Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 586 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
586
Dung lượng
6,25 MB
Nội dung
HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1987-1997 Hà Nội, Tháng 8-2017 LỜI GIỚI THIỆU Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ vào cuối năm 1986 với định thay đổi đường lối phát triển triển kinh tế xã hơi, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dấu mốc bắt đầu thời kỳ đổi quan trọng nước ta Từ thời điểm hệ thống Giáo dục đại học (GDĐH) nước ta triển khai nhiều đổi mới, giúp hệ thống khỏi khủng hoảng trì trệ để phát triển Cho đến trình đổi trải qua ba thập niên, việc nhìn lại q trình cần thiết Trong tranh chung kinh tế xã hội, giáo dục lĩnh vực tác động đến người dân, lại “quốc sách hàng đầu”, nên đổi giáo dục phần quan trọng đổi nói chung Trong giáo dục GDĐH bậc giáo dục cao nhất, liên quan trực tiếp đến nguồn nhân lực giảng dạy giáo dục nguồn nhân lực trình độ cao nói chung thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do xem xét tìm hiểu đổi giáo dục đổi GDĐH Thập niên trình đổi GDĐH (1987-1997) giai đoạn khởi đầu phức tạp nhất, giai đoạn phải thay đổi nhiều khái niệm, triết lý thể chế, chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống Cho nên để hiểu sâu sắc đổi GDĐH cần bắt đầu tìm hiểu giai đoạn khởi đầu Tuy nhiên, trở ngại lớn việc tìm hiểu giai đoạn khơng có tư liệu, kiện liên quan trôi qua gần ba thập niên Để giúp nhà quản lý GDĐH hiểu biết sâu sắc chủ trương sách tại, giúp người tìm hiểu lịch sử phát triển GDĐH phát triển đất nước nói chung có tư liệu nghiên cứu, Thường trực Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng Việt Nam tổ chức sưu tầm số tư liệu liên quan đến khâu chuẩn bị để đề xướng chủ trương sách ý tưởng đổi GDĐH thập niên đổi Tập tài liệu kết cố gắng theo phương hướng nêu Tập tài liệu đời vật nguyên sơ, khơng kèm theo nhận xét, bình luận hướng dẫn nào, để người quan tâm đọc nhìn nhận chủ trương, sách giải pháp đổi GDĐH giai đoạn đầu cách khách quan theo quan điểm riêng Với tập tài liệu, hy vọng nhà quản lý giáo dục GDĐH thuộc hệ tiếp nối trước hiểu rõ nguồn gốc chủ trương sách GDĐH để hiểu vận dụng chúng cách đắn cải tiến chúng cách khoa học Chúng mong muốn tập tài liệu giúp cho học viên nghiên cứu sinh nước lịch sử giáo dục, quản lý giáo dục liên quan với GDĐH Việt Nam, dễ dàng việc truy cập tài liệu nghiên cứu vốn khó sưu tập nước ta Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Mọi ý kiến nhận xét phản ánh liên quan xin gửi địa chỉ: Văn phòng Hiệp hội Các trường đại học cao đẳng Việt Nam Tầng Cung Trí thức, số phố Tôn Thất Thuyết, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội Thường trực Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng Việt Nam PHẦN I PHÁT BIỂU CHỈ ĐẠO CỦA MỘT SỐ LÃNH ĐẠO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUYẾT TÂM ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Bài phát biểu đồng chí Võ Nguyên Giáp, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, “Hội nghị xây dựng chương trình hành động 19871990 ngành Đại học chuyên nghiệp” tổ chức Nha Trang từ 3-12/8/1987) Thưa đồng chí Tôi phấn khởi tới dự Hội nghị xây dựng chương trình hành động 1987-1990 ngành đại học chun nghiệp Tơi đọc báo cáo đồng chí Bộ trường, phát biểu đồng chí Trưởng ban khoa giáo Trung ương, sáng lại nghe đồng chí phát biểu hội trường Các đồng chí thảo luận sơi nổi, đến trí nhiều điểm, nêu lên việc triển khai sau hội nghị Tơi hoan nghênh tinh thần làm việc tích cực khẩn trương đồng chí Tơi cho chất lượng hội nghị lần cao chất lượng hội nghị năm trước Hội nghị bí thư, hiệu trưởng trường đại học, trưởng ban giáo dục chuyên nghiệp, đồng chí phụ trách cục, vụ đào tạo… lần quan trọng Nó tiến hành sau có Nghị Đại hội VI Đảng, cụ thể hóa thêm bước đường lối chung Đảng ta chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sau có nghị kỳ họp lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VI, đề biện pháp giải bước vấn đề lưu thơng phân phối Gần lại có thị đồng chí Tổng bí thư vấn đề giá lương tiền Chúng ta thực Nghị Đại hội VI Nghị Trung ương II tình hình khó khăn, phức tạp ngun nhân khách quan sai lầm chủ quan ta tổng điều chỉnh giá lương tiền năm 1985 Những khó khăn tiếp tục tác động xuất biểu tốt số ngành, địa phương, sở nhìn tổng thể nước có khó khăn lớn Tuy vậy, tin với lãnh đạo Ban chấp hành Trung ương Đảng, vượt qua khó khăn, thực mục tiêu Đại hội VI đề ổn định bước tình hình kinh tế xã hội, tạo tiền đề, điều kiện để tiến lên Đương nhiên, hiểu khó khăn có nguyên nhân khách quan chủ quan từ nhiều năm qua, khắc phục sớm chiều Hội nghị Ban chấp hành Trung ương II (khóa VI) nói rõ làm giỏi phải ba năm Tơi nói để thấy rằng, sau Hội nghị này, đồng chí triển khai cơng việc điều kiện khó khăn Nhiều đồng chí mong muốn Nhà nước tăng vốn đầu tư cho giáo dục, mong muốn đắn Ở Liên Xô tăng gấp đôi vốn đầu tư cho giáo dục, Algerie ngân sách giáo dục chiếm 24% tổng ngân sách, Mông Cổ 30% ta thấp Nhưng muốn tăng tỉ lệ ngân sách phải có nguồn thu nhận thức làm kế hoạch phải có đổi thật Những nămtrước mắt khơng tăng tăng chút vốn đầu tư cho giáo dục, lúc giá tiếp tục biến động Bây tơi nói vấn đề sau: Vị trí giáo dục nói chung giáo dục đại học chuyên nghiệp nói riêng chiến lực xây dựng người Ở Hội nghị đồng chí nói nhiều vấn đề vị trí giáo dục Mấy năm gần nghiên cứu chiến lược khoa học công nghệ chiến lược giáo dục đào tạo, nhiều vấn đề bàn bạc thảo luận Vừa qua, Liên Xô, nước XHCN anh em nhiều nước khác có nghị cải cách GD Giáo dục đại học chuyên nghiệp tách rời giáo dục phổ thông người sinh lớn lên Phải nhìn vấn đề cách có hệ thống để phát huy sức mạnh tổng hợp Sau đất nước hồn tồn giải phóng, dân tộc ta đứng trước thách thức lớn thời đại Thách thức lớn trước Mỹ xâm lược, ta thắng Thách thức sau 100 năm thực dân cũ, thực dân xâm chiếm, nước ta lạc hậu đến 3-4 thập kỷ so với mức trung bình nước XHCN Ta vương lên, thu hẹp khoảng cách ta với mức trung bình nước XHCN hay mức trung bình nước tiên tiến giới hay không? Để chiến thắng thách thức, ta sử dụng nhiều nguồn lực: đất đai, khí hậu, khống sản, tài ngun thiên nhiên… tài nguyên (nguồn lực) lớn nhất, định người Việt Nam thông minh, sáng tạo, dũng cảm Phải chiến thắng thách thức người Việt Nam XHCN, cách mạng khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Phải xây dựng người XHCN mẫu mực Chủ tịch Hồ Chí Minh Về mặt lý luận mà nói ngày chiến lược người, tương lai người vấn đề quan trọng nhất, định thắng lợi CNXH, trung tâm đấu tranh CNXH CNTB “Con người, hạnh phúc người mục đích tự thân phát triển xã hội XHCN CSCN” (Mác) Đại hội VI Đảng ta nhấn mạnh nhân tố người Đại hội XXVIII Đảng CS Liên Xô rõ người nhân tố định chiến lược gia tốc Liên Xô Quan điểm chưa sâu vào nhận thức nhân dân ta, cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước Nghị Đại học VI Đảng đặt sách xã hội có chiến lược người thành phần riêng Con người XHCN định tiến kinh tế, xã hội tiến khoa học, kỹ thuật Thời đại ngày thời đại XHCN cách mạng KHKT, khoảng 80% trí thức nhân loại vừa tạo thập kỷ gần Chất lượng xã hội phần lớn phụ thuộc vào việc xây dựng người Con người XHCN Việt Nam người cách mạng khoa học, có tinh thần làm chủ, có tri thức, có tầm hiểu biết kinh tế - xã hội, mạnh khỏe, tâm hồn sáng, trí tuệ tài ngày phát triển Chúng ta có người xã hội chủ nghĩa, mà Bác Hồ đảng viên ưu tú mẫu mực Ta phải đào tạo người Đó nhiệm vụ giáo dục nói chung giáo dục đại học chuyên nghiệp nói riêng Nhân cách người bắt đầu hình thành từ tuổi thơ, từ vườn trẻ mẫu giáo Khơng thể có giáo dục đại học ưu việt khơng có giáo dục phổ thơng tốt Đại học phải phục vụ giáo dục phổ thông, Đại học phải tái sản xuất lực lượng khoa học kỹ thuật, xây dựng đội ngũ trí thức XHCN “Sự liên minh giai cấp vô sản khoa học lực lượng vô địch” (Lênin) Giáo dục phổ thông, đại học chuyên nghiệp có nhiệm vụ bước góp phần tạo nên sức mạnh Hiệu giáo dục phát triển kinh tế quốc dân, phát triển xã hội lớn Ở Liên Xơ việc nâng cao trình độ chun môn cho người lao động làm tăng tỷ lệ thu nhập quốc dân khoảng 30-40% Kinh tế phát triển người lao động phải có tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật cao Theo thống kế số nước trước tỷ lệ số việc làm đòi hỏi trình độ văn hóa PTCS chiếm khoảng 30% số việc 5% Lao động khơng có KHKT khơng thể có suất cao Đến cuối kỷ này, cán kỹ thuật mà sử dụng máy tính khơng tìm việc làm Chúng ta nói đến tầm quan trọng giáo dục đại học chun nghiệp phải đặt tồn hệ thống giáo dục quốc dân Gần sát nhập Tổng cục dạy nghề vào Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp, việc có hay Sau này, tồn giáo dục phổ thơng phải kết hợp với dạy nghề Bungari thực hệ thống thống giáo dục phổ thông dạy nghề Liên Xơ có nghị xích dạy nghề lại gần phổ thơng Trung Quốc có chủ trương xếp giáo dục phổ thông dạy nghề thành hệ thống Ở ta, giáo dục phổ thông phải liền với dạy nghề Bây thực CCGD: thực giáo dục thường xuyên, suốt đời kết hợp giáo dục nhà trường, xã hội, gia đình, giáo dục liên tục Cải cách giáo dục phải thực liên kết giáo dục với lao động sản xuất điều kiện Hệ thống giáo dục có trường Đảng: trường Đồn, trường Qn sự, trường Cơng đồn, trường phải có liên kết chặt chẽ với hệ thống chung Tóm lại, giáo dục XHCN ta có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đạo tạo hệ trẻ - người làm chủ đất nước năm 2000 trở thành người XHCN, người lao động có suất cao, chiến sĩ bảo vệ Tổ quốc, kiên cường Muốn phải coi trọng việc nâng cao chất lượng toàn diện giáo dục, khắc phục tượng tiêu cực làm xói mòn đức tính tốt đẹp niên ta Mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo vấn đề quan trọng chiến lược giáo dục, định cấu hệ thống, danh mục ngành học, kế hoạch chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo… Mục tiêu đào tạo phải gắn với mục tiêu kinh tế xã hội Ta chưa làm tốt này, đề mục tiêu giáo dục ta chưa nghiên cứu kinh tế xã hội Trong cấu kinh tế xã hội ta lao động thủ cơng chiếm phần lớn, lao động khí 15% Cơ cấu kinh tế xã hội biến đổi có nhiều thành phần: quốc doanh, tập thể, gia đình Tình hình ngành kinh tế kỹ thuật, địa phương biến đổi Phải nghiên cứu tình hình để xây dựng mục tiêu đào tạo phù hợp Vừa qua ta chưa gắn liền mục tiêu đào tạo với mục tiêu kinh tế xã hội nên cán đào tạo khó phân phối, sử dụng Mục tiêu đào tạo có mục tiêu chung có mục tiêu riêng Có ngành có nhu cầu phát triển lớn có cán Rồi đây, ta trở thành nước giàu mạnh thềm lục địa, biển số kỹ sư, cán khoa học kỹ thuật biển khơng có Nước ta thuộc vùng nhiệt đới Đã có kỹ sư PTS nghiên cứu kỹ thuật nhiệt đới? Nghị Đại học VI xác định mục tiêu kinh tế xã hội nhấn mạnh vấn đề cốt lõi vấn đề cấu kinh tế xã hội, từ tác động định đến cấu giáo dục Nói đến cấu hệ thống, mục tiêu, cấu ngành học, kế họach, nội dung đào tạo… phải cụ thể, phải gắn liền với đặc điểm vùng lãnh thổ Ví dụ: số vùng miền núi với kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp chưa cần nhiều kỹ sư tin học cần giáo viên kỹ thuật, dạy giỏi lại nắm vững kỹ thuật trồng trọt Do thiếu cán kỹ thuật mà số huyện đồng sơng Cửu Long tỷ lệ khí hóa nông nghiệp giảm sút nhiều năm qua tiếp tục ảnh hưởng Chúng ta phải đào tạo cán bộ, công nhân đáp ứng u cầu khí hóa bước việc trồng lúa, ngô nhiều loại khác Chúng ta vào số mũi nhọn tin học, cơng nghệ, sinh học có số thành cơng bước đầu có triển vọng tốt Gắn với mục tiêu kinh tế xã hội phải gắn với nơi, lúc cụ thể, phải phù hợp với đặc điểm nước ta Do đó, giáo dục phải linh hoạt nắm bắt nhanh yêu cầu đất nước thị trường quốc tế Vừa qua đến Vladivoxtoc (Liên Xô), thấy dưa hấu ta xuất sang hỏng 50%, dứa hỏng 40%, cà rốt tương đối tốt Làm giữ thứ khơng bị hỏng nhiều Các nhà khoa học ta phải nghiên cứu phương pháp bảo quản cho tốt để đáp ứng yêu cầu chất lượng mặt hàng xuất Các đồng chí thảo luận thống ý kiến phải đổi cấu đào tạo, phải quan đào tạo theo diện rộng, phải phân trình đào tạo thành giai đoạn (giai đoạn đào tạo giai đoạn đào tạo chuyên ngành) phù hợp với xu chung giới tốt Các đồng chí đề hệ thống quy, đào tạo với chất lượng cao, đào tạo nhân tài cho đất nước, học sinh tuyển vào hệ phải có phẩm chất tốt, học lực giỏi Khơng thể địa phương hóa sách đào tạo nhân tài Phải có chuẩn mực thống cho nước Bên cạnh có hệ thống khơng quy biện pháp đào tạo theo hợp đồng Các trường miền Nam làm, đào tạo theo chứng học phần Kinh tế xã hội luôn biến động, phải đào tạo học sinh, sinh viên có khả thích ứng với tình hình đó, đáp ứng u cầu trung ương địa phương Số lượng sinh viên đại học ta nên nhiều hay ít? Hiện tỉ lệ bình quân sinh viên vạn dân ta thấp, thua nhiều nước XHCN, thấp Thái Lan, Philippin Đó điều đáng suy nghĩ, phải cải thiện tình hình Như ta có hệ thống giáo dục đại học chuyên nghiệp đa dạng, có khả đáp ứng yêu cầu học tập nhân dân niên ta, tốt Tuy nhiên, phải tính tốn cụ thể, tránh làm ạt, đào tạo phải sử dụng được, sử dụng có hiệu Cần xóa bỏ quan điểm vào đại học đương nhiên vào biên chế Nhà nước (tơi nói với hệ thống quy) Ta phải trọng thành phần kinh tế tập thể gia đình, khoa học kỹ thuật vào kinh tế quốc doanh khó, vào kinh tế tư nhân lại dễ Nơi có kỹ sư giỏi, có cơng nhân lành nghề, sản xuất nơi tăng trưởng rõ rệt Về nội dung, phương pháp đào tạo thiết phải tinh giản nội dung chương trình đào tạo, khơng nên để kéo dài tình trạng q tải Trong học tập học sinh, sinh viên cần tăng cường tự học, phát huy tính động sáng tạo sinh viên, học sinh, bồi dưỡng phát huy tính tích cực xã hội họ Tơi nghĩ, đồng chí Bộ trưởng có thị tinh giản số nội dung chương trình học Tôi biết làm theo yêu cầu không dễ dàng chút cần phải chọn hướng, chọn nơi làm thí điểm, ăn Trước đây, ta đào tạo theo hướng chuyên sâu chủ yếu, phải làm ngược lại theo diện rộng, theo hai giai đoạn Soạn thảo chương trình giảng dạy điều không đơn giản Mặc dù vậy, không chờ đợi, phải tích cực làm tinh thần cách mạng tiến công Sinh viên, cán khoa học kỹ thuật ta yếu phương pháp tư duy, yếu kiến thức công nghệ, họ trung thành với Đảng, với nhân dân Cần phải tiếp tục thực việc xếp lại mạng lưới trường, đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề nước vùng lãnh thổ địa phương Tôi tán thành việc tổ chức liên kết trường, tán thành trung tâm để phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường việc thực chương trình kinh tế lớn Cần xây dựng chế thích hợp để trung tâm hoạt động có hiệu thiết thực Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng sau đại học, phấn đấu việc đào tạo nghiên cứu sinh nước trở thành chủ yếu, đồng thời tiếp tục coi trọng việc đào tạo nước Bộ Đại học THCN có cố gắng đáng hoan nghênh mặt Cải tiến chế độ học sau đại học theo hướng thúc đẩy việc cống hiến vào thực tế cán khoa học Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất Mác nói: “Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất (cả lao động chân tay lao động trí óc) phương thức đào tạo người phát triển toàn diện” Để thực mục tiêu đào tạo thành người XHCN, nắm vững thực nguyên lý giáo dục kết hợp với lao động sản xuất Con người trở nên người qua sử dụng công cụ lao động Phải thực nguyên lý tất cấp học, bậc học từ phổ thông đến dạy nghề, THCN, đại học sau đại học Mỗi cấp có phương thức kết hợp: giáo dục, học tập, nghiên cứu thực nghiệm KHKT kết hợp với lao động sản xuất, làm cho người có khả tư cần thiết để tìm hiêu tự nhiên, xã hội, tìm tòi cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, đồng thời hồn thiện thân Khuyến khích niên, sinh viên ham học hỏi, không ngừng nâng cao trình độ để góp phần thiết thực cải tạo thực tiễn Say mê lao động sáng tạo phẩm chất, đức tính cao quý Người ham lao động sáng tạo tiếp thu quan điểm, sách Đảng nhanh hơn, Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất trước hết nhằm nâng cao chất lượng người, chất lượng hiệu lao động Trong hồn cảnh khó khăn trường học ta nay, nguyên lý có ý nghĩa thực tiễn to lớn Nhiều trường thực sáng tạo nguyên lý này, chứng minh hùng hồn sức sống nguyên lý giáo dục Đảng ta Bộ Đại học THCN cần hoàn chỉnh chế đạo trường thực tốt thị 142 lao động sản xuất nhà trường Các trường gặp nhiều khó khăn Tháo gỡ cách nào? Trước hết phải tập trung giải vấn đề đời sống vật chất thầy trò Kết hợp giáo dục với lao động sản xuất có mục đích quan trọng góp phần cải thiện đời sống Hiện có việc chưa thật gắn với ngành nghề đào tạo nhà trường, làm, khơng sợ hạ thấp trình độ khoa học Tơi đến thăm sở nghiên cứu khí xác Đại học Bách khoa Hà Nội, với trang thiết bị thơ sơ mà thầy trò làm sản phẩm đại, tốt Qua lao động sản xuất bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật trường Nhà trường đáng phải có thiết bị đại sở sản xuất Phải có chế đắn để đảm bảo thực việc Tôi nhắc lại, không vấn đề cấp thiết phải cải thiện đời sống mà sau đời sống thầy trò phải thực kết hợp giáo dục với lao động sản xuất để xây dựng sở vật chất kỹ thuật trường Tôi biết, ngành đại học thu số vốn đáng kể qua kết hợp giáo dục đào tạo với sản xuất Bây cần làm mạnh để đại hóa sở vật chất kỹ thuật, Do liên kết với sản xuất, trường Đại học Hàng Hải có tàu đánh cá, đóng thêm hai tàu Trường đại học Hàng hải tự lực sắm tàu viễn dương 1,5 vạn với trang bị đại, vừa làm phương tiện sản xuất vừa làm phương tiện giảng dạy, học tập Các trường Đại học: Cần Thơ, Bách khoa Hà Nôi, Bách khoa TP.Hồ Chí Minh, Tổng hợp Hà Nội, Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức… kết hợp với lao động sản xuất có thu nhập Điều quan trọng phải làm để sở sản xuất, coi trọng khoa học kỹ thuật, tìm đến khoa học kỹ thuật nhiều hơn, rộng rãi Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết có khả mở hướng lao động kỹ thuật mới, làm linh kiện kỹ thuật có giá trị cao thu hút hàng vạn lao động, tơi đồng chí Bộ trưởng ủng hộ hướng Các trường nhận số đề tài nghiên cứu triển khai lớn Nhà nước Ví dụ, nghiên cứu làm giảm bớt tỷ lệ hao hụt lương thực đồng sông Cửu Long từ 30% xuống 5%, tăng cường chất lượng vận tải Bắc – Nam, mở rộng khai thác vùng sông Đà… Cần liên kết trường mà làm, tiến tới xây dựng tổ hợp giáo dục – khoa học – sản xuất Có nơi hình thành tổ hợp Một số trường trung học chuyên nghiệp nhận làm thí điểm vấn đề này, đây, hiệu trưởng kiêm giám đốc nơng – lâm trường, xí nghiệp công nghiệp Nghị cải tổ giáo dục đại học Liên Xơ ghi thể hóa giáo dục – khoa học – sản xuất, cho phép tập thể nhà khoa học có tư cách pháp nhân ký hợp đồng nghiên cứu, triển khai với sở sản xuất Các trường cần tạo nguồn vốn tự đầu tư cho trường, qua thực liên kết Một số thông tin cho biết số trường đại học, Nhà nước cần đầu tư cho nhà trường 20% vốn, 80% nhà trường sở sản xuất đầu tư Xây dựng đội ngũ cán giảng dạy Đây đội ngũ chủ lực nhà trường XHCN Hiện đời sống đội ngũ khó khăn Trình độ họ phải thường xuyên nâng cao lên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cần có giáo viên tốt, giỏi cho cấp học Chương trình Bộ có ý nghĩa nhằm giải vấn đề đời sống giáo viên Muốn đảm bảo mục tiêu đào tạo, dứt khốt phải có đội ngũ cán giảng dạy có chất lượng, khơng thể để tình trạng giáo viên giỏi chạy dạy thêm, luyện thi để kiếm sống Hiện đội ngũ giáo viên bộc lộ mặt hạn chế: tư biện chứng yếu, kiến thức chuyên môn yếu, lạc hậu so với tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ giới Phải bồi dưỡng nâng cao trình độ tồn diện giáo viên khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, theo chương trình kế hoạch định Đối với cán nhiều tuổi cần có sách thích hợp chọn cử tỷ lệ làm chuyên gia nước Phải nhanh chóng bồi dưỡng cán trẻ, khắc phục tình trạng hẫng hụt đội ngũ cán giảng dạy, đảm bảo tính kế thừa liên tục Phải học thêm vật biện chứng, kiến thức sư phạm Phải đem khoa học sư phạm vào giảng dạy tất trường đại học để góp phần cải thiện chất lượng giảng dạy trường phổ thông Đồng thời phải nghiên cứu vấn đề khoa học giáo dục, lý luận tổ chức trình đào tạo, lý luận dạy học trường đại học chuyên nghiệp Muốn làm tất việc trên, phải có tổ chức chế cần thiết Tơi thấy, cần trì ban giáo dục chuyên nghiệp, Bộ có nhiều trường cần giữ Vụ, Cục đào tạo, Bộ Đại học THCN gửi công văn lên Hội đồng Bộ trưởng vấn đề này, tơi hồn tồn ủng đề nghị đồng chí Vấn đề hợp tác quốc tế Đây biện pháp quan trọng, tạo điều kiện cho trường đại học chuyên nghiệp tiếp cận với trào lưu tiến khoa học kỹ thuật chung khoa học kỹ thuật giới Ủy ban KHKT Nhà nước muốn 30% cán KHKT có hoạt động hợp tác quốc tế khơng ta lạc hậu Ở Liên Xô 30% đến 40% cán KHKT có hoạt động hợp tác quốc tế Ở UBKHKT Nhà nước ta lại có hai triệu danh mục sáng chế phát minh, năm 1985 có 300 người đến xem, năm 1986 có 800 người đến xem, số q ỏi Ta cần phải khai thác thơng tin quốc tế có Hệ thống đại học ta phải hệ thống mở Ta cần hợp tác rộng rãi với tất nước, XHCN TBCN Cử cán dạy nước mời giáo sư, cán khoa học đến giảng dạy trao đổi khoa học ta, ý ưu tiên hợp tác với Liên Xô, với Lào Campuchia với nước XHCN, nước phát triển cao, tổ chức quốc tế nước khu vực Cần khai thác hiểu biết, kiến thức công nghệ cao anh, chị em Việt kiều Tôi đánh giá cao kiến thức công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh trình độ khoa học nhiều anh chị em tri thức Việt kiều Chúng ta cần coi trọng sớm có chủ trương, sách thích hợp cơng tác hợp tác quốc tế hệ thống giáo dục đại học chuyên nghiệp Những việc cần làm Trong chương trình hành động, đồng chí nêu lên việc cần làm ngay, trường đồng chí cần triển khai sớm Tôi nhấn mạnh, lúc thực chủ trương chống tiêu cực theo tình thần báo đồng chí NVL việc cấp bách quan trọng, phải chống tiêu cực lĩnh vực công tác: tuyển sinh, tổ chức thi chấm thi, tuyển học sinh, nghiên cứu sinh nước ngoài, tuyển chuyên gia hợp tác quốc tế Phải xây dựng chế, quy định chặt chẽ thực công khai chấm dứt tình trạng thiếu cơng 10 Việc thành lập giải thể Hội đồng trường công nhận bãi miễn thành viên Hội đồng thủ trưởng quan cấp trực tiếp quản lý trường định theo đề nghị Hiệu trưởng trường Hội đồng trường có thư ký (là thành viên Hội đồng) giúp việc Nhiệm kỳ Hội đồng trường năm (theo nhiệm kỳ Hiệu trưởng) Sinh hoạt Hội đồng trường: - Hội đồng trường sinh hoạt định kì theo học kì năm học; cần thiết họp bất thường - Hội đồng trường sinh hoạt theo nguyên tắc tập thể dân chủ bàn bạc, định Hội đồng thông qua biểu cơng khai lấy đa số bỏ phiếu kín theo thể lệ quy định - Các ý kiến họp Hội đồng phải thư ký ghi vào biên - Các nghị Hội đồng có hiệu lực sau có thoả thuận Hiệu trưởng Trường hợp có khơng thống Hiệu trưởng Hội đồng trường việc triển khai thực nghị Hội đồng phải tiến hành bàn bạc hiệp thương cuối không đạt trí Chủ tịch Hội đồng Hiệu trưởng đồng thời báo cáo lên thủ trưởng cấp trực tiếp quản lý trường để giải ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (Về chế độ hợp đồng giảng dạy NCKH) (Tham luận Vụ Giáo viên Hội nghị Đại học, Cao đăng toàn quốc mùa Hè năm 1992) I YÊU CẦU TẤT YẾU CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÁN BỘ GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Cơ chế quản lý, sử dụng CBGD đại học bộc lộ nhiều điểm lạc hậu: không phát huy hết tiềm đội ngũ cá nhân; không kích thích phấn đấu chun mơn, gây tâm lí dựa dẫm, cách làm việc tắc trách; tạo quản lý khép kín, xơ cứng, thiếu mềm dẻo linh hoạt, không sàng lọc dễ dàng thường xuyên người yếu kém, làm cho biên chế ngày đầy ứ, cồng kềnh, hết khả tiếp nhận lớp trẻ Cơ chế ngày tỏ khơng thích hợp, chí cản trở cơng đổi ngành đại học công đổi tồn xã hội 572 Thực tiễn đòi hỏi phải đổi chế quản lý, sử dụng CBGD đại học Đề phù hợp với chủ trương đổi quản lý kinh tế xã hội khẳng định Đại hội Đảng lần thứ VI VIII, để phục vụ yêu cầu cải cách qui trình, nội dung phương pháp đào tạo đại học, cần xây dựng cách quản lý, sử dụng CBGD theo hướng: - Tăng quyền tự quản cho trường đại học, tạo quản lý mềm dẻo, linh hoạt, tự sàng lọc dễ dàng, thường xuyên người yếu kém, giảm nhẹ gánh nặng biên chế mở rộng cửa cho sinh viên ưu tú vào đường khoa học - Tạo quyền tự chủ cho người CBGD, phát huy tiềm người để người giỏi giảng dạy nhiều nhiều trường khác nhau, có thu nhập cao đời sống khá, thu hút cán khoa học kĩ thuật, nhà quản lý, kinh doanh giỏi… xã hội tham gia giảng dạy trường đại học Chế độ hợp đồng giảng dạy NCKH cách quản lý sử dụng CBGD phù hợp với phương hướng nêu II QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CBGD ĐẠI HỌC THEO CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG GIẢNG DẠY VÀ NCKH Nghị định 135/HĐBT ngày 28-01-1992 Hội đồng Bộ trưởng khẳng định việc thực chế độ hợp đồng NCKH Bộ phổ biến, hướng dẫn trường đại học, Viện nghiên cứu thuộc Bộ thực kí hợp đồng nghiên cứu từ năm học 1992-1993 Vì nêu lên ý kiến xung quanh chế độ hợp đồng giảng dạy Hợp đồng giảng dạy trường đại học thoả thuận người trực tiếp giảng dạy với hiệu trưởng trường đại học yêu cầu chuyên môn điều kiện giảng dạy, quyền nghĩa vụ bên việc giảng dạy đại học, cao học nghiên cứu sinh có hợp đồng dài hạn ngắn hạn, có hợp đồng phần thời gian hợp đồng tồn thời gian, có hợp đồng trách nhiệm… Thực chế độ hợp đồng giảng dạy tạo điều kiện để cá nhân người CBGD nghiên cứu có tồn quyền định khối lượng cơng việc nhận làm, mức thu nhập thân chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thời hạn hồn thành cơng việc Thực chế độ hợp đồng giúp cho sở đào tạo đại học – với tư cách người nêu yêu cầu việc đào tạo (số lượng, chất lượng, ngành, nghề đào tạo…) toàn quyền lựa chọn người ưu tú, thầy giáo giỏi, nhà khoa học, nhà quản lý kinh doanh giỏi… để kí hợp đồng Do đó, chất lượng đào tạo có điều kiện để nâng lên Quản lý sử dụng CBGD theo chế độ hợp đồng giảng dạy NCKH gắn với việc tổ chức xếp lại trường đại học Lúc đó, trường cơng lập phận nhỏ (chủ yếu khung máy hành chính, giảng dạy nhà trường) thuộc biên chế hữu Đại đa số CBGD 573 nhân viên trường chuyển từ chế độ biên chế suốt đời sang chế độ hợp đồng giảng dạy có thời hạn Việc làm, thu nhập, đời sống họ gắn chặt với việc hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy họ năm học trước Chế độ hợp đồng giảng dạy cho phép luôn tạo tương ứng khối lượng công việc giảng dạy với số lượng CBGD cần thiết, tạo điều kiện đánh giá thường xuyên chất lượng giảng dạy cá nhân, tạo khả sàng lọc hàng năm Do kích thích vươn lên cá nhân CBGD để khẳng định vị trí giảng dạy nghiên cứu Đây nguồn động lực tự thân người toàn đội ngũ Thực chế độ hợp đồng giảng dạy thực chế độ trả lương theo việc làm Điều phía nhà trường xác định khối lượng cơng việc, có chế đánh giá chất lượng giảng dạy đào tạo Về phía người CBGD, điều quan tâm mức lương trả cho họ có xứng đáng với chức danh, với giá trị chất xám họ kết tinh sản phẩm đào tạo hay khơng Nói cách khác đòi hỏi xã hội phải đặt vị trí, trả lại giá trị đích thực cho nghề thầy giáo khơng phải lời lẽ động viên mà giá trị vật chất tương xứng Việc chuyển sang quản lý, sử dụng CBGD đại học theo chế hợp đồng giảng dạy việc lớn khó Việc làm đụng chạm đến nếp nghĩ, cách làm quen thuộc xưa ăn vào máu thịt nhiều người, đụng chạm đến lực đời sống cá nhân CBGD Việc làm có ý nghĩa xã hội sâu sắc, CBGD đại học tầng lớp trí thức, vốn q đào tạo bản, có hệ thống Mặt khác việc làm đòi hỏi thay đổi hàng loạt qui định, chế độ gắn liền với cách quản lý, sử dụng (từ chế độ làm việc đến cách trả lương, từ luật lao động, định mức làm việc…) Muốn thực chế độ hợp đồng giảng dạy phải thực đổi đồng luật lệ, qui định, chế độ sách, yếu tố truyền thống tâm lí xã hội… phải tính đến vấn đề lịch sử để lại Việc thực chế hợp đồng việc lớn khó, song có cần làm làm khơng? Nhiều nhà quản lý trường đại học từ môn, khoa đến trường Bộ cảm thấy nhu cầu bối muốn đổi chế quản lý sử dụng CBGD nên dễ dàng trí cần thực chế độ hợp đồng Song nhiều người cảm thấy phân vân khả thực Theo chúng tôi, tiền đề cho câu trả lời xuất sống lòng trường đại học: nguyện vọng muốn làm việc, muốn nâng cao mức sống CBGD trường đại học; dư luận phê phán cách quản lý bình qn, cứng nhắc, trì trệ nay; thực tế đầy sức thuyết phục ngành khác xã hội thực chế độ hợp đồng nên nâng cao suất, giải đời sống, tạo nên khơng khí làm việc hăng say, sáng tạo; phương hướng cải tiến chế quản lý ngành hành chính, nghiệp khẳng định dần qua việc xây dựng thang bảng lương chế trả lương mới… 574 Với cách nhìn khách quan niềm tin vào đội ngũ CBGD rèn luyện trưởng thành, tin khả thực vấn đề Việc chuyển sang quản lý sử dụng CBGD theo chế độ hợp đồng việc lớn, liên quan đến nhiều ngành nhiều mặt tồn xã hội Do cần Nhà nước xã hội đồng tình, ủng hộ dư luận điều kiện tài Để giải vấn đề đội ngũ CBGD chuyển sang chế độ hợp đồng, đòi hỏi nguồn tài lớn, để giải vấn đề phát sinh như: đào tạo lại; giải việc làm; trợ cấp xã hội; trả lương theo qui định cho số biên chế dư khơng kí hợp đồng giai đoạn chuyển tiếp… Nguồn tài phải Nhà nước cấp Chỉ có tạo bước chuyển tiếp êm đẹp, vượt qua khó khăn gặp phải Việc chuyển sang quản lý sử dụng CBGD theo chế độ hợp đồng phải thực thời gian dài phải bắt đầu từ năm học Việc thực chế độ hợp đồng phải qua giai đoạn chuyển tiếp từ thấp đến cao, thực thay đổi ngày toàn diện phù hợp với chuyển biến xã hội cải cách ngành đại học, với việc xếp lại mạng lưới trường việc thực chế độ lương 3a Giai đoạn đầu, qui định lao động làm việc chưa kịp có thay đổi, thực chế độ hợp đồng CBGD trẻ tuyển, hợp đồng mời chuyên gia giỏi trường tham gia giảng dạy đào tạo, hợp đồng giảng dạy định mức CBGD trường hoàn thành định mức 3b Giai đoạn hai, thực chế độ lương mới, tiến hành kí hợp đồng trách nhiệm với tồn thể CBGD biên chế Hợp đồng trách nhiệm xây dựng theo nguyên tắc: làm đủ định mức chức danh lĩnh mức lương qui định, làm cao định mức lĩnh lương thấp cao mức lương qui định Ở giai đoạn này, người khơng kí hợp đồng nhận mức lương qui định thời hạn định Trong quãng thời gian họ đào tạo lại để chuyển sang công việc đào tạo bổ túc để đủ lực giảng dạy Hết thời hạn qui định họ tiếp tục không kí hợp đồng giảng dạy thân người CBGD nhà trường giúp họ tìm việc làm khác ngồi cơng tác giảng dạy 3c Giai đoạn ba thực triệt để chế độ hợp đồng giảng dạy toàn thời gian với toàn thể CBGD III CÁC VIỆC CẦN LÀM TRONG THỜI GIAN TRƯỚC MẮT Chuẩn bị dư luận xã hội tâm cho toàn đội ngũ cho cá nhân chế độ hợp đồng giảng dạy Công việc cần tiến hành nhiều đường, qua phương tiện truyền thông đại chúng, qua hội thảo …; cần phối hợp với công đồn, với Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 575 Đẩy mạnh việc xác định chức danh chuẩn hoá định mức lao động theo chức danh Trong xây dựng thang lương ngành có tính đến điều kiện để thực chế độ hợp đồng: - Qui định mức lương hưởng cho CBGD khơng kí hợp đồng thời hạn hưởng - Xác định giá trị lương chuẩn cho chức danh - Làm rõ quan hệ mức lương theo chức danh mức thu nhập theo hợp đồng Bộ đề nghị Nhà nước có kinh phí thoả đáng cho trường đại học để trợ cấp việc chuyển công tác cho số người không ký hợp đồng giảng dạy Thực việc mở rộng bước hoàn chỉnh dần chế hợp đồng giảng dạy: - Từ năm học 1992-1993 Bộ cho phép thực chế độ hợp đồng nêu mục II.3a - Thí điểm chế độ hợp đồng trách nhiệm thực chế độ lương tổ chức trường đại học đại cương Sau mở rộng dần trường đại học đơn ngành chuyên ngành, trường đại học khu vực cao đẳng địa phương song song với trình xếp mạng lưới trường Tuy nhiên từ năm học 1992-1993 trường đại học thấy đủ điều kiện đăng kí với Bộ thực chế độ hợp đồng theo mức độ nêu mục II.3 PHỤ LỤC Dự thảo: ĐIỀU LỆ TẠM THỜI VỀ HỢP ĐỒNG GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG CÔNG LẬP Đối tượng áp dụng: - CBGD đại học cao đẳng nhận giảng dạy định mức - Các sinh viên tốt nghiệp người trường muốn nhận vào làm CBGD đại học cao đẳng chức danh trợ giảng - Cán khoa học kĩ thuật, chuyên gia giỏi trường mời tham gia giảng dạy 576 Việc thực chế độ hợp đồng giảng dạy số khâu công tác đào tạo nhằm tạo cách quản lý, sử dụng lao động đội ngũ cán giảng dạy (CBGD) đại học, cao đẳng theo hướng: - Tăng quyền tự quản cho trường đại học, cao đẳng tạo quản lý mềm dẻo, linh hoạt - Tạo quyền tự chủ cho CBGD nhằm phát huy tiềm người để người giỏi giảng dạy nhiều giảng dạy nhiều trường khác thu hút cán khoa học, kĩ thuật, nhà quản lý kinh doanh giỏi tham gia giảng dạy trường đại học, cao đẳng Đáp ứng chủ trương đổi ngành đại học CHƯƠNG I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Điều 1: Hợp đồng giảng dạy trường đại học, cao đẳng công lập thoả thuận người trực tiếp giảng dạy với hiệu trưởng đại học, cao đẳng (hoặc người hiệu trưởng ủy quyền) yêu cầu chuyên môn điều kiện giảng dạy, quyền nghĩa vụ bên trình giảng dạy đại học, cao học, nghiên cứu sinh Điều 2: Có loại hợp đồng giảng dạy - Hợp đồng giảng dạy định mức: thực CBGD trường sau hoàn thành định mức giảng dạy quy định cho chức danh - Hợp đồng giảng dạy với người tuyển làm nhiệm vụ trợ giảng: thực sinh viên tốt nghiệp giữ lại trường người ngồi trường (có đủ tiêu chuẩn theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo) muốn trở thành CBGD - Hợp đồng mời giảng: thực cán khoa học, kỹ thuật có kinh nghiệm, nhà quản lý, kinh doanh giỏi… trường mời tham gia giảng dạy Điều 3: Hợp đồng giảng dạy kí kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng Hợp đồng giảng dạy ký kết văn theo mẫu Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Điều 4: Đơn vị để tính thu nhập cho hợp đồng giảng dạy chuẩn Điều 5: Các bên kí hợp đồng có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh điều cam kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia, phải chịu trách nhiệm phải bồi thường theo mức độ thiệt hại Điều 6: Các hợp đồng có sau vô hiệu: Nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật 577 Một bên khơng đủ sở pháp lí không đủ bảo đảm điều khoản qui định hợp đồng CHƯƠNG II KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Điều 7: Hợp đồng giảng dạy định mức hợp đồng mời giảng kí kết theo thể thức: Sau hồn thành phân cơng giảng dạy vào đầu năm học, trường (khoa, môn) xác định số lượng hợp đồng định mức hợp đồng mời giảng cần kí cơng bố cơng khai trường Hiệu trưởng (hoặc người ủy nhiệm: Trưởng phòng đào tạo, Chủ nhiệm khoa, Chủ nhiệm mơn) có quyền lựa chọn số CBGD hoàn thành định mức chuyên gia trường người đủ điều kiện để mời kí hợp đồng Hiệu trưởng kí số lượng hợp đồng cần thiết Điều 8: Người CBGD sau hoàn thành định mức giảng dạy có quyền: Kí hợp đồng giảng dạy ngồi định mức Kí hợp đồng với trường đại học, cao đẳng khác, cơng ty, xí nghiệp, viện nghiên cứu khoa học, sở sản xuất, kinh doanh với điều kiện sau: - Các hợp đồng kí kết với sở bên ngồi khơng làm ảnh hưởng đến cơng việc trường mà thành viên thời gian, khối lượng chất lượng - Phải hiệu trưởng trường đại học quản lý biên chế thân đồng ý Điều 9: Hợp đồng giảng dạy với người tuyển để làm nhiệm vụ trợ giảng kí kết theo thể thức: Hàng năm trường đại học, cao đẳng xác định số lượng trợ giảng cần tuyển (căn vào tiêu phân bổ Bộ khả kinh phí tự có trường), cơng bố cơng khai trường phương tiện truyền thông đại chúng báo chí để cần xin tuyển nộp đơn hồ sơ Căn vào qui định chế độ tuyển CBGD, hiệu trưởng lựa chọn (qua thi tuyển xét duyệt Hội đồng trường) người đủ điều kiện tiến hành kí hợp đồng Điều 10: Hợp đồng giảng dạy có hiệu lực từ ngày kí theo thoả thuận bên CHƯƠNG III THỰC HIỆN, THAY ĐỔI, TẠM HOÃN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG GIẢNG DẠY 578 Điều 11: Trong trình thực hợp đồng, bên muốn thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên trước tháng Việc sửa đổi hợp đồng phải theo nguyên tắc kí kết hợp đồng Điều 12: Việc thực hợp đồng tạm hỗn có trường hợp sau đây: Người CBGD điều động nhiệm vụ đặc biệt quan nhà nước có thẩm quyền Người CBGD bị truy cứu trách nhiệm hình Những trường hợp khác bên thoả thuận Điều 13: Hợp đồng chấm dứt có trường hợp sau: Hợp đồng hoàn thành Các bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng Người CBGD phạm pháp bị kỉ luật đến mức không tiếp tục giảng dạy Điều 14: Người CBGD người mời giảng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng có trường hợp sau đây: Không xếp thực nội dung theo hợp đồng qui định Không tốn tiền cơng theo hợp đồng đủ hạn Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách chức vụ dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy Nhà nước Khi chấm dứt hợp đồng, người CBGD thiết phải thông báo cho trường biết (theo thời hạn quy định điều 16) Điều 15: Hiệu trưởng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng có trường hợp sau đây: Người CBGD thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ đào tạo theo hợp đồng bỏ việc liên tục khơng báo trước khơng có lí đáng Người CBGD có hành vi vi phạm pháp luật Người CBGD vi phạm nghiêm trọng qui chế (giảng dạy, thi cử, kiểm tra…) Bộ Giáo dục Đào tạo Người CBGD ốm đau liên tục 03 tháng liền khả giảng dạy, chưa thể phục hồi Do thay đổi cấu đào tạo nên khơng người học Khi chấm dứt hợp đồng, hiệu trưởng thiết phải thông báo cho trường biết (theo thời hạn qui định điều 16) 579 Điều 16: Thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng giảng dạy tháng Các bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trước hết hạn báo trước Hết thời hạn báo trước, bên có quyền chấm dứt hợp đồng Điều 17: Tuỳ theo trường hợp thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng giảng dạy, hai bên hưởng khoản bồi thường theo thoả thuận ghi hợp đồng Chậm 10 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng giảng dạy, bên có trách nhiệm tốn khoản có liên quan đến quyền lợi bên CHƯƠNG IV GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG Điều 18: Khi có bất đồng nảy sinh bên việc: Thực hợp đồng Chấm dứt hợp đồng Các bên có quyền khiếu nại lên quan có thẩm quyền Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà nước Điều 19: Việc giải tranh chấp thực chấm dứt hợp đồng tiến hành trước hết thương lượng trực tiếp hai bên có tham gia Ban chấp hành cơng đồn khoa (hoặc trường) theo tinh thần hồ giải, tơn trọng lợi ích hai bên Nếu khơng thể hồ giải chuyển sang quan chức quan pháp luật xem xét định CHƯƠNG V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 20: Điều lệ tạm thời hợp đồng giảng dạy trường đại học cao đẳng cơng lập có hiệu lực kể từ ngày kí Điều 21: Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Vụ giáo viên phối hợp với Vụ chức Bộ (Vụ TCCB, Vụ KHTV, Thanh tra Bộ, Vụ Đại học, Vụ Sau ĐH…) hướng dẫn thực điều khoản điều lệ này./ 580 MỤC LỤC Lời giới thiệu…………………………………………………………………… Phần I: Phát biểu đạo số lãnh đạo Đảng Nhà nước đổi giáo dục đại học - Quyết tâm đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam (Phát biểu Đ/c Võ Nguyên Giáp - Ủy viên Trung Ương Đảng, Phó Chủ tịch HĐBT Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè năm 1987 Nha Trang) - Cải cách giáo dục đại học, tạo chuyển biến giai đoạn (Phát biểu Đ/c Đặng Quốc Bảo – Trưởng ban Khoa giáo Trung ương Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè năm 1987 Nha Trang) - Nhận thức Chủ nghĩa xã hội khoa học để nhận thức mục tiêu giáo dục đại học (Phát biểu Đ/c Trần Xuân Bách - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng Hội nghị ĐH,CĐ tồn quốc Hè 1988 Vũng Tàu) - Đổi tư duy, đổi chế quản lý, tăng cường liên kết, tiến tới thể hóa giáo dục – khoa học – kinh tế, xây dựng đại học lớn mạnh nước ta (Phát biểu Đ/c Võ Nguyên Giáp - Ủy viên Trung Ương Đảng, Phó Chủ tịch HĐBT Hội nghị ĐH,CĐ tồn quốc Hè năm 1988 Vũng Tàu) - Về định hướng tiếp tục đổi ngành đại học (Phát biểu Đ/c Nguyễn Khánh - Ủy viên Trung Ương Đảng, Phó Chủ tịch HĐBT Hội nghị tổng kết chương trình hành động ngành đại học (1987-1990) Hà Nội Hè năm 1991) - Tổ chức lại mạng lưới trường đại học, gắn kết đào tạo với NCKH để tạo bước chuyển cho đại học Việt Nam (Phát biểu Đ/c Nguyễn Khánh - Ủy viên Trung Ương Đảng, Phó Chủ tịch HĐBT Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hà Nội Hè năm 1992) - Phấn đấu để thực tạo bước chuyển biến rõ rệt chất lượng đào tạo đại học cao đẳng (Phát biểu Đ/c Nguyễn Đình Tứ - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương hội nghị chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học Hà Nội tháng 11/1994) Phần II: Các báo cáo kết luận Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hội nghị đại học,cao đẳng tồn quốc Hội nghị xây dựng chương trình hành động ngành giáo dục đại học chuyên nghiệp Nha Trang (Từ 3/8/1987 đến 12/8/1987) - Diễn văn khai mạc Bộ trưởng Bộ Đại học THCN 581 - Báo báo Bộ trưởng Bộ Đại học THCN - Chương trình I : Cải cách cấu hệ thống, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đại học chuyên nghiệp ……………………………………………… - Cơ cấu hệ thống giáo dục đại học chuyên nghiệp (Tài liệu Ban thư ký UB Cải cách giáo dục TW chuẩn bị trình HĐBT, tháng 4/1987)………………… - Chương trình II : Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học lao động sản xuất , cải thiện điều kiện vật chất kỹ thuật đào tạo ………………………………… - Chương trình III : Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học chuyên nghiệp ……………………………………………………… - Kết luận hội nghị Bộ trưởng Bộ ĐH THCN Hội nghị Đại học Cao đẳng toàn quốc Vũng Tàu (Từ 08/8/1988 đến 12/8/1988) - Báo báo Bộ trưởng Bộ Đại học, THCN DN - Kết luận hội nghị Bộ trưởng Bộ ĐH, THCN DN Hội nghị Đại học Cao đẳng toàn quốc Đồ Sơn (Từ 07/8/1989 đến 12/8/1989) - Diễn văn khai mạc Thứ trưởng Bộ Đại học, THCN Dạy nghề - Báo báo Bộ trưởng Bộ Đại học, THCN DN - Kết luận hội nghị Bộ trưởng Bộ ĐH, THCN Dạy nghề Hội nghị chuyên đề “Quy trình đào tạo trường đại học”tổ chức Hà Nội (tháng 10/1990) - Ba năm triển khai Quy trình đào tạo trường đại học (Báo cáo Vụ Đại học) - Phát biểu tổng kết Hội nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông báo kết luận Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo số công tác thuộc chương trình hành động (1987 – 1990) Vài nét tình hình phương hướng nhiệm vụ năm 1990 năm sau Hệ thống Giáo dục đại học Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hội nghị tổng kết thực chương trình hành động ngành đại học 1987 – 1990 tổ chức Hà Nội (từ ngày 23 đến 26/1/1991) - Báo cáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Kết luận Hội nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hội nghị Hiệu trưởng trường đại học cao đẳng toàn quốc Hà Nội (từ 11 đến 14/8/1992) - Phát biểu khai mạc Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Kết luận Hội nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hội nghị Hiệu trưởng trường đại học cao đẳng toàn quốc Hà Nội (từ 19 đến 21/8/1993) - Báo cáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Kết luận Hội nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Hội nghị tư vấn chuyên đề giáo dục đại học Việt Nam Tp Hồ Chí Minh (Xuân Giáp Tuất tháng 2/1994) - Bài phát biểu Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 582 - Một số định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam từ đến đầu kỷ 21 (Tham luận Tổ nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học) - Về trạng đại học Việt Nam: Những vấn đề gay cấn, chủ trương đổi khó khăn thực (Tham luận Vụ Đại học – Bộ Giáo dục Đào tạo) 11 Hội nghị chuyên đề chất lượng giáo dục đại học Hà Nội (7 8/11/1994) - Báo cáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Kết luận Hội nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phần III: Các báo cáo chuyên đề Chuyên đề 1: Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học - Tờ trình Hội đồng Bộ trưởng quy hoạch mạng lưới trường đại học (năm 1992) - Phương án IV: Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng - Thông báo kết luận Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch triển khai thực Quyết định QĐ – 255 Hội đồng Bộ trưởng xếp mạng lưới trường hệ thống giáo dục quốc dân - Một vài suy nghĩ mục tiêu đào tạo đại học việc tổ chức mạng lưới đại học đảm bảo thực tốt mục tiêu (Quan điểm Vụ Đại học) - Các loại hình trường đại học triển vọng chúng trình phát triển hệ thống đại học nước ta (Tham luận Viện nghiên cứu ĐH GDCN Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc hè 1993) Chuyên đề 2: Đổi quy trình chương trình đào tạo - Về xây dựng sử dụng danh mục ngành đào tạo đại học (Trích cơng văn 4831/ĐH ngày 24/12/1990 Bộ Giáo dục Đào tạo) - Quy trình đào tạo quy chế thi cử trường đại học, cao đẳng (Tham luận Vụ Đào tạo Đại học Hội nghị ĐH, CĐ tồn quốc hè 1989) - Về tình hình thực quy trình đào tạo trường đại học cao đẳng (Tham luận Vụ Đào tạo Đại học Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc hè 1992) - Về việc đổi đào tạo cấp cao đẳng ( Tham luận Vụ Đào tạo Đại học Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc hè 1992) - Kiểm tra đánh giá trình học tập sinh viên theo quy trình đào tạo số khuyến nghị trường đại học, cao đẳng (Tham luận Vụ Đào tạo Đại học Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc hè 1992) - Tiếp tục đổi tổ chức trình đào tạo, cấu trúc nội dung chương trình cấp học bậc đại học (hệ quy) ( Tài liệu Vụ Đào tạo Đại học cụ thể hóa kết luận Bộ trưởng Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc hè 1992) - Thiết kế chương trình giai đoạn bậc đại học cho nhóm ngành đào tạo (Tham luận Vụ Đào tạo đại học Hội nghị chương trình giai đoạn I, năm 1995) 583 - Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần (học chế tín chỉ) (Tham luận Vụ Đào tạo Đại học Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc tháng 11/1994) - Về quản lý chất lượng đào tạo cải tiến phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên đại học (Tham luận Vụ Đào tạo Đại học Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc tháng 11/1994) - Đánh giá đổi đại học ( Phát biểu Vụ Đào tạo đại học lần gặp Thủ tướng ngày 20,21/8/1996) Chuyên đề 3: Cơ cấu hệ thống giáo dục Quốc dân - Cơ cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống văn bằng, chứng giáo dục - đào tạo ( Tham luận Viện nghiên cứu ĐH & GDCN Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1992) - Cuộc khủng hoảng mô hình giáo dục đại học vào cuối thập niên 80 ( Trích tham luận GS Nguyễn Đình Thơng Hội nghị tư vấn chuyên đề giáo dục đại học, tháng 2/1994) Chuyên đề 4: Đào tạo sau đại học - Về bậc đào tạo cao học ( Tham luận Vụ Đào tạo Bồi dưỡng sau đại học Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1989) - Đào tạo sau đại học biện pháp nhằm nâng cao chất lượng (Tham luận Vụ Sau Đại học Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc hè 1992) - Phát triển hệ cao học, đẩy mạnh đào tạo nghiên cứu sinh năm trước mắt (Tham luận Vụ Sau Đại học Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc hè 1993) Chun đề 5: Đa dạng hóa loại hình đào tạo đại học - Phát triển đa dạng hóa loại hình đào tạo khác ( Tham luận Vụ Đào tạo chức Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1989) - Về tình hình đào tạo mở rộng trường đại học số biện pháp chấn chỉnh ( Tham luận Vụ Đào tạo Đại học Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1992) - Thông báo số kết luận Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chấn chỉnh hệ thống đào tạo mở rộng thành lập hai trường đại học mở - Một số vấn đề giáo dục đào tạo thường xuyên tình hình ( Tham luận Vụ chức GDBT Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1992) - Giáo dục từ xa: Tình hình phương hướng phát triển (Tham luận Vụ chức GDBT Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1993) Chuyên đề 6: Đổi tuyển sinh đại học - Tiếp tục đổi công tác tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng (Tham luận Vụ Học sinh – Sinh viên Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1993) Chuyên đề 7: Hoạt động nghiên cứu khoa học lao động sản xuất - Định hướng tổ chức hoạt động đơn vị nghiên cứu khoa học – lao động sản xuất trường đại học nghiệp đổi quản lý kinh tế (Tham luận Vụ Khoa học – Kỹ thuật Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1992) 584 - Một số ý kiến nghiên cứu khoa học lao động sản xuất trường học (Tham luận Vụ Khoa học – Kỹ thuật Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1993) Chuyên đề 8: Công tác tổ chức - quản lý – nhân trường đại học, cao đẳng - Một số vấn đề tổ chức, quản lý trường đại học cao đẳng (Tham luận Vụ Tổ chức cán Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1989) - Về quy chế đại học bán công dân lập ( Thuyết minh Vụ Đại học/Vụ Tổ chức cán Hội nghị ĐH, CĐ toàn quốc Hè 1992) - Dự thảo qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức hoạt động Hội đồng trường (Tham luận Vụ Tổ chức cán Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1993) - Đổi chế quản lý sử dụng cán giảng dạy đại học, cao đẳng (chuyển qua chế độ hợp đồng giảng dạy NCKH) (Tham luận Vụ Giáo viên Hội nghị ĐH,CĐ toàn quốc Hè 1992) 585 586 ... I PHÁT BIỂU CHỈ ĐẠO CỦA MỘT SỐ LÃNH ĐẠO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUYẾT TÂM ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Bài phát biểu đồng chí Võ Nguyên Giáp, Ủy viên Ban chấp... nhiệm vụ giáo dục nói chung giáo dục đại học chuyên nghiệp nói riêng Nhân cách người bắt đầu hình thành từ tuổi thơ, từ vườn trẻ mẫu giáo Khơng thể có giáo dục đại học ưu việt khơng có giáo dục phổ... cải cách phát triển giáo dục đại học 18 Hơn hết tình hình kinh tế - xã hội nước với phát triển vũ bão giới đại gây nên sức ép mạnh mẽ đổi giáo dục đại học, yêu cầu giáo dục đại học phải vươn lên