1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx

56 674 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 173,98 KB

Nội dung

Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An

Trang 1

Để thúc đẩy sản xuất phát triển thì doanh nghiệp cần có những chínhsách chiến lược quan tâm đúng mức đến người lao động Các khoản về tríchnộp, trả lương, trả thưởng… phải phù hợp với định hướng phát triển của côngty, cũng như không đi ngược lại với những chính sách mà Nhà nước đã banhành Quá trình xét thưởng và khen thưởng phải được tiến hành một cáchcông khai toàn diện tính đúng, tính đủ và trích nộp các khoản theo lương củangười lao động cũng như việc trả lương, trả thưởng cho người lao động đúnghạn và hợp lý Phù hợp với định hướng phát triển của công ty là một trongnhững nhân tố giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trong sản xuất vàhạ được giá thành của sản phẩm, nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp vàcho cả người lao động tạo được công ăn việc làm ổn định cho người lao động.Xuất phát từ nhu cầu thực tế cùng với những quan điểm trên, trong quátrình thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán kế toán ở Công ty chế biến nông

Trang 2

sản thực phẩm XNK - Nghệ An Tôi nhận thấy việc quản lý người lao độngvà trả lương, trả thưởng cho người lao động, cũng như việc tiến hành tríchnộp và lập các quỹ là cần thiết đối với mỗi người lao động và cả tập thể công

ty Vì vậy, tôi đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài: "Tìm hiểu về công tác hạchtoán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biếnnông sản thực phẩm XNK - Nghệ An".

Trong quá trình thực tập tại công ty tôi đã được giám đốc cũng nhưtoàn thể cô chú anh chị trong công ty nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt cũng nhưcả về chuyên ngành kế toán Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của chúNguyễn Đức Liệu cùng giáo viên hướng dẫn Đào Tuấn Hải đã giúp đỡ tôihoàn thành chuyên đề được đúng hạn Tuy nhiên với một đề tài khá phức tạpcùng với thời gian thực tập có hạn, sự hiểu biết của bản thân chưa được sâurộng, ít nhiều không thể không tránh khỏi những thiếu sót cũng như sự sai sótvề hình thức và nội dung kết cấu của chuyên đề.

Rất mong nhận được sự bổ sung của thầy cô giáo, ban lãnh đạo và tậpthể cán bộ công nhân viên công ty để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.

Kết cấu bao gồm:

Phần I: Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theolương, tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanhnghiệp

Phần II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích nộptheo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An.

Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toánkế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nôngsản thực phẩm XNK - Nghệ An nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Thay lời kết luận: Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm cho bảnthân.

Trang 3

PHẦN I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN THEO LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP

I TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCHTRÊN LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I.1 Khái quát về tiền lương và các khoản trích theo lương

Trong sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào đều phải quantâm đúng mức đến người lao động vì đây là nhân tố quan trọng của quá trìnhsản xuất kinh doanh Người lao động phải bỏ sức lao động của mình, sử dụngnhững công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để làm ra sản phẩmhoặc thực hiện những hành vi kinh doanh, để bù đắp lại phần nào hao phí vềlao động của mình, doanh nghiệp phải trả cho họ một khoản tiền phù hợp vớisố lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp, số tiền này được gọi là tiềncông hay tiền lương.

Vậy tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hộimà người lao động yêu cầu để bù đắp hao phí lao động của mình trong quátrình kinh doanh.

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người công nhân, ngoài rahọ còn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, khi gặp phải trường hợp rủi ronhư sau: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hưu… và các khoản tiềnkhác như thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động.

I.2 Sự cần thiết phải hạch toán tiền lương và các khoản trích theolương

Trong quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quátrình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao

Trang 4

động) Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc củangười sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng laođộng thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Đểđảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết phải đảm bảo táisản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải bồihoàn dưới dạng thù lao lao động Tiền lương (tiền công) chính là phần thùlao, lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người laođộng căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ, để bảnchất, tiền lương chính là hiểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Về mặtkhác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái laođộng, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả côngviệc của họ.

Vậy tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ vànền sản xuất hàng hóa Trong điều kiện còn tồn tại nền sản xuất hàng hóa vàtiền tệ thì tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh.

Tiền lương và các khoản trích trên lương như bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn, là những chỉ tiêu quan trọng trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì:

+ Tiền lương và các khoản trích trên lương là một trong những khoảnchi phí chủ yếu của doanh nghiệp, nó có liên quan đến chi phí sản xuất kinhdoanh, giá thành sản phẩm và dịch vụ…

+ Chi phí về tiền lương và các khoản trích trên lương là một trongnhững yếu tố quan trọng để đánh giá hàng tồn kho và sản phẩm dở dang Nếuviệc tính toán và phân bổ tiền lương không đúng sẽ dẫn đến sai lệch về kếtquả sản xuất kinh doanh.

I.3.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương

Kế toán phải thường xuyên ghi chép phản ánh giám sát chặt chẽ tìnhhình sử dụng quỹ lương đúng nguyên tắc, theo đúng chế độ hiện hành thường

Trang 5

xuyên kiểm tra tình hình sử dụng lao động, sự chấp hành kỷ luật của ngườilao động trong doanh nghiệp

Tính toán và phản ánh đúng đắn về tiền lương, tiền thưởng và cáckhoản phụ cấp phải trả cho từng người lao động theo số lượng và chất lượnglao động theo đúng thang bậc lương của từng người lao động.

Đôn đốc việc thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản trích theolương, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xãhội, đề xuất các biện pháp nâng cao năng suất lao động, ngăn ngừa kịp thờinhững vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động, tiềnlương và bảo hiểm xã hội.

II CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, người ta đều phải quan tâm đúngmức tới người lao động vì đây là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình sảnxuất.

II.1 Phân loại về lao động

Trong bất kỳ một tổ chức kinh tế nào lao động đều là một trong nhữngyếu tố quan trọng để cấu thành nên sản phẩm Do vậy, trong doanh nghiệpthường có rất nhiều loại lao động khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lývà hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại lao động Việc phân loại vàsắp xếp người lao động theo nhóm, từng công việc khác nhau theo những đặctrưng nhất định.

1.a Phân theo thời gian lao động

Lao động có thể chia thành lao động thường xuyên, trong danh sáchbao gồm bao gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn Lao động tạm thờimang tính thời vụ, cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tổngsố lao động của mình, từ đó có kế hoạch để sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụngvà huy động khi cần thiết.

1.b Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất

Trang 6

* Lao động trực tiếp: bộ phận lao động này bao gồm những người trựctiếp tham gia vào quá trình sản xuất đây là một bộ phận tạo ra những sảnphẩm Thuộc loại này bao gồm những người điều khiển thiết bị, máy móc đểsản xuất sản phẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật) trực tiếp sử dụng Những ngườiphục vụ quá trình sản xuất (như vận chuyển, bốc xếp, nguyên vật liệu trongnội bộ, sơ chế vật liệu trước khi đưa vào dây truyền…).

* Lao động gián tiếp: đây là bộ phận lao động tham gia một cách giántiếp, tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc bộphận này bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổchức chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật) nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnhđạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như phó giám đốc, giámđốc, các cán bộ phòng ban kế toán, thống kê cung tiêu….) Nhân viên quản lýhành chính, (những người làm công tác tổ chức, nhân sự, văn thư, đánh máy,quản trị…).

1.c Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất

- Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những laođộng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thựchiện các lao vụ dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phânxưởng….

- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham giavào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bánhàng tiếp thị, nghiên cứu thị trường…

- Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham giahoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp Nhưcác nhân viên quản lý kinh tế quản lý hành chính….

Việc phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động,kịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

II.2 Phân loại tiền lương

Trang 7

- Tiền lương chính là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trongthời gian thực tế không làm việc nhưng được hưởng theo chế độ quy định nhưnghỉ phép hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất…

- Tiền lương phụ: đây là bộ phận tiền lương trả cho người lao độngtrong thời gian thực tế không làm việc nhưng được hưởng theo chế độ quyđịnh như nghỉ phép hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất.

II.3 Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp

3.a Hình thức lương theo thời gian

Theo hình thức này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của người laođộng để tính lương phải trả cho từng người theo đúng thang bậc lương của họ.Hình thức tiền lương theo thời gian có thể áp dụng theo cách trả lương theothời gian giản đơn, hay trả lương theo thời gian có thưởng.

* Trả lương theo thời gian giản đơn có thể là lương tháng hoặc lươnggiờ, lương công nhật Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xácđịnh mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.

Công thức tính tiền lương theo thời gian như sau:Ltt = Lcb x T

Trong đó:

- Ltt: Tiền lương thực tế người lao động nhận được- Lcb: Tiền lương cấp bậc giờ tính theo thời gian- T: Thời gian thực tế đã làm việc của người lao động

+ Lương tháng: là lương trả cho công nhân viên theo thang bậc lươngmức lương được tính theo thời gian là một tháng, không phân biệt số ngàylàm việc trong tháng Người hưởng lương theo hình thức này nhận được tiềnlương theo cấp bậc lương và theo các bản phụ cấp (nếu có).

+ Lương ngày: là tiền lương tính trả cho người lao động theo mứclương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

Mức lương một ngày =

Trang 8

Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng bằng mức lươngmột ngày nhân số ngày làm việc thực tế trong tháng.

* Trả lương theo thời gian có thưởng:

Trả lương theo thời gian có thưởng là hình thức trả lương theo thời giankết hợp với việc trả tiền thưởng được quy định bằng tỉ lệ phần trăm theo tiềnlương thực tế và mức độ hoàn thành chất lượng công việc và chất lượng côngtác.

Trả lương theo phương pháp này sẽ kích thích kinh tế với người laođộng quan tâm tới việc thực hiện nhiệm vụ được giao và chất lượng công táccủa nó.

3.b Hình thức trả lương theo sản phẩm

Theo hình thức này tiền lương phải trả cho người lao động được tínhtheo số lượng chất lượng công việc đã hoàn thành Đây là hình thức trả lươngtiên tiến nhất, vì tiền lương gắn với số lượng và chất lượng lao động, nó có tácdụng thúc đẩy việc tăng năng suất lao động, khuyến khích cải tiến kỹ thuật,tăng nhanh hiệu quả công tác, tăng thu nhập cho người lao động.

Tiền lương phải trả theo sản phẩm = khối lượng sản phẩm hoặc côngviệc hoàn thành x đơn giá tiền lương.

Trong kinh doanh mua bán hàng hóa, dịch vụ thì lương đối với sảnphẩm thường được tính theo doanh số bán hàng, trong trường hợp này được

Trang 9

tính bằng cách tính đơn giá tiền lương trên 1000đ doanh số bán hàng của từngmặt hàng, từng hoạt động.

Để áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm, đòi hỏi hàng hóacung cấp phải đầy đủ và ổn định Việc xác định đơn giá tiền lương cho từngmặt hàng từng hoạt động, dịch vụ phải chính xác Tiền lương trả theo đơn vịsản phẩm có thể tính riêng cho từng cá nhân hoặc tính chung cho cả tổ, độitập thể người lao động.

Công thức tính tiền lương trong kỳ mà một công nhân hưởng theo chếđộ trả lương sản phẩm được tính như sau:

L = Đg x Q

Trong đó: L: tiền lương thực tế mà công nhân được nhận

Q: số lượng sản phẩm thực tế mà công nhân hoàn thànhĐg: đơn giá tiền lương trả cho 1 sản phẩm

Với: Đg = hoặc Đg = Lcb x T

Trong đó: T là thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm

Áp dụng hình thức tiền lương theo sản phẩm đảm bảo thực hiện đầy đủnguyên tắc phân phối theo lao động Gắn chặt số lượng lao động động viênngười lao động sáng tạo và tích cực hăng say lao động.

3.c Hình thức tiền lương khoán

Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khốilương và chất lượng công việc của mình hoàn thành.

Ngoài chế độ tiền lương, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chếđộ tiền thưởng cho cá nhân, tập thể cá nhân có thành tích trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lấy từ quỹ khenthưởng) và thưởng trong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượngsản phẩm thương tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến…).

Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng trong quá trình sản xuất kinhdoanh Người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH,BHYT, trong các trường hợp ốm đau, thai sản… các quỹ này được hưởng một

Trang 10

phần do người lao động đóng góp, phần còn lại được tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh.

II.4 Quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương tính theo sốcông nhân viên của doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, bao gồmcả tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp lương…

Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản như lương thời gian(tháng, ngày, giờ) lương sản phẩm phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ…) tiềnthưởng trong sản xuất Quỹ tiền lương (tiền công) bao gồm nhiều loại tuynhiên về mặt hạch toán có thể chia thành tiền lương lao động trực tiếp và tiềnlương lao động gián tiếp, trong đó chi tiếp thành lương chính và lương phụ.

II.5 Quỷ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn

+ Quỹ bảo hiểm xã hội

Là tổng số tiền trả cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sảntai nạn lao động…

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi ốm đau- Trợ cấp cho công nhân viên nữ khi thai sản.

- Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghềnghiệp.

- Trợ cấp cho công nhân viên mất sức lao động.

- Chi về công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và các sự nghiệp BHXHkhác.

Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số quỹ tiền lương bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, thâmniên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiệnhành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng laođộng nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao độngđóng góp và được trừ vào lương hàng tháng của người lao động.

+ Quỹ bảo hiểm y tế

Trang 11

Quỹ này được dùng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh việnphí, thuốc thang… cho người lao động.

+ Kinh phí công đoàn

Hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỉ lệ quy định trêntổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp.

III HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCHTHEO LƯƠNG

III.1 Thủ tục chứng từ thanh toán lương

Cơ sở chứng từ để tính trả lương theo thời gian là: "Bảng chấm công",mẫu số 01 - tiền lương; cơ sở chứng từ để tính lương cho sản phẩm là: "Phiếuxác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành", mẫu số 06 - 1 tiền lương.Ngoài hai mẫu trên còn một số chứng từ sau:

- Phiếu báo là thêm giờ - mẫu số 07 - LĐ tiền lương - Hợp đồng giao khoán - mẫu số 08 LĐ - tiền lương

- Biên bản điều tra tai nạn lao động mẫu sổ 09 - LĐ - tiền lương * Mục đích phương pháp và trách nhiệm ghi bảng chấm công- Mục đích:

Theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng việc, nghỉ BHXH… để cócăn cứ tính trả lương, BHXH trả thay cho từng người và quản lý lao độngtrong đơn vị.

- Phương pháp trách nhiệm ghi:

Mỗi bộ phận (phòng ban, tổ nhóm…) phải nộp bảng chấm công hàngngày, hàng tháng

Cuối tháng người chấm công hoặc người phụ trách bộ phận ký vàobảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nhưphiếu ghi hưởng BHXH… về bộ phận kế toán đối chiếu quy ra công để tínhlương và BHXH, kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công củatừng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng.

Trang 12

Ngày công được quy định 8 giờ, khi tổng hợp quy thành ngày công nếucòn giờ lẻ thì ghi bên cạnh số công và đánh dấu phảy ở giữa ví dụ như 21công 5 giờ ghi 21,5.

Bảng chấm công được lưu lại tại phòng ban kế toán cùng với các chứngtừ có liên quan.

III.2 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên trựctiếp sản xuất

Đối với doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh sự biến độngcủa giá thành sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chiphí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm, coinhư một khoản chi phí phải trả cách tính như sau:

IV 1 Tài khoản sử dụng

1.a TK 334: "phải trả công nhân viên"

Tài khoản này được dùng để thanh toán và phản ánh các khoản phải trảcho công nhân viên trong doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp,BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.

Bên Nợ:

- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân

- Tiền lương, tiền cộng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh

Bên Có:

Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.+ Dư nợ (nếu có) số trả thừa cho công nhân viên

Trang 13

+ Dư có: tiền công tiền lương, và các khoản khác còn phải trả cho côngnhân viên chức.

1.b Tài khoản 338 "phải trả phải nộp khác".

Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộpcho cơ quan pháp luật, cho tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ,BHXH, BHYT, giá trị tài sản thừa chờ xử lý các khoản vay mượn tạm thời,nhật ký quỹ, các khoản thu nợ giữ hộ, doanh thu nhận trước….

Bên Nợ:

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ- Các khoản đã chi về KPCĐ

- Xử lý giá trị tài sản thừa

- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứngtừng ngày.

- Các khoản đã trả đã nộp khác.Bên có:

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

Dư nợ (nếu có) số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.Dư có: số tiền còn phải trả phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

IV.2 Phương pháp hạch toán tiền lương và trích BHXH, BHYT,KPCĐ

Hàng tháng, tính tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tínhchất tiền lương, phải trả cho công nhân viên và số tiền này được phân bổ chocác đối tượng sử dụng như sau:

- Phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm haythực hiện các lao vụ, dịch vụ

Nợ TK: 622 (chi tiết đối tượng)

Trang 14

Có TK: 334 (phải trả cho CNV)- Phải trả cho công nhân viên phân xưởngNợ TK: 627 (6271)

Có TK: 334

- Phải trả cho công nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịchvụ

Nợ Tk 641 (6411)Có TK: 334

- Phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệpNợ TK: 642 (6421)

Có TK: 334

- Số tiền thưởng phải cho cong nhân viên từ quỹ khen thưởng (thưởngthi đua, thưởng cuối quý, cuối năm)

Nợ TK: 431 (4311)Có TK: 334

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo tỷ lệ với tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chấtlương là (19%).

Nợ TK: 622Nợ TK 627Nợ TK 642Nợ TK 641

Có TK 338

- Trích BHXH, BHYT, theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của côngnhân viên chức là (6%) trong đó (5%) tính cho BHXH và (1%) tính choBHYT.

Nợ TK 334

Có TK 3383Có TK 3384

Trang 15

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán với công nhân viên chức

Trang 16

TK 338 TK 334 TK 622,627,641,642Khấu trừ 6%

TK 338BHXH phải trả

- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐNợ TK 338 (3382, 3383, 3384)

Trang 17

TK 334 TK 338 TK 622,627,641Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV

TK 111,112

Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan QL

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí KD

TK 334Trích BHXH, BHYT, trừ vào thu nhập của CNV

TK 111, 112…Số BHXH, KPCĐ

chi vượt được cấp

PHẦN II

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢNTHỰC PHẨM XNK - NGHỆ AN

1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Bước sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi công ty phải vươn mình theocơ chế mới, công ty đã và đang chuyển hưởng sản xuất kinh doanh nhằm tậpchung chủ yếu và phát triển về ngành chế biến nông sản ở các tỉnh miền Namvà miền Trung.

Ngành nghề sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty là: chế biến cácloại ngũ cốc như: lạc, ngô, khoai, sắn hay các loại hải sản khô như: tôm, cá…xuất nhập khẩu các mặt hàng này sang các nước Đông Nam Á.

Thời gian này công ty đã thường xuyên XNK nhiều mặt hàng ở cảtrong nước và nước ngoài Cũng được sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên cùngvới sự giúp đỡ của bạn hàng kết hợp với sự năng động và sáng tạo của độingũ cán bộ công nhân viên, công ty đã và đang không ngừng phát triển, luônluôn ổn định công ăn việc làm và đời sống cán bộ trong công ty.

2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế biến nông sản thựcphẩm XNK - Nghệ An

Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, sản phẩm mang tính chấtđặc thù thời gian thi công dày, phụ thuộc nhiều vào điều kiện của tự nhiêncũng như về địa lý, sản phẩm mang tính quy mô lớn, phức tạp đòi hỏi phải cóphương tiện cũng như kỹ thuật và tay nghề của cán bộ công nhân viên phảicao.

Trang 18

Giám đốc

Phó GĐ nội chính

Phó GĐ kinh doanh

Phó GĐsản xuất

Phòng HC công ty Phòng tổ chức CBLĐ-YTPhòng KT-Tổ chức Phòng NVL

Xưởng 1

Xưởng 2

Xưởng 3

Xưởng 4

Xưởng 5

Xưởng 6

Xưởng 7

Xưởng 8

Xưởng 9Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy ở Công ty chế biến nông sản thựcphẩm XNK - Nghệ An

3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

a Ban giám đốc

Gồm các giám đốc 3 phó giám đốc: giám đốc công ty là người cóquyền hạn và nghĩa vụ cao nhất trong công ty, do cấp trên bổ nhiệm, chịutrách nhiệm điều hành công việc chung và chịu trách nhiệm trước Nhà nướcvà cơ quan cấp trên về kết quả hoạt động kinh doanh Phụ trách trực tiếp vềquản lý tài chính của công ty.

Ba phó giám đốc bao gồm:

Trang 19

- Phó giám đốc nội chính chịu trách nhiệm về các công việc nội bộtrong công ty

- Phó giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về kinh doanh - Phó giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm về sản xuất

- Phó giám đốc làm nhiệm vụ giúp việc và thi hành nhiệm vụ mà giámđốc giao cho, các phó giám đốc có thể ra chiến lược phát triển kinh doanh khiđược giám đốc thống nhất và ủy quyền Các phó giám đốc làm nhiệm vụ thammưu cho giám đốc trong các công việc nhằm phát triển cho công ty.

b Các phòng ban nghiệp vụ

 Phòng kế hoạch kinh doanh: xây dựng kế hoạch về kinh doanh, tiếpthu cũng như soạn thảo các hợp đồng kinh tế - xã hội các biện pháp khoántrong công ty đối với xưởng sản xuất.

- Thanh toán công nợ với cấp trên và các đơn vị cá nhân có liên quan.- Quan hệ với ngân hàng, đảm bảo cung cấp được vốn hợp lý cho sảnxuất kinh doanh.

Có kế hoạch lập báo cáo tài chính năm của công ty.

Trang 20

- Tập hợp kiểm tra, hạch toán lưu trữ chứng từ, sổ sách, lập báo cáo tàichính định kỳ và đột xuất.

 Phòng XNK

Có nhiệm vụ là các hợp đồng về XNK và vận chuyển hàng hóa

Trong mỗi xưởng gồm có đội trưởng, đội phó cùng với các công nhânkỹ thuật để có thể đáp ứng được kịp thời các công việc mà công ty giao cho.

II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢNTHỰC PHẨM XNK - NGHỆ AN

II.1 Tổ chức công tác kế toán

Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An, công tác kếtoán được hạch toán trên phòng kế toán Kế toán công ty hạch toán độc lập cóniên độ từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm.

Về hình thức ghi chép kế toán, công ty sử dụng hình thức nhật kýchứng từ, với tổ chức kế toán bao gồm:

- Kế toán trưởng (theo dõi về bán sản phẩm) phụ trách chung có nhiệmvụ ghi chép, kiểm tra và phân tích kết quả kinh doanh Chịu trách nhiệm báocáo thông tin kịp thời về tình hình kế toán cho giám đốc và chịu trách nhiệmtrước pháp luật về báo cáo.

- Phó phòng kế toán (kiêm kế toán tổng hợp và ngân hàng) có nhiệm vụtrợ lý giúp việc cho kế toán trưởng, tập hợp phản ánh đầy đủ mọi chi phí phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 21

Kế toán trưởng

Kế toán TSCĐ, CPSC, chi phí chungKế toán tổng hợp NH, TVKế toán thuế và công nợKế toán tiền lương BHXHKế toán TM, giá thànhKế tán thủ quỹ- Kế toán tài sản cố định theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định vàlập kế hoạch khấu hao, tính toán và phân bổ khấu hao cho từng xưởng sảnxuất.

- Kế toán về thuế và công nợ có trách nhiệm đối với Nhà nước về cáckhoản thuế mà công ty phải nộp cũng như chịu trách nhiệm trước công ty vàtổng công ty về các khoản nợ.

Kế toán công tác nợ, tiền lương và BHXH, có trách nhiệm theo dõi cáckhoản nợ mà công ty bị nợ và công ty nợ, tính ra tiền lương và trích cáckhoản theo lương cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Kế toán tiền mặt và giá thành: tính toán chính xác về giá thành củahạng mục công trình, tính toán và làm tốt công tác kế toán về tiền mặt tại quỹcủa công ty.

- Kế toán nguyên vật liệu cung cấp đầy đủ về số liệu cũng như chứng từvề nguyên vật liệu và tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu ở công ty

Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty

II.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An áp dụng hìnhthức nhật ký chứng từ để phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvới sự lựa chọn này công ty vừa tuân thủ tài chính kế toán hiện hành, vừa linh

Trang 22

Chứng từ gốc Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết

III ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾNNÔNG SẢN THỰC PHẨM XNK - NGHỆ AN TRONG CÁC NĂM 2004, 2005, 2006

III.1 Tỷ lệ về khả năng thanh toán

1.a Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện tại (Rc)

Trang 23

Bảng 1: Bảng tỷ lệ khả năng thanh toán hiện tại

Năm Nợ ngắn hạn Tài sản lưu động Rc = TSLĐ/NNH

(Nguồn: lấy trên bảng cân đối kế toán trong các năm)

Nhận xét: Nhìn vào bảng trên trong 3 năm vừa qua với tỷ lệ về khảnăng thanh toán chỉ có năm 2005 là tốt hơn cả với tỷ lệ là 0.994%

1.b Tỷ lệ thanh toán nhanh (Rq)

lưu động Hàng tồn kho

Rq =(TSLĐ-HTK)/NNH2004 52.542.732.15

0,6352005 67.785.112.61

0.6862006 72.686.418.78

0.738(Nguồn: lấy trên bảng cân đối kế toán trong các năm)

Nhận xét: Nhìn vào bảng trên theo số liệu trong 3 năm tính ra tỷ lệthanh toán trong các năm thì năm 2006 tỷ lệ về khả năng thanh toán nhanh làcao nhất với tỷ lệ 0738% Với tỷ lệ này chứng tỏ công ty đã có nhiều cố gắngtrong việc thanh toán nợ.

(Nguồn: lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD trong các năm)

Trang 24

Nhận xét: Theo số liệu thống kê trong 3 năm kế toán tính ra tỷ lệ vòngquay hàng tồn kho theo tỷ lệ trên bảng nhận thấy tỷ lệ này có chiều hướng giatăng năm sau cao hơn năm trước Đây là một điều tốt đối với công ty.

2.b Kỳ thu tiền bình quân (acp)

Bảng 4: Bảng tỷ lệ kỳ thu tiền bình quân

Năm Các khoản phải thu DT bình quân 1 ngày Acp

(Nguồn: lấy trên bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính).

Nhận xét: dựa vào bảng trên, nhận thấy trong 3 năm 2004, 2005, 2006thì chỉ có năm 2005 là cao hơn, với tỷ lệ 182,6%.

Trong đó:

DT bình quân 1 ngày = DT thuần/360

2.c Hiệu quả sử dụng TSCĐ (FAU)

Bảng 5: Đánh giá về hiệu quả sử dụng TSCĐ

(Nguồn: lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD)

Nhận xét: theo số liệu thống kê trong 3 năm, tính giá được các chỉ tiêuvề hiệu quả sử dụng tài sản cố định, theo tỷ lệ trong bảng trên thì chỉ có năm2006 đạt hiệu quả sử dụng cao nhất với tỷ lệ đạt 3,606.

2.d Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAU)

Bảng 6: Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Trang 25

1 2 3 4

(Nguồn: lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD)

Nhận xét: theo số liệu thống kê trong 3 năm, tính gia được các chỉ tiêuvề hiệu quả sử dụng tài sản cố định, theo tỷ lệ trong bảng trên thì chỉ có năm2006 đạt hiệu quả sử dụng cao nhất với tỷ lệ đặt 0,835.

(Nguồn: lấy trên bảng CĐKT ở các năm)

Nhận xét: qua phân tích ở bảng trên nhận thấy tỷ số nợ trong các năm2004, 2005, 2006 thì chỉ có năm 2004 với tỷ số nợ là 0,878 thấp nhất, cácnăm còn lại tương đối cao đây là một dấu hiệu không tốt đối với doanhnghiệp.

III.4 Tỷ suất về lợi nhuận

4.a Tỷ suất giữa lợi nhuận so với doanh thu (RP):

Bảng 8: Bảng tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu

(Nguồn: lấy trên báo cáo KQKD)

Nhận xét: Với số liệu phân tích ở bảng trên về tỷ suất lợi nhuận thì chỉcó năm 2005 với tỷ lệ là 11,46% tỷ lệ này cao nhất trong các năm.

4.b Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (Rr)

Trang 26

Bảng 9: Bảng tỷ số lợi nhuận so với tài sản:

(Nguồn: lấy trên bảng CĐKT và BCT)

Nhận xét: theo sốliệu ở bảng trên cùng với việc phân tích tỷ số về lợinhuận thì chỉ có năm là đạt được hiệu quả cao nhất

III.5 Đánh giá mức thu nhập của công nhân viên trong 3 năm

Bảng 10: Mức thu nhập của công nhân viên

Chỉ tiêu Năm 2004 Thực hiệnNăm 2005 Năm 20061 Tổng quỹ lương 5.081.957.211 7.084.932.819 1.801.134.3432 Tiền thưởng 213.625.913 184.707.922 91.616.1003 Tổng thu nhập 5.295.583.2124 7.269.640.741 1.892.750.443

(Nguồn: lấy trên tuyết minh báo cáo tài cính)

Nhận xét: Tiền lương bình quân trên đầu người năm 2006 là 908.324đtăng so với năm 2004 là 60,8% nhưng sang năm 2005 chỉ đạt 744.886đ giảmso với năm 2005 là 18% nguyên nhân do tổng quỹ lương năm 2006 thấp kéotheo thu nhập bình quân của người lao động năm 2006 cũng thấp hơn so vớinăm 2005 là 16% Số lượng công nhân viên có chiều ưhớng giảm dần, nguyênnhân do công ty tiến hành phương thức khoán theo sản phẩm Số lượng côngnhân viên thoụoc biên chế được cắt giảm dần về lao động gián tiếp, còn côngnhân lao động phổ thông công ty chủ yếu đi thuê ngoài để giảm bớt chi phí vềgiá thành.

Số lượng công nhân viên trong 3 năm được thể hiện qua sơ đồ sau

Trang 27

Qua sơ đồ ta thấy: năm 2005 giảm so với năm 2004 là 100 người giảm13,3% năm 2005 giảm so với năm 2004 là 247 người giảm 38%.

IV MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH TRONG CÁC NĂM

Trang 28

Chứng từ gốc:

- Bảng thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán tiền BHXH- Bảng thanh toán tiền thưởng

Chứng từ thanh toán- Giấy thanh toán tiền tạm ứng

- Phiếu chi tiền mặt

Tờ kê chi tiết

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Nhật ký chứng từ số 07

Nhật ký chứng từ số 01,02,10

Sổ cái TK 334,338Bảng 1: Bảng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Chỉ tiêu Năm 2004 Thực hiệnNăm 2005 Năm 2006

Doanh thu thuần 38.435.327.525 64.330.243.281 76.552.989.431

(Nguồn: lấy trên báo cáo sản xuất kinh doanh)

Nhận xét: nhìn vào bảng trên nhận thấy trong quá trình sản xuất kinhdoanh công ty luôn đặt được giá trị về các chỉ tiêu kinh tế năm sau cao hơnnăm trước.

V TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNGSẢN THỰC PHẨM XNK - NGHỆ AN

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Căn cứ vào bảng chấm cơng kế tốn tiền lương dựa vào những ký hiệu chấm cơng trong bảng của từng người để tính ra số ngày cơng của từng  loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 kế tốn tiền lương dựa  vào sĩo ngày cơng đã quy đổi của từng ngư - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
n cứ vào bảng chấm cơng kế tốn tiền lương dựa vào những ký hiệu chấm cơng trong bảng của từng người để tính ra số ngày cơng của từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 kế tốn tiền lương dựa vào sĩo ngày cơng đã quy đổi của từng ngư (Trang 34)
BẢNG THANH TỐN LƯƠNG - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
BẢNG THANH TỐN LƯƠNG (Trang 35)
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm (Trang 39)
Trích bảng danh sách cơng nhân viên trong tổ và số gnày làm việc thực tế của từng người. - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
r ích bảng danh sách cơng nhân viên trong tổ và số gnày làm việc thực tế của từng người (Trang 41)
Từ bảng thanh tốn tiền lương kế tốn tiến hành lên các tờ kê chi tiết, tờ kê chi tiết này được lập riêng cho từng tổ từng đội sau đĩ kế tốn lương  tổng hợp các đội lại và phản ánh tiền cơng của tồn cơng ty lên trên tờ kê  chung. - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
b ảng thanh tốn tiền lương kế tốn tiến hành lên các tờ kê chi tiết, tờ kê chi tiết này được lập riêng cho từng tổ từng đội sau đĩ kế tốn lương tổng hợp các đội lại và phản ánh tiền cơng của tồn cơng ty lên trên tờ kê chung (Trang 42)
Từ bảng trên kế tốn tiền lương tiến hành tính ra các khoản trích nộp theo lương để tính vào giá thành của cơng ty tỷ lệ trích nộp cơng ty trích tính  vào chi phí cơng trường 19% trong đĩ cĩ 15% là BHXH, 2% BHYT, và 2%  KPCĐ tỷ lệ này được phân bổ cho từng - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
b ảng trên kế tốn tiền lương tiến hành tính ra các khoản trích nộp theo lương để tính vào giá thành của cơng ty tỷ lệ trích nộp cơng ty trích tính vào chi phí cơng trường 19% trong đĩ cĩ 15% là BHXH, 2% BHYT, và 2% KPCĐ tỷ lệ này được phân bổ cho từng (Trang 43)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG (Trang 46)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG (Trang 46)
Số tiền tạm ứng được thanh tốn theo bảng dưới đây: Cĩ TK 141: 563.930.000 - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
ti ền tạm ứng được thanh tốn theo bảng dưới đây: Cĩ TK 141: 563.930.000 (Trang 48)
Trích bảng thanh tốn lương nghỉ tự túc tháng 12 năm 2006 Ở bảng bên với lương cơ bảng = 210.000 x hệ số lương Số BHXH = (lương cơ bản + phụ cấp nếu cĩ) x 20% Bảng thanh tốn lương nghỉ tự túc - Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu - Nghệ An.docx
r ích bảng thanh tốn lương nghỉ tự túc tháng 12 năm 2006 Ở bảng bên với lương cơ bảng = 210.000 x hệ số lương Số BHXH = (lương cơ bản + phụ cấp nếu cĩ) x 20% Bảng thanh tốn lương nghỉ tự túc (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w