1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề: THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO VÀ THỂ THAO QUẦN CHÚNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

26 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 656,59 KB

Nội dung

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM THƠNG TIN KHOA HỌC LẬP PHÁP Thơng tin chuyên đề: THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO VÀ THỂ THAO QUẦN CHÚNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT (Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIV) Hà Nội, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC Nội dung Stt Trang Mở đầu 1 Một số vấn đề chung thể thao chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực 2 Thực trạng thể thao thành tích cao thể thao quần chúng thời gian qua Phương hướng giải quyết, thúc đẩy thời gian tới 18 Tài liệu tham khảo 23 Mở đầu Cái quý giá người sức khỏe trí tuệ Có sức khỏe tốt tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt ngược lại Thể dục, thể thao giúp có sức khỏe tốt, từ đó, học tập tốt tham gia hoạt động xã hội đạt hiệu cao Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc rèn luyện thể lực, tăng cường sức khoẻ Người nói nhiều đến vai trò, ý nghĩa thể dục, thể thao, đồng thời Người ký ban hành nhiều Sắc lệnh quan trọng để phát huy phong trào thể dục, thể thao nhân dân Thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta tiếp tục có nhiều chủ trương, sách nhằm định hướng, thúc đẩy phong trào thể dục, thể thao nước Ngày nay, xã hội ngày phát triển vai trò Thể dục thể thao ngày nâng cao Nhất nước phát triển, việc tập luyện thể dục thể thao diễn hàng ngày cách khoa học trở thành điều thiết yếu sống Sau 10 năm triển khai thi hành, Luật thể dục, thể thao năm 2006 Quốc hội xem xét sửa đổi kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIV Nhân dịp này, xin trân trọng giới thiệu đến vị ĐBQH chuyên đề thông tin “Thể thao thành tích cao thể thao quần chúng – số vấn đề đặt hướng giải quyết” để ĐBQH tham khảo, nắm bắt thêm thông tin hỗ trợ trình đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật 1 Một số vấn đề chung thể thao chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực Thể thao tất loại hình hoạt động thể chất trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, trì cải thiện kĩ lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho người tham gia giải trí cho người xem1 Với Việt Nam, từ lâu, nghiệp thể dục, thể thao (TD, TT) trọng, phát triển thể dục thể thao chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Ngay từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ đời, cơng tác thể dục thể thao, nâng cao sức khỏe cho nhân dân Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm Ngày 27-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố Sắc lệnh số 38 thành lập Nha Thanh niên Thể dục thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục, đánh dấu đời thể dục thể thao cách mạng Việt Nam Từ tới nay, dù gặp nhiều khó khăn thể dục thể thao nước ta liên tục có bước phát triển đáng ghi nhận, góp phần vào thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong xu phát triển thể dục thể thao giới điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể đất nước, ngày 03-12-2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, đặt mục tiêu ngành thể dục thể thao Việt Nam xây dựng phát triển TDTT nước nhà, trọng đến nội dung TDTT quần chúng, giáo dục thể chất thể thao nhà trường, thể dục thể thao lực lượng vũ trang, thể thao thành tích cao chuyên nghiệp, góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng tuổi thọ người Việt Nam theo tinh thần dân cường, nước thịnh, hội nhập phát triển Tiếp đó, Nghị số 08-NQ/TW ngày 01-122011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Ðảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020 khẳng định: phát triển TDTT yêu cầu khách quan xã hội, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền nhân dân; góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân; mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế Theo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%83_thao Quan điểm Đảng ta xác định việc đầu tư cho TDTT đầu tư cho người, cho phát triển đất nước; việc giữ gìn, tơn vinh giá trị TDTT dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phát triển TDTT nước ta mang tính dân tộc, khoa học, nhân dân, văn minh, quan điểm có ý nghĩa quan trọng trình hội nhập phát triển Với quan điểm đó, Đảng, Nhà nước có sách tăng tỷ lệ chi ngân sách huy động nguồn lực xã hội để đầu tư xây dựng sở vật chất TDTT; đổi phương thức quản lý, phát huy mạnh mẽ chủ trương phân cấp, phân quyền xã hội hóa quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động TDTT Nhờ đó, nghiệp TDTT nước ta có bước phát triển Phong trào TDTT quần chúng ngày mở rộng với nhiều hình thức đa dạng, tích cực, góp phần cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, tiêu biểu phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Những hoạt động TDTT người cao tuổi, người khuyết tật quan tâm hơn, thể qua hội thi tổ chức đặn năm Công tác giáo dục thể chất nhà trường có chuyển biến tích cực hình thức lẫn nội dung Thể thao thành tích cao đạt nhiều kết quả, số mơn vươn tới trình độ châu Á giới Hợp tác quốc tế thể thao tăng cường, vị thể thao Việt Nam nâng cao, khu vực Ðông - Nam Á Tại SEA Games 26 năm 2011 SEA Games 27 năm 2013, đoàn thể thao Việt Nam liên tục đứng tốp nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á; Đại hội thể thao nhà võ thuật châu Á 2013, Việt Nam xếp thứ 3/45 quốc gia vùng lãnh thổ; đứng thứ 7/45 Đại hội thể thao châu Á trẻ năm 2013 Nhiều đề án phát triển, chiến lược đào tạo vận động viên hay chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào lĩnh vực TDTT triển khai có hiệu thời gian qua2 Về mặt pháp lý, năm 1999, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Thể dục thể thao để thể chế, cụ thể hóa quan điểm, chủ trương Đảng lĩnh vực thể thao Năm 2006, Luật TDTT Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2007 Sau Luật ban hành có hiệu lực, Chính phủ, bộ, ngành hữu quan ban hành văn quy phạm pháp luật Vương Bích Thắng, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2014/28656/Phat-trienthe-duc-the-thao-Viet-Nam-trong-tinh-hinh-moi.aspx hướng dẫn để triển khai thi hành Luật Các địa phương chủ động hướng dẫn triển khai Luật Thể dục thể thao địa bàn địa phương Chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020 đề tiêu phát triển cụ thể cho TDTT Việt Nam Theo đó, TDTT nước ta phấn đấu tăng số người tham gia luyện tập TDTT thường xuyên; số gia đình luyện tập thể dục thể thao đến năm năm 2020 đạt 25% tổng số hộ gia đình tồn quốc; số trường học phổ thơng có câu lạc TDTT, có hệ thống sở vật chất đủ phục vụ cho hoạt động TDTT thường xuyên, có đủ giáo viên hướng dẫn viên TDTT; thực tốt hoạt động thể thao ngoại khóa đến năm 2020 đạt từ 55 - 60% tổng số trường học; 90% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; trường học, xã, phường, thị trấn, khu công nghiệp có đủ sở vật chất TDTT phục vụ việc tập luyện nhân dân Về thể thao thành tích cao, tiêu đề thể thao Việt Nam giữ vững vị trí top dẫn đầu thể thao khu vực Đơng Nam Á; năm 2020, có khoảng 45 vận động viên vượt qua thi vòng loại, có huy chương Đại hội Thể thao Ô-lym-pích lần thứ 32; tập trung đầu tư cho môn thể thao trọng điểm; bảo đảm điều kiện để sẵn sàng đăng cai tổ chức thành công kiện thể thao lớn châu Á giới Để hoàn thành mục tiêu Chiến lược, đưa thể dục thể thao Việt Nam vươn cao trường quốc tế phối hợp đồng cấp, ban, ngành từ trung ương đến địa phương vô cần thiết cấp bách Luật TDTT sau 10 năm thực có nhiều tác động tích cực hiệu đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước phát triển ngành Thể dục thể thao Luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); tạo bước chuyển biến nhận thức tồn xã hội vị trí, vai trò, tác dụng TDTT việc bảo vệ, nâng cao sức khoẻ, thể lực, tầm vóc chất lượng sống nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực, giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống mơi trường văn hố lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế, tạo hành lang pháp lý quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý phát triển nghiệp TDTT; Luật góp phần luật hóa quy định điều ước quốc tế lĩnh vực TDTT mà Việt Nam ký kết gia nhập, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động TDTT, thúc đẩy giao lưu, hợp tác TDTT Việt Nam với nước giới, góp phần thực thắng lợi chủ trương Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế Bên cạnh kết đạt thời gian qua, lĩnh vực TDTT khơng hạn chế cần khắc phục kịp thời Thời gian qua, thể dục thể thao Việt Nam đạt thành tích định song cơng tác quản lý, lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền công tác TDTT số địa phương ngành chưa nhận thức đầy đủ; phong trào TDTT phát triển chưa sâu rộng, nông thôn, miền núi khu công nghiệp; giáo dục thể chất hoạt động thể thao học sinh, sinh viên chưa thường xuyên hiệu quả; thành tích thể thao chưa bền vững, đặc biệt mơn thể thao Ơ-limpích; văn minh, văn hóa thể thao hưởng thụ thể thao thấp; tiêu cực thể thao, bóng đá thể thao thành tích cao nhiều; hệ thống tổ chức ngành TDTT chưa ổn định, đội ngũ cán bộ, sở vật chất khoa học, công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu; nguồn lực đầu tư cho TDTT hạn chế3 Sau mười năm thực hiện, phát huy nhiều mặt tích cực, song Luật TDTT xuất số bất cập như: Khơng điều, khoản Luật có nội dung chung chung, thiếu tính quy phạm; Một số quy định Luật khơng phù hợp với tình hình thực tế (nhất quy định quản lý doanh nghiệp thể thao, hộ kinh doanh thể thao không phù hợp với Luật doanh nghiệp); Một số nội dung giải tranh chấp hoạt động TDTT tổ chức chịu trách nhiệm giải tranh chấp TDTT, thi đấu thể thao quần chúng thẩm quyền tổ chức giải thể thao quần chúng từ trung ương tới địa phương, trách nhiệm nhà trường cấp việc tổ chức thi đấu thể thao nhà trường, thi đấu thể thao thành tích cao thẩm quyền tổ chức giải thể thao thành tích cao, ký kết hợp đồng chuyển nhượng vận động viên thông qua người trung gian…chưa luật định Thực trạng thể thao thành tích cao thể thao quần chúng thời gian qua 2.1 Thể thao thành tích cao Thể thao thành tích cao họat động tập luyện thi đấu vận động viên (VĐV), đó, thành tích cao - kỷ lục thể thao coi giá trị văn hóa, sức mạnh lực người Nhà nước phát triển thể thao thành tích cao nhằm NghỊ 08-NQ/TW, ngày 01 tháng 12 năm 2011 Bộ trị phát huy tối đa khả thể lực, ý chí trình độ kỹ thuật VĐV để đạt thành tích cao thi đấu thể thao Phát triển thể thao thành tích cao nhiệm vụ trị, nhằm phát huy truyền thống dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân, đề cao sức mạnh ý chí, tinh thần tự hào dân tộc, góp phần nâng cao uy tín vị dân tộc Việt Nam Thể thao thành tích cao có vị trí quan trọng việc phát triển thể dục thể thao (TDTT), nâng cao sức khỏe lực người, có tác dụng to lớn việc tăng cường tình đoàn kết hữu nghị quốc gia, dân tộc góp phần nâng cao uy tín địa phương, đất nước Thể thao thành tích cao có mối quan hệ biện chứng với TDTT nói chung với phong trào thể thao quần chúng nói riêng Ngày nay, quốc gia phát triển, thể thao thành tích cao, trở thành ngành kinh tế - công nghiệp thể số lĩnh vực bóng đá, bóng rổ, quần vợt, đua xe mơ tơ, ơtơ… trở thành nghề nghiệp phận xã hội Vì nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm đến cơng tác TDTT, thao thành tích cao thể qua hệ thống quan điểm, luật pháp, chủ trương sách cụ thể: Thể thao thành tích cao có chặng đường phát triển đạt nhiều thành thời gian qua Những năm trước đất nước thống (1975), thể thao thành tích cao Việt Nam có tham gia tích cực khu vực Đông Nam Á, thể thao châu Á đấu trường Olympic Việt Nam sáu thành viên sáng lập nên Liên đồn thể thao bán đảo Đơng Nam Á liên tục tham gia Đại hội thể thao bán đảo Đông Nam Á (ASEAN Games, tiền than SEA Games) từ lần thứ (1959) đến lần thứ (1973) giành tổng cộng 36 HCV, 44 HCB, 58 HCĐ môn thể thao: bóng bàn, quần vợt, bơi, xe đạp, Judo, bóng chuyền nam, bắn súng, đặc biệt VN giành HCV mơn bóng đá (nam) sau thắng trước chủ nhà Thái Lan trận chung kết Trước thời kỳ đổi mới, thể thao thành tích cao hoạt động theo chế bao cấp, Nhà nước quản lý toàn diện Từ năm 2000 trở lại đây, có kết hợp quản lý quan nhà nước tổ chức xã hội, quản lý nhà nước đóng vai trò chủ đạo, tỷ trọng đầu tư Nhà nước cho phát triển TDTT chiếm phần lớn Từ năm 2003 tới nay, thành tích thi đấu thể thao nước ta liên tục xếp hạng top kỳ SEA Games, top 20 Đại hội Thể thao châu Á; tham gia thi đấu 40 mơn thể thao thành tích cao, giành huy chương vàng Đại hội Thể thao châu Á môn: Taekwondo, Karatedo, Billiard & Snooker, thể dục thể hình, cầu mây, huy chương bạc Olympic năm 2000 (môn Taekwondo) Olympic năm 2008 (mơn cử tạ) Ngành thể thao Việt Nam hồn thành tốt nhiệm vụ đăng cai tổ chức giải thể thao đỉnh cao, kỳ Đại hội thể thao khu vực (SEA Games 22 năm 2003), châu lục (Asian Indoor Games III năm 2009), tổ chức, liên đoàn thể thao quốc tế đánh giá cao lực tổ chức trình độ chun mơn Từ năm 2000 – 2001, ngành thể dục thể thao tiến hành thí điểm thực chun nghiệp hóa số mơn thể thao, có bóng đá nam Sau 10 năm thí điểm chun nghiệp, Liên đồn thành lập tổ chức giải thi đấu cho 14 câu lạc (CLB) bóng đá chuyên nghiệp 14 CLB hạng nhất; kinh phí thu từ kinh doanh bóng đá đáp ứng khoảng 28%, ngân sách nhà nước hỗ trợ khoảng 72% tổng kinh phí chi cho phát triển bóng đá chuyên nghiệp Từ năm 2000 đến nay, đặc biệt sau đăng cai tổ chức thành cơng SEA Games 22, thể thao thành tích cao đạt thành tựu đáng khích lệ, góp phần nâng cao vị trí thể thao Việt Nam đấu trường quốc tế đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân4 - Năm 2000, Đại hội Olympic tổ chức Sydney (Úc) Tại TVH này, võ sĩ Trần Hiếu Ngân xuất sắc giành HCB môn Taekwondo hạng 57 kg nữ Kết quả, Việt Nam xếp hạng 64/199 nước tham dự - Năm 2008, Đại hội Olympic tổ chức Bắc Kinh (Trung Quốc) Kết quả, giành HCB từ mơn Cử tạ lực sỹ Hồng Anh Tuấn hạng 56 kg nam Đoàn Việt Nam xếp hạng thứ 71/204 nước tham gia - Năm 2002, ASIAD lần thứ 14 tổ chức Busan-Hàn Quốc Việt Nam có 125 vận động viên, tham dự môn thi, đạt 18 huy chương (4 HCV, HCB HCĐ), xếp thứ 15/44 nước tham dự - Năm 2006, Việt Nam tham gia ASIAD lần thứ 15 Doha (Qatar) với 247 vận động viên, tham gia tranh tài 25 môn thể thao Kết quả, Việt Nam đạt 23 huy chương (3 HCV, 13 HCB HCĐ), xếp thứ 19/45 nước tham gia - Năm 2010, Việt Nam tham gia tranh tài ASIAD 16 Quảng Châu (Trung Quốc) với 260 VĐV 26 môn thi đấu Tại Đại hội lần này, Việt Nam giành tổng số 33 huy chương (1 HCV, 17 HCB, 15 HCĐ), xếp vị trí thứ 24/45 nước tham dự - Năm 2003: Việt Nam lần vinh dự đăng cai tổ chức SEA GAMES 22 Thủ đô Hà Nội Kết quả, Việt Nam dẫn đầu với 340 huy chương (156 HCV, 91 HCB, 93 HCĐ) Đây kết tốt từ trước đến thể thao Việt Nam Cũng kể từ kỳ SEA Games này, thể thao Việt Nam giữ vững nằm Top quốc gia đứng đầu khu vực - Năm 2005: Tham dự SEA GAMES 23 Philippines, với 528 VĐV, tham gia thi đấu 33 môn thể thao Kết quả, Việt Nam đạt 228 huy chương (71 HCV, 68 HCB, 89 HCĐ), đứng thứ khu vực - Năm 2007: Tham dự SEA GAMES 24 Thái Lan, với 605 VĐV tranh tài 29 môn thi đấu Kỳ Đại hội này, Thể thaoViệt Nam tiếp tục khẳng định vị trí thứ chung với 204 huy chương (64 HCV, 58 HCB, 82 HCĐ) - Năm 2009: SEA Games 25 Lào, VĐV Việt Nam vươn lên vị trí thứ bảng xếp hạng chung với 215 huy chương (83 HCV, 75 HCB, 57 HCĐ) -Năm 2011: SEA Games 26 Indonesia, đoàn thể thao Việt Nam gồm 608 VĐV tham gia tranh tài 36 môn thể thao Kết Đại hội lần đoàn Thể thao Việt Nam xếp vị trí thứ chung với 288 huy chương (96 HCV, 92 HCB 100 HCĐ) Cơ chế, thể chế quản lý nhà nước TDTT tiếp tục củng cố hoàn thiện; hình thành hệ thống tổ chức xã hội TDTT Hiện nay, nước ta có khoảng 20000 vận động viên thể thao thành tích cao, có khoảng 3500 vận động viên trẻ (chiếm khoảng 40%), kinh phí đào tạo chủ yếu ngân sách nhà nước bảo đảm Nhà nước trọng đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ nhu cầu luyện tập, giải trí thể thao nhân dân, đến năm 2005, cơng trình TDTT có tăng đáng kể lượng chất, thời kỳ chuẩn bị tổ chức SEA Games 22 năm 2003; có 572 cơng trình đủ tiêu chuẩn thi đấu cấp quốc gia quốc tế Ngồi ra, có khoảng 27149 cơng trình thể thao cơng cộng phục vụ nhu cầu tập luyện TDTT nhân dân Nhà nước tổ chức kinh tế - xã hội đầu tư xây dựng; khoảng 60 – 70% xã, phường, thị trấn dành đất cho TDTT, khoảng 30% xã, phường có sân bóng, hồ bơi, nhà tập Tiềm lực khoa học công nghệ y học thể thao tăng lên rõ rệt năm gần Tháng năm 2009 tồn ngành TDTT có 99 tiến sĩ, có giáo sư 19 phó giáo sư; có 649 thạc sĩ đào tạo nước nước số nước Nga, Úc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc… Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu Viện Khoa học Thể dục thể thao số Trường đại học TDTT bổ sung thêm nhiều trang thiết bị nghiên cứu đại Bệnh viện Thể thao Việt Nam (bệnh viện loại II) xây dựng thức hoạt động từ năm 2007 với 100 y, bác sỹ; 22% số tỉnh, thành phố có bác sỹ thể thao; trường đại học TDTT có trung tâm y học thể thao trung tâm nghiên cứu khoa học y học thể thao Xã hội hóa hoạt động thể thao thành tích cao thu hút thêm nguồn lực xã hội cho phát triển thể thao thành tích cao phù hợp với xu phát triển thể thao thành tích cao đại giới Đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân tăng lên thu hút ngày đông đảo khán giả đến với thi đấu thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp như: Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông, Tennis, Taekwondo, Golf…, điều kiện thuận lợi để thể thao chuyên nghiệp phát triển kinh doanh dịch vụ thể thao liên quan kêu gọi đóng góp cho hoạt động từ thiện -Hiện nay, nước ta có 21 Liên đồn thể thao quốc gia, số Hiệp hội, Hội thể thao quốc gia, nước có 200 Liên đồn, Hiệp hội mơn thể thao cấp Thể thao thành tích cao có bước phát triển, đạt mục tiêu đề chưa vững chắc, nhiều mơn thể thao thiếu huấn luyện viên giỏi; chế sách đầu tư cho đào tạo tài thể thao chưa đáp ứng yêu cầu, việc ứng dụng khoa học công nghệ hạn chế, chưa tạo bước đột phá thể thao thành tích cao Hiện nước ta thiếu sách thu hút nhân tài thể thao; thiếu hụt nguồn vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài… quy chế tuyển dụng vận động viên nước đội tuyển thể thao chưa phù hợp với thực tiễn phát triển thể thao chuyên nghiệp Hiện thiếu chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho TDTT, thiếu sách quy định đào tạo nguồn nhân lực cho TDTT thành tích cao; xã hội hóa hoạt động TDTT chưa nhân rộng Hoạt động số Liên đồn, Hiệp hội TDTT bị động; Hợp tác quốc tế thể dục thể thao chưa tương xứng với tiềm ngành Khâu xây dựng chiến lược, tuyển chọn, luyện tập - giáo dục đầu tư tập huấn để vận động viên đủ khả vươn lên đỉnh cao Còn chậm trễ xây dựng lộ trình đầu tư bản, trọng điểm cho môn thể thao chương trình Ơ-lim-pích ASIAD… 2.2 Thể thao quần chúng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng tầm quan trọng việc luyện tập thể dục thể thao Người viết: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe góp phần cho nước mạnh khỏe Vậy luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người u nước Việc khơng tốn kém, khó khăn Gái trai, già trẻ, nên làm làm Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập thể dục, ngày tập khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, sức khỏe Dân cường quốc thịnh Tôi mong đồng bào ta, cố gắng tập thể dục Tự tôi, ngày tập” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Dưới chế độ dân chủ, thể thao thể dục phải trở thành hoạt động chung quần chúng, nhằm mục đích tăng cường sức khỏe nhân dân Nhân dân có sức khỏe cơng việc làm tốt” Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương “Chúng ta nên 10 phát triển phong trào thể dục thể thao rộng khắp”5 Trước kia, danh y nước ta nhận thức tầm quan trọng vận động thân thể sức khỏe người Tuệ Tĩnh khuyên người muốn bảo dưỡng tăng cường sức khỏe phải giữ gìn tinh, khí, thần, tâm vận động thân thể người khỏe mạnh Hải Thượng Lãn Ơng nói lên cần thiết phải vận động thân thể để có sức khỏe như: luyện thân, luyện khí làm cho khí huyết lưu thơng, chân tay cứng cáp, tinh thần thoải mái Các nhà sinh lý học cho người vận động, nhãng luyện tập thể dục thể thao tuổi 30 có nguy bị tổn thương khớp, tổn thương tăng dần theo tuổi tác suy thối tăng nhanh người khơng vận động kéo theo già nua thể người6 Đó quan điểm xuyên suốt Đảng ta trình lãnh đạo, đạo xây dựng phát triển đất nước với định hướng: sức khỏe hạnh phúc nhân dân, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc7 Thể thao quần chúng có chặng đường phát triển phương diện Tháng năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa có Sắc lệnh “Thiết lập Bộ Thanh niên Nha Thể dục TW với nhiệm vụ liên hệ mật thiết với Bộ Y Tế Bộ Quốc gia Giáo dục nghiên cứu phương pháp thực hành Thể dục toàn quốc” Tháng năm 1946, Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết báo “Sức khỏe thể dục” hô hào đồng bào tập thể dục Hai kiện đánh dấu đời TDTT cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng năm 1960, Bác Hồ gửi thư cho Hội nghị cán TDTT toàn miền Bắc Trong thư, có đoạn Bác viết “Muốn lao động, sản xuất tốt, cơng tác học tập tốt cần có sức khoẻ Muốn có sức khoẻ nên thường xuyên luyện tập TDTT Vì nên phát triển phong trào TDTT rộng khắp” Năm 1946, sau ngày Bác Hồ hô hào đồng bào tập thể dục, phong trào “Khỏe nước” để kiến thiết quốc gia Nha niên thể dục thuộc Bộ quốc gia giáo dục phát động rầm rộ nước, thu hút hàng vạn người, http://baotintuc.vn/the-thao/the-thao-quan-chung-nen-tang-phat-trien-the-thao-ben-vungTheo PGS, TS Phạm Hồng Chương Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ “ Cần phát triển mạnh phong trào TDTT đại chúng nhằm nâng cao sức khoẻ nhân dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng tuổi thọ người Việt Nam ” 11 niên tham gia tập thể dục với môn thể thao phổ biến như: Chạy, Bóng đá, Bóng bàn, Xe đạp, Đấm bốc, Võ cổ truyền Trong suốt năm trường kỳ kháng chiến, chiến khu Việt bắc, đội, cán bộ, dân cơng, dân qn, du kích có thói quen tập thể dục, chơi thể thao Còn vùng tự kháng chiến, nhiều mơn như: Võ thuật, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn, Xe đạp Võ sư hướng dẫn viên, huấn luyện nên có nhiều người, thuộc đối tượng tham gia, phong trào phát triển mạnh, góp phần phục vụ cho kháng chiến thành cơng Trong giai đoạn 1954 – 1975, phong trào “ Thể dục vệ sinh” trường học; “Chạy nối liền Bắc Nam”, “Luyện vai trăm cân, luyện chân ngàn dăm”trong thiếu niên; “ Chạy, nhảy, Bơi, Bắn, Võ” công nhân viên chức, dân quân tự vệ, lực lượng vũ trang; “Rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn”, “Toàn xã biết bơi”, “ Câu lạc sức khỏe trời”, “Xây dựng điển hình tiên tiến TDTT” quan, đơn vị, địa phương phát triển mạnh với môn: Chạy, Đi bộ, Bơi lội, Thể dục sản xuất, Thể dục quân sự, Thể thao quốc phòng, Thể thao dân tộc, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn Nhiều giải thể thao, ngày hội văn hóa thể thao tổ chức định kỳ quan, đơn vị, địa phương, công nông lâm trường, hợp tác xã, xí nghiệp, nhà máy với phong trào “ Thanh niên sẵn sàng, Phụ nữ đảm đang” góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng XHCN miền Bắc chi viện cho miền Nam chống Mỹ cứu nước Sau chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975, non sông mối, nước lên CNXH, từ Đảng ta chủ trương đường lối đổi cơng tác TDTT nói chung phong trào TDTT quần chúng nói riêng phát triển mạnh mẽ hết, tạo thành tựu quan trọng việc nâng cao sức khỏe, thể lực toàn dân, phục vụ nghiệp CNH,HĐH đất nước Phong trào“Xây dựng điển hình tiên tiến TDTT” nhanh chóng lan rộng tỉnh phía nam sau giải phóng đến năm 1980 trở thành vận động"Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" gắn với phong trào” ”Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” diễn nước với mục tiêu : khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, người chọn cho mơn thể thao hình thức rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe chất lượng sống 12 Năm 1994, Ban bí thư TW Đảng ban hành Chỉ thị 36/CT-TW, năm 2002 ban hành Chỉ thị 17/CT-TW công tác TDTT Năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển TDTT xã phường thị trấn8 Nhằm tiếp tục thể chế hóa, hướng tới mục tiêu tăng cường sức khỏe nhân dân, Luật TDTT Quốc hội thông qua năm 2006 kiện trị, pháp lý quan trọng lĩnh vực thể thao nói chung thể thao quần chúng nói riêng Theo Luật TDTT 2006, thể thao quần chúng phận quan trọng TDTT; hoạt động tập luyện, biểu diễn, thi đấu tập thể dục môn thể thao tất người cộng đồng 54 dân tộc anh em Đối tượng thể dục thể thao quần chúng tồn dân, khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tơn giáo, trị, tình trạng sức khoẻ nơi cư trú Mục tiêu thể thao quần chúng củng cố, nâng cao sức khoẻ, phát triển thể chất, kéo dài tuổi thọ, chất lượng sống; đáp ứng nhu cầu vận động, vui chơi, giải trí, giao lưu văn hoá tổ chức cá nhân xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với phương châm “Dân cường quốc thịnh” với hiệu “Khoẻ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Điều 11, 12 Luật TDTT năm 2006 quy định cụ thể thể thao quần chúng sau: Về phát triển TDTT quần chúng, Điều 11 Luật quy định: “Nhà nước có sách đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển TDTT quần chúng, tạo hội cho người khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính, sức khoẻ, tình trạng khuyết tật thực quyền hoạt động TDTT để nâng cao sức khoẻ, vui chơi, giải trí” Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm xây dựng cơng trình thể thao cơng cộng, bảo đảm nhân lực chuyên môn, nghiệp vụ TDTT; xây dựng mạng lưới cộng tác viên TDTT sở đáp ứng yêu cầu hoạt động TDTT cộng đồng dân cư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm vận động hội viên tham gia hoạt động TDTT nhằm rèn luyện thân thể, nâng cao sức khoẻ; phối hợp với quan quản lý nhà nước thể dục thể thao tổ chức biểu diễn thi đấu thể thao quần chúng Cơ quan quản lý nhà nước thể dục thể thao cấp phối hợp với tổ chức xã hội - nghề Tiến sĩ Lê Anh Thơ, Bộ VH-TT Du lịch Nguồn: http://www.vkhtdtt.vn/chien-luoc-thethao/ArtMID/443/ArticleID/3867/Phat-trien-TDTT-quan-chung-theo-loi-day-cua-Chu-tich-Ho-Chi-Minh-va-tinhthan-nghi-quyet-Dai-hoi-lan-thu-XI-cua-Dang 13 nghiệp thể thao vận động người tham gia phát triển phong trào TDTT, phổ biến kiến thức, hướng dẫn tập luyện TDTT phù hợp với sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cộng tác viên TDTT sở Cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp có trách nhiệm tạo điều kiện để cơng chức, viên chức, người lao động đơn vị tham gia hoạt động TDTT” Về phong trào TDTT quần chúng, Điều 12 Luật quy định: “Nhà nước phát động phong trào TDTT quần chúng nhằm động viên, khuyến khích người tham gia tập luyện thể dục, biểu diễn thi đấu thể thao, hình thành thói quen rèn luyện thân thể cho người Phong trào TDTT quần chúng đánh giá tiêu số người tập luyện thường xuyên gia đình thể thao Việc tổ chức, đánh giá phong trào TDTT quần chúng địa phương thực theo hướng dẫn Uỷ ban Thể dục thể thao” Về thi đấu thể thao quần chúng, Điều 13 Luật quy định: “Uỷ ban Thể dục thể thao đạo tổ chức thi đấu thể thao quần chúng cấp quốc gia Uỷ ban nhân dân cấp đạo tổ chức thi đấu thể thao quần chúng địa phương Cơ quan, tổ chức tổ chức thi đấu thể thao quần chúng phạm vi quyền hạn Cơ quan, tổ chức định tổ chức giải thi đấu thể thao quần chúng phải tuân theo quy định Luật có trách nhiệm quy định nội dung, hình thức, chế độ bồi dưỡng, giải thưởng bảo đảm kinh phí cho việc tổ chức giải thi đấu Nghị định 112/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 06 năm 2007, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TDTT quy định: Về sách nhà nước phát triển TDTT, Điều Nghị định quy định “…Ngân sách nhà nước ưu tiên đầu tư hỗ trợ phát triển TDTT vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bảo tồn phát triển môn thể thao dân tộc Nội dung ưu tiên đầu tư: Hỗ trợ tổ chức hoạt động TDTT quần chúng…” Về phát triển TDTT quần chúng, Điều Nghị định quy định: “Ủy ban Thể dục thể thao có trách nhiệm xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển TDTT quần chúng phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phạm vi toàn quốc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển TDTT quần chúng phù hợp 14 điều kiện kinh tế - xã hội địa phương quy hoạch, kế hoạch phát triển TDTT quốc gia Đầu tư xây dựng sở vật chất cho hoạt động TDTT quần chúng” Trên sở phát triển có bề dày, năm gần đây, ngành thể dục thể thao nước ta trọng tiếp tục đầu tư phát triển thể dục thể thao sâu rộng quần chúng nhân dân Là mảng quan trọng lĩnh vực thể thao nước nhà, thể thao quần chúng năm qua có bước phát triển bề rộng chiều sâu, góp phần cổ vũ phong trào tập luyện thể dục thể thao phát triển sâu rộng tầng lớp nhân dân; nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân -Phong trào thể dục thể thao quần chúng tiếp tục phát triển sâu, rộng địa bàn nước, thể tăng trưởng số lượng người tập thể dục thể thao thường xuyên, phát triển đa dạng loại hình tập luyện, câu lạc thể dục thể thao chất lượng hoạt động thể dục thể thao đối tượng -Cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" triển khai liên tục năm qua, phát huy hiệu thực tiễn động lực thúc đẩy phong trào thể dục thể thao sở phát triển mạnh tất đối tượng, đặc biệt công nhân viên chức, lực lượng vũ trang, người cao tuổi, thiếu niên, nông dân Các hình thức tập luyện thể dục thể thao đơn giản, không cần đầu tư nhiều sân bãi, trang thiết bị, như: chạy, bộ, thể dục dưỡng sinh, cầu lơng, cờ tướng, võ thuật, bóng đá mini, bóng chuyền phát triển mạnh hầu hết địa phương nước -Chương trình phát triển TDTT xã, phường, thị trấn từ 2005 đến năm 2010, giao cho ngành TDTT bộ, ngành Trung ương Uỷ ban nhân dân cấp thực nhiệm vụ thể dục thể thao cấp xã Đến nay, nhiệm vụ: phát triển phong trào; xây dựng chế quản lý, điều hành; bồi dưỡng cán bộ, cộng tác viên; quy hoạch đất xây dựng sở vật chất cấp uỷ Đảng quyền đạo triển khai có kết -Mỗi năm nước tổ chức hàng chục ngàn giải Hội thi thể thao quần chúng sở, điển hình hoạt động thể thao, trò chơi dân gian, thể thao dân tộc gắn với Lễ hội truyền thống làng quê; Hội thi thể thao gia đình, Hội thi thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giải thể thao Ngày hội Văn hoá, Thể thao Du lịch vùng miền, giải Văn nghệ - Thể thao người khuyết tật… 15 -Các mơ hình câu lạc TDTT, câu lạc Văn hoá - Thể thao, Hội đồng TDTT, Trung tâm Văn hoá - Thể thao, Nhà Văn hoá - Thể thao, Cụm Văn hoá – Thể thao, điểm vui chơi trẻ em thành lập cấp thơn, cấp xóm quan, đơn vị đóng địa bàn tạo thành hệ thống thiết chế thể thao gắn với văn hố hoạt động có hiệu quả, đạo cấp uỷ điều hành quyền địa phương, đáp ứng nhu cầu nhân dân đảm bảo nguyên tắc cải cách hành nhà nước Hiện nay, nước có khoảng 35.000 câu lạc thể dục thể thao loại -Cộng tác viên, hướng dẫn viên TDTT sở hình thành tập huấn nghiệp vụ hàng năm Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý, giao nhiệm vụ vận dụng chế độ sách hỗ trợ để họ thực nhiệm vụ truyên truyền vận động tổ chức hoạt động TDTT địa bàn9 -Thể dục thể thao quần chúng vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi có bước tiến đáng kể Phong trào thể dục thể thao người cao tuổi phát triển mạnh trì thường xuyên với khoảng 10.000 câu lạc Các phong trào thể dục thể thao địa phương gắn với vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, vận động người dân tự chọn mơn thể thao, hình thức tập luyện phù hợp với mục tiêu nâng cao sức khỏe Phong trào thể dục thể thao trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhiều quan tâm -Thể dục thể thao vùng dân tộc thiểu số nhiều địa phương triển khai sâu, rộng đến làng, thôn, bản, ấp giúp cho đồng bào dân tộc hiểu rõ lợi ích tác dụng tập luyện thể dục thể thao Các môn tập luyện thi đấu thể thao đồng bào dân tộc ngày phát triển đa dạng, phong phú, hấp dẫn: Bóng chuyền, bóng chuyền hơi, bóng đá, võ cổ truyền, kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ, tó má lẹ, đánh quay Năm 2017, thể dục thể thao quần chúng tiếp tục đề mục tiêu, tập trung vào số người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên nâng cao đạt 30,3%; số gia đình tập luyện thể thao thường xuyên đạt 21,9%; có 100% số trường học đảm bảo chương trình giáo dục thể chất khóa tập huấn, hướng dẫn, triển khai thể dục buổi sáng, thể dục võ cổ truyền, 75% số trường thường xuyên hoạt động thể thao ngoại khóa http://www.vkhtdtt.vn/chien-luoc-the-thao/ArtMID/443/ArticleID/3867/Phat-trien-TDTT-quan-chung-theo-loiday-cua-Chu-tich-Ho-Chi-Minh-va-tinh-than-nghi-quyet-Dai-hoi-lan-thu-XI-cua-Dang 16 -Hiệp hội Thể thao Người khuyết tật Việt Nam thành lập từ năm 1995 ngày phát triển rộng cộng đồng người khuyết tật trở thành hoạt động có ý nghĩa, giúp người khuyết tật vượt lên hồn cảnh khó khăn, hòa nhập với cộng đồng; nay, 46/65 đơn vị tỉnh, thành phố tổ chức hoạt động thường xuyên phong trào TDTT cho người khuyết tật Việt Nam tham dự ba kỳ Paralympic (tại Sydney – 2000, Athens – 2004 Bắc Kinh - 2008), thi cấp châu lục, khu vực đạt thành tích, thứ hạng cao (đứng thứ 14/45 châu Á, thứ 3/11 Đông Nam Á) - TDTT lực lượng vũ trang quan tâm phát triển mạnh mẽ năm gần Huấn luyện thể lực quân đội nội dung huấn luyện quân bắt buộc quân nhân; tỷ lệ trung bình số quân nhân tham gia tập luyện thường xuyên so với quân số biên chế đơn vị đạt 68,6% Lực lượng công an trọng phát triển môn thể thao võ thuật, bắn súng, bơi, chạy vũ trang nhằm phục vụ trực tiếp cho tác nghiệp chuyên môn, nâng cao khả sẵn sàng chiến đấu cho cán chiến sĩ Các Trung tâm huấn luyện thể thao quân đội trung tâm thể thao lớn nước ta đào tạo nhiều vận động viên thể thao trình độ cao tham gia thi đấu quốc gia, quốc tế giành nhiều huy chương nhiều môn thể thao chủ đạo10 -Cơ chế, thể chế quản lý nhà nước TDTT nói chung thể thao quần chúng nói riêng bước củng cố hoàn thiện; Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước TDTT vận dụng linh hoạt, sáng tạo gắn liền với vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; Bắt đầu hình thành hệ thống tổ chức xã hội TDTT; Tiềm lực khoa học công nghệ y học thể thao tăng lên rõ rệt Ngành thể thao Việt Nam xác định: Từ phong trào phát triển thể dục thể thao quần chúng nhân dân tiền đề để phát hiện, bổ sung thêm tài năng, nhân tố lĩnh vực thể dục thể thao để bồi dưỡng, đào tạo trở thành tuyển thủ quốc gia, hướng tới giải đấu nước, dần tiếp cận với thành tích cao đấu trường quốc tế Bên cạnh thành quả, thể thao quần chúng có hạn chết định 10 http://www.cinet.gov.vn/userfiles/file/2012/66namtt/content.htm 17 Tuy đạt kết nêu đây, song bên cạnh thành tựu đó, với tồn TDTT nước ta, thể thao quần chúng bộc lộ hạn chế, yếu định: -Phong trào TDTT quần chúng phát triển mạnh chưa đều, chất lượng chưa cao; -Tuy chất lượng phong trào TDTT quần chúng cải thiện qua năm, thể qua giải thi đấu thể thao tổ chức Tuy nhiên, thể thao chất lượng cao triển khai nơi có điều kiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu tập luyện, nhiều nơi chất lượng sở vật chất hạn chế -Ngoài việc vận động nhân dân rèn luyện thân thể, thể dục thể thao quần chúng sở để ngành thể thao phát khiếu để đào tạo, phục vụ thể thao thành tích cao Tuy nhiên, giải thi thể thao quần chúng địa phương tổ chức gần đây, số lượng vận động viên tham gia hạn chế điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện Đây nguyên nhân khiến cho việc phát nguồn cho thể thao thành tích cao gặp nhiều khó khăn -Hiện nay, Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch chưa có quy định cụ thể việc giải biên chế cán cho văn hóa, thể thao cấp sở nên công tác quản lý, triển khai phát triển sâu, rộng thể thao quần chúng gặp khơng khó khăn Phương hướng giải quyết, thúc đẩy thời gian tới 3.1 Đối với thể thao thành tích cao Cần tiếp tục tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo kiểm tra đôn đốc việc thực Nghị số 16/NQ-CP Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020”, đặc biệt chương trình, đề án cụ thể lĩnh vực thể thao thành tích cao Chính phủ phê duyệt Nâng cao hiệu đào tạo tài thể thao, đó, tập trung đầu tư cho vận động viên trọng điểm, trọng môn chương trình Olympic ASIAD như: mơn thể thao đối kháng (tập trung hạng cân nhẹ), điền kinh, bơi lội (những cự ly nội dung phù hợp với thể trạng VĐV Việt Nam ), môn thể dục nằm chương trình thi đấu bắt buộc SEA Games , In door Games, ASIAD, Olympic tập trung vào lực lượng VĐV nữ 18 Tiếp tục đầu tư có trọng tâm, trọng điểm dự án xây dựng sở vật chất, ưu tiên cơng trình trực tiếp phục vụ đào tạo vận động viên nghiên cứu khoa học, công nghệ, y học thể thao Đồng thời, đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt HLV cấp quốc gia, nhằm phục vụ có hiệu cơng tác quản lý, đạo, điều hành, đào tạo cán bộ, tuyển chọn, huấn luyện vận động viên; chăm sóc y học dinh dưỡng đặc biệt VĐV ưu tú,… Nghiên cứu cải tiến sớm ban hành chế, sách đặc thù vận động viên, huấn luyện viên xuất sắc, tập trung vào sách: tiền công, tiền lương, bảo hiểm, chữa trị chấn thương, nhà ở, trợ cấp học bổng học sinh, sinh viên, học văn hóa, đào tạo nghề, hướng nghiệp cho vận động viên; có chế, sách cần thiết để huy động tài thể thao xuất sắc người Việt Nam nước tham gia thi đấu cho đội tuyển quốc gia Mở rộng quy mô, tăng cường điều kiện sở vật chất, kỹ thuật nhân lực nhằm nâng cao lực trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia, bổ sung trang/thiết bị huấn luyện đại, thiết bị y học, thiết bị bổ trợ công tác huấn luyện; sở huấn luyện đặc thù khu vực có địa hình, khí hậu đặc biệt Tăng cường phối hợp Trung ương địa phương, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố, cần xác định trì phương thức đào tạo “chuyên nghiệp hoá” cao độ vận động viên ưu tú môn, nội dung, mục tiêu, trọng điểm ASIAD, Olympic, tham gia thi đấu cấp độ từ vô địch trẻ đến giải châu lục giới Hoàn thiện hệ thống đào tạo tài thể thao từ cấp tỉnh, thành phố, ngành đến Trung ương nhằm đáp ứng đủ số lượng VĐV môn dự kiến tham gia thi đấu thi đấu quốc tế Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức cấp, ngành toàn xã hội công tác TDTT nâng cao vị thể thao Việt Nam Quan tâm đến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho VĐV HLV đội tuyển quốc gia; kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực, hành vi hành động trái với đạo đức TDTT pháp luật Nhà nước11 11 http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1894 19 Tiếp tục đổi chế tổ chức nội dung tuyển chọn đào tạo tài thể thao thành tích cao theo định hướng chuyên nghiệp Tăng cường nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao cho công tác đào tạo tài thể thao thành tích cao Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, huấn luyện vận động viên thể thao thành tích cao tham dự kỳ Đại hội thể thao Olympic (2012, 2016, 2020), ASIAD (2011, 2015, 2019), Đại hội thể thao Olympic trẻ (2010, 2014, 2018), Đại hội thể thao Đông Nam Á (2011, 2013, 2015, 2017, 2019) Quy hoạch vùng, ngành trọng điểm tuyển chọn, đào tạo tài cho môn thể thao trọng điểm; Đầu tư môn thể thao trọng điểm bao gồm: 10 môn thể thao trọng điểm loại I (điền kinh, bơi, cử tạ, Taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, Karatedo, boxing (nữ), cầu lông, bóng bàn; Các mơn thể thao cần tiếp tục khuyến khích: bóng rổ, golf, bowling, bóng nước, bóng ném, võ cổ truyền, bơi nghệ thuật, đá cầu, đua thuyền truyền thống số môn nội dung thi đấu Đại hội thể thao bãi biển, Đại hội thể thao giải trí Đại hội võ thuật nhà Quy hoạch Trung tâm trọng điểm huấn luyện nâng cao thành tích thể thao bao gồm: Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ Các Trung tâm phụ trợ: Trung tâm huấn luyện thể thao (TTHLTT) thành phố Hà Nội, TTHLTT thành phố Đà Nẵng, TTHLTT thành phố Hồ Chí Minh, TTHLTT thành phố Hải phòng, TTHLTT thành phố Cần Thơ, Trường đại học TDTT TTHLTT Quân đội nhân dân, Trung tâm huấn luyện thể thao Công an nhân dân Bên cạnh đó, cần tăng cường giáo dục đạo đức thể thao vận động viên thể thao thành tích cao thể thao chuyên nghiệp Cần ưu tiên đầu tư cho môn thể thao, vận động viên thể thao trọng điểm, xây dựng trường khiếu thể thao số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Khuyến khích phát triển mơn thể thao có kết hợp với hoạt động kinh doanh dịch vụ thể thao Tiến hành chuẩn hóa sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ thi đấu thể thao quốc gia quốc tế, tập huấn đội tuyển, đội tuyển trẻ quốc gia, đào tạo vận động viên cấp cao, vận động viên trẻ cấp tỉnh ngành Ưu tiên ứng dụng nghiên cứu khoa học, y học thể thao cho công tác huấn luyện, ứng dụng công nghệ cao công tác huấn luyện kỹ thuật, tăng cường 20 ứng dụng công nghệ thông tin quản lý liệu vận động viên thể thao thành tích cao vận động viên trẻ kế cận; tăng cường lực chữa trị chấn thương phòng chống Doping; ban hành chế độ dinh dưỡng áp dụng biện pháp hồi phục sức khỏe 50-60 vận động viên trọng điểm Đẩy mạnh hợp tác quốc tế thông tin, khoa học, công nghệ huấn luyện thể thao Củng cố hoàn thiện chế quản lý nhà nước thể thao thành tích cao: Bổ sung, hồn chỉnh hệ thống sách đãi ngộ vận động viên thể thao thành tích cao, vận động viên trọng điểm loại 1; Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ y học thể thao tuyển chọn tài bóng đá bóng đá thành tích cao; Ban hành quy định việc chuyển giao số hoạt động nghiệp thể thao thành tích cao cho tổ chức xã hội nghề nghiệp thể thao; ban hành sách khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo, huấn luyện thi đấu Ban hành sách khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập câu lạc thể thao chuyên nghiệp tổ chức giải thể thao chuyên nghiệp; ban hành quy định khuyến khích hoạt động tài trợ kinh doanh dịch vụ thi đấu thể thao chuyên nghiệp… Ban hành quy định khuyến khích hoạt động tài trợ kinh doanh dịch vụ thi đấu thể thao chuyên nghiệp phù hợp với quy định hành; phát triển kinh doanh dịch vụ thi đấu bóng đá nam chuyên nghiệp Chấn chỉnh ý thức đưa vào nề nếp hoạt động cổ động cổ động viên bóng đá Để phát triển hướng thể thao thành tích cao, việc lập kế hoạch, chương trình, dự án theo giai đoạn cụ thể phải coi nhiệm vụ bản, phát huy mạnh sở tình hình thực tế theo vùng, miền, địa phương, đơn vị Việc giáo dục phát triển thể thao thành tích cao phải bao gồm giáo dục khiếu giáo dục tâm lý học thể thao Giáo dục khiếu, kỹ thuật thể thao nhiệm vụ thường xuyên để phát triển TDTT, song song với q trình việc hướng dẫn, huấn luyện chiến thuật thi đấu hợp lý, chủ động, bình tĩnh tự tin, vững vàng tình nhằm đạt kết thi đấu cao Giáo dục tâm lý học thể thao giúp cho VĐV lĩnh thể thao, “thắng không kiêu, bại không nản”, thể sắc văn hóa thể thao Việt Nam truyền thống đại Bên cạnh đó, việc chăm sóc sức khỏe, thể lực cho VĐV có vai trò quan trọng để trì độ dẻo dai, sức bền, hạn chế tối đa chấn thương 21 thi đấu VĐV Vì phát triển y học thể thao góp phần giải nhiều vấn đề thực tiễn: tuyển chọn, kiểm tra đánh giá trình độ luyện tập VĐV, khám chữa trị bệnh lý chấn thương bệnh lý luyện tập thể thao gây nên, tư vấn hướng dẫn dinh dưỡng thể thao tham gia phục vụ tốt công tác y tế giải thi đấu thể thao nước quốc tế Cần nghiên cứu, có đầu tư hợp lý, hiệu để phát triển thể thao thành tích cao Muốn cần xác định môn thể thao mạnh, mũi nhọn để ưu tiên đầu tư kinh phí, huy động nguồn lực xã hội vào q trình phát triển Từ có phương pháp đào tạo, chế độ chăm sóc phù hợp, có sách, chế độ hỗ trợ nguồn lực phục vụ phát triển thể thao thành tích cao 3.2 Đối với thể thao quần chúng Cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân phát triển TDTT nhằm phục vụ sức khỏe nhân dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế Tuyên truyền phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn; tính phổ thơng, đại chúng Từ xác định mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp, phương thức, phương tiện tuyên truyền nguồn lực bảo đảm cho công tác tuyên truyền tổ chức công tác tuyên truyền phù hợp để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền TDTT vào đời sống xã hội cách thiết thực Tiếp tục có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động TDTT quần chúng thông qua phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; gắn việc đạo phát triển phong trào TDTT với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” Chương trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng khu đô thị văn minh Phát triển phong trào TDTT người cao tuổi, người khuyết tật người lao động khu công nghiệp Bảo tồn, phát triển môn thể thao dân tộc phát huy sắc văn hóa dân tộc hoạt động TDTT; trọng phát triển TDTT lực lượng vũ trang đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng quy, tinh nhuệ, bước đại Tiếp tục tạo bước đột phá đổi tổ chức, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, lực triển khai thực sách, kế hoạch TDTT Đẩy mạnh cải cách hành phân cấp quản lý TDTT 22 Đổi sách đầu tư lĩnh vực TDTT, phát triển TDTT trường học, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ phát triển phong trào TDTT vùng, miền có khó khăn đối tượng sách để đảm bảo cơng xã hội thụ hưởng dịch vụ TDTT quần chúng Tập trung đạo hoạt động TDTT sở công tác giáo dục thể chất trường học cấp Hàng năm, tổ chức kiểm tra, đánh giá thể chất theo độ tuổi đa dạng hố loại hình tập luyện, phương thức tổ chức hoạt động, gắn với hoạt động văn hố, lễ hội, du lịch Khơi phục trò chơi dân gian, môn thể thao dân tộc để bước đưa vào chương trình thi đấu kỳ đại hội; Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho cán ngành TDTT sở, trọng tài môn thể thao Đề cao mức vai trò cấp ủy Đảng, quyền cấp để hoạt động TDTT diễn thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức đa dạng, phong phú thu hút nhiều thành phần tham gia Các cấp ủy đảng, quyền cấp cần quan tâm kịp thời, lãnh đạo, đạo, quản lý phong trào TDTT quần chúng theo quan điểm đạo đảng Một mặt góp phần động viên, phát phát triển mạnh thể thao địa phương, mặt khác hạn chế tiêu cực nảy sinh trình hoạt động Các cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cần quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng cơng tác TDTT, sở có chủ trương phù hợp để lãnh đạo, đạo công tác TDTT địa phương -Tài liệu tham khảo Phạm Thanh Cẩm (2015), Nghiên cứu phát triển thể dục thể thao quần chúng nông thôn vùng Đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị số 16-NQ/CP, 14/01/2013 Chính phủ, việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 23 08-NQ/TW Bộ Chính trị “về tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020” Nghị số 08-NQ/TW ngày 1-12-2011 Bộ Chính trị “Về tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020” Luật TDTT số 77/2006/QH11 Quốc hội khóa XI thơng qua kỳ họp thứ 10 ngày 29-11-2006 Vương Bích Thắng, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-trenduong-doi-moi/2014/28656/Phat-trien-the-duc-the-thao-Viet-Nam-trong-tinh-hinhmoi.aspx http://baotintuc.vn/the-thao/the-thao-quan-chung-nen-tang-phat-trien-thethao-ben-vung-20170324145825033.htm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI http://www.vkhtdtt.vn/chien-luoc-thethao/ArtMID/443/ArticleID/3867/Phat-trien-TDTT-quan-chung-theo-loi-day-cuaChu-tich-Ho-Chi-Minh-va-tinh-than-nghi-quyet-Dai-hoi-lan-thu-XI-cua-Dang http://www.cinet.gov.vn/userfiles/file/2012/66namtt/content.htm 10 http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1894 24 ... chun đề thơng tin Thể thao thành tích cao thể thao quần chúng – số vấn đề đặt hướng giải quyết” để ĐBQH tham khảo, nắm bắt thêm thơng tin hỗ trợ q trình đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật 1 Một số. .. luyện thân thể, thể dục thể thao quần chúng sở để ngành thể thao phát khiếu để đào tạo, phục vụ thể thao thành tích cao Tuy nhiên, giải thi thể thao quần chúng địa phương tổ chức gần đây, số lượng... nước Thể thao thành tích cao có hạn chế Bên cạnh kết đạt Thể thao thành tích cao có hạn chế định Cụ thể là: Thể thao thành tích cao có bước phát triển, đạt mục tiêu đề chưa vững chắc, nhiều môn thể

Ngày đăng: 17/02/2019, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w