănggấp 6 lần so với năm 1996 Trong khi đó lợng chè Vinatea xuất sang Anh đãgiảm đáng kể Tình hình này không chỉ xảy ra đối với Việt Nam mà còn vớinhiều nớc khác nữa Điều này là do sự xâm nhập của các sản phẩm nớc ngọt nhcocacola hay cà phê trên thị trờng Anh Vì vậy năm 2001 Vinatea chỉ xuất sangthị trờng này 3,3% khối lợng chè xuất khẩu so với mức 7,1% năm 1996

IV.Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất, chế biến và xuất khẩuchè của Việt Nam.

1.Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất, chế biến chè Việt Nam

1.1 Nhân tố canh tác

Trang 31

Đối với ngành sản xuất nông – lâm nghiệp nói chung và ngành sản xuấtchè nói riêng thì kỹ thuật canh tác là yếu tố không thể thiếu đợc để nâng caonăng suất, chất lợng sản phẩm Nhân tố tác động đầu tiên và quyết định đến canhtác chính là điều kiện tự nhiên Căn cứ vào những đặc điểm khác biệt về đất đai,khí hậu ở từng vùng thì ngời ta sẽ xác định một loạt vấn đề nh: giống chè, thiếtkế đồi nơng, làm đất, thời vụ và kỹ thuật gieo trồng, bón phân làm cỏ.

Cây chè đợc trồng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam song năng suất, sản ợng cũng nh chất lợng chè ở từng nơi lại có sự phân biệt Điều này chủ yếu là dosự khác biệt về đất đai, khí hậu Chè là loại cây trồng thích hợp với những vùngcó độ cao so mặt biển lớn và chất đất tốt

l-Vùng đất Tây Nguyên là khu vực rất thuận lợi cho việc trồng chè l-Vùngnày xa kia vốn không có chè Đầu tiên chè đợc cha cố ở tỉnh Kom Tum trồng thínghiệm, nhng ngời dân tộc không quan tâm phát triển Song khi ngời Pháp pháthiện đợc sự phù hợp về điều kiện tự nhiên nên đã cho phát triển các đồn điềnchè Chè đợc phát triển trên cao nguyên đất bazan bằng phẳng và màu mỡ, với độcao 800 - 1000 m trên mặt biển, khí hậu thuận lợi, mặc dầu có gió Lào khô hạn.Đất đai có nguồn gốc bazan, tầng đất sâu và xốp không bị đọng nớc trong mùama và trong vụ khô hanh vẫn có nớc dự trữ làm cho đất ẩm mát Đất còn đợcrừng che phủ, hàm lợng đạm và tỉ lệ mùn cao Hơn nữa vào mùa hạn, ma to, mâynhiều, ở Tây Nguyên vẫn có đủ giờ nắng để giữ vững sản xuất và cây chè khônggiảm sút đột ngột về chất lợng Khí hậu vùng này rất thuận lợi cho việc sinh tr-ởng phát triển cây chè Vì vậy năng suất bình quân của tỉnh Tây Nguyên là 5 - 7tấn/ha, cao nhất so với các khu vực trồng chè khác Trong đó tỉnh Lâm Đồng vớiđộ cao 800 - 1500 m so với mặt biển, khí hậu ôn hoà, lợng ma tơng đối lớn vàphân bổ đều trong năm, đã trở thành vùng có tiềm năng lớn về cây chè Chất l-ợng chè Lâm Đồng có hơng thơm rất rõ đợc xếp cùng hạng với các loại chèngon của Srilanka và ấn Độ.

So với vùng chè Tây Nguyên thì vùng chè của các tỉnh phía Bắc nh PhúThọ, Thái Nguyên không có đặc điểm khí hậu, thổ nhợng thuận lợi bằng Nhiệtđộ bình quân mùa đông dới 150C và mùa hè trên 280C lợng ma không phân bổđồng đều trong năm Chế độ ma có 3 thời kỳ khá rõ rệt:

+ Thời kỳ sơng muối và mây mù liên tục từ tháng 1 đến tháng 3+ Thời kỳ ma lớn từ tháng 4 đến tháng 9

+ Thời kỳ ngắn ngày và hạn hán từ tháng 10 đến tháng 12 Sinh tr ởng chèngừng hẳn về mùa đông và khởi động từ tháng 3.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Sản lợng chè một số nớc trên thế giới 1990-2001 - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 2 Sản lợng chè một số nớc trên thế giới 1990-2001 (Trang 9)
Bảng 3: Tình hình nhập khẩu chè thế giới năm 1996-2001 - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 3 Tình hình nhập khẩu chè thế giới năm 1996-2001 (Trang 11)
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu chè thế giới 1996-2001: - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 4 Tình hình xuất khẩu chè thế giới 1996-2001: (Trang 16)
Bảng 5: Diễn biến giá chè tại các trung tâm đấu giá lớn thế giới - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 5 Diễn biến giá chè tại các trung tâm đấu giá lớn thế giới (Trang 19)
Bảng 6: Diện tíc h- Năng suấ t- Sản lợng 1990-2001                           Năm - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 6 Diện tíc h- Năng suấ t- Sản lợng 1990-2001 Năm (Trang 24)
Bảng 7: Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 1990-1995 NămSản lợng XK (nghìn tấn) Kim nghạch XK (triệu USD) - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 7 Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 1990-1995 NămSản lợng XK (nghìn tấn) Kim nghạch XK (triệu USD) (Trang 32)
Bảng 9: Tỷ trọng xuất khẩu chè của Vinatea 1996-2001 - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 9 Tỷ trọng xuất khẩu chè của Vinatea 1996-2001 (Trang 35)
Bảng 10: Cơ cấu chè xuất khẩu chủ yếu của Vinatea 1996-2001: - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 10 Cơ cấu chè xuất khẩu chủ yếu của Vinatea 1996-2001: (Trang 36)
Bảng 11 :Cơ cấu thị trờng chủ yếu - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 11 Cơ cấu thị trờng chủ yếu (Trang 37)
Bảng 12:Cơ cấu chi phí sản xuất chè đen Orthdox trong giá thành công xởng                            Đơn vị - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 12 Cơ cấu chi phí sản xuất chè đen Orthdox trong giá thành công xởng Đơn vị (Trang 51)
Bảng 13: Giá thành và giá bán tại kho cảng (tính trên 1tấn sảnphẩm) - Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc
Bảng 13 Giá thành và giá bán tại kho cảng (tính trên 1tấn sảnphẩm) (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w