1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Cac bai toan nang cao khac HDG

14 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

1; 2  CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT Các bài toán nâng cao khác Hướng dẫn giải Bài tập tự luyện Giáo viên: Hồng Trí Quang... Tìm một điểm C trên mặt phẳng tọa độ để tứ giác MEFC là hình bìn

Trang 1

Phần 5 Các dạng khác

Bài 1 Trong các cặp đường thẳng sau, cặp đường thẳng nào song song?

A.y 2x 1vày 3x 1 B.y 2x 2vày 2 2x

C.y 2x 1vày 1 2x D.y 2x 1vày 1 2x

Bài 2 Trong các cặp đường thẳng sau, cặp đường thẳng nào trùng nhau?

A.y 2x 1vày 3x 1 B.y 2x 2vày 2 2x

C.y 2x 1 vày 1 2x D.y 2x 1 vày 1 2x

Bài 3 Với giá trị nào của mthì hai đường thẳng y  (m 1)x 2vày (3 m x) 5song song với nhau?

Bài 4 Cho hai đường thẳng y 2x 3 và y mx   23 cắt nhau tại điểm thuộc đường thẳng

1

y x   Khi đó m bằng:

Bài 5 Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y   2 x 7và 5 1

y x là:

Bài 6 Đồ thị hàm số y mx32mx2 (1 m x)  3 2m không đi qua điểm nào trong các điểm cho dưới đây:

A ( 1;2)  B (1;4) C ( 2;1)  D (1; 2) 

CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

Các bài toán nâng cao khác Hướng dẫn giải Bài tập tự luyện Giáo viên: Hồng Trí Quang

Trang 2

Bài 7 Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đồ thị của hai hàm số y   2 x 3và y   2 x 2

trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

A

B

C

D

Bài 8 Cho hai đường thẳng d y:   2x 1và d y': 3x 2

a) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng

Đáp số

a) Vì  2 3 nên ( )d cắt ( ')d

b) Toạn độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ

Trang 3

5

x

y

 

  



Vậy tọa độ giao điểm là 1 7;

5 5

 

Bài 9 Cho 2 hàm số:y 3x m v yà  3 2m x 2 Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số trên là 2 đường thẳng:

a) Song song ; b) Cắt nhau ; c) Trùng nhau

Đáp số

2

m m m

 

b) Cắt nhau  3 3 2m  m 0

c) Trùng nhau 3 3 2

2

m m

 

  

 (không có m thỏa) Bài 10 Cho hàm số y(2m)x m 1, có đồ thị d Tìm m để đường thẳng d

a) song song với đồ thị y x 2;

b) vuông góc với đường thẳng x  y 2 0

Đáp số

1 2

m

m

 

  

 không tồn tại m

b) x y      2 0 y x 2

ĐK để vuông góc là

(2 ).( 1) ( 1)

m

Bài 11 Tìm hàm số (d1):y ax bbiết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2; -1) và :

a) Có hệ số góc bằng a2;

b) Vuông góc với đường thẳngx  2y 3 0

Đáp số

a) a thì 2 y2x b

1

( )d qua A(-2; -1)   1 2.( 2)   b b 3

Vậy ( ) :d1 y2x3

Trang 4

b) 2 3 0 2 3 1 3

2 2

         

1

( )d vuông góc với (d) a 1 1 a 2

2

     

 

 

1

( )d qua A(-2; -1)   1 2.( 2)   b b 3

Vậy ( ) :d1 y2x3

Bài 12 Cho hai đường thẳng d y: 12x 5 m và d':y3x 3 m

a) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng theo m

b) Tìm m để A nằm trên trục tung

c) Tìm m để A nằm bên trái trục tung

Đáp số

a) Tọa độ A là nghiệm của hệ

;

3

m x

A

y

 



9

m

A Oy    m

c) Để A nằm bên trái trục tung thì 2 2 0 1

9

m

m

   

Bài 13 Vẽ đồ thị hàm số y 2x3

3

2 3,

2 3

2 3,

2

y

  



  



 Vẽ đường thẳng y 2x 3,

y x

 A là giao điểm của hai đường thẳng

 Xóa đi phần đường thẳng nằm phía

dưới trục hoành

Trang 5

Áp dụng: Vẽ đồ thị hàm số y    3x 2 x 1

Bài 14 Cho đường thẳng d y: 2x5

a) Đường thẳng d cắt Ox tại E và Oy tại F Tính diện tích tam giác OEF

b) Cho M(3;3) Tìm một điểm C trên mặt phẳng tọa độ để tứ giác MEFC là hình bình hành

Đáp số

a) ( 5;0); (0;5)

2

E  F

Đường thẳng EF là đồ thị hàm số đã cho

Diện tích tam giác 1 1 5 .5 25

2 2 2 4 OEF  OE OF   (đvdt) b) Nếu MEFC là hình bình hành thì C đối xứng với E

qua I là trung điểm của FM (tính chất đường chéo)

Tọa độ của I là: 3 0 3 5; 3;4

Mặt khác, ta có ( ; )1 1 ;

E C E C

5

0

; 4 ; ; 8 ( ;8)

C

C

C C

x y

 

     

Bài 15 Cho hàm số y (2m 1)x m 4    (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng d

a) Tìm m để d đi qua điểm A1; 2

b) Tìm m để d song song với đường thẳng (∆) : y5x1

c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định

Đáp số

a) d đi qua điểm A1; 2 2 2m1    1 m 4 m1

b) d song song với đường thẳng  : y 5x 1 2m 1 5 m 2

m 2

Trang 6

c) Gọi N x ; y o o là điểm cố định mà d đi qua Khi đó ta luôn có :

y  2m 1 x   m 4, m 2xo1 m x  oyo  4 0, m

o o

o o

o

1 x 2x 1 0 2

x y 4 0 7

y 2

  

 

 

  



Vậy điểm cố định mà d luôn đi qua là N 1 7;

2 2

Bài 16 Cho hàm số y  (m 1)x mcó đồ thị d

a) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của đồ thị với trục hoành, trục tung Tìm tọa độ A, B b) CMR với mọi m, đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định

c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng d bằng 1

d) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng d là lớn nhất

Đáp số

a) Nếu m 1 B(0;1), đồ thị không cắt Ox

Nếu 1 ;0 , B 0; 

1

m

m

 

    

 

b)

Điểm cố định là M( 1;1)

c) Gọi H là chân hình chiếu của gốc tọa độ O trên d Theo hệ thức trong tam giác vuông, ta có:

Trang 7

2 2 2

2

2 2

2

2

1

1

1

1

m

m

m

 

d) ) Gọi H là chân hình chiếu của gốc tọa độ O trên d Theo quan hệ đường xiên hình chiếu thì

OH OM.

Vậy khoảng cách lớn nhất từ O đến d bằng OM

Theo Pitago độ dài đoạn OM2    12 12 2 OM  2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi OM vuông góc với đường thẳng d

OM có phương trình y x nên (m1).( 1)   1 m2

Nên d y:  x 2

Bài 17 Cho hàm số y x

a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Vẽ đường thẳng y = 2 cắt đồ thị y = |x | tại A và B Chứng minh tam giác OAB là tam giác vuông Tính diện tích tam giác OAB

Đáp số

a)

( 0)

( 0)

x x

y

x x

  

Do đó ta vẽ đồ thị hàm yx và chỉ lấy nhánh x0, vẽ đồ thị hàm y x lấy nhánh x 0 Kết hợp hai nhánh trên ta được đồ thị hàm y| |x

Trang 8

b) Dễ thấy đường thẳng yx vuông góc với đuoèng thẳng y  x OA OB

2 2

2 2

( 2; 2), (2; 2)

2 2 2 2

2 2 2 2

A B

OA

OB

OA OB

   

  

 

Vậy OAB vuông tại O

Bài 18 Cho đường thẳng m2 x m1y ( m là tham số ) 1

a) CMR đường thẳng luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m

b) Tính giá trị của m để khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng là lớn nhất

Đáp số

a)

 2  1 1( )

Vậy điểm cố định là M( 1;1)

b) Giả sử đường thẳng đã cho là d Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống d

Ta có OH OM  1212  2

Trang 9

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi OM  d

Phương trình OM y:  x

Nên d có hệ số góc là 1 Ta có (m1)y(2m x) 1

Nếu m thì :1 d x  (loại) 1

Nếu

3

2

m m

m

   

 

Bài 19 Vẽ đồ thị hàm số y  2 x

Đáp số

ĐS : b) Giải hệ phương trình suy ra tọa độ giao điểm (2 ; 0)

c) Dựa vào đồ thị ta có Với m < 2 thì phương trình vô nghiệm

Với m = 2 thì phương trình có duy nhất một nghiệm

Với m > 2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Bài 20 Vẽ đồ thị các hàm số

Đáp số

Trang 10

a) b)

Bài 21 Cho đường thẳng d có phương trình: x m(  2) (m3)y m 8

a) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định b) Khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ đến đường thẳng d bằng bao nhiêu?

c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất?

Đáp số

a) Gọi (x ; y ) là tọa độ điểm cố định mà (d) đi qua 0 0

Ta có: (m 2)x 0(m 3)y 0  m 8m

x y 1 0 x 1

2x 3y 8 0 y 2

    

   

Vậy điểm cố định mà (d) đi qua là A( 1;2)

b) Gọi H là chân hình chiếu của gốc tọa độ O trên d Theo quan hệ đường xiên hình chiếu thì

OH OA.

Vậy khoảng cách lớn nhất từ O đến d bằng OA

Theo Pitago độ dài đoạn OA2  12 22 5

Trang 11

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi OA vuông góc với đường thẳng d

c) Cách 1 (Hướng dẫn)

Gọi M, N là tọa độ giao điểm của đường thẳng d và trục Ox, Oy Tìm tọa độ M, N sau đó tính độ dài đoạn OM, ON theo m

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

1 1 1

 2

9 4 1 0 3 1 0

3

        

Cách 2 (Nếu được phép sử dụng điều kiện hai đường thẳng vuông góc)

Đường thẳng OA là y 2x

Với m 3 thì đường thẳng d là x 1, không vuông góc với OA

Với m 3, khi đó y (m 2)x m 8(d)

m 3 m 3

  

 

Vậy d OA ( 2) (m 2) 1 2m 4 3 m m 1

 

           

Bài 22 *Cho hàm số y x24x 4 4x24x 1 ax có đồ thị là (C)

a) Vẽ đồ thị các hàm số y  x 1;y3x3;y5x1

b) Xác định a để đồ thị (C) đi qua điểm B(1; 6) Vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho

c) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x24x 4 4x24x   1 1 m 2x

Trang 12

Đáp số

Ta có y x24x 4 4x24x 1 ax  x 2 2x1+ax

a)

b) Thay tọa độ B(1; 6) vào phương trình đồ thị hàm số ta có a = 2

Với a = 2 ta có y  x 2 2x1 2+ x

1

x 1; x

2 1

2 5x 1; x

y x 2 2x 1 +2

2

    

Vẽ đồ thị hàm số

Trang 13

c) Dựa vào đồ thi hàm số trên ta thấy :

    thì phương trình vô nghiệm

    thì phương trình có duy nhất một nghiệm

    thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Trang 14

Giáo viên: Hồng Trí Quang

Nguồn : Hocmai

Ngày đăng: 14/02/2019, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w