1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội thảo khoa học Một số vấn đề về Vương triều Tiền Lý và quê hương của vua Lý Nam Đế

241 270 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Nhà sử học Dương Trung Quốc – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Phát biểu khai mạc Hội thảo……………… Phát biểu chào mừng Hội thảo khoa học Đồng chí thay mặt Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên…………………………………………………… GS.NGND Đinh Xuân Lâm – Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Báo cáo đề dẫn…………………………………………………… PGS.TS Nguyễn Minh Tường – Viện Sử học: Vị trí Vương triều Tiền Lý tiến trình lịch sử Việt Nam………………………………… PGS.TS Lê Đình Sỹ - Viện Lịch sử Quân Việt Nam: Sự nghiệp đánh giặc ngoại xâm Lý Bí………………………………………………… Minh Tú – Phòng Văn hóa - Thể thao Du lịch huyện Hồi Đức - Hà Nội: Đã phát dấu tích “Đại doanh Lý Nam Đế” Lưu Xá (huyện Hoài Đức - Hà Nội)……………………………………………… PGS TS Nguyễn Đức Nhuệ – Viện Sử học: Vài nét tổ chức quan lại triều đình nhà Tiền Lý thành lập nước Vạn Xuân…………… PGS.TS Nguyễn Minh Tường – Viện Sử học: Vấn đề quê hương Lý Nam Đế - Một nghi án lịch sử cần làm sáng tỏ…………………… Ths Nguyễn Văn Khoa – Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy – Chủ tịch HĐND huyện Phổ Yên – Thái Nguyên: Vài nét huyện Phổ Yên lịch sử lòng Đảng bộ, nhân dân dân tộc huyện với việc xác định quê hương vua Lý Nam Đế………………………………… 10 Nhà sử họcPhạm Văn Kính – Viện Sử học: Về mối quan hệ chùa Bảo Phúc (Hoài Đức, Hà Nội) với chốn Tổ: chùa Hương Ấp (Phổ Yên, Thái Nguyên)…………………………………………………………… 11 PGS.TS Tạ Ngọc Liễn – Viện Sử học: Một số khác biệt sử gia Việt Nam sử gia Trung Quốc viết Lý Nam Đế……………………… 12 PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt – Viện Sử học: Cuộc xâm lược nước Vạn Xuân nhà Tùy………………………………………………………… 13 PGS.TS Nguyễn Tá Nhí – Viện Nghiên cứu Hán Nơm: Tìm hiểu tích Lý Nam Đế qua câu đối thờ đền Giang Xá………………………… 14 TS Nguyễn Hữu Tâm – Viện Sử học: Thư tịch cổ Trung Quốc viết Lý Bí khởi nghĩa Lý Bí lãnh đạo………………………………… 15 Nhà sử học Phạm Văn Kính – Viện Sử học: Thử xác định vị trí điện Vạn Xuân Vương triều Tiền Lý…………………………………………… 16 PGS.TS Đinh Khắc Thuân – Viện Nghiên cứu Hán Nơm: Văn Thần tích “Việt Thường thị Tiền Lý Nam Đế Ngọc phả cổ truyền”…………… 11 21 30 33 41 63 77 85 90 93 102 110 115 17 Nguyễn Hữu Khánh – Phổ Yên – Thái Nguyên: Về quê hương vua Lý Nam Đế……………………………………………………………… 18 PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi – Viện Sử học: Thông qua việc người dân Phổ Yên tri ân Lý Nam Đế - Suy nghĩ vấn đề quê gốc Lý Bí……………………………………………………………………… 19 Nhà nghiên cứu Vũ Kim Biên – TP Việt Trì – Phú Thọ: Về vị trí hồ Điển Triệt động Khuất Lão kháng chiến chống quân Lương…… 20 Nguyễn Đình Hưng – Sở Văn hóa, Thể thao Du tịch tỉnh Thái Nguyên: Tư liệu Hán Nôm di tích huyện Hồi Đức (Hà Nội) viết quê hương Lý Nam Đế…………………………………………………… 21 TS Trương Thị Yến – Viện Sử học: Cuộc kháng chiến giữ nước Lý Nam Đế - Triệu Việt Vương thất bại triều đình nhà Tiền Lý… 22 Ths Trần Nam Trung – Viện Sử học: Về vị trí quy mô động Khuất Lão liên quan tới kháng chiến chống quân Lương Lý Nam Đế…………………………………………………………………… 23 Ngơ Vũ Hải Hằng – Viện Sử học: Đình Giang Xá (Hoài Đức – Hà Nội), nơi thờ vua Lý Nam Đế làm thần Thành hoàng………………………… 24 Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Ninh – Sở Văn hóa – Thể thao du lịch tỉnh Vĩnh Phúc: Khởi nghĩa Lý Bí từ góc nhìn thờ cúng thần Thành hồng Vĩnh Phúc 25 Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Ninh: Hồ Điển Triệt vấn đề địa danh học - lịch sử kháng chiến chống quân Lương Lý Nam Đế…… 26 Tường Minh – Viện Sử học: Về Phật giáo thời Tiền Lý hình thành Dòng Thiền Việt Nam ……… ……………………………… 27 TS Hà Mạnh Khoa – Viện Sử học: Ghi chép xung quanh vấn đề quê gốc Lý Bí qua thư tịch Việt Nam từ trước đến nay……………………… 28 TS Vương Thị Hường – Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Lý Nam Đế thư tịch Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nơm……………………… 29 Đại đức Thích Ngun Thanh – Trụ trì chùa Hang – TP Thái Nguyên: Về việc xác định q hương Lý Bí tìm hiểu Phật giáo Nhà nước Vạn Xuân 30 Đại đức Thích Minh Tâm– Trụ trì chùa Hương Ấp – Tiên Phong – Phổ Yên – Thái Nguyên: Những ký ức chứng tích liên quan tới vua Lý Nam Đế chùa Hương Ấp, làng Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên……………………………… 31 Tham luận Đại diện nhân dân thôn Cổ Pháp – xã Tiên Phong: Mối quan hệ chùa Hương Ấp – thôn Cổ Pháp với chùa Linh Bảo (Bảo Phúc tự) – Giang Xá, Hà Nội…………………………………………… 32 Nhà sử học Dương Trung Quốc – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Tổng kết Hội thảo………………………… 121 127 135 148 157 163 169 176 186 197 205 211 226 235 238 241 PHỤ LỤC 242 PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO Nhà sử học Dương Trung Quốc (Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội KHLS Việt Nam) PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG HỘI THẢO KHOA HỌC CỦA ĐỒNG CHÍ THAY MẶT LÃNH ĐẠO TỈNH THÁI NGUYÊN BÁO CÁO ĐỀ DẪN GS.NGND Đinh Xuân Lâm (Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Lương Lý Bí lãnh đạo nổ vào đầu năm 542 thu thắng lợi vang dội, dẫn đến việc Lý Bí xưng Đế hiệu (Lý Nam Đế) năm 544, đặt niên hiệu Thiên Đức, dựng nước Vạn Xuân Vương triều Tiền Lý tồn thời gian khoảng 60 năm (544-602), với đời vua: Lý Nam Đế (544-548), Lý Đào Lang Vương (549-555), Triệu Việt Vương (549-570) Hậu Lý Nam Đế (571-602) Công lao nghiệp vua Lý Nam Đế nói to lớn tiến trình lịch sử dân tộc Tuy nhiên, có khoảng trống lớn tiểu sử vị Anh hùng dân tộc họ Lý kỷ thứ VI này, 1000 năm qua, sử sách không cho biết quê hương cụ thể ông đâu? Trong khoảng vài chục năm lại đây, giới sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu vấn đề trên, dường chưa có thống cao Tựu chung, từ trước đến nay, có thuyết quê hương vua Lý Nam Đế: Quốc Oai, Phúc Thọ (Hà Tây cũ); Thái Thụy, Thái Bình; Phổ n, Thái Ngun Hơm nay, nhân kỷ niệm 1470 năm (542-2012), ngày Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Phổ Yên phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tổ chức Hội thảo khoa học Một số vấn đề Vương triều Tiền Lý quê hương vua Lý Nam Đế, nhằm làm sáng tỏ thêm bước quê hương, dòng họ, gia vua Lý Nam Đế vị Vương triều Tiền Lý lịch sử dân tộc Cuộc Hội thảo khoa học Một số vấn đề Vương triều Tiền Lý quê hương vua Lý Nam Đế lần này, nhà sử học, nhà khoa học Trung ương (Viện Sử học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) địa phương (huyện Hoài Đức, Hà Nội, tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Phú Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc…) nhiệt tình hưởng ứng Cho đến hôm nay, Ban Tổ chức nhận 27 tham luận khoa học từ nơi gửi Để Hội thảo đạt yêu cầu đặt ra, xin phép nêu lên số vấn đề tương đối thống vấn đề có ý kiến khác để Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận nhằm đến kết luận thỏa đáng Chúng xin phân chia làm nhóm vấn đề sau: Về vấn đề xác định quê hương vua Lý Nam Đế Đánh giá nghiệp, cống hiến vua Lý Nam Đế vị trí Vương triều Tiền Lý lịch sử dân tộc Nghiên cứu, khảo sát số di tích lịch sử liên quan tới vua Lý Nam Đế Vương triều Tiền Lý * * * I Về vấn đề xác định quê hương vua Lý Nam Đế Về vấn đề nói trên, Hội thảo lần nhận tham luận PGS.TS Nguyễn Minh Tường, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi, Ths Nguyễn Văn Khoa, Nhà sử học Phạm Văn Kính, Nhà giáo Nguyễn Hữu Khánh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Hưng Hầu hết tham luận dựa sở tư liệu điền dã thực địa vùng: Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, kết hợp với tư liệu Thần tích, Thần sắc, Truyền thuyết… lưu giữ xã Giang Xá, Lưu Xá, huyện Hoài Đức, Hà Nội, để tới nhận định: Vua Lý Nam Đế có q gốc thơn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ngày PGS.TS Nguyễn Minh Tường viết: “Lý Nam Đế Ngọc phả cổ truyền cho biết: Lý Nam Đế tu chùa Hương Ấp chừng năm, đến năm 13 tuổi theo Phổ Tổ Thiền sư tu hành chùa Giang Xá (Linh Bảo tự) thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Nhân dân làng Giang Xá nói chung nhà sư trụ trì với phật tử chùa Giang Xá nói riêng, từ lâu rồi, coi ngơi chùa Hương Ấp xã Tiên Phong chốn Tổ… Điều đáng ý: quê hương vua Lý Nam Đế xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên khẳng định thêm lần Thần tích làng Hạ Mỗ, thuộc tổng Thượng Hội, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (nay xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội) H Maspéro Etudes d’Histoire d’Annam (Nghiên cứu Lịch sử Việt Nam) cho biết: “Trong Thần tích làng Hạ Mỗ, huyện Từ Liêm (Hà Đơng), Lý Bí coi gốc tích Cổ Pháp”… Qua tư liệu chứng dẫn trên, thấy rằng: “Làng Cổ Pháp” mà H Maspéro nói “được coi gốc tích Lý Bí”, làng Cổ Pháp, thuộc xã Tiên Thù, tổng Tiên Thù, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Hiện nay, làng Cổ Pháp “gốc tích Lý Bí”, thuộc xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên” Thực ra, nhận định quê gốc vua Lý Nam Đế PGS.TS Nguyễn Minh Tường tiếp thu phát triển từ kết nghiên cứu tác giả trước Năm 1991, Nhà nghiên cứu Minh Tú công bố luận văn khoa học Về Lý Nam Đế tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (254)-1991 Trong đó, ơng nhận định: “Sử sách cổ ghi chép Lý Bí người Thái Bình, mà khơng khẳng định huyện hay tỉnh Thái Bình…” Và, theo tác giả Minh Tú “Thái Bình” q hương Lý Bí “nằm xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, cách Phố Cò km hướng Đông – Nam” Năm 1997, Nhà giáo Nguyễn Hữu Khánh, người có nhiều năm nghiên cứu người vùng đất Phổ Yên (Thái Nguyên) biểu thị tán đồng với ý kiến tác giả Minh Tú, cơng bố luận văn Tìm hiểu thêm châu Giã Năng1 ấp Thái Bình thời Lý Bí, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (295), tháng 11/12-1997 Trong đó, tác giả Nguyễn Hữu Kính khẳng định: “Một lần nữa, khẳng định q hương Lý Bí đích thực ấp Thái Bình, châu Giã Năng, mà trung tâm vùng đất huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) ngày nay” Qua đó, thấy việc xác định xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên quê hương vua Lý Nam Đế nhà nghiên cứu đặt từ trước Hội thảo diễn Chúng cho rằng: nội dung quan trọng Hội thảo, mong nhà khoa học có gửi tới Ban Tổ chức, kể nhà nghiên cứu chưa có điều kiện viết bài, cần thảo luận kỹ nữa, để vấn đề sáng tỏ Châu Giã Năng: địa danh cổ, ghi chữ Nơm, phiên thành Giã, Dã (Dã Năng) Chúng xin lưu ý Hội nghị tham luận đặc biệt vấn đề này, bài: Vài nét huyện Phổ Yên lịch sử lòng Đảng bộ, nhân dân huyện với việc xác định quê hương vua Lý Nam Đế Ths Nguyễn Văn Khoa – Bí thư Huyện ủy huyện Phổ Yên Điều đặc biệt tham luận Ths Nguyễn Văn Khoa chỗ, đó, tác giả cho thấy: Trước nhà sử học, nhà khoa học xác định đâu quê hương vua Lý Nam Đế, nhân dân xã Tiên Phong (Phổ Yên, Thái Nguyên) nhân dân làng Giang Xá (Hoài Đức, Hà Nội) có “thăm hỏi lẫn nhau” Nhân dân làng Giang Xá, nơi có đình, đền thờ vua Lý Nam Đế có chùa Giang Xá, nơi Đức vua tu hành thời trẻ, thừa nhận thôn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên (Thái Nguyên), nơi có chùa Hương Ấp, quê hương vua Lý Nam Đế Và điều đáng cho suy ngẫm nhân dân vùng đất nói trên, tự nguyện lại thăm viếng lẫn từ 10 năm qua Nhân dân làng Giang Xá, mặt tâm linh thừa nhận xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên quê hương vị thần Thành hoàng làng Tuy nhiên, khơng Hội thảo lần này, không muốn lắng nghe ý kiến phản bác, miễn ý kiến lập luận cần phải có chứng đủ sức thuyết phục II Đánh giá nghiệp, cống hiến vua Lý Nam Đế vị trí Vương triều Tiền Lý lịch sử dân tộc Đây vấn đề Hội thảo quan tâm, kể từ Khởi nghĩa Lý Bí nổ năm 542, đến 1470 năm, việc tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi, lý thất bại Vương triều Tiền Lý việc làm cần thiết nhà sử học Về vấn đề này, nhận tham luận PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt, PGS.TS Tạ Ngọc Liễn, PGS.TS Nguyễn Minh Tường, PGS.TS Lê Đình Sỹ, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ, TS Trương Thị Yến, TS Nguyễn Hữu Tâm, Tường Minh… Các tác giả dựa vào sử thời quân chủ Việt Nam như: Việt sử lược, kỷ XIV; Đại Việt sử ký toàn thư, kỷ XV; Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, kỷ XIX… sử Trung Quốc như: Lương thư, Trần thư, Tùy thư, Sách phủ nguyên quy, v.v… để tìm hiểu nghiệp, cống hiến vua Lý Nam Đế lịch sử dân tộc Việt Nam PGS.TS Nguyễn Minh Tường cho khởi nghĩa Lý Bí nói riêng Vương triều Tiền Lý nói chung giữ vị trí quan trọng thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc, kéo dài 1000 năm Theo tác giả, nêu lên ý đây: Trong thời kỳ Bắc thuộc, khởi nghĩa Lý Bí thu thắng lợi vang dội giành quyền độc lập, tự chủ lâu dài Trong lịch sử nước nhà, Lý Nam Đế người xưng đế hiệu, người đặt niên hiệu “Thiên Đức” Lý Nam Đế người nhận vị trí trung tâm đất nước vùng đất Hà Nội cổ PGS.TS Lê Đình Sỹ bàn kỹ “Sự nghiệp đánh giặc ngoại xâm Lý Bí” Theo tác giả “Sự nghiệp chống ngoại xâm Lý Bí trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền, thành lập Nhà nước Vạn Xuân độc lập (từ năm 542 đến năm 543) giai đoạn lãnh đạo kháng chiến chống quân Lương xâm lược (trong năm 545 546)” PGS.TS Lê Đình Sỹ nhận định: “Sự nghiệp Lý Nam Đế, có nghiệp đánh giặc ngoại xâm ông thật vĩ đại Lý Bí khởi nghĩa ơng lãnh đạo nhân vật, kiện đặc biệt thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc” PGS.TS Tạ Ngọc Liễn có tham luận: Một số khác biệt sử gia Việt Nam sử gia Trung Quốc viết Lý Nam Đế Theo tác giả, Việt Nam Trung Quốc, từ đầu kỷ XX đến nay, khơng cơng trình nghiên cứu lịch sử viết phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ Bắc thuộc, lại không quan tâm đặc biệt tới kiện Lý Nam Đế Trong tham luận mình, PGS.TS Tạ Ngọc Liễn dựa vào thư tịch cổ Việt Nam Trung Quốc phủ nhận kiện “Lý Nam Đế tổ chức trận công quân Lương Hợp Phố” Theo tác giả, “Hợp Phố (Từ Văn) cách khu vực Hà Nội cổ, trung tâm nước Vạn Xuân xa Nếu muốn đánh quân nhà Lương Hợp Phố, Lý Bơn phải hàng năm đóng thuyền bè, chuẩn bị lương thực, vũ khí… để đến Hợp Phố nhanh nhất, quân đội Lý Bơn phải Móng Cái ngày nay, qua Đơng Hưng, cửa biển Phòng Thành dong buồm, vượt biển…, chuyện thực được, vòng 4, tháng” Ngồi ra, nguyên nhân thất bại kháng chiến chống xâm lược nhà Lương Trần Bá Tiên huy nhiều nhà khoa học bàn tới Đây vấn đề, theo cần trao đổi thêm Hội thảo lần III Nghiên cứu, khảo sát số di tích lịch sử liên quan tới vua Lý Nam Đế Vương triều Tiền Lý Theo vấn đề mà Hội thảo cần thảo luận cách cụ thể để làm rõ: Vì Lý Nam Đế lại thờ nhiều nơi miền Bắc nước ta như: Thái Nguyên, Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, v.v… Trong Hội thảo lần này, tiếc chưa nhận báo cáo khoa học nghiên cứu chuyên sâu vấn đề địa danh học – lịch sử như: Vì quê hương vị vua sáng lập nhà Tiền Lý (Lý Bôn) vị vua sáng lập nhà Hậu Lý (Lý Cơng Uẩn) lại có tên “Cổ Pháp”? Châu Giã Năng, ấp Thái Bình, v.v… đích thực vùng đất nào? Mong sau này, có chuyên khảo sâu hơn, kỹ vấn đề Về di tích liên quan tới vua Lý Nam Đế Vương triều Tiền Lý, Hội thảo nhận 10 tham luận PGS.TS Nguyễn Tá Nhí, PGS.TS Đinh Khắc Thuân, Nhà nghiên cứu Vũ Kim Biên, Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Ninh, TS Hà Mạnh Khoa, Nhà sử học Phạm Văn Kính, Nhà nghiên cứu Minh Tú, TS Vương Thị Hường, Ths Trần Nam Trung, CN Ngô Vũ Hải Hằng… Trong số báo cáo khoa học đây, tham luận PGS.TS Đinh Khắc Thuân Văn Thần tích Việt Thường thị Tiền Lý Nam Đế Ngọc phả cổ truyền có ý nghĩa: “Góp phần làm rõ quê hương, tuổi ấu thơ Lý Bí, cơng chống ngoại xâm, xây dựng Nhà nước Vạn Xuân hết đỗi tự hào dân tộc ta” Tác giả Vũ Kim Biên, nhà nghiên cứu lịch sử tỉnh Phú Thọ, bỏ hàng chục năm điền dã, nghiên cứu di tích lịch sử liên quan tới Lý Nam Đế, đặc biệt hồ Điển Triệt động Khuất Lão Trong Hội thảo lần này, Nhà nghiên cứu Vũ Kim Biên viết: Về vị trí hồ Điển Triệt động Khuất Lão kháng chiến chống quân Lương Lý Nam Đế Vũ Kim Biên người giới sử học xác định vị trí đích thực hồ Điển Triệt xã Tứ Yên, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả 10 Lương Sái Tôn Bảo cho họ Tinh Hàn mơn 1, khơng có tiên hiền, cho Thiều làm Quảng Dương Môn Lang tức chân canh cổng thành phía tây kinh Kiến Khang Tinh Thiều lấy làm xấu hổ, không nhận chức quê, Lý Bí mưu tính việc khởi nghĩa, chiêu tập hiền tài” Qua Thần phả, Ngọc phả chép Lý Nam Đế làng: Đại Tự, Di Trạch (huyện Hoài Đức), làng Tu Hoài (huyện Từ Liêm), thành phố Hà Nội, có đoạn viết: “Đế tính Lý, danh Bí (có chép Bơn) Tự cử Long Hưng, Thái Bình nhân Rất từ tên chữ “cử Long Hưng” Lý Bí, mà số người xưa phiên âm chệch thành tên đất “phủ Long Hưng”, nên dẫn đến lầm lẫn viết thư tịch cũ Còn Thần phả hai làng: Giang Xá, Lưu Xá văn bia đền Giang Xá (xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội) “ Tiền Lý Nam Đế Ngọc Phả Cổ Truyền”, Đơng Các Đại Học Sĩ Nguyễn Bính soạn vào ngày 10 tháng Giêng năm Nhâm Thân (1572), niên hiệu Hồng Phúc nguyên niên, vùng quê Lý Nam Đế châu Giã Năng, xứ Kinh Bắc Về q hương Ơng, ngồi Ngọc phả vừa nói trên, phản ánh câu đối treo đình làng: Kinh Bắc xuất thánh minh, khởi Giáp Tý, chung Mậu Thìn, thống sơn hà khai đỉnh nghiệp Vạn Xuân tự đế quốc, hậu Triệu, Trưng, tiền Đinh, Lý, thiên thu miếu mạo lẫm dư linh Dịch nghĩa: Kinh Bắc xuất Thánh minh, dựng nước năm Giáp Tý (544), qua đời năm Mậu Thìn (548), thống sơn hà mở nghiệp lớn, Việt Nam xưng đế hiệu, sau Bà Triệu, Bà Trưng, trước thời Đinh, thời Lý, nghìn thu miếu mạo rõ linh thiêng Hoặc câu đối treo đền Giang Xá, tên chữ gọi “Thượng đẳng linh từ”: Thiên đức hồng long tỉnh Bắc Vạn Xuân cung phượng thành Đơng Hàn mơn: dòng họ nghèo, lực 227 Nghĩa là: Vâng chịu mệnh Trời, nghiệp lớn, Rồng bay lên từ tỉnh Bắc1 Dựng nước Vạn Xn, cung điện nay, lầu phượng thành Đơng Từ lượng thông tin này, kết hợp với phát ông Đinh Văn Nhật qua địa danh đồ quân đội, tái năm 1957 với tỷ lệ: 1/25.000 Bản đồ cho biết vùng ngã ba Sông Cầu - Sông Công Từ thời xa xưa có tên Vùng Giã Hiện có tên đất Thượng Giã, Trung Giã Hạ Giã (phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn - Hà Nội) Ở vùng Đa Phúc (chợ Nỉ) có Gĩa Trung, Giã Thù (thuộc huyện Phổ n, tỉnh Bắc Thái cũ) vùng chợ Chã, Sơng Cầu có Thanh Năng, tây bắc có xã Trung Năng (cách Phố Cò 12 km đường chim bay) Như châu Giã Năng bao gồm phần đất huyện Sóc Sơn - Hà Nội huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ngày Trên đồ thấy Thái Bình nằm xã Tiên Phong, thuộc huyện Phổ Yên, tỉnh Bắc Thái cũ (nay Thái Nguyên), cách Phố Cò km hướng đơng nam, gần thị xã Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun Điều hồn tồn hợp lý so với sử sách cổ có ghi chép: “Lý Bí người Thái Bình” mà khơng khẳng định người huyện Thái Bình hay tỉnh Thái Bình Thái Bình tương đương ấp mà ta gọi “ấp Thái Bình” Trong Lý Nam Đế Ngọc phả cổ truyền có đoạn viết Pháp Tổ Thiền Sư người hương ấp với Lý Bí Khảo sát đồ, ta thấy từ thôn Giang Xá ngày cách ấp Thái Bình xưa vào khoảng 40 km đường chim bay Như Thái Bình (tức Thơn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) quê hương gốc Lý Bí hợp lý so với tên đất Thái Bình định nơi khác Kính lạy vị Tổ khai sinh nước Vạn Xuân dân tộc Việt! Chúng hệ tiếp nối mệnh mạch truyền thừa dòng máu dân tộc Việt, đứa cháu nhiều đời ly hương, hơm chúng có dịp tìm Cội nguồn tâm linh huyết thống tổ tiên ngàn đời, để nghiêng phủ phục trước Người Tuy nhiên đoạn đường tìm lại mạch nguồn huyết thống tổ tiên chúng bắt gặp khơng khó khăn, bởi: “Nhạn trường không Tỉnh Bắc: ý xứ Kinh Bắc, quê hương vua Lý Nam Đế Thành Đơng: nói tắt thành Đơng Đơ, tức Thăng Long, nơi di tích điện Vạn Xn 228 Ảnh trầm hàn thủy Nhạn vơ di tích chi ý Thủy vô lưu ảnh chi tâm” Dịch nghĩa : “Nhạn lướt khơng trung Bóng lồng đáy nước Nhạn khơng để dấu làm chi Nước khơng giữ ảnh vơ tâm” Lịch sử bao phen thay đổi, nhiều lần biến chuyển theo vận, cộng thêm Phương Bắc đô hộ, làm mát khơng chứng tích cổ xưa Nên lật lại trang sử hào hùng, chúng khơng khỏi bùi ngùi nòi giống Lạc Hồng năm xưa Trong Quy Sơn cảnh sách, Tổ Quy Sơn có dạy: “Xuất ngơn tu thiệp điển chương, đàm thuyết nãi bàng kê cổ” Nghĩa là: Nói phải liên hệ với kinh điển, bàn phải dựa vào kê cứu xưa Với trình nghiên cứu lịch sử, qua tư liệu có giá trị lịch sử, như: Đại Việt sử ký toàn thư, Thần phả, Ngọc phả, Bi ký người xưa cơng trình nghiên cứu chun gia sử học thời nay, chúng với danh xưng hàng cháu, đứng lập trường Phật Giáo xin mạo muội nêu ý kiến riêng chúng vị Tổ khai sinh Vương triều Tiền Lý, là: “ Lý Bí q ấp Thái Bình, tỉnh Bắc Thái cũ tức thôn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ngày ” Về kinh đô nước Vạn Xuân, sử cũ chép: "Lý Nam Đế có tài văn võ Ông lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi quân đô hộ, xưng Nam Đế (vua nước Nam), đặt tên nước Vạn Xn, đóng Long Biên” Sự đời nhà nước độc lập Vạn Xuân kết trình vận động đấu tranh lâu dài dân tộc suốt nửa thiên niên kỷ, Phật giáo lực lượng nòng cốt, trọng yếu, đặc biệt mặt trận văn hóa tư tưởng Nhà nước Lý Nam Ðế thành lập Nhà nước Phật giáo lịch 229 sử dân tộc ta Nói hồn tồn có sở Bởi, sau dựng nước, dù gặp khó khăn trở ngại, vua Lý Nam Đế nghĩ tới công việc quốc gia cho xây dựng chùa lớn Kinh đô lấy tên Khai Quốc Tự, nghĩa chùa Mở Nước, tiền thân chùa Trấn Quốc (tại thủ đô Hà Nội nay) Với mong muốn thoát ly ảnh hưởng Nho giáo lúc giờ, nên việc dựng chùa đặt tên Khai Quốc tự ngày đầu Nhà nước vừa thành lập, cơng việc có ý nghĩa lớn mặt văn hóa, trị Nó tỏ rõ chất Nhà nước Vạn Xuân Nhà nước Phật giáo Phật giáo lực lượng nòng cốt kiến thiết nên Nhà nước độc lập Chính Đức vua Lý Nam Đế người mở đường cho Nhà nước chịu ảnh hưởng Phật giáo sâu sắc mà triều đại Lý Trần sau tiếp nối phát huy vẻ đẹp hướng lòng nhân ái, vị tha Ðấy chưa kể đến thân Đức vua Lý Nam Ðế người Phật tử, đào tạo 10 năm chùa, có lẽ mà người ý tưởng Đức vua, cháu Ngài tự xưng Lý Phật Tử (con Phật) Nhà nước độc lập Vạn Xuân non trẻ Lý Nam Ðế tồn năm mươi năm bị nhà Tùy thơn tính vào năm 603, đến nhà Ðường đô hộ Thanh bình chưa lại bị xâm lăng, dân tộc lại phải bước vào đấu tranh vô khốc liệt mặt để chuẩn bị cho độc lập hoàn toàn lâu dài Ðiều quan trọng Lịch sử Phật giáo Việt Nam khoảng thời gian tồn Nhà nước Vạn Xuân chứng kiến đời Dòng Thiền Tỳ Ni Ða Lưu Chi vào năm 580, hay gọi Dòng Thiền Pháp Vân, Dòng Thiền lịch sử nước nhà Dòng thiền Tỳ Ni Ða Lưu Chi đời kiện quan trọng, bước đầu giải tình trạng khủng hoảng tư tưởng Phật giáo mà thời đại trước để lại, đồng thời mở tư tưởng đạo phát triển Phật giáo Việt Nam sau Chúng ta thấy lịch sử nhân loại viết lên nhiều hệ nhân sinh Mỗi tiền nhân với thân tứ đại1 người khuất chìm vào cát bụi, nghiệp, tiếng tốt để lại, chứng tích truyền tụng đến đời sau từ sử liệu ghi chép, để khiến họ sống tâm tưởng với thời gian Tứ đại: quan niệm đạo Phật yếu tố tạo nên giới vật chất, là: Đất – Nước – Lửa – Gió (Địa – Thủy – Hỏa – Phong) 230 Vẫn biết Lý Nam Đế vị Hoàng đế khai sinh nước Vạn Xuân, Người xuất thân từ cửa Thiền, nên Đức vua giác ngộ giáo pháp Đức Phật Để Đức vua đem giáo lý đạo Phật hoằng dương Phật pháp gian Khơng giống vị vua khác, ngồi việc dùng luật quân chủ trị đất nước, Lý Nam Đế mong muốn với hồi bão làm cho Đạo pháp xương minh, giới biết đến giáo lý cứu khổ Đức Phật, sống ánh sáng Từ Bi Trí Tuệ Đạo Pháp Cũng hồi bão rộng lớn thế, mà Đức vua bất chấp khổ nạn ngoại cảnh đem đến, Người lòng trung thành với đất nước, lòng hướng đạo thở cuối Có thể nói Lý Nam Đế vị Hoàng đế anh minh yêu nước, thương dân Bên cạnh Người người Phật tử trung kiên, thành với đạo Phật Chúng ta để tâm nhìn lại lịch sử Phật giáo thấy rằng, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu kỷ thứ II, tư tưởng phổ cập dân chúng, thử hỏi có người biết vận dụng giáo lý Phật giáo, để trị đất nước chưa? Câu trả lời “chưa” Mãi đến kỷ thứ VI, sau đánh đuổi quân nhà Lương, Lý Bí xưng vương lấy hiệu Lý Nam Đế, đặt tên nước Vạn Xuân, Đức vua cai trị đất nước muôn ngàn pháp môn phương tiện mà Người học từ giáo lý Phật giáo thời gian làm tiểu chùa với Pháp Tổ Thiền Sư Lý Nam Đế giác ngộ hạnh phúc mà hạnh phúc, hiểu đồng nghĩa với đạo đức đạo đức điều thiện, nên việc trị quốc Đức vua thường lấy giáo lý Phật giáo để an dân, nhằm đưa người trở với hạnh phúc thân họ Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật dạy: “Tâm dẫn đầu pháp Tâm chủ, tạo tác Nếu nói hay hành động, Với tâm niệm bất tịnh, Khổ não liền theo sau, Như xe theo bò vậy… 231 Tâm dẫn đầu pháp Tâm chủ, tạo tác Nếu nói hay hành động, Với tâm niệm tịnh, An lạc liền theo sau, Như bóng chẳng rời hình” Đức Như Lai dạy hành thiện, tức phải làm việc không lợi mà lợi người, khơng lợi đời mà lợi cho cả đời sau Thiện nét đẹp đạo đức Phật giáo, nếp sống đạo đức quan tâm bảo vệ sống mơi sinh, cỏ Có thể nói Lý Nam Đế vị Hoàng đế nước Việt, biết dùng giáo lý Phật giáo vào việc trị quốc, xem Đức vua vị Hoàng đế - Phật tử kỷ thứ VI, làm cho bánh xe pháp lần lưu chuyển sau lần bị cát bụi tạo hóa vùi lấp Tuy Đức vua Lý Nam Đế trở thành người thiên cổ, với đời, cơng hạnh mình, Người đóng góp vào việc lập lại hòa bình cho đất nước, hy sinh thân tứ bảo vệ Đạo pháp dân tộc, mà tất hệ hậu sinh, không lại khơng biết ơn cảm phục Có thể nói, đời Đức vua gương sáng học tập noi theo Với tâm nguyện hệ cháu, qua tham luận này, cá nhân tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức hữu hạn vào công việc xác định quê hương vua Lý Nam Đế Cơng việc đầy khó khăn mà nhà sử học dầy công nghiên cứu từ nhiều năm qua Nhưng nói “Cây hoa sử học kết quả”: Chúng ta xác định quê hương vua Lý Nam Đế thôn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Như vậy, nói chút kiến thức hẹn hẹp chúng tơi trình bày tham luận giống đóa hoa nhỏ “Vườn hoa sử học rộng lớn” Cuối cùng, qua lăng kính Phật giáo xin gửi đến buổi Hội thảo khoa học thơng điệp hòa bình tinh thần vơ ngã vị tha 232 Kính chúc Hội thảo thành cơng tốt đẹp 233 NHỮNG KÝ ỨC VÀ CHỨNG TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN VUA LÝ NAM ĐẾ Ở CHÙA HƯƠNG ẤP, LÀNG CỔ PHÁP, XÃ TIÊN PHONG, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUN Đại đức Thích Minh Tâm (Trụ trì chùa Hương Ấp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) Kính thưa nhà khoa học, Thưa vị đại biểu vị khách quý, Trước hết, thay mặt nhà chùa tín đồ phật tử, nhà chùa xin gửi lời cảm tạ tới vị lãnh đạo, nhà khoa học dày công tổ chức Hội thảo Đức vua Lý Nam Đế, chúc Hội thảo thành cơng tốt đẹp Kính thưa q vị đại biểu, Chúng xúc động tham dự Hội thảo Đức vua Lý Nam Đế ngày hôm nay, lại tham luận ký ức chứng tích vị Hồng đế lịch sử dân tộc gắn với chùa Hương Ấp làng Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, nơi mà 1500 năm trước vinh hạnh sinh Lý Bí ( Lý Nam Đế).Tương truyền lại, tuổi Bố lúc tuổi Mẹ qua đời, Lý Bí Pháp tổ Thiền sư đưa vào chùa Hương Ấp làm tiểu,năm 13 tuổi Pháp tổ Thiền sư đưa chùa Linh Bảo, làng Giang Xá, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Đó vinh dự nhà chùa trách nhiệm mà lịch sử trao nhà chùa để sau có Lý Bí – Lý Nam Đế, vị Hoàng đế tuyên bố độc lập, tự chủ đất nước trước triều đình phong kiến phương Bắc Thưa quý vị, Chùa Hương Ấp nằm đỉnh núi Chùa (từ xa xưa nhân dân gọi núi Chùa núi có chùa Hương Ấp) Chùa thuộc xóm Định Thành, thơn Cổ Pháp, 234 xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên; cách ấp Thái Bình, thơn Bình Tiến khoảng km Chùa nhìn hướng tây, phía trước 400 m có ngòi, gọi ngòi Gạo, nước chảy quanh năm núi Cao Vương Dưới chân núi Cao Vương cánh đồng Tráng Phía bắc cách núi Cao Vương 100 m gò Cỗ Xơi song song với núi Chùa phía nam núi Ấp, phía đông bắc giáp núi Chùa núi Sen chân núi Chùa có giếng Chùa, quanh năm có nước xanh mát mà đến nhân dân lấy nước để sinh hoạt tắm giặt Là ngơi chùa có từ sớm vùng, song thời gian, chiến tranh binh lửa nên chùa bị hư hỏng nhân dân địa phương nhiều lần tu sửa tôn tạo lại, dấu tích ngơi chùa cổ kính lại Đó hậu cung với móng đá ong xây dựng lại vào thời hậu Mạc, bia đá lại (tiếc thời gian, tạo hóa biến thiên nên chữ mờ hết) Sau lần phục dựng lại chùa, tường xây gạch mới, móng viên gạch đá ong cổ xưa chùa Các cụ già vùng thường kể lại, trước cha ông cụ có truyền lại, chùa xây dựng đá, mái lợp cỏ tranh.Thời gian lùi xa, nhân dân xây lại chùa, đào móng lên phát hiện vật thời kỳ lịch sử trước chôn vùi lòng đất bát hương thờ, số ấm chén, bát, bình vơi, cối xay bột nhà sư Thưa quý vị, Trải qua bao thăng trầm lịch sử, 1500 năm trôi qua kể từ ngày Đức vua Lý Nam Đế hạ thế, chùa mà tuổi thơ Ngài nương nhờ đổi thay khơng trước, dấu tích ký ức đức ngài Lý Nam Đế luôn in đậm tâm trí người dân Cổ Pháp,qua nhiều hệ nhân dân gìn giữ phụng thờ ngơi Chùa, Đền để tỏ lòng tri ân với vị Hồng đế có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm ,làm rạng danh non sông đất nước Ngày 12 tháng giêng; - 12 – 9, năm nhân dân địa phương tổ chức hoạt động dâng lễ, mở hội Đền Chùa.Để tưởng nhớ Ngày khởi binh dựng nghiệp, ngày sinh ngày người đồng thời lấy ngày 12 đến 15 tháng giêng ngày Lệ Làng Những ký ức ăn sâu vào máu thịt truyền nhiều đời từ đời này, sang đời khác 235 Thưa quý vị, Cuối cùng, thay cho lời kết thúc, xin phép dùng lại ý thơ Quê hương: “Quê hương người / Như mẹ thôi” để mong thông qua Hội thảo này, làm rõ thân thế, nghiệp Lý Nam Đế, đặc biệt xác định rõ quê hương gốc Đức vua Lý Nam Đế để nhà chùa Hương Ấp nói riêng nhân dân Tiên Phong nói chung tri ân, làm bổn phận kẻ hậu Người, Lý Bí – Lý Nam Đế, vị Hoàng đế lịch sử dân tộc VIệt Nam Một lần nữa, xin cảm tạ quan, tổ chức, nhà khoa học tổ chức Hội thảo có ý nghĩa đặc biệt Xin trân trọng cảm ơn! 236 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÙA HƯƠNG ẤP - THÔN CỔ PHÁP VỚI CHÙA LINH BẢO (BẢO PHÚC TỰ) - GIANG XÁ, HÀ NỘI (Tham luận đại diện nhân dân thôn Cổ Pháp - xã Tiên Phong) Kính thưa quý vị đại biểu! Nhân dân làng Cổ Pháp ấp Thái Bình quê hương Đức vua Lý Nam Đế vô phấn khởi thấy rằng: Khác với lần trước, lần nhân duyên, với trách nhiệm Ban Thường vụ Huyện uỷ, UBND huyện Phổ Yên mà trước hết đồng chí Bí thư Huyện uỷ Nguyễn Văn Khoa Với tâm huyết nhà sử học, nhà nghiên cứu lịch sử để đến hơm có Hội thảo vương triều Tiền Lý quê hương Lý Nam Đế Đó vấn đề lớn, hệ trọng mà từ lâu nhân dân mong đợi Kính thưa vị đại biểu! Làng Cổ Pháp thuộc tổng Tiên Thù trước Nay thuộc xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Nằm sát ven sơng Cầu phía Đơng Nam huyện Dân số có 500 hộ, khoảng 2400 người Dưới triều đại phong kiến đất thuộc xứ Kinh Bắc Văn bia triều vua Lê Cảnh Hưng năm thứ 25 (1764) ghi rõ: Bắc Hà phủ, Hiệp Hoà huyện, Tiên Thù tổng Đến năm 1945 Xứ uỷ đặt tên xã Tiên Phong Nên thơ thăm sở cách mạng, tập thơ Sóng Hồng tác giả viết: …"Tiên Thù, sở năm xưa Chở che đùm bọc đón đưa ân cần…." Với vị trí địa lý thuận lợi, nơi sở hậu cần nghĩa quân Hoàng Hoa Thám, an toàn khu Trung ương Xứ uỷ thời kỳ 1940-1945 Là nơi đóng quân, kho tàng, trường học… kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Làng Cổ Pháp nhà nước tặng Bằng Làng có cơng cho làng 24 gia đình, cá nhân nghiệp giải phóng dân tộc Cổ Pháp làng cổ, có từ lâu đời Trong làng có đình Gáo, chùa Hương Ấp, chùa Mãn Tăng Các hệ làng truyền lại cho hệ sau rằng: Làng ta 237 có nhiều luật cổ nên gọi Cổ Pháp Song chẳng có quan nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề Làng Cổ Pháp tổng Tiên Thù vùng đất cổ, có bề dày văn hoá truyền thống lịch sử liên kết với Nhiều công cụ đồ đá, đồ đồng, đồ gốm, vũ khí chiến đấu niên đại khác chứng minh cho nhận định Nơi địa phương có nhiều cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội Tồn xã có đình, chùa, đền thể cho phát triển Phật giáo, văn hố đình chùa Nhưng đáng tiếc nhiều cơng trình khơng ngun vẹn hẳn tiêu thổ kháng chiến Kính thưa vị đại biểu! Như có người dẫn đường lối, có mách bảo cho mối quan hệ nhân dân Cổ Pháp, ấp Thái Bình với nhân dân làng Giang Xá, Thị trấn Trôi Từ việc vãn cảnh đình, đền, chùa Giang Xá mà họ gặp nhau, biết Mặc dù chưa khai sinh họ nhận nhau, coi anh em nhà Song hồn tồn khơng phải ngẫu hứng hay cảm tính, lẽ cách xa địa lý có phong tục, tập quán, thần vị, lễ vật thờ cúng giống Ở Cổ Pháp có chùa Hương ấp, nhà thờ tổ thờ Pháp tổ Thiền sư Đức vua Lý Nam Đế sinh Có đền Mục thờ Lý Nam Đế Ở làng Cổ Pháp có ngày 10-4 âm lịch ngày thi làm bánh dày, có chè lam, cơm hòm, bánh tẻ… Giang Xá có ngày 8-3 có bánh dày, chè lam, bánh cuốn… để nhớ đến nơi chuẩn bị quân lương thời trước Có chùa Bảo Phúc Tự, đình, đền thờ Lý Nam Đế Một hình ảnh khó quên là: Cách gần 10 năm (2004), gần 100 vị đại diện cho tầng lớp nhân dân có nhiều bậc cao niên đại diện cho làng Giang Xá trở thăm viếng chùa Hương ấp, đền Mục Có số cụ già rưng rưng nước mắt lên: "Bây biết quê cha", dịp lễ hội ngày sinh, ngày giỗ, ngày lên vua Đức vua Lý Nam Đế thường có giao hiếu, thăm hỏi diễn mật thiết Kính thưa vị đại biểu! Thời gian trôi hết hệ đến hệ khác Cổ Pháp, Thái Bình Dù gặp khó khăn kinh tế, dù đền, chùa nhỏ bé với lòng tự hào kính trọng nhân dân địa phương thờ cúng vị Hoàng đế khai sinh Nhà nước Vạn Xuân Song tha thiết đề nghị với Nhà nước cấp, với ngành văn hố, sau Hội thảo sớm có định công nhận 238 làng Cổ Pháp quê gốc, chùa Hương Ấp chốn Tổ đền Mục nơi thờ Lý Nam Đế Di tích lịch sử cấp Quốc gia có kinh phí đầu tư, tu bổ, xây dựng lại đền, đình, chùa nơi xứng với tầm vóc vị Hồng đế, qua để giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ Xin kính chúc sức khoẻ vị đại biểu! Xin chúc Hội thảo thành công rực rỡ! 239 TỔNG KẾT HỘI THẢO Nhà sử học Dương Trung Quốc (Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) 240 PHỤ LỤC 241

Ngày đăng: 03/03/2019, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w