ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Thành cổ Việt Nam

4 142 0
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Thành cổ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thành xuất hiện khá sớm ở Việt Nam, xuất hiện cùng với sự ra đời của các nhà nước đầu tiên nhà nước Văn Lang Âu Lạc. Các kinh thành và thành lũy tồn tại 1 thiên kỷ đầu Công nguyên và thời Đại ViệtĐại Nam ở khắp ba miền Bắc Trung Nam, giữ vai trò quan trọng trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Ngoài chức năng quản thành, thành lũy còn là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa của dân tộc. Môn học tập trung giới thiệu các thành lũy của Việt Nam hiện còn được bảo tồn hoặc còn dấu tích cho đến nay ở Việt Nam. Môn học tập trung giới thiệu các mặt: Kỹ thuật xây thành, cấu trúc thành, nguyên vật liệu và vai trò của thành trong lịch sử dân tộc

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Thành cổ Việt Nam Ancient Citadels in Viet Nam Thông tin giảng viên - Họ tên: Hán Văn Khẩn Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8-16 giờ, Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Địa liên hệ: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: (04) 8548053 E-mail: Các hướng nghiên cứu chính: - Gốm sứ học lịch sử gốm sứ - Thời đại đá - Nông nghiệp cổ - Các nghề thủ công truyền thống Thông tin chung môn học - Tên môn học: Thành cổ Việt Nam - Mã số môn học: HIS 6066 - Số tín chỉ: - Môn học: Tự chọn - Yêu cầu môn học: Môn học tiên quyết: HIS 6009 - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức bản, có hệ thống loại thành cổ Việt Nam, kinh thành, tỉnh thành, huyện thành mặt lịch sử hình thành, cấu trúc, chức không gian phân bố Trên sở đó, người học có điều kiện nghiên cứu sâu kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật quân triều đại phong kiến Việt Nam - Mục tiêu kỹ năng: Cung cấp cho người học kinh nghiệm phương pháp tìm kiếm cá thành cổ Việt Nam Đồng thời cung cấp cho người học phương pháp khai quật nghiên cứu, bảo tồn, phát huy di tích thành cổ Việt Nam Tóm tắt nội dung môn học: Thành xuất sớm Việt Nam, xuất với đời nhà nước - nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Các kinh thành thành lũy tồn thiên kỷ đầu Công nguyên thời Đại Việt-Đại Nam khắp ba miền Bắc - Trung - Nam, giữ vai trò quan trọng trình dựng nước giữ nước dân tộc Ngoài chức quản thành, thành lũy trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa dân tộc Môn học tập trung giới thiệu thành lũy Việt Nam bảo tồn dấu tích Việt Nam Môn học tập trung giới thiệu mặt: Kỹ thuật xây thành, cấu trúc thành, nguyên vật liệu vai trò thành lịch sử dân tộc Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 10 Lý Nội dung thuyết Chƣơng Lịch sử nghiên cứu Bài tập Thảo luận Thực Tự hành, học, tự Tổng điền nghiên 30 dã cứu 10 10 24 1.1 Giai đoạn 1.2 Giai đoạn Chƣơng Các loại thành lũy 10 cổ Việt Nam 2.1 Kinh thành - Thành Cổ Loa - Thành Hoa Lư - Thành Thăng Long-Đông Đô - Thành Nhà Hồ - Thành Huế 2.2 Tỉnh thành - Thành Hà Nội - Thành Sơn Tây - Thành Bắc Ninh 2.3 Huyện thành 2.4 Các thành lũy khác Chƣơng Vai trò thành 5 lũy lịch sử dựng giữ nƣớc dân tộc 3.1 Xây dựng đất nước 3.2 Chống ngoại xâm Học liệu 6.1 Giáo trình môn học 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 1983, Tư liệu Viện Khảo cổ học Bảo tàng Nhân học Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập III, Khảo cổ học lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, Tư liệu Khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học Viện Sử học: Đô thị cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1989, Tư liệu Khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Chương Hoàng Châu: Xung quanh vấn đề tòa thành đất cổ đất Cổ Loa, Nghiên cứu Lịch sử số 86-1966, Tư liệu Viện Khảo cổ học Lê Văn Hòe: Vấn đề Loa Thành, Nghiên cứu Lịch sử số 86-1996 Lê Văn Lan: Tìm Kinh đô Văn Lang Việt Trì, Vĩnh Phú, 1996 Tạp chí Khảo cổ học Những phát khảo cổ học hàng năm từ 1990-2007 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ - Kiểm tra đánh giá kỳ: * Hình thức: Vấn đáp * Điểm tỉ trọng: 30% - Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: * Hình thức: Tiểu luận * Điểm tỉ trọng: 60% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế PGS.TS Hán Văn Khẩn ... Nhân học Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập III, Khảo cổ học lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, Tư liệu Khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học Viện Sử học: Đô thị cổ Việt Nam, ... thành, thành lũy trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa dân tộc Môn học tập trung giới thiệu thành lũy Việt Nam bảo tồn dấu tích Việt Nam Môn học tập trung giới thiệu mặt: Kỹ thuật xây thành, ... học kinh nghiệm phương pháp tìm kiếm cá thành cổ Việt Nam Đồng thời cung cấp cho người học phương pháp khai quật nghiên cứu, bảo tồn, phát huy di tích thành cổ Việt Nam Tóm tắt nội dung môn học:

Ngày đăng: 21/04/2016, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan