GIAO AN LI 7 HK I 790

5 103 0
GIAO AN LI 7 HK I 790

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 17 Tiết: 17 Ngày soạn: 05/12/2016 Ngày dạy: 13/12/2016 Bài 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn lại số kiến thức liên quan đến âm Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra Kĩ năng: Vận dụng kiến thức âm vào sống Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập Xác định nội dung trọng tâm bài: - Cho ví dụ nguồn âm Nhận biết âm cao, âm thấp, âm to, âm nhỏ - Biết đặc tính môi trường truyền âm Phản xạ âm tiếng vang - Biết ô nhiễm tiếng ồn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn II Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, học theo nhóm, phát huy tính tích cực học sinh, giải vấn đề, luyện tập, ôn tập III Chuẩn bị: Giáo viên: Vẽ bảng phụ hình 16.1 trò chơi chữ Học sinh : Chuẩn bị phần tự kiểm tra vào tập IV Định hướng phát triển lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp Năng lực chuyên biệt: Năng lực thu thập thông tin, làm việc theo nhóm, sử dụng ngơn ngữ vật V Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: (7 phút) Thông qua phần tự kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức (15 phút) A Nội dung kiến thức: (phần ghi bảng) I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra 1) a/ dao động b/ tần số, Héc (Hz) c/ đêxiben d/ 340 m/s e/ 70 dB 2) a/ Tần số dao động lớn, âm phát bổng b/ Tần số dao động nhỏ, âm phát trầm c/ Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát to d/ Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát nhỏ 3) a/ không khí c/ rắn d/ lỏng 4) Là âm dội ngược lại gặp mặt chắn 5) D 6) a/ cứng, nhẵn 7) 8) b/ mềm, gồ ghề b/ làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá d/ hát karkê to lúc ban đêm bông, vải xốp, gạch gỗ, bêtông B Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra - Hướng dẫn HS thảo luận chọn câu trả lời Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi theo chuẩn bị nhà học sinh - Câu cho nhóm đứng lên đặt câu, nhóm khác nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh C Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động: Năng lực thu thập thơng tin, lực trình bày kết Năng lực đánh giá kết giải vấn đề Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (20 phút) A Nội dung kiến thức: (phần ghi bảng) 1) Vận dụng: Câu 1: - dây đàn - phần bị thổi - cột khơng khí sáo - mặt trống Câu 2: C Câu 3: a/ - mạnh, dây lệch nhiều - yếu, dây lệch b/ nhanh chậm Câu 4: Tiếng nói truyền từ miệng người qua khơng khí đến hai mũ lại qua khơng khí đến tai người Câu 5: Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang chân phát phản xạ lại từ hai bên tường ngõ Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, bị tiếng ồn thành phố át nên nghe thấy tiếng chân Câu 6: A Câu 7: - Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện - Trồng nhiều xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác - Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm 2) Trò chơi chữ: CHÂN KHƠNG SIÊU ÂM TẦN SỐ PHẢN XẠ ÂM DAO ĐỘNG TIẾNG VANG HẠ ÂM Từ hàng dọc: ÂM THANH III/ Bài học kinh nghiệm: - Âm phản xạ đến tai lúc với âm phát ra, ta nghe thấy âm phát to - Âm phản xạ nghe cách biệt với âm phát ta nghe tiếng vang - Tần số dao động lớn âm bổng, tần số dao động nhỏ âm thấp - Biên độ dao động lớn âm to, biên độ dao động nhỏ âm nhỏ B Hoạt động thầy - trò: Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS làm việc cá nhân phần vận dụng 1, 2, vào tập - Cho HS thảo luận theo gợi ý - Thảo luận thống câu trả lời + Cấu tạo mũ? - Tại nhà du hành khơng nói chuyện trực tiếp được? Khi chạm mũ nói chuyện được? Vậy âm truyền qua môi trường nào? - Giáo viên cho hs nêu biện pháp, gv xem - Phần trò chơi chữ cho nhóm trả lại biện pháp phù hợp cho em ghi lời vào phiếu học tập C Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động: Năng lực thu thập thông tin, lực trình bày kết Năng lực đánh giá kết giải vấn đề Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2 phút) Củng cố luyện tập: Thông qua phần tập vận dụng Dặn dò - Hướng dẫn nhà: - Xem lại kiến thức ôn - Giải tập sách tập - Ơn tập tồn kiến thức từ tiết chuẩn bị thi HKI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Lý thuyết: Chương I: Quang học Ta nhìn thấy vật: có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng Ví dụ: Mặt Trời, lửa, … Vật sáng: bao gồm nguồn sáng vật chiếu sáng Ví dụ: Trang giấy, bơng hoa, … Định luật truyền thẳng ánh sáng: “Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng” Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới ( i’ = i ) Gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm Ảnh ảo Ảnh ảo Ảnh ảo Ảnh vật Ảnh nhỏ vật Ảnh lớn vật K/c từ vật đến gương Vùng nhìn thấy + Biến đổi chùm tia k/c từ gương đến gương cầu lồi rộng sáng song song thành ảnh vùng nhìn thấy chùm tia phản xạ hội tụ gương phẳng vào điểm + Biến đổi chùm tia sáng phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Chương II: Âm học Các nguồn âm có chung đặc điểm: phát âm dao động Tần số: số dao động vật thực giây Đơn vị: tần số có đơn vị Hec, ký hiệu Hz Giới hạn: Tần số tai người nghe bình thường là: 20 Hz – 20.000 Hz Âm cao âm: Tần số dao động lớn âm phát cao (càng bổng) Âm to âm: Độ to âm đơn vị đêxiben, ký hiệu dB Giới hạn độ to ô nhiễm tiếng ồn là: 70 dB – 130 dB 10 Mơi trường truyền âm: -Âm truyền mơi trường rắn, lỏng khí -Âm truyền chân không - Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí 11 Âm phản xạ tiếng vang: - Âm dội lại gặp mặt vật chắn âm phản xạ S 1/15 giây - Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp II/ Bài tập Bài 1: Một tia sáng SI chiếu tới gương phẳng hợp với gương góc 450 I Xác định số đo góc tới, góc phản xạ vẽ tia phản xạ IR Bài 2: Chiếu tia sáng SI lên mặt gương phẳng a/ Hãy vẽ tia phản xạ IR b/ Xác định vị trí đặt gương để tia phản xạ vng góc với tia tới Bài 3: Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng B B' A A' Bài 4: Một người nghe tiếng sấm sau nhìn thấy tia chớp 3,5 giây Hỏi người đứng cách nơi xảy tiếng sét bao xa? Biết tốc độ truyền âm khơng khí 340m/s Bài 5: Một thép thực 7250 dao đồng 10 giây Hỏi dao động thép có phát âm khơng? Tai người nghe âm thép phát khơng? Tại sao? Bài 6: Con lắc A dao động phát âm có tần số 50Hz Âm lắc B thực 100 dao động giây a) Tính tần số dao động lắc B b) Con lắc phát âm trầm cao hơn? Tại sao? ... tiếng vang: - Âm d i l i gặp mặt vật chắn âm phản xạ S 1/15 giây - Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp II/ B i tập B i 1: Một tia sáng SI chiếu t i gương phẳng hợp v i gương góc 450 I. .. ĐỘNG TIẾNG VANG HẠ ÂM Từ hàng dọc: ÂM THANH III/ B i học kinh nghiệm: - Âm phản xạ đến tai lúc v i âm phát ra, ta nghe thấy âm phát to - Âm phản xạ nghe cách biệt v i âm phát ta nghe tiếng vang... số đo góc t i, góc phản xạ vẽ tia phản xạ IR B i 2: Chiếu tia sáng SI lên mặt gương phẳng a/ Hãy vẽ tia phản xạ IR b/ Xác định vị trí đặt gương để tia phản xạ vng góc v i tia t i B i 3: Vẽ ảnh

Ngày đăng: 19/02/2019, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:

  • 2. Học sinh : Chuẩn bị phần tự kiểm tra vào vở bài tập

  • IV. Định hướng phát triển năng lực:

  • V. Tiến trình dạy học

    • Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản (15 phút)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan