Nội dung chuyên đề cung cấp những kiến thức phản ánh sự biến đổi của bức tranh xã hội Việt Nam thế kỷ XVII XVIII: sự tan vỡ của thể chế chính trị tập quyền thống nhất; sự phát triển của kinh tế hàng hoá, đô thị, ruộng đất và nông nghiệp ở Đàng Ngoài, công cuộc khẩn hoang và kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong; đa sắc và đa diện văn hoá; khủng hoảng của chế độ phong kiến; khởi nghĩa nông dân.
Trang 1Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII: một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá
Some Political, Ecomomic, Social And Cultural Problems of Vietnam
in the XVII-XVIIIth centuries
1 Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên: Vũ Văn Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284, Mobile: 0912447313
Email: vanquanvu@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
+ Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn
+ Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hoá của Việt Nam thờikỳ cổ trung đại
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII: một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã
hội và văn hoá
- Mã môn học: HIS 6036
Trang 2- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Nội dung môn học nhằm giúp người học nhận thức rõ hơn về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam trong ba thế kỷ XVI - XVIII, về đặc điểm, các khuynh hướng phát triển, qua đó nhận thức rõ hơn vai trò, vị trí của thời kỳ này trong tiến trình lịch
sử Việt Nam
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nâng cao khả năng tìm kiếm, tham khảo các nguồn tài liệu trong nghiên cứu
đánh giá vấn đề dưới nhiều góc độ,
vấn đề đặt đang ra trong nghiên cứu cũng như thực tiễn hiện nay
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung chuyên đề cung cấp những kiến thức phản ánh sự biến đổi của bức tranh
xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII: sự tan vỡ của thể chế chính trị tập quyền thống nhất;
sự phát triển của kinh tế hàng hoá, đô thị, ruộng đất và nông nghiệp ở Đàng Ngoài, công cuộc khẩn hoang và kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong; đa sắc và đa diện văn hoá; khủng hoảng của chế độ phong kiến; khởi nghĩa nông dân
5 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Tổng:
30
Lên lớp Tự học,
tự nghiên cứu: 10
Lý thuyết:
16
Thảo luận: 4
Chương 1 Việt Nam thế kỷ XVII- XVIII trong bối
cảnh quốc tế và khu vực
1.1 Châu Á thế kỷ XVII-XVIII
1.2 Sự phát triển của của thương mại Biển Đông
Trang 32.1 Sự tan rã của chính thể tập quyền thống nhất
2.2 Thể chế vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
2.3 Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
Chương 3 Đời sống kinh tế
3.1 Kinh tế nông nghiệp
3.1.1 Kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài
3.1.2 Công cuộc khai phá đất đai và nông nghiệp
Đàng Trong
3.2 Bước phát triển mạnh mẽ của kinh tế hàng hoá và
sự hưng khởi của đô thị
Chương 4 Văn hoá - xã hội
4.1 Đời sống văn hoá tư tưởng
4.1.1 Sự trỗi dậy của Phật, Đạo, tín ngưỡng dân gian
và sự du nhập của đạo Thiên chúa
4.1.2 Một nền văn hoá đa dạng và đa sắc
4.2 Mâu thuẫn xã hội, các phong trào khởi nghĩa
nông dân
6 Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1 Trần Thị Vinh: Thể chế chính quyền Nhà nước Lê - Trịnh: sản phẩm đặc biệt của lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Nghiên cứu lịch sử, số 1 (332), 2004
2 Trần Thị Vinh: Thể chế chính quyền ở Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn (thế
kỷ XVI - XVIII), Nghiên cứu lịch sử, số 10 (341), 2004
3 Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, tập 1:
Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, H., 2006
4 Yu Insun: Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, H.,
1994
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1 Alexander Rhodes: Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài (1627-1646), Nxb Tp Hồ Chí
Minh, 1995
2 Charles B.Maybon: Những người châu Âu ở nước An Nam, Nxb Thế giới, H., 2006
Trang 43 Nguyễn Thừa Hỷ: Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII-XVIII-XIX, Hội Sử học Việt
Nam, H., 1993
4 Nguyễn Văn Kim: Về cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại trong lịch sử Việt Nam và Nhật Bản, Nghiên cứu lịch sử, số 1 (326), 2003
5 Phan Khoang: Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1969
6 Huỳnh Lứa: Vài nét về cuộc di chuyển dân cư và khai thác những vùng đất mới ở Đồng Nai - Gia Định trong các thế kỷ XVII - XVIII, Nghiên cứu lịch sử, số 3 (180),
1978
7 Nguyễn Thanh Nhã: Bức tranh kinh tế Việt Nam ở thế kỷ XVII - XVIII, Paris, 1970
Bản dịch Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN)
8 Lê Kim Ngân: Văn hoá chính trị Việt Nam: chế độ chính trị Việt Nam thế kỷ XVII
và XVIII, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1974
9 Trương Hữu Quýnh: Tình hình chế độ ruộng đất ở nước ta thế kỷ XVIII, Nghiên
cứu lịch sử, số 6 (207), 1982
10 Jean Baptiste Tavernier: Tập du ký mới và kỳ thú về vương quốc Đàng Ngoài, Nxb
Thế giới, H., 2005
11 Nguyễn Hữu Tâm: Bước đầu tìm hiểu sự thâm nhập và phát triển của đạo Thiên chúa ở Việt Nam qua biên niên sử (thế kỷ XVI - cuối thế kỷ XVIII), Nghiên cứu lịch
sử, số 1-2 (238 -239), 1988
12 Tạ Chí Đại Trường: Lịch sử nội chiến ở Việt Nam, Sài Gòn, 1973
13 Chu Thuấn Thuỷ: Ký sự đến Việt Nam năm 1657, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam,
1999
14 Minh Tranh: Xã hội Việt Nam trong thế kỷ XVIII và những phong trào nông dân khởi nghĩa, Văn Sử Địa, số 14, 1956
15 William Dampier: Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb Thế giới,
H., 2006
16 Trần Thị Vinh: Một số biện pháp kinh tế xã hội của nhà Lê Trịnh đối với nông dân thế kỷ XVIII, Nghiên cứu lịch sử, số 6 (301), 1998
17 Thành Thế Vỹ: Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX,
Nxb Văn Sử Địa, H., 1961
7 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Trang 5* Tỷ trọng: 10%
7.2 Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: viết
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa
PGS TSKH Nguyễn Hải Kế
Người biên soạn
PGS.TS Vũ Văn Quân