Xuất khẩu là sự trao đổi dịch vụ, hàng hoá giữa các nước thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những n
Trang 1Chơng I: Xuất khẩu – Vai trò và các nhân tố ảnh ởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
h-I Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp.1 Nguồn gốc - khái niệm của hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là sự trao đổi dịch vụ, hàng hoá giữa các nớc thông quamua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phảnánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoáriêng lẻ ở các quốc gia khác nhau Xuất khẩu ngày càng mang tính chấtsống còn vì một lý do cơ bản: Xuất khẩu mở rộng khả năng sản xuất vàtiêu thụ tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùngvới đờng sản xuất cận biên của mỗi quốc gia.
Tiền đề của sự trao đổi là quá trình phân công lao động xã hội Quátrình này đã dẫn đến việc chuyên môn hoá sản xuất đợc hình thành Vớisự phát triển của khoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càngcao Do đó số sản phẩm cùng dịch vụ thoả mãn nhu cầu của con ngờingày càng tăng lên Đến một thời điểm nào đó, để thoả mãn đồng bộ cácnhu cầu của mình, ngời ta đã tiến hành hoạt động trao đổi, đầu tiên hoạtđộng trao đổi diễn ra trong vùng, lãnh thổ, quốc gia Nhng ngời ta đã nhậnthấy rằng, việc mở rộng phạm vi trao đổi ra khỏi lãnh thổ, quốc gia ngàycàng mang lại nhiều lợi nhuận hơn và hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện
Hoạt động xuất khẩu đã phát triển trong một thời gian dài, và mỗithời kì đều có những quan điểm khác nhau về hoạt động này Trong quanđiểm của chủ nghĩa trọng thơng thì muốn có nhiều của cải, các nớc phảitiến hành hoạt động buôn bán với nớc ngoài Lý thuyết trọng thơng chỉ rarằng lợi nhuận buôn bán là kết quả của sự trao đổi không ngang giá và lừađảo giữa các quốc gia Hay quốc gia nào xuất khẩu nhiều hơn sẽ có lợi,quốc gia nào nhập khẩu nhiều thì thiệt hại.
Trang 2Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam - Smith thì hoạt động xuấtkhẩu giữa các nớc phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của các nớclàm cơ sở.Với mỗi nớc khác nhau, có những lợi thế khác nhau nên sản xuất ranhững sản phẩm khác nhau và đem trao đổi cho nhau thì các bên cùng cólợi
Bên cạnh đó, xuất khẩu còn bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tựnhiên khác nhau của mỗi quốc gia, nên một việc có lợi là mỗi nớc chuyênmôn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá mà mình có lợi thế để nhập khẩunhững hàng hoá khác từ nớc ngoài.
Đến năm 1817, nhà kinh tế học ngời Anh David Ricardo đã chứngminh rằng chuyên môn hoá có lợi cho một nớc và gọi đó là quy luật lợithế tơng đối hay lý thuyết lợi thế so sánh Quy luật này nhấn mạnh vào sựkhác nhau của chi phí sản xuất, và coi đó là chìa khoá của phơng thức th-ơng mại Lý thuyết này khẳng định nếu một nớc tập trung chuyên mônhoá vào sản xuất những sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng đối ( hay cóhiệu quả sản xuất so sánh cao nhất ) thì thơng mại sẽ có lợi cho cả haibên Thậm chí những quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc giakhác trong hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham giavào hoạt động xuất khẩu để tạo lợi ích cho mình
Nguồn gốc của hoạt động xuất khẩu còn do sự chênh lệch giữa các ớc về chi phí cơ hội của hàng hoá tạo ra Chi phí cơ hội của một mặt hànglà số lợng mặt hàng mà ngời ta phải loại bỏ để sản xuất ra thêm một đơnvị mặt hàng nào đó Chính chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối đểlàm ra các mặt hàng khác nhau Sự khác nhau giữa các nớc về chi phí tơngđối trong sản xuất quyết định hình thức của hoạt động xuất khẩu.
n-Một trong các lý do khiến hoạt động xuất khẩu trở nên rất quan trọngtrong thế giới hiện đại đó là xuất khẩu rất cần thiết cho việc thực hiệnchuyên môn hoá sâu để có hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành côngnghiệp hiện đại Chuyên môn hoá quy mô lớn sẽ làm giảm chi phí sảnxuất và hiệu quả kinh tế theo quy mô đợc thực hiện
Trang 3Heckscher – Ohlin nhà kinh tế học Thuỵ Điển đã phát hiện quy luậtlợi thế trên dựa vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật, đó là việc tínhtoán các yếu tố đầu vào để xác định sản phẩm đầu ra có giá thành thấpnhất có thể Những nớc có u thế về nguồn lực nh: tài nguyên, lao động,đất đai thì giá thành sản phẩm rẻ nếu quốc gia đó chọn những sản phẩmchuyên môn hoá sử dụng nhiều nguồn lực về tài nguyên, lao động, đấtđai và từ đó họ kinh doanh có hiệu quả.
Sự khác nhau về sở thích cũng nh nhu cầu cũng là một nguyên nhândẫn đến hoạt động xuất khẩu
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh.
Cùng với hoạt động buôn bán trong nớc, hoạt động xuất khẩu cũngđóng vai trò không nhỏ trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nókhông phải là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống nhữngquan hệ mua bán từ trong ra ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuấthàng hoá, chuyển dịch cơ cấu cũng nh thành phần kinh tế Do đó, xuấtkhẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại dễ mang lại những hiệu quả đột biếncao.
Trong nền kinh tế thị trờng, xuất khẩu ngày càng có vai trò quantrọng không chỉ đối với một doanh nghiệp mà còn có vai trò quan trongđối với cả nền kinh tế của một quốc gia
2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc gia
+ Phát huy nội lực của nền kinh tế, thúc đẩy lực lợng sản xuất pháttriển thông qua việc đầu t kỹ thuât, đầu t cho nhân lực Mở rộng năng lựcsản xuất của quốc gia thông qua việc thu hút vốn đầu t của nớc ngoài,khai thông đợc các nguồn thông tin và tận dụng đợc mọi mối quan hệ doxuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Chất lợng hàng hoá đợc nâng cao, áp dung kĩ thuật mới đợc tiếnhành một cách thờng xuyên và có ý thức hơn do có sự cạnh tranh giữa các
Trang 4chủ thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu Việc xuất khẩu trong điều kiệnnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì sự cạnh tranh giữa các chủ thểxuất khẩu là tất yếu diễn ra.
+ Hoạt động xuất khẩu còn đa tới việc xoá bỏ nhanh chóng các chủthể kinh doanh các sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhận đợc Hoạt độngxuất khẩu còn góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu cuả nhà nớcvà của mỗi địa phơng theo hớng có lợi nhất thông qua những đòi hỏi hợplý của các chủ thể tham gia vào hoạt động này.
+ Xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầndẫn tới việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệptrong và ngoài nớc một cách tự nguyện nhằm tạo sức mạnh thiết thực chocác chủ thể.
2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
+ Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thực hiện đợc mụctiêu cơ bản của mình đó là lợi nhuận, một mục tiêu mà mọi doanh nghiệpđều phải hớng tới Lợi nhuận là mục tiêu đầu tiên cũng nh mục tiêu quantrọng nhất của doanh nghiệp, nó quyết định và chi phối các hoạt độngkhác nh: nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng mới; thu mua và tạo nguồn hàng;tiến hành các hoạt động dự trữ, dịch vụ
+ Xuất khẩu là hoạt động quan hệ mật thiết với khách hàng quốc tế,ảnh hởng đến niềm tin cũng nh khả năng tái tạo nhu cầu của họ Do vậy,đó cũng là một vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp trên thị trờngquốc tế.
+ Xuất khẩu tạo thêm việc làm cho ngời lao động của doanh nghiệp,nó làm tăng thêm thu nhập của họ đồng thời cũng phát huy đợc sự sángtạo của ngời lao động
Xuất khẩu dẫn tới sự hợp tác giữa các nhà khoa học và các doanhnghiệp một cách thiết thực từ phía nhà sản xuất, nó khơi thông nguồn chấtxám trong và ngoài nớc.
Trang 5II Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp.
Xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá với nớc ngoài song cũngcó nhiều nét riêng, phức tạp hơn so với buôn bán trong nớc Hoạt độngnày có liên quan đến các vấn đề nh: thông lệ quốc tế, ngôn ngữ, bản sắcvăn hoá, sự vận động của thị trờng quốc tế, đồng tiền, phơng thức và điềukiện thanh toán
Hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện qua nhiều nghiệp vụ, nhiều khâutừ điều tra nghiên cứu thị trờng, lựa chọn hàng hoá và nghiên cứu giá cảcho xuất khẩu, lập phơng án kinh doanh, đàm phán kí kết hợp đồng, đếnđiều kiện thanh toán Mỗi khâu, mỗi bớc phải đợc nghiên cứu thực hiệnđầy đủ theo đúng nghiệp vụ, đúng thủ tục, phải tranh thủ nắm bắt đợc cáclợi thế đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu đạt giá trị cao nhất
Đối với nhà xuất khẩu, trớc khi bớc vào nghiên cứu, thực hiện cáckhâu nghiệp vụ thì phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá,thị hiếu của khách hàng nớc ngoài, những ảnh hởng của đối thủ cạnhtranh, những yếu tố văn hoá, pháp luật và quan trọng hơn cả là giá củahàng hoá và xu hớng vận động của nó Hoạt động xuất khẩu thờng đợcthực hiện qua một số bớc sau:
1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và luthông hàng hoá, ở đâu có lu thông hàng hoá, ở đó có thị trờng Nắm vữngđợc thị trờng là nắm bắt đợc các yếu tố của thị trờng và xu hớng vận độngcủa các yếu tố đó Để nắm vững đợc các yếu tố của thị trờng, hiểu biết đ-ợc quy luật cuả chúng nhằm xử lí kịp thời, ngời xuất khẩu phải tiến hànhcác hoạt động nghiên cứu thị trờng.
Mục đích của hoạt động nghiên cứu thị trờng là tìm hiểu các thôngtin cho quá trình ra quyết định của doanh nghiệp Thông tin chính xácđầy đủ về thị trờng trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chính là
Trang 6tiền đề của sự phát triển, cho khả năng chi phối thị trờng và thành côngcủa doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu thị trờng bao gồm các bớc sau:
+ Tổ chức thu thập thông tin:
Thông tin cần thu thập bao gồm thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp.Trong đó thông tin thứ cấp là thông tin đã đợc thông báo từ những tàiliệu đã đợc công bố nh báo chí, tài liệu, báo cáo của công ty Thôngtin sơ cấp là thông tin mà doanh nghiệp tự thu thập đợc thông quacác chơng trình đã định sẵn.
+ Xử lí thông tin:
Xử lí thông tin là quá trình tiến hành phân loại, tổng hợp, phân tíchkiểm tra trên cơ sở những thông tin đã thu đợc để xác định chính xáccủa các thông tin riêng lẻ cục bộ, loại trừ các thông tin sai lệch,thông tin nhiễu, giả tạo nhằm xác định thị trờng mục tiêu, nhằm xâydựng chiến lợc kinh doanh phù hợp
+ Ra quyết định:
Quá trình xử lí thông tin cũng là việc lựa chọn để ra quyết định Sựđúng đắn, chính xác của các quyết định do thực tế kết quả của việcthực hiện các quyết định đó trả lời.
Nghiên cứu thị trờng không chỉ là việc tìm ra các thông tin mà còn làquá trình nghiên cứu đánh giá sự ảnh hởng của các thông tin đó đến cáchoạt động của doanh nghiệp Việc nghiên cứu thị trờng không chỉ dừnglại ở việc nghiên cứu lĩnh vực lu thông mà còn cả lĩnh vực sản xuất vàphân phối hàng hoá Quá trình nghiên cứu thị trờng phải trả lời đợc nhngcâu hỏi: Xuất khẩu cái gì? Dung lợng thị trờng của hàng hoá đó ra sao?đối tác giao dịch là ai? Phơng thức giao dịch và thanh toán nh thế nào? Từđó đa ra các chiến lợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
1.1 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu
Trang 7Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc tìm kiếm và lựa chọn thị trờng trong nớc Khi tìm kiếm thị trờng nớc ngoài doanh nghiệp phải vợt qua một số khó khăn nhất định nh bất đồng ngôn ngữ, hệ thống luật áp dụng, thị hiếu của ngời tiêu dùng bên cạnh đó, doanh nghiệp phải xác định đợc khi xuất khẩu sang thị trờng này doanh nghiệp cần có nhng biện pháp marketing nào cho phù hợp, những dịch vụ gì đi kèm để có thể thu đợc hiệu quả cao nhất chính vì thế mà các doanh nghiệp phải thận trọng trong việc lựa chọn thị trờng Trong quá trình nghiên cứu thị trờng cần chú ý tới những vấn đề sau: Quy mô, cơ cấu, sựvận động của thị trờng, dung lợng thị trờng và các nhân tố tác động tới sự thay đổi của dung lợng thị trờng
* Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trong một phạm vi thị trờng nhất định trong một thời kì nhất định ( thờng là một năm ) Nghiên cứu về dung lợng thị trờng cần xác định nhu cầu và nguồn một cách thực tế, kể cả lợng dự trữ xu hớng biến động trong từng thời điểm, trong từng vùng, và khu vực, từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng Bên cạnh việc nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng bao gồm: khả năng sản xuất của hàng hoáthay thế, xu hớng lựa chọn tiêu dùng, tính chất thời vụ của sản xuất và tiêu dùng hàng hoá trên thị trờng thế giới.
* Dung lợng thị trờng là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo sự tác động của một số các nhân tố trong một khoảng thời gian nhất định Ngời ta chia các nhân tố làm thay đổi dung lợng thị trờng thành 3 nhóm sau:
Loại 1: Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến động có tính
chất chu kỳ Đó là sự khủng hoảng mang tính chu kỳ của các nớcTBCN và tính chất thời vụ trong sản xuất, lu thông và phân phối hànghoá Phải chú ý phân tích sự biến động về kinh tế của các nớc TBCNgiữ vai trò chủ yếu trên thị trờng vì khi các nớc này rơi vào khủnghoảng thì dung lợng thị trờng bị co hẹp và ngợc lại thì dung lợng thịtrờng tăng lên Bên cạnh đó, do đặc điểm sản xuất và lu thông cácloại hàng hoá khác nhau nên sự tác động của nhân tố thời vụ này rấtđa dạng và với các ức độ khác nhau.
Loại 2: Các nhân tố làm ảnh hởng lâu dài đến sự biến đổi dung lợng
thị trờng Các nhân tố này bao gồm: tiến bộ khoa học kỹ thuật, các
Trang 8biện pháp chính sách của nhà nớc và các tập đoàn t bản lũng loạn, thịhiếu, tập quán của ngời tiêu dùng, khả năng của hàng hoá thay thế.
Loại 3: Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng
nh hiện tợng đầu cơ, các yếu tố tự nhiên nh bão lụt, động đất , cácyếu tố chính trị – xã hội nh đình công
Nắm vững dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng trong từngthời kì có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu, nó giúp cho nhà xuất khẩu cân nhắc để đề ra các quyết định kịpthời, chính xác, nhanh chóng chớp đợc thời cơ giao dịch nhằm đạt đợchiệu quả cao nhất Bên cạnh việc nắm đợc dung lợng thị trờng, nhà xuấtkhẩu phải nắm bắt đợc tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng,các điều kiện về chính trị, thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bán đểhoà nhập nhanh chóng, có hiệu quả tránh đợc những sai sót khi giao dịch 1.2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu.
Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng này là để xác định xem nhữngmặt hàng kinh doanh nào phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, đồngthời đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Để lựa chọn thị trờng xuất khẩutrớc tiên cần dựa vào nhu cầu sản xuất, quy cách, chất lợng, chủng loại,thị hiếu của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất Về khía cạnh thơng phẩmphải hiểu rõ giá trị, công dụng đặc tính, phẩm chất, mẫu mã nắm bắt đầyđủ giá cả hàng hoá ứng với từng điều kiện giao hàng và phẩm chất hànghoá, khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu của các đối thủ cạnhtranh Các doanh nghiệp khi tiến hành nghiên cứu thị trờng phải chú ýnghiên cứu đối thủ cạnh tranh về số lợng và mức độ tham gia của họ vớithị trờng, khả năng cung ứng, tiềm lực doanh nghiệp, các kế hoạch sảnxuất kinh doanh , thậm chí cả khả năng thu mua của họ.
Mặt hàng đợc lựa chọn ngoài việc phù hợp với nhu cầu của thị trờngphải phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi phải có sựphân tích, đánh giá kĩ tiềm lực bên trong của doanh nghiệp cũng nh dựđoán đợc nhng thuận lợi và khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi tiến hànhviệc cung ứng hàng hoá này ra thị trờng nớc ngoài.
Trang 9Yếu tố thứ hai phải chú ý trong việc lựa chọn hàng xuất khẩu đó là tỷsuất ngoại tệ của các mặt hàng Trong trờng hợp xuất khẩu, tỷ xuất hàngxuất khẩu là số lợng bản tệ phải bỏ ra để thu về một đồng ngoại tệ Nếu tỷsuất này thấp hơn tỷ giá hối đoái thì xuất khẩu đợc, ngợc lại thì khôngnên xuất khẩu Yêú tố nữa phải tính đến đó là kinh nghiệm của ngờinghiên cứu thị trờng để dự đoán đợc những xu thế biến động của hànghoá, của giá cả hàng hoá đó trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớcngoài, khả năng thơng lợng để đạt đợc các điều kiện mua bán u thế hơn.1.3 Lựa chọn đối tác.
Trong hoạt động xuất khẩu thì khách hàng là những ngời, tổ chức cóquan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các quan hệ mua bán hàng hoá,dịch vụ các hoạt động hợp tác kinh tế Việc lựa chọn khách hàng có căncứ khoa học là điều kiện quan trọng để thực hiện tốt các điều khoản củahợp đồng mà các bên đã ký kết Ngời ta thờng lựa chọn đối tác dựa vàomột số các yếu tố sau:
* Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi hoạtđộng kinh doanh để thấy đợc khả năng hợp tác lâu dài, thờng xuyên,khả năng đặt hàng và liên kết kinh doanh.
* Khả năng về vốn, cơ sở vật chất cho thấy những u thế trong thoảthuận giá cả và điều kiện thanh toán
* Thái độ và quan điểm kinh doanh của đối tác
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu uy tín và quan hệ trong kinh doanh củađối tác cũng là một trong những điều kiện quan trọng cho phép đa ranhững quyết định trong hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá trớc khi tổ chức hoạt động xuất khẩulà cần thiết và rất quan trọng, đó là bớc tiền đề để hoạt động xuất khẩu đ-ợc tiến hành một cách thắng lợi
Trang 102 Nghiên cứu giá cả hàng hoá xuất khẩu.
Giá cả là sự biểu hiên bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời nócũng biểu hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệtrong nền kinh tế quốc dân Giá cả luôn gắn liền với thị trờng và là mộtyếu tố cấu thành nên thị trờng Giá cả có thể bao gồm các yếu tố: Giá trịhàng hoá đơn thuần, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và cácchi phí khác tuỳ theo quá trình giao dịch và sự thoả thuận của các bêntham gia.
Đối với hoạt động xuất khẩu, giá cả thị trờng càng trở nên phức tạpdo việc mua bán giữa các khu vực diễn ra trong thời gian dài, hàng hoá đ-ợc vận chuyển qua qua nhiều nớc với các chính sách thuế khác nhau Dovậy để đạt đợc hiệu quả cao trên thơng trờng các doanh nghiệp phải luôntheo dõi nghiên cú những biến động của giá cả thị trờng.nghiên cứu giá cảbao ggồm việc nghiên cứu nghiên cứu mức giá từng mặt hàng tại từngthời điểm, các loại giá trên thị trờng, xu hớng biến động và các nhân tốảnh hởng đến nó
Giá quốc tế có tính chất đại diện nhất định đối với từng loại hàng hoánhất định trên thị trờng thế giới Giá đó phải là giá của những giao dịchthông thờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và thanh toánbằng ngoại tệ tự do chuyển đổi Xu hớng biến động của giá cả các loạihàng hoá trên thị trờng thế giới rất phức tạp Trong cùng một thời gian,giá cả có thể biến động theo những chiều hớng trái ngợc nhau với nhữngmức độ nhiều ít khác nhau do sự tác động của các nhân tố khác nhau:
* Nhân tố chu kỳ: Đó là sự vận động có tính quy luật của nền kinh
tế, là nhân tố cơ bản ảnh hởng đến sự biến động giá cả của tất cả cácloại hàng
* Nhân tố lũng loạn của các công ty đa quốc gia: Đây là nhân tố
quan trọng ảnh hởng tới sự hình thành và biến động của giá cả hiệnnay Lũng loạn làm xuất hiện nhiều mức giá đối với cùng một loạihàng hoá thậm chí trên cùng một thị trờng
Trang 11* Nhân tố cạnh tranh có thể làm cho giá biến động theo xu hớng
khác nhau tuỳ thuộc đối tợng tham gia vào cuộc cạnh tranh là ngờimua hay ngời bán.
* Nhân tố cung cầu: nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới sự biến động giá
cả hàng hoá Nếu cung vợt quá cầu thì thúc đẩy xu hớng giảm giá vàngợc lại
Ngoài những nhân tố tác động thờng xuyên trên còn có nhều nhân tốkhác tác động đến giá cả thị trờng nh chính sách của nhà nớc, xung đột xãhội, thiên tai Đây là những nhân tố tác động đến giá trong thời gianngắn.
3 Xây dựng kế hoạch và chiến lợc xuất khẩu.3.1 Xây dựng kế hoạch xuất khẩu.
Dựa vào kết quả nghiên cứu của các khâu trên, doanh nghiệp tiếnhành xây dựng chiến lợc, kế hoạch xuất khẩu cụ thể Đây là bớc chuẩn bịtrên giấy tờ để dự đoán về diễn biến về quá trình xuất khẩu và các mụctiêu sẽ đạt đợc khi thực hiện quá trình này Chiến lợc xuất khẩu là định h-ớng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất địnhvà hệ thống các chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện các mụctiêu đó Chiến lợc xuất khẩu là một bớc phát triển tất yếu trong quá trìnhtổ chức và quản lý doanh nghiệp, nó giúp cho doanh nghiệp biết đợc hớngđi và mục đích hoạt động kinh doanh đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Mục tiêu của chiến lợc thờng là: Chiến lợc mặt hàngxuất khẩu, tăng kim ngạch, tối đa hoá lợi nhuận, mở rộng thị trờng, nângcao uy tín của doanh nghiệp.
Chiến lợc xuất khẩu phản ánh những đánh giá của doanh nghiệp vềđiều kiện cơ hội thị trờng và khả năng lợi dụng những cơ hội ấy củadoanh nghiệp Căn cứ vào kết quả đó, doanh nghiệp sẽ quyết định sẽ mởrộng hơn, thu hẹp lại, duy trì nh trớc hay chuyên môn hoá ở một bộ phậnchiến lợc nào đó
Trang 12
3.2 Kế hoạch xuất khẩu.
Kế hoạch xuất khẩu là phơng tiện để phối hợp thống nhất các nỗ lựccủa các thành viên trong doanh nghiệp Đây là sự cụ thể hoá những côngviệc cần đợc thực hiện trong chién lợc xuất khẩu Nội dung của công việcxây dựng kế hoạch xuất khẩu bao gồm:
3.2.1 Xác định mục tiêu và lập kế hoạch xuất khẩu.
Doanh nghiệp phải xác định đợc rõ các mục tiêu cụ thể khi tiến hànhhoạt động xuất khẩu, các mục tiêu của hoạt động xuất khẩu đợc hìnhthành ở các cấp quản trị, ở các phòng nghiệp vụ, các bộ phận khác nhaucủa doanh nghiệp: mục tiêu xuất khẩu chung của doanh nghiệp; mục tiêuxuất khẩu của các chi nhánh, các phòng nghiệp vụ, các cá nhân trong hệthống xuất khẩu; mục tiêu kim ngạch xuất khẩu; mục tiêu tài chính: chiphí/ lợi nhuận
Các mục tiêu có thể đợc thể hiện dới dạng định tính hay định lợng.Các mục tiêu định lợng là sự cụ thể hoá các mục tiêu định tính vào các kếhoạch xuất khẩu Các chỉ tiêu này đợc gọi là chỉ tiêu xuất khẩu Doanhnghiệp cần xác định các chỉ tiêu trong kế hoạch xuất khẩu về khối lợnghàng xuất khẩu ( các chỉ tiêu tơng đối, tuyệt đối ), kim ngạch xuất khẩu,chi phí, lợi nhuận, dự trữ.
3.2.2 Lựa chọn hình thức xuất khẩu thích hợp.
Xuất khẩu không phải là một hành vi mua bán độc lập mà là cả mộthệ thống các quan hệ mua bán, đầu t từ trong nớc ra bên ngoài nhằm mụcđích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi kinh tế cho phù hợp và từngbớc nâng cao đời sống của ngời dân.
Dựa vào điều kiện của từng quốc gia mà ngời ta lựa chọn các hìnhthức xuất khẩu thích hợp:
* Xuất khẩu trực tiếp: Với hình thức này, hai bên xuất khẩu và nhậpkhẩu trực tiếp giao dịch và ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá mà luật
Trang 13pháp cho phép Trong hình thức này không có sự xuất hiện của hình thứctrung gian nào.
* Xuất khẩu uỷ thác: Hình thức này diễn ra khi một doanh nghiệp cóhàng hoá nhng không đợc phép trực tiếp xuất khẩu hay không có điềukiện để tham gia Khi đó họ sẽ tiến hành uỷ thác cho một doanh nghiệpkhác đợc phép trực tiếp xuất khẩu mặt hàng đó làm nhiệm vụ xuất khẩuhàng hoá cho mình Theo hình thức này, quan hệ giữa ngời xuất khẩu vàngời nhập khẩu thông qua một ngời thứ ba đợc gọi là ngời trung gian.
* Xuất khẩu hàng hoá đối lu: Đây là hình thức xuất khẩu đặc biệt màngời bán cũng trở thành ngời mua Lợng hàng hoá trao đổi có giá trị tơngđơng Hình thức xuất khẩu này không nhằm thu về một lợng ngoại tệ màthu về một lợng hàng hoá có giá trị bằng nhau.
Buôn bán đối lu bao gồm các loại nghiệp vụ hàng đổi hàng, nghiệpvụ bù trừ, nghiệp vụ mua đối lu, nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ, giaodịch bồi hoàn, nghiệp vụ mua lại.
* Gia công xuất khẩu : Gia công quốc tế là phơng thức kinh doanhmà một bên đợc gọi là bên nhận gia công nhập nguyên liệu hay bán thànhphẩm của một bên khác đợc gọi là bên thuê gia công để chế tạo thànhphẩm, rồi giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là phí giacông )
* Tái xuất khẩu: Đây là hình thức xuất khẩu lại một số hàng hoá đãnhập khẩu Hàng hoá có thể qua hay không qua nớc nhập khẩu mà đợcchuyển thẳng từ nơi mua đến nơi nhập khẩu.
* Xuất khẩu theo nghị định th: Hình thức này thờng diễn ra theo cácnghị định th đợc kí kết giữa hai chính phủ, và thờng đợc dùng trong hoạtđộng trả nợ
3.2.3 Mục tiêu và chính sách giá.
Trang 14Mục tiêu và chính sách định giá luôn đóng vai trò quan trọng trongkế hoạch cũng nh chiến lợc xuất khẩu Do đó mục tiêu cũng nh chínhsách giá luôn phải đợc lựa chọn và xác định rõ ràng trong kế hoạch xuấtkhẩu Tuỳ vào mục tiêu của hoạt động xuất khẩu mà doanh nghiệp có thểchọn các chính sách định giá cho phù hợp.
- Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập định trớc.- Định giá nhằm mục tiêu doanh số.
- Định giá nhằm mục tiêu xâm chiếm thị trờng.- Địng giá nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả.- Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trờng
4 Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu.4.1 Thu mua tạo nguồn hàng.
Quá trình thu mua tạo nguồn hàng ngày càng trở nên quan trọng đốivới doanh nghiệp xuất khẩu Chủ động và tạo đợc nguồn hàng ổn địnhảnh hởng trực triếp đến chất lợng của hàng hoá xuất khẩu, ảnh hởng đếntiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, và quan trọnghơn cả là uy tín, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp trong hoạt động kinhdoanh Tuỳ theo tình hình của mình mà mỗi doanh nghiệp có hình thứcthu mua tạo nguồn hàng khác nhau nh: thu mua tạo nguồn mua hàng theođơn đặt hàng và kí kết hợp đồng, thu mua tạo nguồn mua hàng theo hợpđồng hay không theo hợp đồng, thông qua liên doanh, liên kết với các đơnvị sản xuất, thông qua hệ thống đại lý thu mua, thông qua hàng đổi hàng.
Công tác thu mua, tạo nguồn hàng xuất khẩu là hệ thống những côngviệc thống nhất bao gồm:
4.1.1 Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.
Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là việc nghiên cứu khả năng cungcấp hàng hoá cho hoạt động xuất khẩu của các nguồn thực tế cũng nh cácnguồn hàng tiềm năng Bên cạnh đó, nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu
Trang 15còn nhằm xác định chủng loại mặt hàng, mẫu mã, chất lợng, giá cả, thờivụ cũng nh các đặc tính cá biệt khác của hàng hoá đó Ngoài ra, doanhnghiệp phải xác định đợc mặt hàng kinh doanh có phù hợp và đáp ứng đợcnhu cầu của thị trờng nớc ngoài về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật haykhông?
Tất cả các công việc trên nhằm mục tiêu đảm bảo cho doanh nghiệphạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tiến hành khai thác ổn định nguồn hàngtrong khoảng thời gian hợp lý, làm cơ sở vững chắc cho việc kí kết cũngnh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
4.1.2 Tổ chức hệ thống thu mua hàng xuất khẩu
Việc xây dựng đợc một hệ thống thu mua hàng thông qua mạng lớiđại lý chân hàng và chi nhánh của mình sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếtkiệm đợc chi phí trong kinh doanh, đồng thời nâng cao đợc hiệu quả vànăng suất thu mua Hệ thống thu mua bao gồm mạng lới đại lý và hệthống kho hàng ở các địa phơng Hệ thống thu mua đòi hỏi phải gắn vớicác phơng án vận chuyển, gắn với điều kiện giao thông của địa phơng.4.2 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu.
4.2.1 Đàm phán
Đàm phán là quá trình thơng lợng, giao dịch các điều khoản tronghợp đồng nhằm đi đến ký kết hợp đồng giữa các bên tham gia hoạt độngxuất khẩu Để thực hiện tốt khâu này, ngời tham gia đàm phán phải kếthợp đợc sự hiểu biết và kinh nghiệm
Các hình thức của đàm phán trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu:
* Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Đàm phán bằng cách này cóhiệu quả nhất Hai bên trực tiếp gặp gỡ, cùng thống nhất những điềukhoản còn nhiều vớng mắc Nhng hình thức này không thuận tiện chonhững chủ thể ở cách xa nhau.
Trang 16* Đàm phán thông qua th tín: Đây là hình thức đợc sử dụng rộng rãivà phổ biến nhất trong đàm phán do chi phí thấp và hiệu quả mang lại t-ơng đối cao.
* Đàm phán thông qua điện thoại: Dùng trong những trờng hợp thậtcần thiết do chi phí cao.
Đàm phán có các hình thức khác nhau nhng thờng tuân theo các bớcsau: Hỏi giá, chào hàng, đặt giá, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận.
* Hỏi giá: Việc ngời mua yêu cầu ngời bán thông báo cho mình biếtgiá cả và các điều kiện mua bán Trong nội dung của hỏi giá, ngờimua đề nghị ngời bán cung cấp cho mình: tên hàng, quy cách, phẩmchất, số lợng, thời hạn giao hàng Ngời mua thờng nêu rõ những điềukiện mình mong muốn để làm cơ sở cho việc định giá nh: loại tiền,hình thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng
*Chào hàng: Chào hàng là việc ngời bán thể hiện thiện chí bán hàngcủa mình thông qua việc thông báo cho khách hàng: tên hàng, quycách, phẩm chất, giá cả, số lợng và các điều kiện khác Chào hànglà hình thức phát giá Chào hàng có hai loại là chào hàng chủ độngvà chào hàng tự do.
* Hoàn giá: Khi ngời nhận đợc chào hàng không chấp nhận hoàntoàn chào hàng, mà đa ra một đề nghị mới thì thì đề nghị mới này làhoàn giá Khi có hoàn giá thì chào hàng trớc đó coi nh huỷ bỏ.
* Chấp nhận: Sự đồng ý hoàn toàn mọi điều khoản của chào hàng màbên kia đa ra Lúc này, hợp đồng đợc thành lập.
* Xác nhận: Văn kiện do bên mua hoặc bên bán đa cho bên kia thểhiện sự thống nhất với nhau về những điều khoản đã đợc thoả thuận.Xác nhận đợc lập thành hai bản có chữ ký hai bên, mỗi bên giữ mộtbản.
4.2.2 Ký kết hợp đồng.
Trang 17Sau khi nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu đối tác, đàm phán mọi điềukiện có liên quan, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ thự hiện bớc tiếp theo là kýkết hợp đồng Hợp đồng ngoại thơng đợc coi nh là một thoả thuận bằngvăn bản của các đơng sự có quốc tịch khác nhau, trong đó một bên ( bênxuất khẩu ) có nghĩa vụ phải chuyển quyền sở hữu cho bên mua ( bênnhập khẩu ) một tài sản hàng hoá và bên mua có trách nhiệm nhận hàng,trả tiền Hợp đồng thể hiện dới hình thức văn bản là hình thức bắt buộcđối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đây là hình thức pháp lý tốt nhấtđợc công nhận trong việc đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia vàoquá trình giao dịch Bên cạnh đó, hợp đồng còn tạo điều kiện thuận lợicho việc thống kê, quản lý, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng theo quyđịnh chung của nhà nớc.
Một hợp đồng xuất khẩu hàng hoá thông thờng bao gồm những nộidung chính sau:
+ Số hợp đồng.
+ ngày, tháng, năm và nơi ký kết hợp đồng.+ Các điều khoản chính của hợp đồng:* Điều 1: Tên hàng
*Điều 2: Quy cách, phẩm chất.* Điều 3: Số lợng
* Điều 4: Giá cả ( đơn giá ), tổng giá trị.
* Điều 5: Điều kiện giao hàng, thời gian, địa điểm và phơng tiện giaohàng.
* Điều 6: Điều kiện thanh toán.
Trang 18* Điều 7: Bao bì, ký mã hiệu.
* Điều 8: Kiểm tra, giám định hàng hoá xuất khẩu.* Điều 9: Trách nhiệm hai bên trong hợp đồng.* Điều 10: Thủ tục giải quyết tranh chấp.*Điều 11: Hiệu lực hợp đồng.
4.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng đã đợc ký kết, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên ợc thành lập, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu với t cách là mộtbên ký kết tổ chức thực hiện hợp đồng, tiến hành sắp xếp phần việc phảilàm của mình Các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
đ-* Kiểm tra L/C: Việc ngời xuất khẩu kiểm tra xem các điều khoảntrong L/C đợc mở bởi ngời nhập khẩu có đúng với nội dung của hợp đồngđã ký kết hay không Nếu có yêu cầu sửa đổi thì phải thông báo ngay chobên ngời mua để sửa lại.
* Xin giấy phép xuất khẩu: Đơn xin giấy phép bao gồm: Phiếu hạnngạch ( nếu là hàng có hạn ngạch ), bản sao hợp đồng, L/C và một sốgiấy tờ có liên quan.
* Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu: Ngời xuất khẩu phải tiến hành chuẩnbị hàng hoá để xuất khẩu, công việc này gồm ba công đoạn chủ yếu sau:
+ Thu gom hàng tập trung thành lô xuất khẩu: Doanh nghiệp xuấtkhẩu tổ chức thu mua hàng hoá bằng nhiều biện pháp khác nhau nhmua nguyên liệu về gia công, sản xuất thành hàng xuất khẩu, muađứt bán đoạn với đơn vị sản xuất hàng hoá, tổ chức đại lý thu muahoặc nhận xuất khẩu uỷ thác.
Trang 19+ Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: Căn cứ theo yêu cầu của hợpđồng đã ký Bao bì vừa phải đảm bảo giữ đợc phẩm chất của hànghoá vừa phải thuận tiện cho việc bốc xếp, vận tải, phù hợp với mặthàng và yêu cầu của hàng hoá xuất khẩu.
+ Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu: Những ký hiệu đợc ghi ởmặt ngoài của bao bì để thông báo những thông tin cần thiết cho giaonhận, vận chuyển bảo quản hàng hoá
* Uỷ thác thuê tầu: Việc doanh nghiệp bán hàng có đứng ra thuê tầuhay không phụ thuộc vaò điều khoản giao hàng đã thoả thuận trong hợpđồn Việc thuê tầu phải có hợp đồng giữa bên vận chuyển và bên thuê tầu.
* Kiểm nghiệm hàng hoá: Mọi hàng hoá xuất khẩu đều phải có giấytờ chứng nhận đã qua kiểm tra chất lợng Việc kiểm tra hàng hoá phải đợctiến hành qua hai cấp: cấp cơ sở và cửa khẩu
* Làm thủ tục hải quan: Đây là hình thức bắt buộc đối với mọi loạihàng hoá xuất khẩu Công tác này đợc tiến hành qua ba bớc:
+ Bớc 1: Khai báo hải quan Bớc này do chủ hàng thực hiện.+ Bớc 2: Xuất trình hàng hoá và nộp thuế.
+ Bớc 3: Thực hiện các quyết định của Hải quan.
* Giao hàng lên tầu: Sau khi hàng hoá đợc kiểm tra, hàng đợc giaolên tầu theo trình tự sau:
+ Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bảng đăng ký hàngchuyên chở.
+ Xuất trình bảng đăng ký cho ngời chuyên chở để lấy hồ sơ xếphàng.
+ Bố trí hàng vào cảng và tổ chức xếp hàng lên tầu.
Trang 20+ Lấy biên lai thuyền phó sau khi xếp hàng lên tầu - đây là chứngnhận của tầu vận chuyển về số hàng đã bốc lên tầu Sau đó dùng biênlai này đổi lấy vận đơn.
* Mua bảo hiểm: Việc mua bảo hiểm nhằm giảm thiệt hại cho hànghóa khi có rủi ro sảy ra Việc xác định bên mua bảo hiểm và số tiền muabảo hiểm tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng và điều khoản thanhtoán.
* Làm thủ tục thanh toán: Thanh toán là công việc khó khăn và phứctạp nhất trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế Hiệu quả trong kinh doanhxuất khẩu một phần nhờ vào hoạt động thanh toán Thanh toán trong hoạtđộng xuất khẩu phải chú ý đến tỷ giá hối đoái, loại tiền thanh toán, thờihạn, phơng thức, hình thức thanh toán.
* Giải quyết tranh chấp: trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu cókhiếu nại sảy ra, hai bên tuân thủ theo các điều khoản đã ký trong hợpđồng mà giải quyết.
5 Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu.
Sau khi kết thúc một hợp đồng xuất khẩu, để đánh giá kết quả cụ thểcủa một hợp đồng, các nhà quản lý xuất khẩu phải trải qua khâu đánh giánghiệm thu kết quả hợp đồng Qua bớc đánh giá này, ngời ta sẽ xác địnhđợc chính xác kết quả thu đợc: lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội Ngoài việchạch toán lỗ lãi của quá trình kinh doanh xuất khẩu, các nhà quản lý cònphải đánh giá về bạn hàng, thị trờng hàng hoá thế giới và đặc biệt là mốiquan hệ tiếp theo giữa doanh nghiệp và bạn hàng Việc đánh giá kết quảhợp đồng sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều kinh nghiệm trong viẹc kýkết và thực hiện các hợp đồng mới.
Ngời ta thờng sử dụng một số chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả củahợp đồng:
5.1 Chỉ tiêu lợi nhuận.
Trang 21Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả củahoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mởrộng của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là phần dôi ra của doanh số so với chi phí: P = DT - CP
Trong đó: P: lợi nhuận DT: tổng doanh thu CP: tổng chi phí.5.2 Điểm hoà vốn.
Là điểm mà tổng doang thu bằng tổng chi phí kinh doanh Nếu gọiX là số lợng sản phẩm bán ra để hoà vốn thì:
X = F / ( P – T) Trong đó:
F: chi phí cố định V: chi phí biến đổi P: Giá bán sản phẩm.5.3 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu đợc xác định thông qua việc sosánh số lợng ngoại tệ mà hoạt động xuất khẩu ( giá trị quốc tế của hànghoá) mang lại với chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất hàng hoá xuấtkhẩu ( giá trị dân tộc của hàng hóa ) Chỉ tiêu này cho ta biết số thu ngoạitệ đối với chi phí trong nớc.
H = DT / CP
Trong đó: H: hiệu quả tơng đối của hoạt động xuất khẩu mang lại.
Trang 22DT: tổng doang thu bằng ngoại tệ thông qua xuất khẩu CP: tổng chi phí sản xuất hàng hoá.
5.4 Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu
Doanh lợi xuất khẩu phản ánh kết quả tài chínhcủa hoạt động xuấtkhẩu, nghĩa là nó phản ánh kết quả bằng tiền thu đợc và những chi phí bỏra cho những kết quả đó Giá tính doanh lợi đó đợc tính trên cơ sở giáhiện hành do đó về mặt lợng nó không trùng hợp với những các chỉ tiêuhiệu quả kinh tế xuất khẩu đã xem xét trớc đó.
D = T / C
Trong đó: D: doanh lợi xuất khẩu C: tổng chi phí cho xuất khẩu.
T: tổng thu nhập về bán hàng xuất khẩu.III Nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.1 Các nhân tố khách quan.
Mỗi doanh nghiệp, công ty đều hoạt động trong một môi trờng kinhdoanh nhất định Môi trờng kinh doanh tạo những tiền đề thuận lợi chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhng môi trờng kinh doanhkhông thuận lợi sẽ mang lại cho doanh nghiệp không ít khó khăn Sau đây là một số công cụ mà các quốc gia thờng sử dụng để quản lý,hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu của quốc gia mình.
1.1.Thuế quan.
Thuế quan là công cụ quản lý chính của nhà nớc đối với hoạt độngxuất khẩu của quốc gia mình Thuế xuất khẩu đợc chính phủ ban hànhnhằm quản lý hoạt động xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho quốcgia mình đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu quảcảu hoạt động xuất khẩu, góp phần bảo vệ cho sự phát triển sản xuất củahàng hoá trong nớc Nếu chính phủ muốn khuyến khích xuất khẩu một
Trang 23mặt hàng nào đó, họ sẽ giảm thuế xuất khẩu nhằm mục đích cho nhiềunhà doanh nghiệp hơn tham gia vào hoạt động xuất khẩu Còn ngợc lạinếu hạn chế xuất khẩu một mặt hàng nào đó, chính phủ sẽ tăng thuế, điềunày sẽ hạn chế lợng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động này
1.2 Hạn ngạch xuất khẩu.
Hạn ngạch xuất khẩu đợc áp dụng nh một công cụ chủ yếu tronghàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong xuấtkhẩu hàng hoá Hạn chế hạn ngạch xuất khẩu là những quy định củachính phủ về số lợng cao nhất của một mặt hàng hay một số mặt hàng đợcphép xuất khẩu từ thị trờng nội địa trong một thời gian nhất định thôngqua hình thức cấp giấy phép Cũng nh thuế quan, chính sách về hạn ngạchxuất khẩu nhằm quản lý hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanhnghiệp có hiệu quả hơn.
1.3 Trợ cấp xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp có tác dụng mở rộngthúc đẩy xuất khẩu đối với những mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu.Biện pháp này đợc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thìsự rủi ro cao hơn nhiều so với tiêu thụ trong nớc.
Việc trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng đợc thể hiện dới nhiều hìnhthức: trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu, giảm lãi vốn vay cho hoạt độngxuất khẩu
1.4 Nhân tố chính trị - pháp luật
Đây là nhân tố hoàn toàn khách quan đối với doanh nghiệp Các nhàxuất khẩu luôn phải chú ý đến các yếu tố về chính trị pháp luật nh:
* Các quy định của nhà nớc đối với hoạt động mua bán hàng hoáquốc tế.
* Các hiệp định thơng mại mà quốc gia tham gia.
Trang 24* Các quy định nhập khẩu hàng hóa của quốc gia mà mình tham giahoạt động xuất khẩu.
* Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới xuất khẩunh luật bảo hiểm quốc tế, luật vận tải quốc tế, các quy định về giaonhận ngoại thơng
2 Nhân tố chủ quan.
Các nhân tố chủ quan là những đặc điểm, tiềm năng của doanhnghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Mỗi một doanh nghiệp có một tiềm năng phản ánh thực lực của mình trênthị trờng Tự đánh giá tiềm năng của mình bao giờ cũng rất cần thiết chodoanh nghiệp thơng mại bởi nó giúp cho doanh nghiệp tránh đợc các rủiro khi tham gia vào công việc ký kết hợp đồng vợt quá khả năng củamình.
2.1 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh, vấn đề quản lý là rất quan trọng Mộthệ thống tổ chức hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng và điều hànhtốt hơn các nguồn lực của mình Việc tổ chức bộ máy quản lý một cáchhợp lý sẽ khiến cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong quá trình thực hiệnhợp đồng với các bạn hàng Khả năng tổ chức quản lý doanh nghiệp dựatrên quan điểm tổng hợp, bao quát, tập trung vào những mối quan hệ tơngtác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thực sựcho doanh nghiệp Một bộ máy quản lý cồng kềnh không cần thiết sẽ dẫnđến hiệu quả hoạt động kém, chi phí cho quản lý lớn làm giảm lợi nhuận.2.2 Khả năng vốn, tài chính.
Đây là yếu tố phản ánh toàn bộ sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệpthông qua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinhdoanh, khả năng phân phối đầu t có hiệu quả các nguồn vốn Huy động đ-ợc hết khả năng về vốn của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thực
Trang 25hiện các hoạt động kinh doanh một cách dễ dàng hơn Trên thực tế, hầuhết các doanh nghiệp đều sử dụng một phần vốn rất lớn không phải là vốntự có mà là vốn vay.Do đó khi đánh giá về khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp phải tính đến các khoản huy động vốn từ các nguồn khácnhau nh vay tín dụng, thế chấp, tín chấp Sự trờng vốn cũng là điều kiệnđể cho ban giám đốc thể tài năng của mình Ngoài ra, nó còn cho phépdoanh nghiệp thực hiện tốt các công cụ marketing thơng mại một cáchlinh hoạt mang lại nhiều thuạn lợi hơn cho doanh nghiệp trong hoạt độngxuất khẩu.
2.3 Nhân tố con ngời.
Trình độ chuyên môn, năng lực làm việc của mỗi thành viên trongdoanh nghiệp là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp tronghoạt động sản xuất kinh doanh Nói về tiềm lực trong doanh nghiệp, nhântố con ngời là nhân tố quan trọng nhất.Trong hoạt động xuất khẩu từ khâunghiên cứu thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng đến công tác giaodịch đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nếu đợc thực hiện bởi nhữngcán bộ nhanh nhậy, năng động, trình độ chuyên môn cao thì chắc chắn sẽmang lại hiệu quả cao.
2.4 Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ.
Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ảnh hởng trực tiếp đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc áp dụng tiến bộkhoa học công nghệ tác động trực tiếp đến chất lợng hàng hoá của doanhnghiệp, chất lợng dịch vụ mà doanh nghiệp đa ra đối với khách hàng vàkhả năng phục vụ của doanh nghiệp đối với khách hàng.
2.5 Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp.
Uy tín của doanh nghiệp thông qua những lần giao dịch trớc, mốiquan hệ của doanh nghiệp với bạn hàng, chất lợng hàng hoá, giá cả, tinhthần phục vụ của doanh nghiệp tạo ra sự hấp dẫn đối với khách hàng vềcác sản phẩm của họ Việc tạo đợc mối quan hệ tốt, uy tín đối với khách
Trang 26hàng là vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong hoạt động kinhdoanh vì nó không chỉ đảm bảo vững chắc thị phần của mình mà tạo điềukiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trờng
Chơng II: Thực trạng hoạt động chế biến – xuấtkhẩu hàng nông sản của Công ty chế biến nông sản
thực phẩm xuất khẩu Hải Dơng
I Đôi nét về Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dơng.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty chế biến nông sản thực phẩmxuất khẩu Hải Dơng.
1.1 Sự hình thành của công ty chế biến nông sản thực phẩm Hải dơng Công ty chế biến xuất khẩu nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải D-ơng là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở thơng mại và du lịch HảiDơng đợc thành lập từ năm 1993 Tiền thân của nó là Tổng công ty xuấtnhập khẩu lơng thực - thực phẩm Hải Hng, đây là một công ty xuất nhậpkhẩu nông sản thực phẩm Nhà nớc nhằm thực hiện các hoạt động xuất
Trang 27nhập khẩu mặt hàng hàng nông sản phẩm của Hải Hng và các tỉnh lâncận
1.2.1 Giai đoạn đầu ( từ 1993 – 1996 ): Giai đoạn củng cố thị trờng vàtừng bớc đi lên.
Đây là giai đoạn công ty mới thành lập, với số vốn 5,5 tỷ đồng và150 công nhân có trình độ nghiệp vụ không cao, cơ sở vật chất còn lạchậu, thị trờng trong nớc đã có những mối quan hệ nhng không ổn định, thịtrờng nớc ngoài của công ty chủ yếu là thị trờng Liên Xô và thị trờng cácnớc Đông Âu Trong giai đoạn khó khăn này, công ty xác định đợc 2 vấnđề cốt lõi lúc này là việc giữ vững đợc thị trờng trong và ngoài nớc, và ổnđịnh tổ chức, phát triển nguồn nhân lực của mình.
Trang 28Việc ổn định tổ chức, phát triển nguồn nhân lực đã đợc công ty tiếnhành thông qua việc công ty sắp xếp, bố trí lại các phòng nghiệp vụ vàquản lý, tùy từng lúc, thời điểm mà phân công theo địa phơng, theo thị tr-ờng hoặc theo khu vực cho phù hợp Với đội ngũ cán bộ công nhânviên, công ty đã thờng xuyên tổ chức những buổi học tập, trao đổi kinhnghiệm nội bộ, rút kinh nghiệm trong cách làm, tìm những biện pháp tốtnhất để áp dụng vào thực tiễn Công ty thờng xuyên tổ chức các lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ của mình, làm thay đổi t tởng chờ đợi,ỷ lại theo thói quen của kinh tế bao cấp.
Việc giữ vững thị trờng trong và ngoài nớc của công ty đợc tiến hànhthông qua mục tiêu : “ phục vụ khách hàng tốt nhất có thể “, việc nângcao chất lợng sản phẩm, thực hiện tốt các đơn hàng, đồng thời học hỏikinh nghiệm của các công ty bạn trong việc tìm kiếm đối tác, tổ chức hoạtđộng kinh doanh.
Thời kì này tình hình kinh tế trong nớc và nớc ngoài có nhiều biếnđộng ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tếtrong lĩnh vực phân phối và lu thông Giai đoạn này là giai đoạn mà cơchế thị trờng đang dần rõ nét ở Việt Nam, điều này đã tác động khôngnhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà điển hình là việccạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng rõ rệt Các khách hàng cũtrong nớc của công ty không còn nh trớc, các khách hàng truyền thốngthuộc khối XHCN đã mất dần sức hấp dẫn nên thị trờng xuất khẩu củacông ty đã bị thu hẹp
Tuy nhiên, với những cố gắng của mình, công ty đã bắt đầu tìm đợcmột số khách hàng mới, thị trờng mới nh: Hàn quốc, Hồng kông, Tây bannha, úc, Malaixia Đây là những thị trờng đầy sức hấp dẫnvà nhiều hứahẹn đối với hoạt động xuất khẩu của công ty.
Bên cạnh việc tìm kiếm thị trờng mới, việc đa dạng hoá các mặt hàngkinh doanh cũng đợc công ty chú trọng Việc có những sản phẩm mới đãmang lại cho công ty vị thế, chỗ đứng mới trên thị trờng cho công ty
Trang 29Kết thúc giai đoạn này, công ty đã đạt đợc một số kết quả khả quan.điều này đã chứng tỏ đợc hớng đi đúng đắn của công ty cũng nh khả năngphát triển trong tơng lai.
Biểu số 1: Kim ngạch xuất khẩu của công ty chế biến nông sản thựcphẩm xuất khẩu Hải Dơng trong những năm 1993 – 1996.
Chỉ tiêuNăm
Kim ngạch xuất khẩu
( USD)
Phần trăm hoàn thành kế hoạch
( % )
Lợi nhuận ( triệu đồng )
Nộp ngân sách ( triệu đồng )
1.2.2 Giai đoạn Tăng trởng và mở rộng thị trờng ( 1997 – nay ).
Vợt qua giai đoạn trên, công ty bớc vào giai đoạn tăng trởng và mởrộng thị trờng kinh doanh của mình Việc có đợc các khách hàng mới đãmang lại những hiệu quả kinh tế nhất định cho hoạt động xuất khẩu củacông ty
Đây là thời kì tăng trởng tơng đối nhanh của công ty Với tỷ lệ tăngtrởng bình quân vào khoảng 10%/ năm Kim ngạch xuất khẩu của côngty năm 2000 đã đạt 5,384 triệu USD tức là gấp hai lần kim ngạch xuấtkhẩu năm 1993 là 2,506 triệu USD Để đạt đợc điều này công ty đã cónhững cố gắng rất to lớn trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm kháchhàng, đồng thời nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm của mình đểthoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Thời kì này công ty đã có đội ngũ cán bộ có năng lực và hoạt độngthực tế cao hơn thời kì đầu Giai đoạn này công ty tập trung xây dựng tiếpmột số vấn đề đợc xem là trọng điểm trong hoạt động cuả công ty:
Trang 30- Xây dựng một chiến lợc kinh doanh, một phơng thức kinh doanhphù hợp với điều kiện mới của thị trờng.
- Xây dựng quỹ hàng, cơ sở vật chất phục vụ tốt hơn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty.
- Cải thiện từng bớc đời sống của cán bộ công nhân viên.
Biểu số 2: Kim ngạch xuất khẩu của công ty chế biến nông sản thựcphẩm xuất khẩu Hải Dơng từ năm 1997 dến nay.
Chỉ tiêuNăm
Kim ngạchxuất khẩu
( USD)
Kế hoạchxuất khẩu( USD )
Phần trăm hoànthành kế hoạch
( % )
Nộp ngân sách ( triệu đồng )
Trang 31UB ngày 5/10/1993 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Hng ( nay là tỉnh HảiDơng) về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nớc.
Tổng số cán bộ công nhân viên thờng xuyên của công ty vào khoảng300 ngời, cán bộ công nhân viên thời vụ vào khoảng 500 ngời Cơ cấu tổchức của công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến trức năng bao gồmmột ban Giám đốc và hai phó giám đốc, một phó Giám đốc phụ tráchkhối văn phòng, một phó Giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh và cácphòng ban khác đợc bố trí theo sơ đồ sau:
Ban Giám đốc
P giám đốc phụtrách sản xuấtkinh doanh
P Giám đốc phụ trách khối văn
Phòng Tổ Chức Hành chính
Phòng Kế Toán Tài vụ
Phòng Kế Hoạch Nghiệp vụ
Văn phòng Đại diện
Phòng kĩ thuật XNK tổng hợpXN chế biến thực phẩm
Trạm chế biến nông sản ITrạm chế biến nông sản IITrạm chế biến nông sản III
Trang 323 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.a Phòng tổ chức hành chính
Với chức năng tham mu, giúp việc cho Đảng uỷ – Ban giám đốc vềcông tác tổ chức, cán bộ trong các đơn vị cơ sở, và chịu trách nhiệm vềcông tác tổ chức, cán bộ theo thẩm quyền đợc giao.
1/ Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm về tăng giảm lao động,xây dựng quỹ lơng, xây dựng kế hoạch về mạng lới tổ chức phát triển theođịnh hớng của doanh nghiệp.
2/ Xây dựng chế độ bảo mật, thực hiện chế độ BHXH, môi trờng vàan toàn lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
3/ Giúp Giám đốc phơng án điều chỉnh cán bộ, phân công lao động,tiếp nhận lao động, sử dụng và quản lý lao động, chế độ hởng lơng và việclàm.
4/ Thực hiện và kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trong doanh nghiệpthực hiện đúng các chế độ tiền lơng theo chỉ thị đã ban hành trên cơ sởhợp đồng lao động và các quy chế của Công ty đã đợc Ban giám đốc kýkết với ngời lao động.
5/ Đảm bảo trật tự, an toàn cơ quan, quản lý tốt công việc tiếp khách,giao dịch với các đơn vị trong và ngoài tỉnh.
6/ Giúp Giám đốc tổ chức, triển khai các hội nghị tổng kết, triển khaicác chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc, chỉ thị của ngành,phát động
Trang 33phong trào quần chúng xây dựng đơn vị an toàn, vững mạnh, phát huy đợcvai trò làm chủ của ngời lao động.
7/ Giải quyết những công việc hàng ngày thuộc thẩm quyền đợc Bangiám đốc giao.
b Chức năng, nhiệm vụ của phòng Kế toán Tài vụ.
1/ Xây dựng phơng án về hoạt động tài chính, quản lý tài sản, tiền vốnphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2/ Hớng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra về công tác kế toán, thống kê,báo cáo tại các đơn vị cơ sở.
3/ Soạn thảo các văn bản về quy chế tài chính Hớng dẫn cácđơn vị thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh về kế toán, thống kê Hớng dẫncác đơn vị cơ sở về các công tác hạch toán, quyết toán Giám sát, đôn đốc,kiểm tra định kỳ công tác kế toán của các đơn vị cơ sở.
4/ Tham gia phê duyệt các dự án phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh, nghiên cứu, xây dựng quy chế quản lý vốn, tiền hàng tại các đơn vịcơ sở.
5/ hoàn thành công tác nghiệp vụ và một số công việc khác đợc giámđốc giao.
c Phòng Kế Hoạch Nghiệp Vụ.
1/ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh quý – tháng – năm củadoanh nghiệp.
2/ Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác thực hiện các kế hoạch đãxây dựng đồng thời đa ra các phơng án điều chỉnh phù hợp với các biệnpháp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 343/ Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng về các sản phẩm, mẫumã, bao bì của từng sản phẩm Theo dõi tình hình thị trờng để kịp thời đara các điều chỉnh.
II Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty chế biến nông sản thựcphẩm xuất khẩu Hải Dơng.
1 Tiềm lực của công ty.
1.1 Tiềm lực vốn của công ty.
Tại thời điểm thành lập, công ty có tổng số vốn pháp định là 5,5 tỷđồng Sau 8 năm hoạt động, với phơng pháp kinh doanh hợp lý, có tínhhiệu quả cao hiện nay số vốn của công ty đạt hơn 10 tỷ đồng, một số lợngvốn đủ để duy trì và phát huy hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thànhtốt các chỉ tiêu đợc giao, đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc, gópphần nâng cao chất lợng đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty.Biểu số 3: Nguồn và cơ cấu vốn của công ty chế biến nông sản thực phẩmxuất khẩu Hải Dơng.
Năm Chỉ tiêu
Vốn cố định
Vốn lu động (triệuđồng)
Bớc sang năm 2000, nhận thức đợc vai trò của hoạt động chế biếntrong xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu nông sản phẩm, công ty mạnh dạnđề nghị tỉnh cấp thêm vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Do đó,năm 2000 vốn cố định của công ty đạt 4 tỷ đồng trong đó tỉnh cấp vốn 1tỷ đồng, 100 triệu đồng còn lại đợc bổ xung từ lợi nhuận của công ty tốcđộ tăng của vốn lu động ngày càng cao hơn vốn cố định, chứng tỏ rằngcông ty đang hết thức tranh thủ đồng vốn hiện có Công ty đã tăng đợc tốcđộ vòng quay của vốn, tránh đợc tình trạng đọng vốn, vốn chết
Trang 351.2 Tiềm lực về nhân lực - lao động.
Công ty hiện đang dần dần kiện toàn bộ máy lao động cho phù hợpvới tình hình mới, đủ điều kiện gánh vác nhiệm vụ kinh doanh trong vàngoài nớc, luôn bồi dỡng trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ cho cán bộ,công nhân viên công ty Với hơn 300 cán bộ công nhân viên thờng trựctrong đó hơn 100 cán bộ tốt nghiệp đại học, và 200 cán bộ công nhân viêncòn lại tốt nghiệp cao đẳng và trung cấp Lực lợng cán bộ công nhân viêncông ty đủ khả năng để hoàn thành các mục tiêu kinh doanh mà ban giámđốc đa ra Nhìn chung, đội ngũ cán bộ trong công ty có trình độ tốt, nhiệttình, hăng hái, sáng tạo và có tính trách nhiệm cao trong lao động sảnxuất Chính vì điều này đã làm nên danh tiếng của Công ty chế biến nôngsản thực phẩm xuất khẩu Hải dơng trong những năm qua.
1.3 Cách thức và phơng pháp quản lý.
Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến trức năng Các bộphận hoạt động dới sự điều hành trực tiếp của ngời phụ trách của mình.Đối với các phòng nghiệp vụ, công ty tiến hành giao chỉ tiêu, nhiệm vụcho từng phòng theo kế hoạch để thực hiện giao nộp đúng hạn, đúngtháng, quý, kỳ Các phòng nghiệp vụ có khả năng kinh doanh cao nhất, cóhiệu quả nhất thì sẽ đợc hởng lơng với mức cao nhất đúng với khả năngcủa mình Chính điều này đã khuyến khích các phòng kinh doanh hoạtđộng tích cức hơn.
Đối với lao động quản lý, công ty tiến hành thực hiện chế độ một thủtrởng, đồng thời khuyến khích phát huy tính năng động khả năng của cánbộ công nhân viên,nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ
Với mô hình quản lý hai chi nhánh bao gồm một xí nghiệp, ba trạmchế biến , phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp áp dụng chế độhạch toán nội bộ, căn cứ vào quy chế của công ty để hoạt động và quản lý.Với các chi nhánh, văn phòng đại diện thì công ty trích lơng từ doanh thucủa chi nhánh, văn phòng đó.
Trang 36Bên cạnh đó, nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, công ty đãáp dụng nhiều hình thức khuyến khích nh tiền thởng do hoàn thành tốtcông việc, có sáng tạo trong hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao 2 Đặc điểm thị trờng của công ty.
2.1 Thị trờng đầu vào của doanh nghiệp
Là một doanh nghiệp hoạt động chế biến xuất khẩu nông sản phẩm , có truyền thống và uy tín nên mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp là lĩnh vực nông sản kết hợp thêm một số lĩnh vực có liên quan nh gạo các loại, hạt tiêu, vừng đen, hành chiên, bột sắn, tỏi, lợn sữa, da chuột muối, ớt muối , thị trờng đầu vào của doanh nghiệp bao gồm hầu hết các vùng sản xuất sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi trên toàn quốc nhng chủ yếu là các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ nh: Hải d-ơng, Thái bình, Hng yên, Nam định, Ninh bình Với phơng pháp chủ yếu là: côngty đầu t sản xuất - thu mua - chế biến
2.2 Thị trờng đầu ra của doanh nghiệp.
Thị trờng đầu ra của doanh nghiệp đợc chia thành 3 nhóm thị trờngchính ( theo địa lý ) mà cụ thể là:
Thị trờng Đông Bắc á: Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan, TrungQuốc, Hồng Kông, Singapo, Malaixia Nhóm thị trờng này chủ yếu nhậpkhẩu các sản phẩm là hàng nông sản Đây là nhóm khách hàng truyềnthống của doanh nghiệp Phơng trâm của doanh nghiệp với thị trờng nàylà: Giữ nguyên giá thành sản phẩm đồng thời nâng cao chất lợng
Thị trờng Châu âu: Cộng hoà liên bang Đức, Tây Ban Nha, Cộnghoà Séc, Liên bang Nga Đây là thị trờng mới giầu tiềm năng nhngcũng nhiều thách thức Nên phơng trâm của doanh nghiệp là: Đa dạng hoámặt hàng, giữ vững chất lợng sản phẩm
Thị trờng úc: thị trờng này nhập khẩu chủ yếu là hàng nông sản Đâylà một thị trờng mới có nhiều tín hiệu khả quan cho hoạt động xuất khẩucủa doanh nghiệp úc là một thị trờng rộng lớn, có nhu cầu lớn về hàng
Trang 37nông sản vì thế việc chinh phục đợc thị trờng này là một vấn đề mà doanhnghiệp đang hết sức quan tâm Chiến lợc của công ty đối với thị trờng nàylà: đa dạng hoá mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm
3 Đặc điểm về các lĩnh vực kinh doanh và phơng thức kinh doanh củacông ty.
+ Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan, hàng cói, sành sứ - Chế biến xuất khẩu:
Công ty nhận hạt giống của các khách hàng Nhật Bản, Đài Loan,giao cho nông dân trồng, chăm sóc đồng thời hỗ trợ cho họ kĩ thuật, vốn Khi đến vụ thu hoạch, công ty tiến hành thu mua của nông dân những sảnphẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng Sau đó công ty chế biến theocác phơng pháp nh muối ( Da chuột muối, ớt muối ), chiên dầu ( hành,khoai môn ) rồi xuất khẩu các sản phẩm này cho khách hàng.
3.2 Phơng thức kinh doanh.
Hiện nay công ty có hai phơng thức kinh doanh sau:
- Tạm nhập tái xuất: Công ty tiến hành nhập khẩu sản phẩm nông sảntừ nớc ngoài theo đơn đặt hàng của khách hàng, sau đó tiến hành xuấtkhẩu Hình thức này chỉ đợc sử dụng khi khách hàng của công ty có nhu
Trang 38cầu và đặt hàng, công ty tiến hành tìm nguồn hàng cung ứng chứ khôngchủ động chào hàng và tìm nguồn cung ứng nên thị trờng loại này khôngổn định, mang tính manh mún, nhỏ lẻ.
- Tự doanh: Đây là phơng thức kinh doanh chủ yếu của công ty.Hàng năm tỷ lệ hình thức kinh doanh này đóng góp vào tổng doanh thucông ty chiếm 80% trở lên và ngày càng cao Trái ngợc với hình thức kinhdoanh trên, trong hình thức kinh doanh này công ty chủ động tìm, chàohàng cho các khách hàng truyền thống cũng nh các khách hàng mới, đồngthời chủ động tìm nguồn hàng cung ứng Nên hình thức này đảm bảo chocả khách hàng và công ty trong việc kí kết và thực hiện hợp đồng Hìnhthức xuất khẩu truyền thống của công ty là xuất khẩu trực tiếp thông quaL/C.
4 Một số đặc điểm khác.
Những năm gần đây, công ty đã chú ý đến hoạt động nghiên cứu thịtrờng do nhận thức thấy đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trờngđặc biệt trong hoạt động xuất khẩu Công ty đã tham gia một số hội trợ,triển lãm tiến hành trong nớc cũng nh nớc ngoài nhằm giới thiệu công tyvới các bạn hàng trong và ngoài nớc Trớc đây, những công việc nàykhông đợc thực hiện do thiếu kinh phí và thói quen của nền kinh tế kếhoạch để lại.
Phòng kế hoạch nghiệp vụ của công ty không còn nhiệm vụ lên kếhoạch trớc và giao chỉ tiêu cho các bộ phận khác mà nó phải bám sát cáchoạt động của các phòng ban để điều chỉnh các hoạt động đóm sao cho cóhiêụ quả nhất.
Công ty đã áp dụng các hoạt động Marketing nhằm giới thiệu, quảngbá các sản phẩm của mình trong và ngoài nớc nhằm tạo đợc sự quen thuộctừ phía khách hàng.
III Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chế biến nôngsản thực phẩm xuất khẩu Hải Dơng từ 1998 - 2000
Trang 39Trong 3 năm gần đây, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh màcông ty đạt đợc là rất khả quan Nền kinh tế mở đã tạo nhiều điều kiệnthuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nhng trớctình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp làm côngtác xuất khẩu nông sản đã đặt ra những thử thách lớn, buộc công ty phảiđặt ra cho mình một chiến lợc kinh doanh mới hớng vào thị trờng với đầuvào và đầu ra hợp lý phù hợp với thế và lực của mình.
Với tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt xấp xỉ12,7% năm công ty là doanh nghiệp điển hình của tỉnh Hải Dơng tronghoạt động xuất khẩu hàng hoá Các mặt hàng của công ty không chỉ cònlà những mặt hàng nguyên liệu nữa, đã có sự thay đổi cả về chất lẫn lợngcủa sản phẩm công ty
Ban lãnh đạo của công ty đã xác định đợc chiến lợc kinh doanh củamình trong thời gian tới là: Đa dạng hoá sản phẩm va fphơng thức kinhdoanh, không ngừng tận dụng và tìm kiếm thời cơ, xây dựng và củng cốthị trờng truyền thống, đồng thời mở rộng thị trờng tiềm năng của mình.
Biểu số 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chế biếnnông sản thực phẩm Hải Dơng.
nămchỉ tiêu