Soạn văn lớp 6 bài 3 vẻ đẹp quê hương ngắn nhất chân trời sáng tạo

24 12 0
Soạn văn lớp 6 bài 3 vẻ đẹp quê hương  ngắn nhất chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3 Vẻ đẹp quê hương Tri thức ngữ văn trang 60, 61 Tri thức Đọc hiểu Lục bát là gì? Lục bát là thể thơ có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam Một cặp câu lục bát gồm một dòng 6 tiếng (dòng lục) và một d[.]

Bài 3: Vẻ đẹp quê hương Tri thức ngữ văn trang 60, 61 Tri thức Đọc hiểu Lục bát gì? - Lục bát thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Một cặp câu lục bát gồm dòng tiếng (dòng lục) dòng tiếng (dòng bát) - Về cách gieo vần tiếng thứ sáu dòng lục vần với tiếng thứ sáu dịng bát kế nó, tiếng thứ tám dịng bát vần với tiếng thứ sáu dòng lục - Về ngắt nhịp: thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn, ví dụ 2/2/2, 2/4/2, 4/4, - Về điệu: phối hợp điệu tiếng cặp câu lục bát thể sau: - Lục bát biến thể thể thơ lục bát biến đổi số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách phối hợp trắc dịng thơ - Hình ảnh yếu tố quan trọng thơ, giúp người đọc “nhìn thấy, tưởng tượng điều mà nhà thơ miêu tả, cảm nhận qua giác quan như: thính giác, khứu giác, vị giác, thị giác, xúc giác - Tính biểu cảm văn văn học khả văn gợi cho người đọc cảm xúc vui, buồn, yêu, ghét, Tri thức Tiếng việt - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn Khi nói viết, người nói (viết) thường phải huy động vốn từ ngữ tích luỹ (trong có từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa) để lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nội dung văn Cách lựa chọn từ ngữ thích hợp nói viết: + Xác định nội dung cần diễn đạt + Huy động từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, từ lựa chọn từ ngữ có khả diễn đạt xác nội dung muôn thể + Chú ý khả kết hợp hài hoà từ ngữ lựa chọn với từ ngữ sử dụng trước sau câu (đoạn) văn - Tác dụng Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn giúp diễn đạt xác hiệu điều mà người nói (viết) muốn thể Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương A Soạn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương ngắn gọn : Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 62 SGK Ngữ văn tập 1): Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì? Trả lời: Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” khiến em nghĩ tới miền quê tươi đẹp người Đó nơi chơn cắt rốn thiêng liêng Đó nơi chất chứa ghi dấu kỉ niệm đáng yêu người Trải nghiệm văn Câu hỏi (trang 62 SGK Ngữ văn tập 1): Qua câu ca dao này, thành Thăng Long lên tâm trí em nào? Trả lời: Qua câu ca dao này, em cảm nhận kinh thành Thăng Long nơi đông đúc, nhộn nhịp, giàu có vùng đất kinh thiêng liêng, nơi hội tụ tinh túy đất nước Đó trù phú cảnh đẹp phố phường tên gọi mang đặc trưng riêng vùng Suy ngẫm phản hồi Câu (trang 63 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Điểm đặc biệt kinh thành Thăng Long gợi lên ca dao: + Kinh thành Thăng Long lên với đầy đủ tên gọi 36 phố phường + Các tên phố phường gắn với sản vật riêng nơi + Cảnh vật người lên đông đúc, náo nhiệt - Những từ ngữ “phồn hoa thứ Long Thành”, “người nhớ cảnh ngẩn ngơ” góp phần thể niềm tự hào đông đúc, nhộn nhịp phố phường Hà Nội thể tình cảm lưu luyến tác giả phải xa Long Thành Câu (trang 63 SGK Ngữ văn tập Trả lời: - Bài ca dao số giới thiệu đẹp truyền thống giữ nước dân tộc, tác giả dân gian giới thiệu địa danh lịch sử, gắn với chiến công lịch sử oanh liệt dân tộc - Cảm xúc tác giả dân gian niềm tự hào, yêu mến dân tộc Câu (trang 63 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Bài ca dao gợi lên vẻ đẹp vùng đất Bình Định qua vẻ đẹp thiên nhiên, lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công nghĩa quân Tây Sơn đầm Thị Nại), lòng chung thuỷ, sắt son người phụ nữ (núi Vọng Phu), ăn dân dã đặc trưng nơi - Tác giả sử dụng phép điệp từ “có” câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.” - Tác dụng: Điệp từ có tác dụng tạo nhịp điệu cho văn bản, làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm góp phần nhấn mạnh nét đẹp đặc trưng Bình Định thể lòng tự hào tác giả dân gian mảnh đất quê hương Câu (trang 63 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Câu lục chữ câu bát chữ - Vần dòng thơ: tiếng thứ câu lục hiệp với tiếng thứ câu bát: phu-cù, xanh-anh-canh) - Nhịp thơ: Dòng nhịp 2/4, dòng nhịp 4/4, dòng nhịp 4/2, dòng nhịp 4/4 Câu (trang 63 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Những hình ảnh “cá tơm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể trù phú sản vật mà thiên nhiên ban tặng cho Tháp Mười thể hào phóng người dân miền Tây Nam Bộ - Qua thể niềm tự hào, trân trọng thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười Câu (trang 64 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Bốn ca dao thể vẻ đẹp thiên nhiên, người, truyền thống lịch sử đấu tranh, văn hoá vùng đất - Qua tác giả thể tình cảm u mến, trân trọng, tự hào quê hương, đất nước - Dựa vào hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật tác giả dân gian thể qua ca dao Câu (trang 64 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: Câu (trang 64 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Các em tự chọn ca dao thích đưa lí lựa chọn - Ví dụ: Em thích ca dao số 1, thơ thể vẻ đẹp phồn hoa thị phố phường Hà Nội xưa Đó niềm tự hào mảnh đất kinh thành, nơi hội tụ tinh hoa đất nước B Tóm tắt nội dung soạn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương II Tác phẩm Khái niệm: - Ca dao, dân ca khái niệm tương đương, thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, dùng để diễn tả đời sống nội tâm người - Để phân biệt ca dao dân ca, nay, người ta đưa hai khái niệm sau: + Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc, tức câu hát dân gian diễn xướng + Ca dao lời thơ dân ca Ca dao bao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca Khái niệm ca dao dùng để thể thơ dân gian – thể ca dao Bố cục: - Đoạn (Từ đầu … đến “thơ lưu truyền”): Vẻ đẹp kinh thành Thăng Long - Đoạn (Tiếp theo … đến “trong ngàn bước ra”): Vẻ đẹp lịch sử đất nước - Đoạn (Tiếp theo … đến “nấu canh nước dừa”): Vẻ đẹp quê hương Bình Định - Đoạn (Đoạn cuối): Vẻ đẹp Tháp Mười Thể loại: Ca dao dân ca Giá trị nội dung: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người: - Thường gợi nhiều tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa địa danh - Đằng sau câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi tranh phong cảnh tình yêu chân chất, tinh tế lòng tự hào người quê hương, đất nước Giá trị nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ lục bát, lục bát biến thể - Sử dụng hình thức đối đáp, ướm hỏi quen thuộc ca dao - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, ước lệ, tượng trưng, - Các địa danh gần gũi, tiếng, Việt Nam quê hương ta A Soạn Việt Nam quê hương ta ngắn gọn : Chuẩn bị đọc Câu (trang 64 SGK Ngữ văn tập 1) Nếu chọn hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em chọn hình ảnh nào? Vì sao? Trả lời: - Em tùy chọn hình ảnh mà cho phù hợp giải thích lí chọn lựa - Ví dụ: Em chọn hình ảnh bơng hoa sen lồi hoa bật Việt Nam với giản dị, tao “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” giống phẩm chất người Việt Nam Câu (trang 64 SGK Ngữ văn tập 1): Em biết thơ hát quê hương? Trả lời: Bài hát: - Hãy đến với người Việt Nam - Xuân Nghĩa - Quê hương Việt Nam – Anh Khang - Xinh tươi Việt Nam – Nguyễn Hồng Thuận Bài thơ: - Quê Hương - Đỗ Trung Quân - Việt Nam Quê Hương Ta - Nguyễn Đình Thi - Quê Hương - Tế Hanh Trải nghiệm văn Câu (trang 64 SGK Ngữ văn tập 1): Tám dịng thơ giúp em hình dung phong cảnh người Việt Nam? Trả lời: Tám dịng thơ giúp em hình dung: - Phong cảnh Việt Nam phong cảnh bình dị, gần gũi, thân quen không phần trù phú - Con người Việt Nam người cần cù sản xuất; gan dạ, anh hùng chiến đấu Và họ chịu nhiều thương đau, trải qua bao chiến tranh ác liệt mát hi sinh sáng ngời phẩm chất đẹp đẽ Câu (trang 65 SGK Ngữ văn tập 1): Những dòng thơ gợi cho em nghĩ đến đặc điểm truyền thống dân tộc? Trả lời: Những câu thơ gợi cho em nghĩ đến truyền thống anh hùng, anh dũng đấu tranh nhân dân Những người dân lành kẻ thù xâm lăng, họ sẵn sàng vùng lên chiến đấu để bảo vệ đất nước Suy ngẫm phản hồi Câu (trang 65 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Cách gieo vần câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn - Cách ngắt nhịp: câu câu nhịp 2/2/2, câu câu nhịp 2/2/2/2 Câu (trang 65 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Hình ảnh tiêu biểu người Việt Nam : người lao động cần cù, chịu khó, truyền thống đấu tranh bất khuất ông cha, lòng chung thuỷ, tài hoa người dân đất Việt - Vẻ đẹp quê hương: cánh đồng lúa, cánh cò, núi đồi, dãy núi bao la, mênh mông Là vùng thiên nhiên trù phú, đẹp tươi che chắn cho người Việt Nam từ bao đời Câu (trang 65 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Các biện pháp tu từ đoạn thơ đầu : + Nhân hoá: Việt Nam đất nước ta + So sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp + Liệt kê : biển lúa, cánh cò, mây mờ => Tác dụng: khiến cho hình ảnh đất nước trở nên gần gũi, thân quen, làm tăng mức độ đất trời Việt Nam khơng đâu sánh Từ tốt lên vẻ đẹp quê hương đất nước Câu (trang 65 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: Những vẻ đẹp người Việt Nam khắc hoạ đoạn thơ là: - Sự vất vả, cần cù lao động: vất vả in sâu, áo nâu nhuộm bùn - Sự anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường chiến đấu (chịu nhiều đau thương, chìm máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) trở sống đời thường lại hiền lành, chịu thương chịu khó (súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa) - Sự thuỷ chung, khéo léo, chăm : yêu yêu trọn lòng thuỷ chung, tay người có phép tiên, tre dệt nghìn thơ Câu (trang 65 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: Tình cảm tác giả văn : + Sự tự hào đất nước, quê hương qua khung cảnh thiên nhiên văn hố, người (mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn, Quê hương thân yêu) + Sự đồng cảm với vất vả, hi sinh người dân (bao nhiêu đời chịu nhiều đau thương, mặt người vất vả in sâu) => Qua thể tình cảm u mến, q trọng tự hào dân tộc mà cha ông dựng xây cho Tổ quốc Câu (trang 65 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: Văn gợi cho em đất nước Việt Nam với nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, giàu sức sống người chịu khó lao động, anh hùng, kiên cường chiến đấu hiền lành, chăm chỉ, thuỷ chung sống đời thường B Tóm tắt nội dung soạn Việt Nam quê hương ta: I Tác giả Cuộc đời - Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), sinh Thành phố Luông Pha Băng, nước Lào - Ông tham gia kháng chiến giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng - Nguyễn Đình Thi xem nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình Sự nghiệp văn học a Phong cách nghệ thuật - Thơ ơng tự do, phóng khống mà hàm súc, sâu lắng, suy tư có nhiều tìm tịi theo hướng đại - Những tác phẩm văn xuôi Nguyễn Đình Thi phản ánh kịp thời chiến đấu anh dũng nhân dân ta kháng chiến - Các tác phẩm ông mang tính thời kháng chiến dân tộc Việt Nam b Tác phẩm - Thơ: Người chiến sỹ (1958); Bài thơ Hắc Hải (1958); Dịng sơng xanh (1974) - Tiểu thuyết "Xung kích", "Vỡ bờ"; "Thu đơng năm nay" (1954) - Phê bình văn học: Tiểu luận "Nhận đường" - Kịch: Con nai đen (1961); Hoa Ngần (1975); Giấc mơ (1983) II Tác phẩm Thể loại: Thơ lục bát Bố cục: - Đoạn (4 câu thơ đầu): Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam - Đoạn (đoạn lại): Vẻ đẹp đất nước người Việt Nam Giá trị nội dung: - Nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc thiên nhiên, người Việt Nam - Qua thể hiên tình u thương, gắn bó sâu sắc tác giả quê hương đất nước Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển - Giọng điệu linh hoạt, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca - Từ ngữ tự nhiên gần gũi với đời thường Về ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng A Soạn Về ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng ngắn gọn : Câu (trang 67 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: Theo tác giả, hai hình ảnh đặc sắc quê hương khắc hoạ: vẻ đẹp cánh đồng lúa bao la, trù phú, tốt tươi, đầy sức sống Trên thiên nhiên vẻ đẹp người gái thon thả, mảnh mai, duyên dáng đầy sức sống => Hai hình ảnh – cánh đồng gái hợp thành tranh đồng quê đầy tươi sáng, sinh động Câu (trang 67 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: - Sử dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo: Hai dòng thơ đầu kéo dài tới 12 tiếng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ đối xứng, điệp ngữ, điệp từ, ngôn ngữ mang màu sắc địa phương - Bài ca dao có nhiều cách hiểu hai dòng thơ cuối: Hai dòng thơ cuối lời gái lời chàng trai, từ tạo nhiều cách hiểu khác ý nghĩa câu ca dao Câu (trang 67 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: Cảm xúc tác giả số chi tiết làm cứ: - Sự yêu mến, trân trọng với vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương - Thể bất ngờ, thú vị sâu sắc thơ B Tóm tắt nội dung soạn Về ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng: I Tác giả Cuộc đời - Phó giáo sư, tiến sĩ Bùi Mạnh Nhị sinh năm 1955 Nam Định - Ông giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời nhà nghiên cứu văn học Việt Nam 2 Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Bùi Mạnh Nhị (1980), Sen Tháp Mười (Ca dao miền Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh), Nxb TP.HCM, 100 tr - Bùi Mạnh Nhị (1980), Phương ngôn Việt Nam, Luận văn Cao học, bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội a Giải thưởng Nhà giáo Ưu tú Huân chương Lao động hạng Nhất II Tác phẩm Hồn cảnh đời, xuất xứ: Phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Thể loại: văn nghị luận Bố cục: - Phần 1: Từ đầu đến “nắng hồng ban mai” (Giới thiệu vấn đề nghị luận) - Đoạn 2: Tiếp theo đến “kín đáo, tế nhị” (Phân tích hay thơ) - Đoạn 3: Còn lại (Tổng kết lại giá trị nội dung, nghệ thuật thơ) 4 Giá trị nội dung: - Tác giả nêu lên cảm xúc trước ca dao - Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam Giá trị nghệ thuật: Văn nghị luận lí lẽ sắc bén, dẫn chứng cụ thể, rõ ràng Thực hành tiếng Việt A Soạn Thực hành tiếng Việt ngắn gọn: Câu (trang 67 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: a - Từ “phồn hoa” hiểu cảnh sống giàu có, xa hoa - Khơng nên thay từ “phồn vinh” “phồn vinh” dùng để miêu tả đất nước vào giai đoạn giàu có, thịnh vượng Trong câu thơ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có mảnh đất kinh thành xưa nên dùng từ “phồn hoa” thích hợp b Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh phố - mắc cửi, đường – bàn cờ => Tác dụng: giúp người đọc hình dung tính chất sầm uất, đông vui phố thị c Từ láy “ngẩn ngơ” thể trạng thái bị hút đến ngỡ ngàng tác giả trước vẻ xa hoa, sầm uất phố phường d - Từ “bút hoa” thể tài xuất sắcvà hoa tay người làm nên thơ - Không nên sử dụng cụm từ “bút đây” thay cho “bút hoa” làm giảm giá trị nghệ thuật ca dao Câu (trang 68 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: a Từ “sẵn” hiểu có nhiều đến mức cần có nhiêu Việc lựa chọn từ “sẵn” phù hợp với nội dung thơ để nhằm thể trù phú, giàu có thiên nhiên ban tặng cho người vùng đất Tháp Mười b Tác giả sử dụng biện pháp điệp từ “sẵn” nhằm nhấn mạnh tính chất giàu có thiên nhiên Tháp Mười giúp cho ca dao có nhạc điệu Câu (trang 68 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: Câu (trang 69 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: - Các từ láy đoạn văn trên: dân dã, mộc mạc, tha thiết, thiết tha, bâng khuâng, ngào, ngắn ngủi, xao xuyến - Các từ láy góp phần nhấm mạnh chất phác, mộc mạc thôn quê ca dao giúp người đọc hinh dung rõ tâm trạng, cảm xúc tác giả ca dao Viết ngắn: Câu hỏi (trang 69 SGK Ngữ văn tập 1) Tìm năm đến sáu hình ảnh quê hương Việt Nam Internet sách bảo để làm tập ảnh quê hương, đất nước nơi em sống Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh với người xem Trả lời: - Các em chọn Internet hình ảnh sau: hoa sen, Hồ Gươm, ruộng bậc thang Sa Pa, bãi biển Đà Nẵng, đồng Tháp Mười Trên dải đất cong cong hình chữ S có danh lam thắng cảnh hội tụ để cất lên câu hát yêu thương, để suy tưởng nguồn cội, để gợi nhớ tuổi thơ êm đềm Tọa thủ đô nước Việt hình ảnh Hồ Gươm tơn kính với tích chống giặc Minh lừng lẫy nhân dân Đại Việt Ngược lên phía rẻo cao đất nước, thu vào tầm mắt ta bao la đồi chè, hùng vĩ núi rừng bật với mây núi Sa Pa bao phủ cánh ruộng bậc thang mềm mại Những cánh đồng lúa chín vàng ươm thảm vàng dệt trời xanh biếc biểu tượng cho cần cù người Việt công lao động sản xuất Việt Nam tự hào nước đứng thứ hai giới xuất nông sản lúa gạo Chạy dọc theo dải đất cong cong miền Trung ta bắt gặp Đà Nẵng lành, đáng sống với bãi biển xanh trong, giàu tiềm du lịch Trở xuống miền Tây Nam Bộ trù phú, ta bắt gặp đóa sen thơm lên đồng Tháp Mười nhớ lại câu thơ: Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Từ vùng núi đến đồng bằng, từ rừng xanh đến biển thẳm khung cảnh say đắm lòng người Cùng đến cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Nam B Tóm tắt nội dung soạn Thực hành tiếng Việt: * Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn Khi nói viết, người nói (viết) thường phải huy động vốn từ ngữ tích luỹ (trong có từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa) để lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nội dung văn Cách lựa chọn từ ngữ thích hợp nói viết: - Xác định nội dung cần diễn đạt - Huy động từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, từ lựa chọn từ ngữ có khả diễn đạt xác nội dung mn thể - Chú ý khả kết hợp hài hoà từ ngữ lựa chọn với từ ngữ sử dụng trước sau câu (đoạn) văn Tác dụng Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn giúp diễn đạt xác hiệu điều mà người nói (viết) muốn thể Hoa bìm A Soạn Hoa bìm ngắn gọn: Hướng dẫn đọc: Câu (trang 70 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: Đặc điểm thể thơ lục bát thể qua thơ là: - Bài thơ gồm cặp câu lục bát - Về cách gieo vần: + Tiếng thứ sáu dòng lục vần với tiếng thứ sáu dịng bát kế nó: bìm-tìm, ngư-hờ, sai-vài, dim-chim, gầy-đầy, tơ-nhờ + Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu dòng lục kế theo: thơ-ngơ, gai-sai, chim-dim, mây-gầy - Về ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4 - Về điệu: có phối hợp tiếng cặp câu lục bát: tiếng vị trí 2,4,6,8 tuân thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ bằng, tiếng thứ trắc, tiếng thứ Câu (trang 70 SGK Ngữ văn tập 1) Trả lời: Tác giả thể tình cảm u mến, gắn bó, tự hào với q hương gợi nhắc lại kỉ niệm tuổi thơ Qua thể nỗi nhớ da diết mong ước trở quê hương Câu (trang 70 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Nét độc đáo thơ: + Ngơn ngữ bình dị, giọng điệu nhẹ nhàng thể nét gần gũi với sống chốn thơn q + Hình ảnh gần gũi, thân quen chốn thôn quê + Biện pháp tu từ: điệp từ “có” kết hợp với biện pháp liệt kê để gợi nhắc hình ảnh thân thuộc gắn bó với tuổi thơ: có chuồn ớt lơ ngơ, có hồng trĩu cành sai, có mắt lim dim, có thuyền giấy… => Từ đó, tác giả vẽ lên khung cảnh thiên nhiên thân thuộc, gần gũi, sống động với người đọc bộc lộ cảm xúc, nỗi nhớ với quê hương tuổi thơ B Tóm tắt nội dung soạn Hoa bìm: I Tác giả Cuộc đời - Nguyễn Đức Mậu sinh năm 1948 - Quê quán: xã Nam Điền, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Ông nhập ngũ năm 1966, chiến đấu đội hình sư đồn 312 chiến trường Lào Sau chiến tranh ông làm biên tập viên, học trường viết văn Nguyễn Du, khóa I, sau làm trưởng ban ban thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, phó chủ tịch hội đồng Thơ - Hội nhà văn Việt Nam - Ông nhà thơ, nhà văn quân đội - Từng giữ chức phó chủ tịch hội đồng Thơ - Hội nhà văn Việt Nam - Trong nghiệp sáng tác mình, ơng thường sử dụng bút danh Nguyễn Đức Mậu, Hương Hải Hưng, Hà Nam Ninh - Hiện ông nghỉ hưu với quân hàm đại tá sống vợ Hà Nội 2 Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Thơ: Cây xanh đất lửa (1973), Áo trận (1973), Mưa rừng cháy (1976)… - Truyện ngắn, phê bình tiểu thuyết: Con đường rừng không quên (Truyện ngắn, 1984), Ở phía rừng Lào (Truyện vừa, 1984), Tướng lính (Tiểu thuyết, 1990) b Giải thưởng - Ông nhận Giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001; - Giải thưởng văn học Asean năm 2001 II Tác phẩm Xuất xứ: Thơ lục bát, NXB Quân đội nhân dân, 2007 Thể loại: Thơ lục bát Bố cục: - Đoạn (2 câu thơ đầu): Giới thiệu vẻ đẹp giậu hoa bìm - Đoạn (14 câu thơ tiếp): Những vật kỉ niệm gắn bó với hoa bìm - Đoạn (2 câu thơ cuối): Nỗi niềm tác giả 4 Giá trị nội dung: - Bài thơ vẽ lên khung cảnh thiên nhiên thân thuộc, gần gũi, sống động với người đọc bộc lộ cảm xúc, nỗi nhớ với quê hương tuổi thơ Giá trị nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ lục bát dân tộc, gần gũi với ca dao dân ca, mang vẻ đẹp dân dã - Giọng điệu tâm tình, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca - Sử dụng kết hợp thành công biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê Viết: Làm thơ lúc bát A Soạn Viết: Làm thơ lúc bát ngắn gọn: Hướng dẫn phân tích kiểu văn Em tìm đọc thơ “Chăn trâu đốt lửa”, sau trả lời câu hỏi sau: Câu (trang 72 SGK Ngữ văn tập 1): Cách ngắt nhịp thơ lục bát thường nhịp chẵn Tuy nhiên, cách ngắt nhịp dòng thơ thứ 3/3/2 Việc ngắt nhịp có tác dụng gì? Trả lời: Cách ngắt nhịp dịng thơ thứ là: "Củ khoai nướng/ để chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường thơ lục bát góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng nhà thơ, khoảnh khắc hồng đến Câu (trang 72 SGK Ngữ văn tập 1): Dựa vào hiểu biết thể thơ lục bát, em hiệp vần phối hợp điệu thơ cách điền vào bảng sau: Trả lời: Câu (trang 72 SGK Ngữ văn tập 1):Cảnh sắc thiên nhiên hoạt động người thơ miêu tả chi tiết, rõ ràng, tỉ mỉ hay thể vài chi tiết, vài nét tiêu biểu? Việc thể có tác dụng gì? Trả lời: - Cảnh sắc thiên nhiên hoạt động người thơ thể vài chi tiết, vài nét tiêu biểu: chăn trâu, thả diều, nướng khoai đến nét tiêu biểu gió đơng hay khoảnh khắc hồng đến - Việc sử dụng chi tiết chấm phá, tiêu biểu, ngôn từ giản dị giàu sức gợi tạo nên tranh đồng quê bình, yên ả Câu (trang 72 SGK Ngữ văn tập 1): Cảm xúc tác giả thơ thể trực tiếp hay gián tiếp, thơng qua hình ảnh nào? Trả lời: - Cảm xúc tác giả thể gián tiếp qua việc kể buổi chiều chăn trâu, thả diều, nước khoai, cảm nhận thể qua cảm nhận “gió đơng”, khoảnh khắc hồng dần bng Câu (trang 72 SGK Ngữ văn tập 1): Từ việc tìm hiểu thơ trên, em học điều cách làm thơ lục bát? Trả lời: Từ tìm hiểu thơ, em học cách làm thơ lục bát: - Về vần, nhịp, điệu: thơ có câu lục câu bát xen kẽ, tiếng thứ sáu câu lục thứ hiệp vần với tiếng thứ sáu câu bát thứ Tiếng thứ tám câu bát thứ hiệp vần với tiếng thứ sáu câu lục thứ hai tiếng thứ sáu dòng bát thứ hai Hướng dẫn quy trình viết Đề bài: Làm thơ lục bát thể cảm xúc, suy ngẫm em cảnh đẹp việc mà em chứng kiến Trả lời: Các em tham khảo thơ sau tự sáng tác thơ mình: Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè Dịng sơng nước đầy vơi Quê hương góc trời tuổi thơ Quê hương ngày mơ Tôi cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang bánh đa Quê hương tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu siêu Quê hương nhắc tới nhớ ghê Ai xa mong chốn xưa Quê hương mưa Quê hương hàng dừa ven kinh Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương tơi đẹp xinh tuyệt vời Q hương ta nơi Chơn rau cắt rốn người nhớ Trích Q hương – Nguyễn Đình Hn B Tóm tắt nội dung soạn Làm thơ lục bát: Khi làm thơ lục bát cần làm theo bước sau: - Bước 1: Xác định đề tài - Bước 2: Tìm ý tưởng cho thơ - Bước 3: Làm thơ lục bát (cần ý đảm bảo quy tắc gieo vần phối hợp điệu, nhịp ngắt) - Bước 4: Chỉnh sửa chia sẻ thơ Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát A Soạn Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát ngắn gọn: Hướng dẫn phân tích kiểu văn Theo dõi văn SGK sau trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi (trang 76 SGK Ngữ văn tập 1) - Đoạn văn có trình bày rõ cảm xúc người viết thơ lục bát không? - Tác giả đoạn văn có sử dụng ngơi thứ để chia sẻ cảm xúc không? - Nội dung câu mở đoạn gì? - Phần thân đoạn gồm câu trình bày gì? - Nội dung câu kết đoạn gì? Trả lời: - Đoạn văn trình bày rõ cảm xúc người viết thơ lục bát: gợi cho cảm xúc sâu lắng - Tác giả đoạn văn có sử dụng thứ nhất, xưng “tôi” để chia sẻ cảm xúc - Nội dung câu mở đoạn: giới thiệu ca dao trình bày cảm xúc chung nhân vật “tôi” - Phần thân đoạn gồm câu văn phân tích từ ngữ thể cảm xúc người viết - Nội dung câu kết đoạn nói học thấm thía mà người viết nhận đọc ca dao Hướng dẫn quy trình viết Đề bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ lục bát Trả lời: Bài làm tham khảo Từ xa xưa cha ơng ta hiểu rõ vai trị tình cảm u thương, gắn bó người sống với mái nhà Bên cạnh tình mẫu tử vơ thiêng liêng, cao đẹp tình nghĩa anh em xem tình cảm thắm thiết, sâu sắc nguồn cảm hứng vô tận âm nhạc thi ca: Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Tình nghĩa anh em gia đình gì? Đó hình ảnh, khái niệm quen thuộc sống lại quan tâm đề cập đến Tình cảm anh em tình cảm người huyết thống, máu thịt, sống chung mái nhà nuôi dưỡng nguồn suối u thương có tình cảm thiêng liêng, gắn bó giúp đỡ sống ... hát dân gian vẻ đẹp quê hương ngắn gọn : Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 62 SGK Ngữ văn tập 1): Cụm từ ? ?vẻ đẹp quê hương? ?? thường khiến em nghĩ đến điều gì? Trả lời: Cụm từ ? ?vẻ đẹp quê hương? ?? khiến em... Quê hương góc trời tuổi thơ Quê hương ngày mơ Tôi cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang bánh đa Quê. .. xa mong chốn xưa Quê hương mưa Quê hương hàng dừa ven kinh Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương tơi đẹp xinh tuyệt vời Q hương ta nơi Chôn rau cắt rốn người nhớ Trích Q hương – Nguyễn Đình

Ngày đăng: 31/01/2023, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan