1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

sach giao vien khoa học tu nhien 9 vnen

605 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 605
Dung lượng 14,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU N HƯỚNG DẪN HƯỚ G DẪ N DẠY HỌHỌC C KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẬP MỘT (SÁCH THỬ NGHIỆM) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỜI NĨI ĐẦU Từ năm học 2012–2013 đến cuối năm 2016, tài trợ Tổ chức Quỹ hỗ trợ giáo dục toàn cầu (GPE), ủy thác qua Ngân hàng giới (WB), Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) nghiên cứu, thí điểm triển khai Dự án “Mơ hình trường học Việt Nam”, viết tắt GPE–VNEN Sau triển khai thành công cấp Tiểu học (TH), nhiều nơi nhân rộng mơ hình lên cấp Trung học sở (THCS) Từ 1447 trường TH (chủ yếu vùng khó khăn) dự án hỗ trợ áp dụng, sau nhiều trường TH THCS (chủ yếu vùng có điều kiện kinh tế – xã hội thuận lợi) tự nguyện áp dụng, số trường áp dụng tăng lên hàng năm Đến năm học 2016–2017 có 4437 trường TH (tăng năm học trước 822 trường) 1180 trường THCS (tăng năm học trước 145 trường) áp dụng Mơ hình trường học (MH THM) Hiện nhiều địa phương xây dựng kế hoạch triển khai mở rộng năm học 2017–2018 Để thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng bắt buộc phải đổi toàn diện nhà trường tổ chức, hoạt động sở vật chất Riêng hoạt động dạy học, điều kiện xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ GDĐT đạo tiếp tục thực nghiệm giải pháp đổi triển khai có hiệu năm qua, có việc đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu tối thiểu đảm bảo mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình giáo dục hành, đồng thời trọng định hướng phát triển phẩm chất lực HS, tiệm cận dần chương trình giáo dục phổ thơng Mơ hình trường học Dự án GPE–VNEN thử nghiệm thành công số thành tố cần thiết cho đổi nhà trường phổ thông năm Báo cáo tổng kết Dự án (chỉ xét 1447 trường tiểu học) Bộ GDĐT, có tham khảo kết đánh giá độc lập Viện Nghiên cứu phát triển Mekong (MDRI), khẳng định Mô hình trường học Dự án đáp ứng theo yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo yêu cầu Nghị số 29, thể chất lượng học mơn văn hố học sinh tốt làm giảm tỷ lệ điểm số thấp, tăng tỷ lệ điểm trung bình, học sinh phát triển kỹ cần thiết công dân kỷ XXI : làm việc nhóm, lãnh đạo, giao tiếp, tự học, tự chủ,… Một số tỉnh Đồng Bắc Bộ Đông Nam Bộ khảo sát TH THCS cho thấy chất lượng mơn văn hố HS học theo mơ hình dự án đạt cao học sinh lớp học truyền thống, kể làm tăng thêm điểm khá, giỏi Bộ trưởng Bộ GDĐT gửi tới UBND tỉnh, thành phố công văn số 4068/BGDĐT– GDTrH ngày 18/8/2016 Hướng dẫn việc áp dụng tự nguyện phần toàn MH THM Việt Nam Theo đó, xét riêng phương pháp dạy học, áp dụng với SGK hành có gia công giáo viên từ sách giáo khoa hành viết thành phiên Tài liệu Hướng dẫn cách thức gia công SGK hành để dạy theo phương pháp MH THM loại học kiến thức mới: chuyển học (mỗi dạy học tiết – 45 phút – thành học theo chủ đề quy trình hoạt động học thống nhất) Giáo viên sử dụng trực tiếp minh hoạ tài liệu A HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Bối cảnh thực Thực NQ29, không trường thụ hưởng Dự án mà tất nhà trường phổ thông nước ta đổi tổ chức hoạt động Có thể tiếp cận đổi từ thành tố dựa theo chủ thể hoạt động giáo dục (xã hội, nhà trường, giáo viên, học sinh) hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục : – Xã hội hoá giáo dục, phối hợp tốt giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục cộng đồng ; – Nhà trường tự chủ, tự chủ tổ chức thực chương trình giáo dục thực quy chế dân chủ sở ; – Tập thể giáo viên phát triển nghề nghiệp liên tục, đội ngũ biết học hỏi học tập suốt đời ; – Phương pháp giáo dục lấy hoạt động học trung tâm, tập thể học sinh tự quản, tự học theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn giáo viên ; – Đánh giá tiến học sinh, đánh giá để tạo động lực học, phối hợp đánh giá trình đánh giá kết quả, tự đánh giá học sinh với đánh giá nhà trường, gia đình xã hội Những đổi bảo đảm môi trường giáo dục dân chủ, phát huy khả sáng tạo tất chủ thể giáo dục, bảo đảm tính hiệu nguồn đầu hoạt động giáo dục Mỗi thành tố thành tố có giá trị riêng liên quan mật thiết với thành tố khác Không thể đổi thành công không đổi đồng thành tố, tuỳ theo điều kiện cụ thể nhà trường mà giai đoạn có ưu tiên khác thành tố ; lựa chọn ưu tiên cách làm cụ thể thể tính sáng tạo tập thể lãnh đạo thành viên nhà trường Phương pháp giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng MH THM theo xu hướng chung lý thuyết giáo dục tiên tiên giới, cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng nhà trường phổ thông Việt Nam Theo chủ trương “một chương trình nhiều sách giáo khoa” Nghị số 88/2014/ QH13 ngày 28/11/2014 Quốc Hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng giáo viên sử dụng sách giáo khoa cần tham khảo nhiều sách, tài liệu khác trình dạy học Thực tế năm vừa qua, chương trình sách giáo khoa hành, Bộ tổ chức biên soạn Tài liệu hướng dẫn dạy học theo MH THM tiểu học lớp 6, 7, THCS thành công điều kiện bước đầu đổi nhà trường nêu Những đặc điểm cần lưu ý việc thiết kế loại học kiến thức theo MH THM – Tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) thiết kế học theo chủ đề học tập, thời gian cần cho không thiết 45 phút mà tác giả dự kiến GV định phụ thuộc vào đặc điểm chủ đề học tập Vận dụng lơgic q trình nhận thức khoa học, học theo quy trình chung, gồm nhóm hoạt động : Khởi động (xác định nhiệm vụ học tập) ; hình thành kiến thức ; luyện tập ; vận dụng (ứng dụng) ; tìm tòi mở rộng GV cần phải biết sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để hỗ trợ/ hướng dẫn HS thực chuỗi hoạt động học tập theo sách SGK truyền thống thiết kế nội dung học theo chủ đề/vấn đề, dù vấn đề có độ khó dễ, dài ngắn khác dành thời lượng tương ứng với tiết học (35 phút tiểu học, 45 phút THCS) nên áp dụng lôgic hoạt động nhận thức khoa học cho tất không thiết kế rõ bước hoạt động phù hợp – SGK truyền thống tập trung trình bày nội dung học tập, TLHDH hướng dẫn hoạt động học để tìm tòi kiến thức, đặc biệt coi trọng hoạt động học cá nhân học tương tác học sinh học sinh với giáo viên GV dựa theo TLHDH để hướng dẫn bổ sung, hỗ trợ học sinh tự học thông qua hoạt động chủ yếu sau : tạo tình học tập/ tình có vấn đề ; tổ chức hướng dẫn hoạt động học nhóm ; “chốt”/chính thức hố kiến thức (do HS tự làm gặp phải vấn đề khó, đa số HS khơng tự tìm tòi kiến thức GV phải hướng dẫn nhóm lớp HS hoạt động để suy nghĩ hướng giải vấn đề) ; đánh giá/hướng dẫn hoạt động học dựa quan sát hành vi học sinh ; hướng dẫn ghi ; hướng dẫn trình bày/báo cáo kết học tập ; kiểm tra kết học tập thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kỳ,… – Theo TLHDH, kết thúc hoạt động luyện tập tất học sinh phải đạt chuẩn kiến thức, kỹ theo yêu cầu (mục tiêu) học ; học sinh có lực trao đổi, hướng dẫn bạn Nếu hầu hết HS lớp đạt được mục tiêu chuyển sang hoạt động ; vài em chưa đạt GV bạn ngồi bên hướng dẫn bổ sung để đạt chuẩn (dù phải chậm tiến độ chung lớp) Hai hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng thường giao cho HS thực học lớp ; cần động viên để tất HS tích cực thực kết thể phân hoá học sinh, tức không yêu cầu tất HS phải đạt kết ; học sinh giáo viên tạo điều kiện để trưng bày báo cáo kết học tập ; hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh – Sử dụng TLHDH, giáo viên soạn giáo án truyền thống cần phải có Sổ tay nhật ký giảng dạy (Sổ tay lên lớp) để ghi lại dự định, khó khăn, kinh nghiệm,… hoạt động dạy học để chủ động thường xuyên nâng cao chất lượng hoạt động dạy học – TLHDH dùng chủ yếu cho lớp học sinh trình độ sử dụng để dạy lớp ghép dựa hoạt động tự học học sinh hướng dẫn giáo viên – Tập thể học sinh biết tự quản phụ huynh biết hỗ trợ em học tập điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng sách – Dạy học theo TLHDH áp dụng tất lớp học thông thường giáo viên có khả vận dụng linh hoạt biện pháp trình dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể điều kiện tốt để áp dụng học theo TLHDH giáo viên thành thạo kỹ thuật dạy học ; phòng học đủ rộng để HS ngồi học theo nhóm (4 – em), có góc học tập (nơi để học liệu cho HS sử dụng học lớp nơi trưng bày sản phẩm học tập HS), có góc thư viện/tủ sách lớp học để sách liệu tham khảo cho HS dùng học, Đặc điểm nhóm hoạt động theo TLHDH Thứ tự nhóm hoạt động theo lôgic hoạt động nghiên cứu khoa học lơgic chung phương pháp dạy học tích cực áp dụng cho học kiến thức Trong bảo đảm lơgic chung đó, tùy theo phương pháp dạy học cụ thể đặc điểm cụ thể nội dung học tập mà ưu tiên nhiều cho hoạt động định, lồng ghép nhóm hoạt động Sau trình bày riêng đặc điểm nhóm hoạt động a) Hoạt động khởi động (xác định nhiệm vụ học tập) – Mục đích : Làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có học sinh, tạo mối liên tưởng kiến thức có với kiến thức cần/sẽ lĩnh hội học ; giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, kích thích tò mò, mong muốn tìm hiểu học ; rèn luyện cho học sinh lực cảm nhận, hình thành biểu tượng ban đầu khái niệm, hiểu biết, khả biểu đạt, đề xuất chiến lược, lực ; xác định nhiệm vụ học học ; đồng thời giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học – Nội dung, phương thức hoạt động : Thơng qua câu hỏi/tình có vấn đề để học sinh huy động kiến thức, kĩ có liên quan, suy nghĩ, trả lời câu hỏi gợi mở đưa ý kiến nhận xét vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức học chủ đề học (băn khoăn, dự đoán tình xảy ra, dự đốn câu trả lời, ) TLHDH, giáo viên hướng dẫn tiến trình hoạt động học sinh Các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn Việc trao đổi với giáo viên thực trình sau kết thúc hoạt động nhóm – Sản phẩm : Các câu hỏi nhận thức, dự đoán, giả sử/giả thuyết liên quan đến chủ đề học mới, dự kiến kế hoạch học tập học sinh (Các sản phẩm hình thành thông qua hoạt động học tập lớp học sinh theo hướng dẫn TLHDH, giáo viên) b) Hoạt động hình thành kiến thức – Mục đích : HS khám phá (hình thành) kiến thức, phát triển kĩ Thơng qua tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề/ học ; thông qua hoạt động học tập, học sinh thay đổi quan niệm sai, bổ sung quan niệm chưa đầy đủ, phát kiến thức, kĩ theo yêu cầu đề cập đến học – Nội dung, phương thức thực : Học sinh đọc TLHDH, làm việc với liệu giáo dục, sử dụng học liệu (vật thật, mơ hình, tài liệu, ) ; tự nghiên cứu, trải nghiệm, khám phá, hình thành kiến thức riêng ; chia sẻ, trao đổi với bạn ngồi cạnh, bạn nhóm, giáo viên lập luận khoa học ; tìm tòi, phát đặc điểm, dấu hiệu đối tượng cần chiếm lĩnh (cơng thức tốn, giá trị văn, đặc điểm vật, tượng, ) ; hình thành kiến thức, kĩ cần lĩnh hội chủ đề Học sinh phải trả lời trực tiếp nội dung kiến thức chủ đề phải lập luận, giải thích khái niệm khoa học chủ đề Giáo viên quan sát hoạt động học sinh (nhất học sinh có hạn chế học tập, học sinh giỏi) để hỗ trợ, hướng dẫn hoạt động cá nhân, khuyến khích hoạt động tương tác học sinh theo nhóm học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ, bước giải nhiệm vụ học tập ; chốt lại kiến thức, kĩ bản, cốt lõi ; khuyến khích học sinh tìm tòi, sáng tạo ; phát triển khả giao tiếp, hợp tác, trình bày, Kết thúc hoạt động nhóm, học sinh trình bày kết với bạn, với giáo viên – Sản phẩm : Học sinh ghi công thức, khái niệm, nhận xét, giải, cần lĩnh hội ghi Những sản phẩm học sinh tự học để ghi, sau thông qua hoạt động tương tác với bạn, với giáo viên để hoàn thiện (sửa, bổ sung, ) ; học sinh có thêm kỹ c) Hoạt động luyện tập – Mục đích : Chính xác hố kiến thức Thông qua thực hành vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học phần vào giải nhiệm vụ cụ thể (câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm), học sinh hồn thiện hiểu biết, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội, đặt kiến thức, kĩ lĩnh hội vào hệ thống kiến thức, kĩ trước thân ; giáo viên biết mức độ hiểu biết/lĩnh hội kiến thức học sinh – Nội dung, phương thức hoạt động : Học sinh phải vận dụng hiểu biết học vào giải tập/tình cụ thể tương tự tập/tình học có thay đổi liệu ban đầu Học sinh hướng dẫn hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để hồn thành câu hỏi, tập, thực hành,… Đầu tiên, nên cho học sinh hoạt động cá nhân để em hiểu biết hiểu kiến thức nào, có đóng góp vào hoạt động nhóm xây dựng hoạt động tập thể lớp Sau cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, chia sẻ kết làm được, thơng qua học sinh học tập lẫn nhau, tự sửa sửa lỗi cho Kết thúc hoạt động học sinh trao đổi với giáo viên để giáo viên hướng dẫn bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm học tập – Sản phẩm : Lời giải kết giải tập/tình cụ thể ghi lại học sinh, sữa chữa, bổ sung (nếu cần) d) Hoạt động ứng dụng (vận dụng) – Mục đích : Củng cố kiến thức, kĩ năng, tăng cường ý thức lực thường xuyên vận dụng điều học để giải vấn đề học tập sống ; “hợp thức hố” kiến thức vừa hình thành vào hệ thống tri thức, kỹ thân thơng qua giải tình phong phú ; góp phần hình thành lực học tập hoạt động thực tiễn ; giúp giáo viên đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh (Ghi : Nếu “kiến thức điều hiểu biết tìm hiểu, học tập mà có được” “tri thức hiểu biết có hệ thống vật, tượng tự nhiên xã hội” hoạt động luyện tập học sinh cần vận dụng kiến thức lĩnh hội, hoạt động ứng dụng bắt buộc học sinh phải vận dụng tri thức, định hướng vào kiến thức lĩnh hội) – Nội dung, phương thức thực : Học sinh vận dụng tri thức thân, bao gồm : kiến thức, kĩ (vừa lĩnh hội), kinh nghiệm thân nhiều tình khác tương tự Tri thức liên quan với tình vừa học, cần thiết để làm tập lý thuyết, tập thực hành, giải tập/tình mơ thực tế sống nhà trường nêu phương án giải vấn đề thực tiễn sống TLHDH nêu yêu cầu, giáo viên hướng dẫn để học sinh ý thức nhiệm vụ đặt ra, sau học sinh suy nghĩ, tự giải vấn đề, bước hoàn thành việc giải tập ; trình trao đổi với bạn bên cạnh, bạn nhóm ; cuối cùng, học sinh nhóm trao đổi để thống cách nhiều cách giải khác đạt kết Giáo viên theo dõi cá nhân nhóm học sinh, gợi ý, điều chỉnh, hướng dẫn học sinh hoạt động (nếu cần) – Sản phẩm : Sản phẩm thực hành, câu trả lời, lời giải kết giải tập/ tình ghi vở, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) học sinh e) Hoạt động tìm tòi mở rộng – Mục đích : Tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức, lực nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng kiến thức ; thấy rõ giá trị kiến thức sống thân cộng đồng ; hứng thú với hoạt động tìm hiểu tự nhiên xã hội, hình thành ý thức khơng hài lòng ngồi kiến thức học nhà trường, nhiều điều cần phải tiếp tục học – Nội dung phương thức hoạt động : Học sinh tìm hiểu thơng qua nguồn tài liệu lớp học (sách/tài liệu tham khảo in internet, trao đổi với bạn bè, người thân, báo cáo, thuyết trình,…) để mở rộng hiểu biết ; hoạt động trải nghiệm làm tập nghiên cứu, trao đổi, thảo luận, hợp tác với bạn nhóm, lớp, giáo viên, gia đình người khác cộng đồng để giải vấn đề, ứng dụng kiến thức học Học sinh tự đưa tình huống, tập giải theo cách riêng trao đổi cặp đơi, nhóm, thống cách làm chung, tìm giải pháp, kết chung ; báo cáo kết trước lớp giáo viên TLHDH, giáo viên nêu vấn đề gợi ý, hướng dẫn nhiệm vụ cần phải giải yêu cầu học sinh phải tìm cách giải vấn đề khác thư viện, nhà hay cộng đồng – Sản phẩm : Các liệu, sản phẩm học sinh sưu tầm, trích dẫn ; báo cáo, sản phẩm nghiên cứu học sinh,… trưng bày, báo cáo, thuyết trình Những đổi cần quan tâm dạy học theo MH THM a) Thay đổi vai trò GV, HS – TLHDH THM hướng dẫn hoạt động tự học (học cá nhân học tương tác) để tìm tòi kiến thức Vai trò GV chuyển từ truyền thụ (giảng bài) sang TLHDH để hướng dẫn bổ sung, hỗ trợ HS hoạt động học Nếu dùng SGK truyền thống (hầu khơng có hướng dẫn hoạt động học) GV phải đảm nhận toàn việc hướng dẫn hoạt động học dựa theo nội dung SGK tái cấu trúc, bao gồm : học cá nhân, học tương tác (trao đổi với bạn, học theo nhóm, trao đổi với GV,…) – Vai trò HS chuyển từ tiếp thu kiến thức sang chủ động hoạt động học cá nhân, học tương tác theo hướng dẫn SGK GV để tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức b) Hình thức hoạt động dạy học – HS học cá nhân (đọc, quan sát, thí nghiệm,… ghi vở), trao đổi với bạn, với thầy để hoàn thiện nội dung ghi chép theo cách riêng thân (chính thức hoá kiến thức) Với hoạt động học (trong nhóm hoạt động học nêu) hình thành sản phẩm học nói chung HS phải trải qua hành động sau : (1) HS nhận biết vấn đề cần giải (yêu cầu, câu hỏi SGK GV đặt ra), tiếp nhận nhiệm vụ học tập ; (2) HS học cá nhân (suy nghĩ, quan sát, thí nghiệm,…) để giải vấn đề, ghi kết vào theo cách riêng cá nhân ; (3) HS trao đổi kết với với GV ; (4) HS hoàn thiện sản phẩm học GV đánh giá HS chủ yếu thông qua việc quan sát hành vi ghi để đưa lời nhận xét, khuyến khích hướng dẫn bổ sung (nếu cần) Nếu hầu hết HS “đi đến” kiến thức cần lĩnh hội GV phải hướng dẫn hoạt động theo nhóm theo lớp để “chốt”/chính thức hoá kiến thức c) Thay đổi cách ghi Chuyển từ cách thức truyền thống ghi lại nội dung GV thức hố/ “chốt” lại sang ghi diễn biến bước kết hoạt động qua học cá nhân học tương tác, sửa chữa, bổ sung để từ chưa thành đúng, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện Do khơng thể có “vở sạch, chữ đẹp” trước Với hoạt động dạy học diễn vậy, học sinh chủ động, tích cực hoạt động mối tương tác với bạn, với thầy, quen với quy trình học ổn định dựa theo phương pháp nghiên cứu khoa học, qua hình thành phương pháp tự học Nhưng để giúp học sinh hình thành lực tự học giáo viên cần quan tâm hướng dẫn em biết tự rút kinh nghiệm, rèn luyện số kỹ chủ yếu khác : xác định mục tiêu học tập cá nhân, lập kế hoạch thực tự đánh giá, điều chỉnh việc học cá nhân cho đạt hiệu cao Xây dựng học kiến thức theo MH THM dựa SGK hành Vận dụng tinh thần Công văn số 791/HD–BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 Bộ GDĐT thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng ; phát huy tính chủ động, sáng tạo đội ngũ giáo viên, cán quản lý nhà trường ; khắc phục nhược điểm chương trình SGK hành sở đảm bảo mục tiêu dạy học, tính lơgic mạch kiến thức tính thống môn học hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học hoạt động giáo dục khác Cần lưu ý hoạt động sau : a) Thiết kế học mới, học thiết kế theo lơgic nhóm hoạt động TLHDH MH THM – Cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học mơn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh thành học mới, học giải trọn vẹn nội dung chủ đề tương đối hồn chỉnh ; chuyển số nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục bổ sung hoạt động giáo dục khác vào TLHDH ; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mơn học hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường – Xây dựng chủ đề liên môn bao gồm nội dung dạy học chưa xây dựng chương trình mơn học hành, gồm loại sau : + Chủ đề liên môn bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với (có thể trùng nhau) mơn học chương trình hành, chủ đề liên môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Xét nội dung chủ đề liên môn, điều kiện giáo viên, chủ đề liên môn đưa bổ sung vào kế hoạch dạy học mơn học đó, nhà trường định + Chủ đề liên môn với nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước, ví dụ : Học tập theo gương đạo đức Bác Hồ, bảo vệ sử 10 b) Các nhóm thực vật Bảng 67.2 Đặc điểm nhóm thực vật Các nhóm thực vật Đặc điểm – Là thực vật bậc thấp, gồm thể đơn bào đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, thật Tảo – Sinh sản sinh dưỡng hữu tính, hầu hết sống nước – Là thực vật bậc cao, có thân, có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ thức, chưa có hoa Rêu – Sinh sản bào tử, thực vật sống cạn sống môi trường ẩm ướt – Điển hình dương xỉ có rễ, thân, thật có mạch dẫn Quyết – Sinh sản bào tử Hạt trần Hạt kín – Điển hình thơng, có cấu tạo phức tạp : thân gỗ , có mạch dẫn – Sinh sản hạt nằm lộ nỗn hở, chưa có hoa – Cơ quan sinh sản có nhiều dạng rễ, thân, lá, có mạch dẫn phát triển – Có nhiều dạng hoa, (có chứa hạt) c) Phân loại Hạt kín Bảng 68.3 Đặc điểm Một mầm Hai mầm Đặc điểm Cây Một mầm Cây Hai mầm Số mầm Một Hai Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc Kiểu gân Hình cung song song Hình mạng Số cánh hoa hoặc Kiểu thân Thân cỏ chủ yếu Thân gỗ, thân cỏ, thân leo d) Các nhóm động vật Bảng 68.4 Đặc điểm ngành động vật Ngành Động vật nguyên sinh Đặc điểm Là thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển chân giả, lông hay roi bơi Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi, sống tự kí sinh 591 Ruột khoang Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có hai lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ cơng, có nhiều dạng sống biển nhiệt đới Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên phân biệt đầu đuôi lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau hậu mơn Sống tự sống kí sinh Giun tròn Cơ thể hình trụ thường thn hai đầu, có khoang thể chưa thức Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu mơn Phần lớn sống kí sinh, số sống tự Giun đốt Cơ thể phân đốt, xoang ; ống tiêu hoá phân hoá ; bắt đầu có hệ tuần hồn ; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ ; hô hấp qua da hay mang Thân mềm Thân mềm khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hố phân hố quan di chuyển thường đơn giản Chân khớp Có số lồi lớn, chiếm tới 2/3 số lồi động vật, có ba lớp : lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có xương ngồi kitin Động vật có xương sống Có lớp chủ yếu : Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim Thú ; có xương trong, có cột sống chứa tuỷ sống ; hệ quan phân hoá phát triển đặc biệt hệ thần kinh e) Các lớp động vật có xương sống Bảng 68.5 Đặc điểm lớp động vật có xương sống Lớp 592 Đặc điểm Cá Sống hoàn toàn nước, bơi vây, hơ hấp mang Có vòng tuần hoàn, tim hai ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh động vật biến nhiệt Lưỡng cư Sống nước cạn, da trần ẩm ướt, di chuyển chi, hô hấp phổi da, có hai vòng tuần hồn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, động vật biến nhiệt Bò sát Chủ yếu sống cạn, da vảy sừng khơ, cổ dài phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu ni thể máu pha, có quan giao phối, thụ tinh ; trứng có màng dai có đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng ; động vật biến nhiệt Chim Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành hai cánh ; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp, tim có bốn ngăn, máu ni thể máu đỏ tươi, trứng lớn có vỏ đá vôi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ ; động vật nhiệt Thú Mình có lơng mao bao phủ, phân hoá thành nanh, cửa hàm ; tim ngăn ; não phát triển đặc biệt bán cầu não tiểu não ; có tượng thai sinh nuôi sữa mẹ ; động vật nhiệt Tiến hoá thực vật động vật a) Phát sinh phát triển thực vật Tảo Tảo nguyên thuỷ Hạt kín Dương xỉ Các thể sống Rêu Dương xỉ cổ Hạt trần Các thực vật cạn Sơ đồ phát sinh thực vật b) Sự tiến hoá giới Động vật Bảng 68.6 Trật tự tiến hoá giới Động vật Các ngành động vật Trật tự tiến hoá a) Giun dẹp 1–d b) Ruột khoang 2–b c) Giun đốt 3–a d) Động vật nguyên sinh 4–e e) Giun tròn 5–c g) Chân khớp 6–i h) Động vật có xương sống 7–g i) Thân mềm 8–h 593 Sinh học thể a) Cây có hoa Bảng 68.7 Chức quan có hoa Các quan Chức Rễ Hấp thụ nước muối khoáng cho Thân Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ đến phận khác Lá Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cho cây, trao đổi khí với mơi trường ngồi thoát nước Hoa Thực thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo Quả Bảo vệ hạt góp phần phát tán hạt Hạt Nảy mầm thành con, trì phát triển nòi giống b) Cơ thể người Bảng 68.8 Chức quan hệ quan thể người Cơ quan hệ quan 594 Chức Vận động Nâng đỡ bảo vệ thể, tạo cử động di chuyển cho thể Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxi vào tế bào chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ tiết theo dòng máu Hơ hấp Thực trao đổi khí với mơi trường ngồi, nhận ơxi thải khí cacbơnic Tiêu hoá Phân giải chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản Bài tiết Thải ngồi thể chất khơng cần thiết hay độc hại cho thể Da Cảm giác, tiết điều hoà thân nhiệt bảo vệ thể Thần kinh giác quan Điều khiển, điều hoà phối hợp hoạt động quan, bảo đảm cho thể thể thống toàn vẹn Tuyến nội tiết Điều hồ q trình sinh lí thể, đặc biệt trình trao đổi chất, chuyển hoá vật chất lượng đường thể dịch theo đường máu Sinh sản Sinh con, trì phát triển nòi giống Sinh học tế bào a) Cấu trúc tế bào Bảng 68.9 Chức phận tế bào Các phận Chức Thành tế bào Bảo vệ tế bào Màng tế bào Trao đổi chất tế bào Chất tế bào Thực hoạt động sống tế bào Ti thể Thực chuyển hoá lượng tế bào Lạp thể Tổng hợp chất hữu (quang hợp) Ribôxôm Tổng hợp prôtêin Không bào Chứa dịch tế bào Nhân Chứa vật chất di truyền (ADN, NST) điều khiển hoạt động sống tế bào b) Hoạt động sống tế bào Bảng 68.10 Các hoạt động sống tế bào Các trình Vai trò Quang hợp Tổng hợp chất hữu Hơ hấp Phân giải chất hữu phân giải lượng Tổng hợp prôtêin Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào c) Phân bào Bảng 68.11 Những điểm khác nguyên phân giảm phân Các kì Kì đầu Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II NST co ngắn, đóng xoắn đính vào thoi phân bào tâm động NST kép co ngắn đóng xoắn, cặp NST kép tương đồng đóng xoắn theo chiều dọc bắt chéo NST co ngắn (thấy rõ số lượng NST kép) đơn bội 595 Kì Các NST co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Từng NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li hai cực tế bào Các NST kép tương đồng phân li độc lập hai cực tế bào Từng NST kép tách tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực tế bào Kì cuối Các NST nằm nhân với số lượng 2n tế bào mẹ Các NST kép nằm nhân với số lượng n (kép) = 1/2 tế bào mẹ Các NST đơn nằm nhân với số lượng (n NST) Di truyền biến dị a) Cơ sở vật chất chế tượng di truyền Bảng 68.12 Các chế tượng di truyền Cơ sở vật chất Cấp phân tử : ADN Cấp tế bào : NST Cơ chế Hiện tượng ADN → ARN → Prơtêin Tính đặc thù prơtêin Nhân đôi – phân li – tổ hợp Bộ NST đặc trưng loài giống bố mẹ Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh b) Các quy luật di truyền Bảng 68.13 Các quy luật di truyền Quy luật di truyền 596 Nội dung Giải thích Phân li Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P Phân li tổ hợp cặp gen tương ứng Phân li độc lập Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) phân li độc lập trình phát sinh giao tử Phân li độc lập, tổ hợp tự cặp gen tương ứng Di truyền giới tính Di truyền liên kết Ở loài giao phối tỉ lệ đực :1 Phân li tổ hợp NSTgiới tính Là tượng nhóm tính trạng di truyền nhau, quy định gen NST phân li trình phân bào Các cặp gen liên kết phân li với NST phân bào c) Biến dị Bảng 68.14 Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Sự tổ hợp lại gen P tạo hệ lai kiểu hình khác P Những biến đổi cấu trúc, số lượng ADN NST, biểu thành kiểu hình thể đột biến Những biến đổi kiểu hình gen, phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng môi trường Nguyên nhân Phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen giảm phân thụ tinh Tác động nhân tố mơi trường ngồi thể vào ADN NST Ảnh hưởng điều kiện môi trường không biến đổi kiểu gen Tính chất vai trò Xuất với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, nguyên liệu cho chọn giống tiến hố Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi có hại, nguyên liệu cho tiến hố chọn giống Mang tính đồng loạt, định hướng có lợi, khơng di truyền đảm bảo cho thích nghi cá thể Khái niệm c) Đột biến Bảng 68.15 Các loại đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST Khái niệm Những biến đổi cấu trúc ADN thường điểm Những biến đổi cấu trúc NST Những biến đổi số lượng NST Các dạng đột biến Mất, thêm, chuyển vị trí thay cặp nucleotit Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn Dị bội thể đa bội thể 597 Sinh vật môi trường a) Mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường Hãy giải thích sơ đồ : – Sự tác động qua lại môi trường cấp độ tổ chức sống thể qua tương tác nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống – Tập hợp cá thể loài tạo nên đặc trưng quần thể : mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi – Tập hợp quần thể thuộc loài khác không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái b) Hệ sinh thái Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 68.16 Bảng 68.16 Đặc điểm quần thể, quần xã hệ sinh thái 598 Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Khái niệm Bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ Bao gồm quần thể thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với Bao gồm quần xã khu vực sống nó, có sinh vật ln có tương tác lẫn với nhân tố không sống tạo thành hệ sinh thái hồn chỉnh tương đối ổn định Đặc điểm Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi…các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh Số lượng cá thể biến động có khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân Có tính chất số lượng thành phần lồi, ln có khống chế tạo nên cân sinh học số lượng cá thể Sự thay quần xã theo thời gian diễn sinh thái Có nhiều mối quan hệ quan trọng mặt dinh dưỡng thơng qua chuỗi lưới thức ăn Dòng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn : sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ → sinh vật phân giải HOẠT ĐỘNG : Rèn kĩ làm kiểm tra, thi cuối năm Bài kiểm tra học kì I Câu Phân tử ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc ? – Nguyên tắc bổ sung : Mạch ADN tổng hợp dựa mạch khuôn ADN mẹ Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc : A liên kết với T hay ngược lại G liên kết với X hay ngược lại – Nguyên tắc giữ lại nửa (bán bảo toàn) : Trong ADN có mạch ADN mẹ (mạch cũ), mạch lại tổng hợp Chính tự nhân đôi ADN sở nhân đôi NST, hình thành ADN hình thành chất prơtêin, tạo nên crơmatit Câu Cơ chế NST xác định giới tính người thể ? Giải thích xã hội tỉ lệ trai gái sinh xấp xỉ : Bộ NST người gồm 2n = 46 NST = 23 cặp tương đồng Qua giảm phân tạo thành giao tử đơn bội n = 23 NST gồm 22 NST thường + NST giới tính Qua giảm phân mẹ sinh loại trứng 22A + X, bố cho loại tinh trùng 22A + Y 22A + X – Sự thụ tinh loại tinh trùng mang NST giới tính với trứng để tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái ? Sự thụ tinh tinh trùng mang X với trứng tạo thành hợp tử chứa XX phát triển thành gái, tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử XY phát triển thành trai – Tỉ lệ trai : gái xấp xỉ : loại tinh trùng mang X mang Y có tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào trình thụ tinh với xác suất ngang Tuy nhiên, tỉ lệ cần bảo đảm với điều kiện : hợp tử mang XX XY có sức sống ngang nhau, số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn Câu Đột biến cấu trúc NST ? Gồm dạng ? Nêu nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST 1. Đột biến cấu trúc NST ? Nêu số dạng đột biến mô tả dạng đột biến – Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST, gồm dạng : đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn – Mô tả dạng đột biến cấu trúc NST 599 + Mất đoạn : NST bị đứt đoạn, làm cho NST đột biến ngắn NST ban đầu + Lặp đoạn : NST đột biến có thêm đoạn NST lặp lại, làm cho NST đột biến dài NST ban đầu + Đảo đoạn :  NST ban đầu có đoạn bị đứt, đoạn NST bị đứt quay 180° gắn vào vị trí cũ 2. Những nguyên nhân gây biến đổi cấu trúc NST ? Tác nhân vật lí hoá học ngoại cảnh nguvên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST Câu Hãy chọn cụm từ điền vào chỗ trống để câu trở nên hồn chỉnh hợp lí : c – ADN NST a – Phân tử ADN h – Enzim cắt i – ADN thể truyền b – ADN tái tổ hợp g – Enzim nối d – "ADN lai " k – Tế bào nhận e – ADN làm thể truyền l – Gen ghép Kĩ thuật gen gồm khâu, ứng với phương pháp chủ yếu : – Khâu : Phương pháp tách (1) phân tử ADN tế bào cho tách (2) ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn virut – Khâu : Phương pháp tạo nên (3) ADN tái tổ hợp gọi (4) "ADN lai" gồm ADN tế bào cho phân tử (5) ADN thể truyền cắt vị trí xác định nhờ (6) enzim cắt chuyên biệt, lập tức, ghép đoạn ADN tế bào cho vào (7) tế bào nhận nhờ (8) enzim nối – Khâu : Chuyển ADN tái tổ hợp vào (9) ADN NST tạo điều kiện cho (10) gen ghép thể Bài kiểm tra học kì II Câu Hãy chọn phương án : 1–b;2–b;3–c;4–b Câu Hãy xếp tượng vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp : Chim ăn sâu : Cạnh tranh vật ăn thịt – mồi Dây tơ hồng sống bám bụi : Kí sinh 600 Vi khuẩn cố định đạm nốt sần rễ đậu : Cộng sinh Giun kí sinh ruột động vật người : Kí sinh Sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối : Hội sinh Nhạn bể cò làm tổ tập đoàn : Cộng sinh Hiện tượng liền rễ thông : Hỗ trợ Địa y : Cộng sinh Loài cọ mọc quần tụ thành nhóm : Hỗ trợ 10 Cáo ăn thỏ : Con mồi – vật ăn thịt Câu Giả sử có quần thể sinh vật sau : cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng a) Xây dựng chuỗi thức ăn có quần xã sinh vật nêu – Cỏ → thỏ → hổ – Cỏ → dê → hổ – Cỏ → sâu hại thực vật → chim ăn sâu → vi sinh vật … b) Nếu loài sinh vật quần xã, vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã sinh vật Cỏ Dê Hổ Thỏ mèo rừng sâu hại thực vật Vi sinh vật Chim ăn sâu Câu Hãy hồn thành bảng sau : Tình trạng đất Có thực vật bao phủ Khơng có thực vật bao phủ Đất bị khô hạn X Đất bị xói mòn X Độ màu mỡ đất X 601 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU A HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC LỚP THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI B CÁC BÀI HỌC MINH HOẠ 12 PHẦN THỨ NHẤT 13 Phần HOÁ HỌC 14 CHỦ ĐỀ KIM LOẠI SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC 14 Bài TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI 15 BÀI NHÔM 29 BÀI SẮT HỢP KIM SẮT : GANG THÉP 40 BÀI SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MÒN 51 BÀI SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC 60 BÀI ƠN TẬP HỐ HỌC VƠ CƠ 71 Phần VẬT LÍ 76 CHỦ ĐỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 76 BÀI CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH 77 BÀI ĐỊNH LUẬT ÔM XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ 89 BÀI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG 96 BÀI 10 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐIỆN TRỞ 106 BÀI 11 ĐIỆN NĂNG CÔNG CÔNG SUẤT ĐIỆN 114 BÀI 12 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN 121 BÀI 13 TỔNG KẾT PHẦN DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 127 Phần SINH HỌC 602 137 BÀI 14 GIỚI THIỆU VỀ DI TRUYỀN HỌC 138 CHỦ ĐỀ NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN BÀO 144 BÀI 15 NHIỄM SẮC THỂ 145 BÀI 16 CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN 151 BÀI 17 GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH 157 BÀI 18 NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH 166 CHỦ ĐỀ ADN VÀ GEN 173 BÀI 19 ADN VÀ GEN 174 BÀI 20 ARN, MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN 180 BÀI 21 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 186 CHỦ ĐỀ ĐỘT BIẾN 193 BÀI 22 ĐỘT BIẾN GEN 194 BÀI 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 200 BÀI 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 208 CHỦ ĐỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN - BIẾN DỊ 215 BÀI 25 DI TRUYỀN HỌC MENĐEN - LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG 216 BÀI 26 DI TRUYỀN HỌC MENĐEN - LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 222 BÀI 27 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VÀ LIÊN KẾT GIỚI TÍNH 232 BÀI 28 MỐI QUAN HỆ KIỂU GEN - MƠI TRƯỜNG - KIỂU HÌNH 238 CHỦ ĐỀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 248 BÀI 29 DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 249 BÀI 30 DI TRUYỀN Y HỌC VẤN 257 BÀI 31 ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 262 PHẦN THỨ HAI 268 Phần HOÁ HỌC 269 CHỦ ĐỀ HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU 269 BÀI 32 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ 270 BÀI 33 METAN 278 BÀI 34 ETILEN AXETILEN 288 BÀI 35 BENZEN 299 BÀI 36 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN NHIÊN LIỆU 306 BÀI 37 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU 313 CHỦ ĐỀ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON POLIME 319 BÀI 38 ANCOL ETYLIC (RƯỢU ETYLIC) 320 BÀI 39 AXIT AXETIC 330 BÀI 40 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, ANCOL ETYLIC VÀ AXIT AXETIC 338 BÀI 41 CHẤT BÉO 340 BÀI 42 CACBOHIDRAT 348 BÀI 43 PROTEIN 359 BÀI 44 POLIME 368 BÀI 45 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON POLIME 376 603 Phần VẬT LÍ CHỦ ĐỀ 10 ĐIỆN TỪ 381 BÀI 46 TỪ TRƯỜNG 382 BÀI 47 NAM CHÂM ĐIỆN 399 BÀI 48 LỰC ĐIỆN TỪ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 409 BÀI 49 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 418 BÀI 50 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 426 BÀI 51 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN THẾ 435 BÀI 52 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 10 ĐIỆN TỪ 445 CHỦ ĐỀ 11 QUANG HỌC 449 BÀI 53 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG 450 BÀI 54 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH 472 BÀI 55 MÁY ẢNH, MẮT VÀ KÍNH LÚP 488 BÀI 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG 500 BÀI 57 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 11 QUANG HỌC 510 CHỦ ĐỀ 12 CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 516 BÀI 58 CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG 517 BÀI 59 ƠN TẬP VẬT LÍ CUỐI NĂM 525 Phần SINH HỌC 604 381 537 CHỦ ĐỀ 13 ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 537 BÀI 60 LAI GIỐNG VẬT NUÔI, CÂY TRỒNG 538 BÀI 61 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 546 BÀI 62 CÔNG NGHỆ GEN 552 BÀI 63 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC 557 BÀI 64 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 13 ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 565 CHỦ ĐỀ 14 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 566 BÀI 65 SINH VẬT THÍCH NGHI KÌ DIỆU VỚI MƠI TRƯỜNG 567 BÀI 66 LUYỆN TẬP SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG 575 BÀI 67 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 14 SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG 583 BÀI 68 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC TỒN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 589 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo : Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨN Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG Tổng Giám đốc CTCP Đầu Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNH Biên tập nội dung sửa in : PHAN THỊ THANH BÌNH - NGUYỄN ĐĂNG KHƠI ĐỖ THỊ BÍCH LIÊN - PHÙNG THỊ PHƯƠNG LIÊN ĐINH THỊ THÁI QUỲNH - HOÀNG KIỀU TRANG - NGUYỄN THUÝ VÂN Thiết kế sách : HÀ VŨ Trình bày bìa : MINH PHƯƠNG Chế : CƠNG TY CP ĐẦU VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mã số : T9K08A7 - ĐTH In (QĐ ), khổ 19 x 27 cm Đơn vị in : địa : Số ĐKXB : - /CXBIPH/ - /GD Số QĐXB : /QĐ-GD ngày tháng năm 2018 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2018 Mã ISBN : 978-604-0-11104-3 ... thuật dạy học ; phòng học đủ rộng để HS ngồi học theo nhóm (4 – em), có góc học tập (nơi để học liệu cho HS sử dụng học lớp nơi trưng bày sản phẩm học tập HS), có góc thư viện/tủ sách lớp học để... chủ đề Học sinh phải trả lời trực tiếp nội dung kiến thức chủ đề phải lập luận, giải thích khái niệm khoa học chủ đề Giáo viên quan sát hoạt động học sinh (nhất học sinh có hạn chế học tập, học. .. thống tập trung trình bày nội dung học tập, TLHDH hướng dẫn hoạt động học để tìm tòi kiến thức, đặc biệt coi trọng hoạt động học cá nhân học tương tác học sinh học sinh với giáo viên GV dựa theo

Ngày đăng: 18/02/2019, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w