1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hội Thảo Khoa Học Một Số Vấn Đề Về Vương Triều Tiền Lý Và Quê Hương Của Vua Lý Nam Đế 5287241.Pdf

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC Trang 1 Nhà sử học Dương Trung Quốc – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Phát biểu khai mạc Hội thảo 2 2 Phát biểu chào mừng Hội thảo khoa học của Đồng chí tha[.]

MỤC LỤC Trang Nhà sử học Dương Trung Quốc – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Phát biểu khai mạc Hội thảo……………… Phát biểu chào mừng Hội thảo khoa học Đồng chí thay mặt Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên…………………………………………………… GS.NGND Đinh Xuân Lâm – Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Báo cáo đề dẫn…………………………………………………… PGS.TS Nguyễn Minh Tường – Viện Sử học: Vị trí Vương triều Tiền Lý tiến trình lịch sử Việt Nam………………………………… PGS.TS Lê Đình Sỹ - Viện Lịch sử Quân Việt Nam: Sự nghiệp đánh giặc ngoại xâm Lý Bí………………………………………………… Minh Tú – Phịng Văn hóa - Thể thao Du lịch huyện Hồi Đức - Hà Nội: Đã phát dấu tích “Đại doanh Lý Nam Đế” Lưu Xá (huyện Hoài Đức - Hà Nội)……………………………………………… PGS TS Nguyễn Đức Nhuệ – Viện Sử học: Vài nét tổ chức quan lại triều đình nhà Tiền Lý thành lập nước Vạn Xuân…………… PGS.TS Nguyễn Minh Tường – Viện Sử học: Vấn đề quê hương Lý Nam Đế - Một nghi án lịch sử cần làm sáng tỏ…………………… Ths Nguyễn Văn Khoa – Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy – Chủ tịch HĐND huyện Phổ Yên – Thái Nguyên: Vài nét huyện Phổ Yên lịch sử lòng Đảng bộ, nhân dân dân tộc huyện với việc xác định quê hương vua Lý Nam Đế………………………………… 10 Nhà sử họcPhạm Văn Kính – Viện Sử học: Về mối quan hệ chùa Bảo Phúc (Hoài Đức, Hà Nội) với chốn Tổ: chùa Hương Ấp (Phổ Yên, Thái Nguyên)…………………………………………………………… 11 PGS.TS Tạ Ngọc Liễn – Viện Sử học: Một số khác biệt sử gia Việt Nam sử gia Trung Quốc viết Lý Nam Đế……………………… 12 PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt – Viện Sử học: Cuộc xâm lược nước Vạn Xuân nhà Tùy………………………………………………………… 13 PGS.TS Nguyễn Tá Nhí – Viện Nghiên cứu Hán Nơm: Tìm hiểu tích Lý Nam Đế qua câu đối thờ đền Giang Xá………………………… 14 TS Nguyễn Hữu Tâm – Viện Sử học: Thư tịch cổ Trung Quốc viết Lý Bí khởi nghĩa Lý Bí lãnh đạo………………………………… 15 Nhà sử học Phạm Văn Kính – Viện Sử học: Thử xác định vị trí điện Vạn Xuân Vương triều Tiền Lý…………………………………………… 16 PGS.TS Đinh Khắc Thuân – Viện Nghiên cứu Hán Nơm: Văn Thần tích “Việt Thường thị Tiền Lý Nam Đế Ngọc phả cổ truyền”…………… 11 21 30 33 41 63 77 85 90 93 102 110 115 17 Nguyễn Hữu Khánh – Phổ Yên – Thái Nguyên: Về quê hương vua Lý Nam Đế……………………………………………………………… 18 PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi – Viện Sử học: Thông qua việc người dân Phổ Yên tri ân Lý Nam Đế - Suy nghĩ vấn đề quê gốc Lý Bí……………………………………………………………………… 19 Nhà nghiên cứu Vũ Kim Biên – TP Việt Trì – Phú Thọ: Về vị trí hồ Điển Triệt động Khuất Lão kháng chiến chống quân Lương…… 20 Nguyễn Đình Hưng – Sở Văn hóa, Thể thao Du tịch tỉnh Thái Nguyên: Tư liệu Hán Nôm di tích huyện Hồi Đức (Hà Nội) viết quê hương Lý Nam Đế…………………………………………………… 21 TS Trương Thị Yến – Viện Sử học: Cuộc kháng chiến giữ nước Lý Nam Đế - Triệu Việt Vương thất bại triều đình nhà Tiền Lý… 22 Ths Trần Nam Trung – Viện Sử học: Về vị trí quy mô động Khuất Lão liên quan tới kháng chiến chống quân Lương Lý Nam Đế…………………………………………………………………… 23 Ngơ Vũ Hải Hằng – Viện Sử học: Đình Giang Xá (Hoài Đức – Hà Nội), nơi thờ vua Lý Nam Đế làm thần Thành hoàng………………………… 24 Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Ninh – Sở Văn hóa – Thể thao du lịch tỉnh Vĩnh Phúc: Khởi nghĩa Lý Bí từ góc nhìn thờ cúng thần Thành hồng Vĩnh Phúc 25 Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Ninh: Hồ Điển Triệt vấn đề địa danh học - lịch sử kháng chiến chống quân Lương Lý Nam Đế…… 26 Tường Minh – Viện Sử học: Về Phật giáo thời Tiền Lý hình thành Dịng Thiền Việt Nam ……… ……………………………… 27 TS Hà Mạnh Khoa – Viện Sử học: Ghi chép xung quanh vấn đề quê gốc Lý Bí qua thư tịch Việt Nam từ trước đến nay……………………… 28 TS Vương Thị Hường – Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Lý Nam Đế thư tịch Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nơm……………………… 29 Đại đức Thích Ngun Thanh – Trụ trì chùa Hang – TP Thái Nguyên: Về việc xác định q hương Lý Bí tìm hiểu Phật giáo Nhà nước Vạn Xuân 30 Đại đức Thích Minh Tâm– Trụ trì chùa Hương Ấp – Tiên Phong – Phổ Yên – Thái Nguyên: Những ký ức chứng tích liên quan tới vua Lý Nam Đế chùa Hương Ấp, làng Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên……………………………… 31 Tham luận Đại diện nhân dân thôn Cổ Pháp – xã Tiên Phong: Mối quan hệ chùa Hương Ấp – thôn Cổ Pháp với chùa Linh Bảo (Bảo Phúc tự) – Giang Xá, Hà Nội…………………………………………… 32 Nhà sử học Dương Trung Quốc – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Tổng kết Hội thảo………………………… 121 127 135 148 157 163 169 176 186 197 205 211 226 235 238 241 PHỤ LỤC 242 PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO Nhà sử học Dương Trung Quốc (Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội KHLS Việt Nam) PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG HỘI THẢO KHOA HỌC CỦA ĐỒNG CHÍ THAY MẶT LÃNH ĐẠO TỈNH THÁI NGUYÊN BÁO CÁO ĐỀ DẪN GS.NGND Đinh Xuân Lâm (Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Lương Lý Bí lãnh đạo nổ vào đầu năm 542 thu thắng lợi vang dội, dẫn đến việc Lý Bí xưng Đế hiệu (Lý Nam Đế) năm 544, đặt niên hiệu Thiên Đức, dựng nước Vạn Xuân Vương triều Tiền Lý tồn thời gian khoảng 60 năm (544-602), với đời vua: Lý Nam Đế (544-548), Lý Đào Lang Vương (549-555), Triệu Việt Vương (549-570) Hậu Lý Nam Đế (571-602) Công lao nghiệp vua Lý Nam Đế nói to lớn tiến trình lịch sử dân tộc Tuy nhiên, có khoảng trống lớn tiểu sử vị Anh hùng dân tộc họ Lý kỷ thứ VI này, 1000 năm qua, sử sách không cho biết quê hương cụ thể ông đâu? Trong khoảng vài chục năm lại đây, giới sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu vấn đề trên, dường chưa có thống cao Tựu chung, từ trước đến nay, có thuyết quê hương vua Lý Nam Đế: Quốc Oai, Phúc Thọ (Hà Tây cũ); Thái Thụy, Thái Bình; Phổ n, Thái Ngun Hơm nay, nhân kỷ niệm 1470 năm (542-2012), ngày Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Phổ Yên phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tổ chức Hội thảo khoa học Một số vấn đề Vương triều Tiền Lý quê hương vua Lý Nam Đế, nhằm làm sáng tỏ thêm bước quê hương, dòng họ, gia vua Lý Nam Đế vị Vương triều Tiền Lý lịch sử dân tộc Cuộc Hội thảo khoa học Một số vấn đề Vương triều Tiền Lý quê hương vua Lý Nam Đế lần này, nhà sử học, nhà khoa học Trung ương (Viện Sử học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) địa phương (huyện Hoài Đức, Hà Nội, tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Phú Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc…) nhiệt tình hưởng ứng Cho đến hôm nay, Ban Tổ chức nhận 27 tham luận khoa học từ nơi gửi Để Hội thảo đạt yêu cầu đặt ra, xin phép nêu lên số vấn đề tương đối thống vấn đề cịn có ý kiến khác để Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận nhằm đến kết luận thỏa đáng Chúng xin phân chia làm nhóm vấn đề sau: Về vấn đề xác định quê hương vua Lý Nam Đế Đánh giá nghiệp, cống hiến vua Lý Nam Đế vị trí Vương triều Tiền Lý lịch sử dân tộc Nghiên cứu, khảo sát số di tích lịch sử liên quan tới vua Lý Nam Đế Vương triều Tiền Lý * * * I Về vấn đề xác định quê hương vua Lý Nam Đế Về vấn đề nói trên, Hội thảo lần nhận tham luận PGS.TS Nguyễn Minh Tường, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi, Ths Nguyễn Văn Khoa, Nhà sử học Phạm Văn Kính, Nhà giáo Nguyễn Hữu Khánh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Hưng Hầu hết tham luận dựa sở tư liệu điền dã thực địa vùng: Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, kết hợp với tư liệu Thần tích, Thần sắc, Truyền thuyết… cịn lưu giữ xã Giang Xá, Lưu Xá, huyện Hoài Đức, Hà Nội, để tới nhận định: Vua Lý Nam Đế có q gốc thơn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ngày PGS.TS Nguyễn Minh Tường viết: “Lý Nam Đế Ngọc phả cổ truyền cho biết: Lý Nam Đế tu chùa Hương Ấp chừng năm, đến năm 13 tuổi theo Phổ Tổ Thiền sư tu hành chùa Giang Xá (Linh Bảo tự) thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Nhân dân làng Giang Xá nói chung nhà sư trụ trì với phật tử chùa Giang Xá nói riêng, từ lâu rồi, coi ngơi chùa Hương Ấp xã Tiên Phong chốn Tổ… Điều đáng ý: quê hương vua Lý Nam Đế xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên khẳng định thêm lần Thần tích làng Hạ Mỗ, thuộc tổng Thượng Hội, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (nay xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội) H Maspéro Etudes d’Histoire d’Annam (Nghiên cứu Lịch sử Việt Nam) cho biết: “Trong Thần tích làng Hạ Mỗ, huyện Từ Liêm (Hà Đơng), Lý Bí coi gốc tích Cổ Pháp”… Qua tư liệu chứng dẫn trên, thấy rằng: “Làng Cổ Pháp” mà H Maspéro nói “được coi gốc tích Lý Bí”, làng Cổ Pháp, thuộc xã Tiên Thù, tổng Tiên Thù, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Hiện nay, làng Cổ Pháp “gốc tích Lý Bí”, thuộc xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên” Thực ra, nhận định quê gốc vua Lý Nam Đế PGS.TS Nguyễn Minh Tường tiếp thu phát triển từ kết nghiên cứu tác giả trước Năm 1991, Nhà nghiên cứu Minh Tú công bố luận văn khoa học Về Lý Nam Đế tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (254)-1991 Trong đó, ơng nhận định: “Sử sách cổ ghi chép Lý Bí người Thái Bình, mà khơng khẳng định huyện hay tỉnh Thái Bình…” Và, theo tác giả Minh Tú “Thái Bình” q hương Lý Bí “nằm xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, cách Phố Cò km hướng Đông – Nam” Năm 1997, Nhà giáo Nguyễn Hữu Khánh, người có nhiều năm nghiên cứu người vùng đất Phổ Yên (Thái Nguyên) biểu thị tán đồng với ý kiến tác giả Minh Tú, cơng bố luận văn Tìm hiểu thêm châu Giã Năng1 ấp Thái Bình thời Lý Bí, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (295), tháng 11/12-1997 Trong đó, tác giả Nguyễn Hữu Kính khẳng định: “Một lần nữa, khẳng định q hương Lý Bí đích thực ấp Thái Bình, châu Giã Năng, mà trung tâm vùng đất huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) ngày nay” Qua đó, thấy việc xác định xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên quê hương vua Lý Nam Đế nhà nghiên cứu đặt từ trước Hội thảo diễn Chúng cho rằng: nội dung quan trọng Hội thảo, mong nhà khoa học có gửi tới Ban Tổ chức, kể nhà nghiên cứu chưa có điều kiện viết bài, cần thảo luận kỹ nữa, để vấn đề sáng tỏ Châu Giã Năng: địa danh cổ, ghi chữ Nơm, phiên thành Giã, Dã (Dã Năng) Chúng xin lưu ý Hội nghị tham luận đặc biệt vấn đề này, bài: Vài nét huyện Phổ Yên lịch sử lòng Đảng bộ, nhân dân huyện với việc xác định quê hương vua Lý Nam Đế Ths Nguyễn Văn Khoa – Bí thư Huyện ủy huyện Phổ Yên Điều đặc biệt tham luận Ths Nguyễn Văn Khoa chỗ, đó, tác giả cho thấy: Trước nhà sử học, nhà khoa học xác định đâu quê hương vua Lý Nam Đế, nhân dân xã Tiên Phong (Phổ Yên, Thái Nguyên) nhân dân làng Giang Xá (Hoài Đức, Hà Nội) có “thăm hỏi lẫn nhau” Nhân dân làng Giang Xá, nơi có đình, đền thờ vua Lý Nam Đế có chùa Giang Xá, nơi Đức vua tu hành thời trẻ, thừa nhận thôn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên (Thái Nguyên), nơi có chùa Hương Ấp, quê hương vua Lý Nam Đế Và điều đáng cho suy ngẫm nhân dân vùng đất nói trên, tự nguyện lại thăm viếng lẫn từ 10 năm qua Nhân dân làng Giang Xá, mặt tâm linh thừa nhận xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên quê hương vị thần Thành hoàng làng Tuy nhiên, khơng Hội thảo lần này, không muốn lắng nghe ý kiến phản bác, miễn ý kiến lập luận cần phải có chứng đủ sức thuyết phục II Đánh giá nghiệp, cống hiến vua Lý Nam Đế vị trí Vương triều Tiền Lý lịch sử dân tộc Đây vấn đề Hội thảo quan tâm, kể từ Khởi nghĩa Lý Bí nổ năm 542, đến 1470 năm, việc tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi, lý thất bại Vương triều Tiền Lý việc làm cần thiết nhà sử học Về vấn đề này, nhận tham luận PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt, PGS.TS Tạ Ngọc Liễn, PGS.TS Nguyễn Minh Tường, PGS.TS Lê Đình Sỹ, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ, TS Trương Thị Yến, TS Nguyễn Hữu Tâm, Tường Minh… Các tác giả dựa vào sử thời quân chủ Việt Nam như: Việt sử lược, kỷ XIV; Đại Việt sử ký toàn thư, kỷ XV; Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, kỷ XIX… sử Trung Quốc như: Lương thư, Trần thư, Tùy thư, Sách phủ nguyên quy, v.v… để tìm hiểu nghiệp, cống hiến vua Lý Nam Đế lịch sử dân tộc Việt Nam PGS.TS Nguyễn Minh Tường cho khởi nghĩa Lý Bí nói riêng Vương triều Tiền Lý nói chung giữ vị trí quan trọng thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc, kéo dài 1000 năm Theo tác giả, nêu lên ý đây: Trong thời kỳ Bắc thuộc, khởi nghĩa Lý Bí thu thắng lợi vang dội giành quyền độc lập, tự chủ lâu dài Trong lịch sử nước nhà, Lý Nam Đế người xưng đế hiệu, người đặt niên hiệu “Thiên Đức” Lý Nam Đế người nhận vị trí trung tâm đất nước vùng đất Hà Nội cổ PGS.TS Lê Đình Sỹ bàn kỹ “Sự nghiệp đánh giặc ngoại xâm Lý Bí” Theo tác giả “Sự nghiệp chống ngoại xâm Lý Bí trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền, thành lập Nhà nước Vạn Xuân độc lập (từ năm 542 đến năm 543) giai đoạn lãnh đạo kháng chiến chống quân Lương xâm lược (trong năm 545 546)” PGS.TS Lê Đình Sỹ nhận định: “Sự nghiệp Lý Nam Đế, có nghiệp đánh giặc ngoại xâm ông thật vĩ đại Lý Bí khởi nghĩa ơng lãnh đạo nhân vật, kiện đặc biệt thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc” PGS.TS Tạ Ngọc Liễn có tham luận: Một số khác biệt sử gia Việt Nam sử gia Trung Quốc viết Lý Nam Đế Theo tác giả, Việt Nam Trung Quốc, từ đầu kỷ XX đến nay, khơng cơng trình nghiên cứu lịch sử viết phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ Bắc thuộc, lại không quan tâm đặc biệt tới kiện Lý Nam Đế Trong tham luận mình, PGS.TS Tạ Ngọc Liễn dựa vào thư tịch cổ Việt Nam Trung Quốc phủ nhận kiện “Lý Nam Đế tổ chức trận công quân Lương Hợp Phố” Theo tác giả, “Hợp Phố (Từ Văn) cách khu vực Hà Nội cổ, trung tâm nước Vạn Xuân xa Nếu muốn đánh quân nhà Lương Hợp Phố, Lý Bơn phải hàng năm đóng thuyền bè, chuẩn bị lương thực, vũ khí… để đến Hợp Phố nhanh nhất, quân đội Lý Bơn phải Móng Cái ngày nay, qua Đơng Hưng, cửa biển Phịng Thành dong buồm, vượt biển…, chuyện thực được, vịng 4, tháng” Ngồi ra, nguyên nhân thất bại kháng chiến chống xâm lược nhà Lương Trần Bá Tiên huy nhiều nhà khoa học bàn tới Đây vấn đề, theo cần trao đổi thêm Hội thảo lần III Nghiên cứu, khảo sát số di tích lịch sử liên quan tới vua Lý Nam Đế Vương triều Tiền Lý Theo vấn đề mà Hội thảo cần thảo luận cách cụ thể để làm rõ: Vì Lý Nam Đế lại thờ nhiều nơi miền Bắc nước ta như: Thái Nguyên, Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, v.v… Trong Hội thảo lần này, tiếc chưa nhận báo cáo khoa học nghiên cứu chuyên sâu vấn đề địa danh học – lịch sử như: Vì quê hương vị vua sáng lập nhà Tiền Lý (Lý Bôn) vị vua sáng lập nhà Hậu Lý (Lý Cơng Uẩn) lại có tên “Cổ Pháp”? Châu Giã Năng, ấp Thái Bình, v.v… đích thực vùng đất nào? Mong sau này, có chuyên khảo sâu hơn, kỹ vấn đề Về di tích liên quan tới vua Lý Nam Đế Vương triều Tiền Lý, Hội thảo nhận 10 tham luận PGS.TS Nguyễn Tá Nhí, PGS.TS Đinh Khắc Thuân, Nhà nghiên cứu Vũ Kim Biên, Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Ninh, TS Hà Mạnh Khoa, Nhà sử học Phạm Văn Kính, Nhà nghiên cứu Minh Tú, TS Vương Thị Hường, Ths Trần Nam Trung, CN Ngô Vũ Hải Hằng… Trong số báo cáo khoa học đây, tham luận PGS.TS Đinh Khắc Thuân Văn Thần tích Việt Thường thị Tiền Lý Nam Đế Ngọc phả cổ truyền có ý nghĩa: “Góp phần làm rõ quê hương, tuổi ấu thơ Lý Bí, cơng chống ngoại xâm, xây dựng Nhà nước Vạn Xuân hết đỗi tự hào dân tộc ta” Tác giả Vũ Kim Biên, nhà nghiên cứu lịch sử tỉnh Phú Thọ, bỏ hàng chục năm điền dã, nghiên cứu di tích lịch sử liên quan tới Lý Nam Đế, đặc biệt hồ Điển Triệt động Khuất Lão Trong Hội thảo lần này, Nhà nghiên cứu Vũ Kim Biên viết: Về vị trí hồ Điển Triệt động Khuất Lão kháng chiến chống quân Lương Lý Nam Đế Vũ Kim Biên người giới sử học xác định vị trí đích thực hồ Điển Triệt xã Tứ Yên, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả 10 ... bước quê hương, dòng họ, gia vua Lý Nam Đế vị Vương triều Tiền Lý lịch sử dân tộc Cuộc Hội thảo khoa học Một số vấn đề Vương triều Tiền Lý quê hương vua Lý Nam Đế lần này, nhà sử học, nhà khoa học. .. Tiền Lý lịch sử dân tộc Nghiên cứu, khảo sát số di tích lịch sử liên quan tới vua Lý Nam Đế Vương triều Tiền Lý * * * I Về vấn đề xác định quê hương vua Lý Nam Đế Về vấn đề nói trên, Hội thảo. .. nghĩa Lý Bí bùng nổ, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Phổ Yên phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tổ chức Hội thảo khoa học Một số vấn đề Vương triều Tiền Lý quê hương vua Lý Nam Đế, nhằm

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w