ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ SỬ HỌC VIỆT NAM

29 233 0
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ SỬ HỌC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.1.1. Kiến thức: Nắm vững những vấn đề cơ bản của Lịch sử Sử học (đối tượng, phạm vi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, vai trò, vị trí của lịch sử sử học trong khoa học lịch sử và khoa học xã hội nhân văn) Nắm vững tiến trình hình thành, phát triển và những đặc điểm của nền sử học Việt Nam. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của nền sử học Việt Nam Tác gia và tác phẩm tiêu biểu của sử học Việt Nam 3.1.2. Kỹ năng: Nắm được các kỹ năng: Đọc phân tích tài liệu Chuẩn bị thảo luận theo yêu cầu của giáo viên Phân tích và tổng hợp các tri thức về lịch sử học để có thể hiểu, lý giải những giá trị của nền sử học Việt Nam Vận dụng để phân tích những giá trị của nền sử học dân tộc so sánh với các nền sử học khác ở khu vực và trên thế giới. Làm việc nhóm, tự học và tự nghiên cứu tài liệu 3.1.3. Thái độ: Người học cần: Nghiêm túc chuẩn bị bài trước khi đến lớp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ BỘ MÔN LÝ LUẬN SỬ HỌC Giảng viên: PGS.TS Trần Kim Đỉnh LỊCH SỬ SỬ HỌC VIỆT NAM (ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC) Hà Nội - 2007 I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ tên: Trần Kim Đỉnh Chức danh: Trưởng ban tra Đại học Quốc gia Hà Nội Học hàm, học vị: PGS – TS Địa điểm làm việc: Phòng 404, Nhà điều hành Đại học Quốc gia Hà Nội 144 – Xuân Thuỷ - Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại: 04 7547016 Mobile: 0913.247.783 Email: dinhtk.@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử sử học Việt Nam - Lịch sử đại Việt Nam - Giai cấp công nhân Việt Nam II THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 2.1 Tên môn học: Lịch sử sử học Việt Nam 2.2 Mã môn học 2.3 Số tín chỉ: 02 2.4 Môn học: Bắt buộc 2.5 Các môn học tiên quyết: 2.6 Môn học kế tiếp: 2.7 Giờ tín hoạt động: - Lý thuyết: 20 tín - Thảo luận: tín - Tự học: tín 2.8 Địa khoa phụ trách môn học: Khoa Lịch sử - Tầng – Nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội III MỤC TIÊU MÔN HỌC: 3.1 Mục tiêu chung: 3.1.1 Kiến thức: * Nắm vững vấn đề Lịch sử Sử học (đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, vai trò, vị trí lịch sử sử học khoa học lịch sử khoa học xã hội nhân văn) * Nắm vững tiến trình hình thành, phát triển đặc điểm sử học Việt Nam - Quá trình hình thành giai đoạn phát triển sử học Việt Nam - Tác gia tác phẩm tiêu biểu sử học Việt Nam 3.1.2 Kỹ năng: Nắm kỹ năng: - Đọc phân tích tài liệu - Chuẩn bị thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Phân tích tổng hợp tri thức lịch sử học để hiểu, lý giải giá trị sử học Việt Nam - Vận dụng để phân tích giá trị sử học dân tộc so sánh với sử học khác khu vực giới - Làm việc nhóm, tự học tự nghiên cứu tài liệu 3.1.3 Thái độ: Người học cần: - Nghiêm túc chuẩn bị trước đến lớp - Tập trung nghe giảng lớp, phát huy tính chủ động động thảo luận tư sáng tạo - Tham gia đầy đủ hoạt động ngoại khoá 3.2 Mục tiêu cụ thể: Nội dung Bậc (Biết) Bậc (Phân Bậc (Áp dụng) tích) Khái niệm đối Hiểu nội So sánh tương - Lịch sử sử học tượng dung khái niệm: đồng khác không nghiên cứu biệt khái tổng kết đơn - Lịch sử sử học: Lịch sử sử học Lịch sử sử học niệm đối thuần, đơn giản, môn khoa học tượng nghiên tổng số tri nghiên cứu sử cứu Lịch sử thức tích học Đối sử học Sử học luỹ mà nghiên tượng cứu, tổng kết, nghiên cứu đánh giá phát Lịch sử sử học: triển Đối tượng nghiên khoa học (thông cứu Lịch sử qua nội dung sử học phương pháp) trình hình thành tổng phát triển đường sáng tạo sử học thông qua phát kết triển tư tưởng sử học Các phương a Phương pháp - Hiểu sâu sắc - Phân biệt rõ pháp nghiên nghiên cứu phương pháp khác cứu vai trò Lịch sử sử học cụ thể để vận công trình Lịch Lịch sử sử - Phương pháp dụng vào công sử sử học công học Phương trình nghiên cứu trình sử học Khẳng định vai pháp logic Lịch sử sử học phương pháp lịch - Xác định rõ trò Lịch sử sử chung: sử nguồn tư liệu học - Phương pháp cụ Lịch sử sử học phát triển sử (quan trọng học (nền sử học công trình dân tộc, + Tư liệu Lịch sử tác phẩm sử học quốc gia, hay sử sử học + Sự kiện Lịch sử tư tưởng sử học khu vực, thể: Lịch sử sử học học tác vùng, sử học gia khuynh giới) - Vận dụng hướng sử học) trình bày quan Trên sở điểm phân kỳ phục dựng Lịch sử sử học trình bày Việt Nam kiện Lịch sử sử bao gồm học sử học + Phân kỳ Lịch sử sử học b Nội dung nghiên cứu công trình - Đặc điểm lịch sử - Những thành tựu sử học - Vai trò sử học phát triển xã hội Sự hình thành bước a Bối cảnh lịch - Hiểu rõ phát - Phân tích đặc đầu sử Việt Nam từ triển nước điểm lịch sử phát triển kỷ X đến Đại Việt thời kỳ nước Đại Việt sử học Việt kỷ XIV Lý - Trần, ý thời kỳ kỷ X Nam XIII - XIV kỷ b Tổ chức đến phát triển đến kỷ XIII máy quốc gia hoàn thiện Các tác gia, tác phong kiến độc chế độ trung phẩm lập đời ương tập quyền, nguồn Viện quốc sử sử liệu, vai trò nho khẳng định c Tầng lớp tri giáo nho sĩ - đời sử thức phong kiến tầng lớp trí thức học Việt Nam vai trò họ phong kiến biên soạn - Phân tích mối phát - Viện quốc sử quan hệ văn triển nước thành lập, hệ học Lý Trần Đại Việt Nhà sử thống tác sử học dân học Lê Văn Hưu phẩm sử học tộc Đại có Đại - Phân tích vai Việt sử ký (năm Việt sử ký - trò, vị trí sử 1272) Cuốn Quốc sử học dân tộc dân phát triển tộc – Đó văn hóa, văn điều kiện minh Đại Việt khẳng thời kỳ định sử học dân tộc ta hình thành vào khoảng kỷ XIII Tự học Thảo luận Đại Việt sử ký a Bối cảnh lịch - Phân tích tư toàn thư (bản in sử nước Đại Việt tưởng sử học 1697) trình thời kỳ kỷ nhà sử học biên soạn XIII – XVII lớn đóng góp - Phân tích tranh luận giới sử học Việt Nam tác giả, nọi dung b Từ Đại Việt sử cho trình văn bản, tác ký Lê Văn biên soạn phẩm Đại Việt sử toàn thư Hưu (1272) Đại Quốc sử Đại ký Việt sử ký toàn Việt sử ký toàn (Thông qua hai cuốn: Đối Thoại thư Ngô Sĩ thư Liên (1479) đến - Lê Văn Hưu Sử học (Nhà Đại Việt sử ký (1230 - 1322) Xuất Thanh toàn thư (bản in - Phan Phu Tiên Niên, Hà Nội 1697) 1999) Thực (thế kỷ XV) - Quá trình biên - Ngô Sĩ Liên chất Thoại Sử soạn (thế kỷ XV) đóng góp - Phân tích vị trí (Nhà Xuất nhà sử học Việt Đại Việt sử Thế giới, Hà Nam (thế kỷ XIII ký toàn thư 2000) – XVII) hệ thống - Đánh giá Đối học Nội c Nội dung quốc sử phân tích ý nghĩa tranh giá trị dân tộc luận Quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư (Bản khắc in năm Chính Hoà 18 – 1697) Sử học Nam XVIII Việt kỷ - Bối cảnh lịch sử - Tìm hiểu, đánh Tổng quan sử học Việt Nam kỷ giá vai trò Việt Nam kỷ XVIII Lê Quý Đôn – XVIII với - Ngô Thì Sĩ nhà sử học lớn tác động dòng họ Ngô Thì Việt Nam biến chuyển xã với sử học dân kỷ XVIII hội xuất - Tìm hiểu đánh - Lê Quý Đôn với giá vai trò nhà sử học lớn có Ngô Thì Sĩ nhà nhiều đóng góp sử học dân tộc học tiên quan trọng cho - Đại Việt sử ký sử phát triển tiền biên - Bộ phong việc sử học dân tộc Quốc sử xác định phê phán sử liệu triều Tây Sơn tộc bổ sung, đính quốc sử Sử Nam học Việt - Bối cảnh lịch sử - Phân tích, đánh - Phân tích đánh kỷ Việt Nam kỷ giá đặc điểm xã giá tác XIX XIX hội Việt Nam động điều - Phan Huy Chú kỷ XIX kiện lịch sử đối Lịch triều hiến kỷ đầy biến động với hoạt động sử chương loại chí với xuất học, giai triều đoạn đặc biệt Nguyễn, triều đại (cuối kỷ phong kiến cuối XVIII - nửa đầu Việt kỷ XIX) Nam mở đầu chiến tranh xâm lược chủ nghĩa tư Pháp - Phan Huy Chú (1782 – 1840) nhà sử học trở thành viên quan triều đình Nguyễn - Lịch triều hiến chương loại chí, tác phẩm sử học, Bách khoa toàn thư Việt Nam Thảo luận Sử học Việt - Quá trình thành - Phân tích, đánh - Phân tích đánh Nam kỷ lập tổ chức giá Khâm giá công XIX (tiếp theo) máy Quốc sử định Việt sử trình sử học, tư quán triều thông Nguyễn, quan cương quốc gia biên Quốc giám tưởng sử học mục sử - tham gia Quốc sử soạn lịch sử dân triều Nguyễn tộc người triều triều + Quá trình biên Nguyễn Nguyễn soạn thiệu: + Nội dung Những tác phẩm phương pháp - Giới Quốc sử quán + Vị trí triều Nguyễn Quốc sử + Đại Nam liệt triều Nguyễn truyện + Đại Nam thực lục + Đại Nam thống chí + Khâm định Việt sử thông giám cương mục + Đại Nam hội điển Sử học Việt - Bối cảnh lịch sử - Phân tích, đánh - Phân tích đánh Nam nửa đầu Việt Nam nửa giá phân loại giá trình bày kỷ XX đầu kỷ XX nguồn sử khái quát khuynh liệu Việt Nam khuynh hướng sử nửa đầu kỷ học hướng tư tưởng - Ba + Khuynh hướng XX Nguồn sử + Khuynh hướng liệu chữ viết có sử học Mác xít phong kiến + Khuynh hướng thể phân thành + Khuynh hướng tư tưởng tư sản bốn loại sử học tư sản + Khuynh hướng + Chữ Hán Nôm + Khuynh hướng tư tưởng Mác xít sử + Chữ Pháp học phong Việt kiến - Tập trung giới (Quốc ngữ) + Các loại chữ thiệu phân tích + Chữ viết khác tác phẩm sử học biên soạn chữ Hán Nôm cuối Việt Nam nửa đầu kỷ XX Sử học Việt - Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc - Cuộc đấu tranh Nam nửa đầu (1867 – 1940) - Hồ Chí Minh khuynh kỷ XX ( nhà yêu nước tiêu (1870 – 1969): hướng tư tưởng tiếp theo) biểu, nhà sử học Từ chủ nghĩa xác lập lớn yêu nước chân khuynh hướng sử (khuynh Ái đến với học Quốc - Hồ Chí chủ nghĩa Mác – hướng sử học Minh, người đặt Lênin để phân Mác xít, khuynh móng cho tích đánh giá lịch hướng sử học tư - Nguyễn hình thành sử dân tộc, xác sản, khuynh hướng sử định đường hướng khuynh sử học học Mác xít Việt phát triển tất yếu phong kiến) dân tộc Việt - Khuynh hướng Nam Nam sử học Mác Xít Việt Nam trước năm 1945 đặt sở tảng cho Nội dung 9: Thảo luận - Phân tích tranh luận giới sử học Việt Nam tác giả, văn tác phẩm Đại Việt Sử ký toàn thư (Thông qua viết hai Đối thoại sử học (Nhà xuất Thanh Niên – Hà Nội 1999) Thực chất Đối thoại sử học (Nhà xuất Thế Giới – Hà Nội 2000) Nội dung 10: Sử học Việt Nam kỷ XIX (tiếp theo) 10.1 Tổ chức máy quyền phong kiến Nguyễn 10.2 Vai trò nho giáo tầng lớp nho sĩ 10.3 Quốc sử quán triều Nguyễn: Quá trình thành lập, tổ chức máy phương thức hoạt động 10.4 Những tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam Liệt Truyện - Đại Nam Thực lục - Đại Nam Nhất thống chí - Khâm Định việt sử thông giám cương mục - Đại Nam hội điển 10.5 Nhận xét, đánh giá Quốc sử quán triều Nguyễn công việc biên soạn lịch sử dân tộc 10.6 Tổng quan sử học Việt Nam kỷ XIX - Phân tích đánh giá nguồn sử liệu biên soạn lịch sử dân tộc kỷ XIX (Loại hình, đặc điểm giá trị) - Phân tích đánh giá thể loại tác phẩm biểu biên soạn lịch sử dân tộc nhà sử học Việt Nam kỷ XIX 10.7 Phân tích quan điểm giới sử học Việt Nam đánh giá Nhà Nguyễn, triều Nguyễn văn hoá Nguyễn 14 Nội dung 11: Sử học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 11.1 Các khai thác thuộc địa chủ nghĩa tư Pháp tác động tới đời sống xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX 11.2 Những biến đổi sâu sắc cấu xã hội Việt Nam Sự xuất giai tầng 11.3 Cuộc đấu tranh ba khuynh hướng tư tưởng: - Tư tưởng phong kiến - Tư tưởng tư sản - Tư tưởng Mác Xít 11.4 Ba khuynh hướng sử học lớn thời kỳ nửa đầu kỷ XX - Khuynh hướng sử học Mác Xít - Khuynh hướng sử học tư sản - Khuynh hướng sử học phong kiến 11.5 Phân tích đánh giá phân loại nguồn sử liệu chữ viết - Chữ Hán Nôm - Chữ Pháp - Chữ Việt - Các loại chữ viết khác Nội dung 12: Sử học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (tiếp theo) 12.1 Những tác phẩm cuối Quốc sử quán triều Nguyễn Phân tích thể loại tác phẩm: Giản yếu toát yếu Lê Trọng Hàm (1872 – 1931) nhóm Nam Việt đồng thiên hội biên soạn sách: Minh Đô Sử - sách chép lịch sử dân tộc cuối viết chữ Hán 12.2 Phan Bội Châu (1867 – 1940) Nhà yêu nước tiêu biểu – nhà sử học lớn kỷ XX tác phẩm tiêu biểu: - Việt Nam vong quốc sử (1905) - Việt Nam quốc sử khảo (1909) 15 12.3 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh người đặt móng cho hình thành khuynh hướng sử học Mác Xít Việt Nam 12.4 Khuynh hướng sử học Mác Xít Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Trần Huy Liệu (1901 - 1969) Cường học thư xã - Đào Duy Anh (1904 - 1988) Quan hải tùng thư Các tác phẩm sử học, Từ điển Đào Duy Anh trước năm 1945 - Những người cộng sản Việt Nam viết phong trào cộng sản lịch sử dân tộc 12.5 Đông Kinh Nghĩa thục, tạp chí: Nam Phong (1917 – 1934) Đông Dương (1913 - 1919) Tri Tân (1941 - 1946) Thanh Nghị (1941 - 1945), nghiên cứu, biên khảo, giảng dạy lịch sử dân tộc 12.6 Tác phẩm Việt Nam sử lược in năm 1920 Trần Trọng Kim (1887 - 1953) 12.7 Đánh giá chung khuynh hướng sử học nửa đầu kỷ XX Nội dung 13: Sử học Việt Nam nửa cuối kỷ XX 13.1 Cách mạng tháng 8/1945 - Bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội Việt Nam thời kỳ 13.2 Phân kỳ giai đoạn phát triển sử học Việt Nam nửa cuối kỷ XX 13.3 Thành tựu hạn chế sử học miền Bắc Việt Nam năm 1955 - 1975 13.4 Vai trò sử học miền Nam 1955 – 1975 Nội dung 14: Tổng quan sử học Việt Nam kỷ XX 14.1 Đánh giá tổng quan đặc điểm lịch sử thời kỳ phát triển xã hội Việt Nam kỷ XX 14.2 Phân tích thời kỳ phát triển sử học khuynh hướng sử học 14.3 Các nguồn sử liệu 16 14.4 Những phát phương pháp biên soạn, tổng kết lịch sử giới sử học Việt Nam kỷ XX 14.5 Đánh giá “Việt Nam học” xu hướng nghiên cứu lịch sử Việt Nam học giả nước Nội dung 15: Thảo luận a Vai trò lịch sử sử học tiến trình phát triển sử học Việt Nam b Phương pháp lịch sử - nội dung tính hiệu thực tế VI HỌC LIỆU 6.1 Học liệu bắt buộc Hà Văn Tấn: Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 Phan Huy Lê: Đại Việt sử ký toàn thư: Văn bản, tác giả, tác phẩm, in Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, Hà Nội Tập 1, 1993 GS Phan Đại Doãn (chủ biên): Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 Trần Kim Đỉnh: Lịch sử sử học đổi sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5/1991 Trần Kim Đỉnh: Một số vấn đề lịch sử sử học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông báo Khoa học trường Đại học, số 1/1993 6.2 Học liệu tham khảo Trần Kim Đỉnh: Đôi nét hình thành phát triển sử học Việt Nam đến kỷ XIX, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 5/1994 Trần Kim Đỉnh: Quốc sử quán triều Nguyễn, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 6/1991 Trần Kim Đỉnh: Nguồn sử liệu chữ viết Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3/1993 17 Trần Kim Đỉnh: Sử học Việt Nam kỷ XIX đến năm 1945, in sách Giáo sư Hà Văn Tấn với nghiệp đào tạo nhà khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1997 10 Trần Kim Đỉnh: Đóng góp Phan Bội Châu với sử học Việt Nam đầu kỷ XX, Phan Bội Châu – Con người nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, xuất năm 1997 11 Trần Kim Đỉnh: Sự hình thành khuynh hướng sử học Mác xít Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3/1988 12 Trần Kim Đỉnh: Nguyễn Ái Quốc - Người đặt móng cho hình thành khuynh hướng sử học Mác xít Việt Nam trước năm 1945, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử 1995 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 13 Trần Kim Đỉnh: Hoạt động xuất góp phần tuyên truyền cho tư tưởng yêu nước cách mạng trước năm 1945, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Thế Giới, Hà Nội 2006 14 Trần Kim Đỉnh: Hoạt động xuất Việt Nam cuối kỷ XIX, Các nhà xuất Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2006, tr 14 – 28 15 Khoa học Xã hội Nhân văn - mười năm đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1997 16 Từ điển văn học, (bộ mới) Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Đào Duy Anh: Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin 18 Trần Văn Giàu: Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, 2003 19 Những gương mặt tri thức …, Tập I, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 1998 20 Đối thoại sử học, NXb Thanh niên, Hà Nội 1999 21 Thực chất đối thoại sử học, NXb Thế giới, Hà Nội 2000 22 Đinh Công Vĩ: Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1994 18 23 Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 VII HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VII.1 Lịch trình chung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Lý thuyết Thực Bài tập Tổng Tự học Thảo hành, thí xác định luận nghiệm, điền dã,… Nội dung 2 Nội dung 2 Nội dung 2 Nội dung Nội dung 2 kiểm tra kỳ Nội dung 2 Nội dung 2 Nội dung 2 Nội dung 2 Nội dung 2 dung 2 10 Nội 11 Nội dung 2 dung 2 12 Nội 13 19 Nội dung 2 14 Nội dung 2 15 VII.2 Lịch trình tổ chức dạy cụ thể Tuần Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Khái niệm lịch sử Đọc HLBB (2 tín - Đối tượng sử học Đọc HLBB chỉ) - Khái niệm đối tượng Đọc HLBB 1, tr: 9-40 lịch sử sử học - Khái niệm khuynh hướng, trường phái sử học Tuần Hình thức Thời gian, tổ chức địa điểm dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Các phương pháp nghiên Đọc HLBB (2 tín cứu lịch sử sử học: Phương Đọc HLBB pháp logíc, phương pháp lịch Đọc HLBB 1, tr: 9-40 chỉ) sử - Sử liệu lịch sử sử học - Sự kiện lịch sử sử học - Phân kỳ lịch sử sử học - Nội dung nghiên cứu lịch sử sử học 20 Tuần Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Bối cảnh đặc điểm lịch sử Đọc HLBB (2 tín Việt Nam thời kỳ Lý - Trần chỉ) Đọc HLBB - Tổ chức máy quyền phong kiến đời Viện quốc sử - Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu (1272) Tuần Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Chuẩn bị tài liệu cho buổi Đọc HLBB (2 tín thảo luận Đọc HLBB chỉ) Đọc HLBB 1, tr: 940 Đọc HLBB Đọc HLBB Đọc HLTK 21 Tuần Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Thảo luận: (1 tín - Những vấn đề chuẩn bị nội dung thảo luận - Đọc tài liệu 21 chỉ) lịch sử sử học - Phân kỳ lịch sử sử học Việt Nam - Sự hình thành bắt đầu phát triển sử học Việt Nam Kiểm tra kỳ (1 tín chỉ) Tuần Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Đặc điểm lịch sử Việt Nam - Đọc HLBB 2, (2 tín thời kỳ từ kỷ XIII đến chỉ) XVII - Hệ thống tác giả, tác phẩm sử học tiêu biểu trình hoàn thành Đại Việt sử ký toàn thư, khắc in năm Chính Hoà 18 (1697) - Nội dung Đại Việt sử ký toàn thư Tuần Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Ngô Thì Sĩ (1726 – 1780) Đọc HLTK 19 (2 tín tác phẩm sử học chỉ) - Lê Quý Đôn (1726 - 1784) 22 Đọc HLTH 22 Nhà bác học, nhà sử học lớn kỷ XVIII Tuần Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Triều Nguyễn - triều đại - Đọc HLTK (2 tín phong kiến cuối Việt - Đọc HLTK 18 Nam chỉ) - Phan Huy Chú (1782 – 1840) Lịch triều hiến chương loại chí Tuần Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Thảo luận: Cuộc tranh luận - Đọc HLTK 20, 21 (2 tín tác giả, tác phẩm văn chỉ) Đại Việt sử ký toàn thư Tuần 10 Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Quốc sử quán triều Nguyễn (2 tín - Nhận xét, đánh giá Quốc Đọc HLTK 19 chỉ) sử quán triều Nguyễn công việc biên soạn lịch sử dân tộc 23 Đọc HLTK 14, Tuần 11 Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Đặc điểm lịch sử Việt Nam Đọc HLTK 8, 13 (2 tín nửa đầu kỷ XX chỉ) Đọc HLTK 16, 18 - Ba khuynh hướng tư tưởng ba khuynh hướng sử học Tuần 12 Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Khuynh hướng sử học - Đọc HLTK 10, 11, 12, (2 tín phong kiến chỉ) 13, 18 - Khuynh hướng sử học tư sản - Khuynh hướng sử học Mác xít Tuần 13 24 Hình thức Thời gian, tổ chức địa điểm dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Phân kỳ giai đoạn phát Đọc HLTK 15 (2 tín triển sử học Việt Nam Đọc HLTK 22 nửa cuối kỷ XX chỉ) - Đánh giá tổng quát nửa kỷ phát triển sử học Việt Nam Tuần 14 Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Tổng quan sử học Việt Nam Đọc HLTK 15 (2 tín kỷ XX Đọc HLTK 22 + Các nguồn sử liệu Đọc HLTK 19 chỉ) + Các khuynh hướng sử học Tuần 15 Hình thức Thời gian, tổ chức địa điểm dạy học Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Vai trò lịch sử sử học - Chuẩn bị ý kiến theo (2 tín tiến trình phát triển quan niệm cá nhân chỉ) sử học Việt Nam đánh giá tổng quan - Phương pháp lịch sử - nội môn học dung tính hiệu thực tế 25 VIII CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA GIÁO VIÊN Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên: - Có ý thức tự học, đọc trước tài liệu giao - Tham gia 80% lý thuyết 100% thảo luận lớp - Hoàn thành tốt yêu cầu kiểm tra đánh giá IX PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên thực để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên thông qua thảo luận Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức nắm thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy học cho phù hợp Tiêu chí đánh giá thường xuyên - Xác định nhiệm vụ mục đích vấn đề - Đọc sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn - Chuẩn bị đầy đủ - Tích cực tham gia ý kiến 9.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ 9.2.1 Hình thức đánh giá định kỳ 9.2.1.1 Đánh giá hoạt động lớp - Tham dự giảng - Nghe giảng ghi chép - Tích cực phát biểu trao đổi ý kiến 9.2.1.2 Bài kiểm tra kỳ: - Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức kỹ 26 - Hình thức: Bài viết lớp 9.2.1.3 Bài kiểm tra cuối kỳ: - Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức, kỹ - Các kỹ thuật đánh giá: + Hiểu vấn đề đặt + Thể kỹ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu + Trình bày vấn đề rõ ràng, logíc, ngôn ngữ sáng 9.2.1.4 Bảng đánh giá định môn học Kiểu đánh giá Tỉ trọng Thường xuyên Cách thức 30% Trong - Tham gia học tập lớp 10% - Mức độ tích cực - Tham gia thảo luận 10% - Chuẩn bị thảo luận, tích cực thảo luận - Tự học, tự nghiên cứu 10% - Chuẩn bị đọc tài liệu đầy đủ, có tóm tắt Giữa kỳ 20% Kiểm tra viết Cuối kỳ 50% Kiểm tra viết Tổng 100% Điểm môn học 9.3 Lịch thi, kiểm tra: - Kiểm tra kỳ: tuần - Kiểm tra cuối kỳ: tuần 17 Duyệt Chủ nhiệm môn Giảng viên PGS.TS Trần Kim Đỉnh 27 28 [...]... tộc Việt Nam Lịch sử sử học Việt Nam giới thiệu hệ thống các tác giả, tác phẩm và các khuynh hướng sử học tiêu biểu, đại diện cho nền sử học dân tộc Việt Nam V NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Nội dung 1: Khái niệm và đối tƣợng nghiên cứu của lịch sử học 1.1 Khái niệm lịch sử 1.2 Đối tượng của sử học 1.3 Khái niệm lịch sử sử học 1.4 Đối tượng của lịch sử sử học 1.5 Sự tương đồng và khác biệt giữa sử học, lịch. .. ở nước ngoài khuynh hướng sử học - Các nguồn sử liệu Thảo luận 10 nguồn sử IV TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Lịch sử sử học Việt Nam cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về lịch sử sử học một chuyên ngành của khoa học lịch sử Lịch sử sử học Việt Nam tổng kết, đánh giá một cách sâu sắc và toàn diện quá trình hình thành và phát triển của sử học Việt Nam và vai trò của sử học trong quá trình giữ gìn... kết lịch sử của giới sử học Việt Nam thế kỷ XX 14.5 Đánh giá về Việt Nam học và các xu hướng nghiên cứu lịch sử Việt Nam của các học giả nước ngoài Nội dung 15: Thảo luận a Vai trò của lịch sử sử học trong tiến trình phát triển của sử học Việt Nam b Phương pháp lịch sử - nội dung mới và tính hiệu quả thực tế VI HỌC LIỆU 6.1 Học liệu bắt buộc 1 Hà Văn Tấn: Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học. .. của sử học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX Sử học Việt a Bối cảnh lịch a Phân tích đánh Nhận xét tổng Nam nửa cuối sử Việt Nam từ giá thành tựu và quan sử học Việt thế kỷ XX cách mạng tháng những hạn chế Nam thế kỷ XX tám 1945 đến của sử học Miền cuối thế kỷ XX Bắc Việt Nam từ b Phân kỳ sử học 1955 – 1975 Việt Nam nửa b Phân tích đánh cuối thế kỷ XX giá các nguồn sử c Thành tựu của liệu sử học Việt Nam. .. quan sử học Việt Nam thế kỷ XX phẩm tiêu biểu - Đánh giá tổng Những phát hiện Đánh giá bước quan về đặc điểm mới về phương đầu về Việt lịch sử và các thời pháp biên soạn, Nam học ở một kỳ phát triển của tổng kết lịch sử số nước và giới xã hội Việt Nam của giới sử học sử học Việt Nam trong thế kỷ XX Việt Nam thế kỷ tiếp nhận, khai - Phân tích các XX thác thời kỳ phát triển liệu về Việt Nam của sử học. .. phẩm sử học khác: Đại Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh Đó là những tác phẩm, tác giả đặt cơ sở cho sự ra đời của nền sử học dân tộc Nội dung 4: Tự học Nội dung 5: Thảo luận 5.1 Những vấn đề cơ bản của lịch sử sử học (Khái niệm, đối tượng – phương pháp nghiên cứu) 5.2 Phân kỳ lịch sử sử học Việt Nam 5.3 Sự ra đời và bước phát triển của nền sử học dân tộc Nội dung 6: Đại Việt Sử Ký... lịch sử sử học, lịch sử văn học … 1.6 Khái niệm khuynh hướng, trường phái sử học Nội dung 2: Các phƣơng pháp nghiên cứu và vai trò của lịch sử sử học 2.1 Các phương pháp chung - Phương pháp logíc - Phương pháp lịch sử 2.2 Các phương pháp cụ thể - Xác định (nguồn, phân loại, hệ thống) Sử liệu lịch sử sử học - Xác định (phạm vi, khôi phục sự kiện) lịch sử sử học - Xác định (tiêu chí cơ bản) để phân kỳ lịch. .. Phương 2 Đọc HLBB 4 pháp logíc, phương pháp lịch 3 Đọc HLBB 1, tr: 9-40 chỉ) sử - Sử liệu lịch sử sử học - Sự kiện lịch sử sử học - Phân kỳ lịch sử sử học - Nội dung nghiên cứu lịch sử sử học 20 Tuần 3 Hình thức Thời gian, địa điểm tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Bối cảnh và đặc điểm lịch sử 1 Đọc HLBB 2 (2 giờ tín Việt Nam thời kỳ Lý - Trần chỉ) 2 Đọc HLBB 3 - Tổ... định (tiêu chí cơ bản) để phân kỳ lịch sử sử học 2.3 Nội dung nghiên cứu và vai trò của lịch sử sử học - Nội dung cơ bản của một công trình nghiên cứu lịch sử sử học bao gồm: 11 Đặc điểm bối cảnh lịch sử Thành tựu và hạn chế của sử học Đánh giá vai trò, vị trí của sử học đối với đời sống xã hội 2.4 Vai trò của lịch sử sử học: - Tổng kết, đánh giá thành tựu của sử học - Khẳng định tính hiệu quả của phương... Đại Việt sử ký toàn thư: Văn bản, tác giả, tác phẩm, in trong Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, Hà Nội Tập 1, 1993 3 GS Phan Đại Doãn (chủ biên): Ngô Sĩ Liên và Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 4 Trần Kim Đỉnh: Lịch sử sử học và đổi mới sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5/1991 5 Trần Kim Đỉnh: Một số vấn đề về lịch sử sử học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông báo Khoa học ... Lịch sử sử học Việt Nam - Lịch sử đại Việt Nam - Giai cấp công nhân Việt Nam II THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 2.1 Tên môn học: Lịch sử sử học Việt Nam 2.2 Mã môn học 2.3 Số tín chỉ: 02 2.4 Môn học: ... Thảo luận 10 nguồn sử IV TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Lịch sử sử học Việt Nam cung cấp cho người học khái niệm lịch sử sử học chuyên ngành khoa học lịch sử Lịch sử sử học Việt Nam tổng kết, đánh... cứu lịch sử sử học: Phương Đọc HLBB pháp logíc, phương pháp lịch Đọc HLBB 1, tr: 9-40 chỉ) sử - Sử liệu lịch sử sử học - Sự kiện lịch sử sử học - Phân kỳ lịch sử sử học - Nội dung nghiên cứu lịch

Ngày đăng: 19/04/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan