Những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ mầm non. Cụ thể là Chính phủ đã quyết định giao cho Ủy ban chăm sóc bà mẹ trẻ em (Nay là Ủy ban dân số gia đình và trẻ em) phối hợp với Bộ Y tế, các ban ngành liên quan để triển khai chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng.
Trang 1MỤC LỤC
Mục lục……… Trang1
Phần I: Đặt vấn đề……….Trang 2 đến trang 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe
Đơn vị công tác: Trường Mầm non 1-6
Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018
Trang 2Phần II: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………Từ trang 4 đến trang 32
bao gồm những mục sau:
I- Cơ sở lý luận……… Trang 4
II- Thực trạng vấn đề……… Trang 5 đến trang 6
III- Các biện pháp đã tiến hành……… Từ trang 7 đến trang 29,
IV- Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm………….Từ trang 30 đến trang 32
Phần III: Kết luận, kiến nghị……… Từ trang 33 đến trang 34
Phần IV: Tài liệu tham khảo……… Trang 35
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã định nghĩa rằng: Sức khỏe là mộttrạng thái thoải mái, đầy đủ của con người về thể chất, tinh thần và xã hội
Như vậy, nói “khỏe mạnh” không có nghĩa đơn thuần là không có bệnh,
mà khỏe mạnh phải bao gồm cả 3 mặt: - Lành mạnh về thể chất,
Trang 3- Thoải mái về tinh thần,
- Đầy đủ về phúc lợi xã hội
Sức khỏe là vốn quý báu nhất của con người, để tham gia vào cáchoạt động thì con người cần phải có sức khỏe Đặc biệt đối với trẻ em lứa tuổimầm non thì sức khỏe lại càng quan trọng, vì ở giai đoạn này cơ thể các emđang phát triển mạnh, các cơ quan chức năng tâm sinh lý của trẻ đang dần dầnđược hoàn thiện Trẻ có khỏe mạnh thì mới tham gia vào các hoạt động học tậpcũng như vui chơi một cách tích cực và đạt hiệu quả cao được
Chúng ta cần coi trọng sức khỏe, vì bất kỳ ai cũng vậy - có sức khỏe thìmới có thể làm việc, công tác tốt được Nhất là trẻ em, có sức khỏe thì học hànhmới tốt, bố mẹ mới yên tâm gửi các cháu để làm việc, công tác
Chúng ta đều biết rằng: Học sinh là đối tượng đang ở trong giai đoạnphát triển và lớn nhanh về mọi mặt Do đó, muốn có một thế hệ tương laivừa khỏe mạnh, vừa thông minh thì toàn xã hội cần phải chú ý đến công tácchăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho các em ngay từ tuổi đến trường
Trong cuộc đời của mỗi con người, người học sinh có khoảng 20 nămphải ngồi trên ghế nhà trường từ bậc mầm non đến bậc trung học phổ thông đểthực hiện nhiệm vụ học tập của mình Đây chính là thời gian học sinh gặp phảikhá nhiều bệnh tật từ môi trường sống, môi trường học đường; bị ảnh hưởng bởicác tai nạn, thương tích hoặc do chế độ dinh dưỡng không hợp lý… Nếu không
có sự chăm sóc của gia đình và xã hội nói chung, của ngành Y tế và ngànhGiáo dục - Đào tạo nói riêng thì những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏecủa học sinh là điều không thể tránh khỏi và trở thành vấn đề rất lớn của xã hội.Nhiều loại bệnh tật sẽ để lại di chứng suốt cả cuộc đời của các em nếu nhưkhông được chăm sóc bảo vệ một cách đầy đủ ngay từ bậc học mầm non
Nhà trường là nơi tập trung nhiều học sinh, đối tượng này được sinh hoạt,học tập trong một khoảng không gian hạn chế của trường học và phòng học.Hiện nay, mỗi lớp học thường có từ 35 đến hơn 50 học sinh, các em phải học
từ 5 đến 7 giờ mỗi ngày và kéo dài 9 đến 10 tháng trong năm Riêng đối vớimầm non thì các em sinh hoạt và học tập ở từ 9 đến 10 giờ mỗi ngày và kéo dài
11 đến 12 tháng trong năm Đây chính là những yếu tố và điều kiện thuận lợi
Trang 4để cho các loại tai nạn, thương tích, bệnh tật có cơ hội phát sinh, lây nhiễm chohọc sinh ở trường học
Hơn nữa, trong điều kiện cuộc sống hiện đại như hiện nay, môi trường
ô nhiễm vì khói bụi, hóa chất, con người phải đối mặt với nhiều bệnh tật, với cácloại vi khuẩn, vi rút biến dị… Đặc biệt là các loại dịch bệnh như: SAS, cúm AH5N1, H1N1, H7N9, dịch tả, sốt xuất huyết… Tình hình dịch bệnh rất phức tạp,lây lan trong cả cộng đồng Trong các trường học chúng ta thường gặp các loạidịch bệnh như: Sởi, quai bị, thủy đậu, sốt xuất huyết, Ê bô la, sốt vi rút,tay - chân - miệng…
Vị trí, vai trò của nhà trường vô cùng quan trọng, trường học là nơigiáo dục toàn diện cho cả một thế hệ trẻ và có tính liên tục từ hết thế hệ này
PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN :
Trường mầm non là nơi đặt viên gạch hồng đầu tiên, xây dựng nền móngvững chắc cho tương lai của trẻ sau này Nếu như trẻ được người lớn chăm sócnuôi dưỡng tốt ngay từ đầu, ngay từ khi còn nhỏ, khi trẻ mới được vào trườngmầm non thì trẻ luôn được khỏe mạnh, thông minh, hồn nhiên, ít ốm đau Tạo
Trang 5điều kiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cũng là tiền đề tốt cho trẻbước vào ngưỡng cửa của trường tiểu học.
Các nhà khoa học nghiên cứu và cho biết: nhu cầu về dinh dưỡng vànhu cầu về hoạt động của trẻ em ở lứa tuổi mầm non là rất cao Hơn thế nữa,
cơ thể trẻ là cơ thể đang phát triển, tính theo cân nặng thì ở trẻ nhỏ cần từ 100đến 200Kcal/kg/ngày Nhưng ở người lớn chỉ cần 100Kcal/kg/ngày Nhu cầu vềdinh dưỡng cho trẻ đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ các chất và tỷ lệ cân đối,phối hợp hợp lý đủ 4 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn, 6 nhóm thực phẩmtrong một ngày Nhu cầu ngủ, nhu cầu hoạt động của trẻ cũng rất cao, trẻ thườnghiếu động thích chạy nhảy Đặc biệt hoạt động vui chơi đóng vai trò rất cao, nó
là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non - với đặc thù học mà chơi, chơi mà học
Việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non là việc làmthường xuyên và liên tục đã trải qua nhiều năm, nhiều người, nhiều thế hệthực hiện Thế nhưng, qua thời gian, qua từng thế hệ, ở mỗi trường thì việcchăm sóc sức khỏe cho các cháu có sự khác nhau, phù hợp với đặc điểm riêngcủa học sinh từng trường Đối với trường Mầm non 1-6 nơi tôi công tác, thìcông tác này luôn được quan tâm và trú trọng Năm học nào cũng vậy, công tácchăm sóc sức khỏe cho trẻ luôn được xác định và xúc tiến ngay từ những ngàyđầu năm học, tuy nhiên đâu đó một vài mảng của công tác này vẫn còn chưa đạtđược kết quả như mong muốn
Vì vậy, là một cán bộ viên chức làm việc trong trường mầm non, đượcgiao nhiệm vụ là ủy viên Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe của nhà trường, thìviệc đề ra những biện pháp chăm sóc sức khỏe cho trẻ luôn là nhiệm vụ chủ yếu,
là nỗi băn khoăn, trăn trở trong tôi Đây không chỉ là nhiệm vụ riêng đối với cán
bộ quản lý, cũng không phải riêng cán bộ Y tế hay những thành viên trong Banchỉ đạo mà còn là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của cả một hệ thống: từ cônuôi, nhân viên cấp dưỡng cho đến giáo viên đang trực tiếp chăm sóc, nuôidưỡng và giáo dục trẻ
II- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ :
Những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến công tácchăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ mầm non Cụ thể làChính phủ đã quyết định giao cho Ủy ban chăm sóc bà mẹ trẻ em (Nay là
Ủy ban dân số gia đình và trẻ em) phối hợp với Bộ Y tế, các ban ngànhliên quan để triển khai chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng,
thực hiện mục tiêu chương trình nêu cao khẩu hiệu «Vì sức khỏe trẻ em».
Trang 6Hiện nay, Y tế học đường có vai trò rất quan trọng trong việc chăm sócsức khỏe ban đầu cho học sinh Để chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh ban đầu chohọc sinh, các trường đã chú trọng đến vấn đề y tế học đường.
Để học sinh ý thức được các biện pháp phòng ngừa một số bệnh thườnggặp của lứa tuổi, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chống tai nạnthương tích, hình thành kĩ năng sống… ngoài kiến thức các em được học trongsách vở rất cần những buổi ngoại khóa, truyền thông giáo dục sức khỏe,thực hành phòng bệnh do nhân viên y tế hướng dẫn Ví dụ biện pháp rửa taybằng xà phòng và nước sạch giúp phòng bệnh tiêu chảy, tay chân miệng,nhiễm trùng… hướng dẫn các em thực hiện những hành vi có lợi cho sức khỏethông qua ăn uống, thể dục, nghỉ ngơi và học tập hợp lý ở trường và ở nhà
Bên cạnh đó còn giúp học sinh phòng tránh một số bệnh thường gặp tronglứa tuổi như bệnh về răng, các tật khúc xạ, vẹo cột sống, phòng chốnggiun sán… Phòng y tế trường học là nơi sơ cấp cứu đầu tiên bởi trong giờgiải lao hoặc trong giờ học tại các trường học, nhiều trường hợp học sinh, kể cảgiáo viên bị ốm đau, tai nạn, thương tích đột ngột cần được sự chăm sóc, sơ cứu,
xử trí ban đầu trước khi chuyển đến cơ sở y tế gần nhất Môi trường trường học
là nơi tập chung đông người, khi có học sinh bị bệnh, việc phát tán mầm bệnhsang các học sinh khác là rất nhanh
Với những yếu tố trên công tác y tế tại trường học cần được đầu tưmột cách thỏa đáng Tại Thông tư liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT,ngày 18/6/2013 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Y tế quy định: Phòng y tế,bảo đảm diện tích từ 12m2 trở lên Được bố trí ở vị trí thuận lợi cho công tác
sơ cứu, cấp cứu ban đầu và vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên Bảo đảm
vệ sinh khu vực xung quanh phòng y tế và trong phòng y tế Có hệ thống thugom và xử lý chất thải theo quy định Có tủ thuốc được trang bị các loại thuốcthiết yếu; có sổ quản lý, kiểm tra và đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định
Có các trang thiết bị chuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu và chăm sócsức khỏe ban đầu cho học sinh; có ít nhất 01 giường khám bệnh và lưubệnh nhân để theo dõi Có bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác.Nhân viên làm công tác y tế trường học có trình độ từ trung cấp trở lên thuộcbiên chế chính thức của trường
Riêng bậc học mầm non, việc chăm sóc giáo dục trẻ đã có nhữngbước tiến đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng về sức khỏe, vệ sinh an toàndinh dưỡng cũng như an toàn thực phẩm trong nhà trường Qua đó, tạo đượcniềm tin đối với phụ huynh, đồng thời khẳng định được uy tín của nhà trường
Trang 7Từ thực trạng trên, việc thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ
ở trường Mầm non 1-6 có những thuận lợi và khó khăn sau:
1 Thuận lợi:
- Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạoquận Hoàn Kiếm, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của Tổ Giáo vụ Mầm nontrong công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và nhân viên
- Sự quan tâm, tạo điều kiện của cấp ủy và chính quyền 2 phườngHàng Bồ và Cửa Đông
- Sự phối kết hợp chặt chẽ giữa Y tế phường và Quận trong công tácchăm sóc chăm sóc sức khỏe ban đầu như: khám sức khỏe cho giáo viên vàhọc sinh, công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh…
- Nhà trường có đội ngũ giáo viên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ,yêu nghề, mến trẻ, có năng lực, ham học hỏi, nhiệt tình và có ý thức trách nhiệmtốt trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
2 Khó khăn:
- Trường Mầm non 1-6 là một trường nhỏ, có 3 địa điểm: địa điểm chínhtại 42 Hàng Vải thuộc phường Hàng Bồ, 2 điểm lẻ: 1 điểm ở 23 Nguyễn QuangBích thuộc phường Cửa Đông và 1 điểm ở 91 Phùng Hưng thuộc phườngHàng Mã, các điểm lẻ của nhà trường đều ở chung với hộ dân, không cósân chơi nên rất khó khăn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ)
- Nguồn kinh phí hạn hẹp, nên việc đầu tư các điều kiện về cơ sở vật chấtphục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ chưa được đầy đủ
- Theo Thông tư 22 thì Phòng Y tế không đủ diện tích, lại nằm trên tầng 2nên cũng khó khăn cho công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh
- Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đúng mức tới việc chăm sóc sức khỏecho trẻ
- Nhà trường có nhiều giáo viên mới vào ngành nên kỹ năng chăm sócgiáo dục trẻ còn hạn chế
III- CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH:
Từ thực tế công tác của mình, tôi xin đưa ra một số biện pháp để thựchiện có hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non 1-6 nhưsau:
1 Thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch hoạt động:
1.1 Thành lập Ban chỉ đạo và phân công trách nhiệm cho từng thành
Trang 8Được sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng Giáo dục và đào tạo quậnHoàn Kiếm Ban giám hiệu nhà trường đã nhận thức đúng đắn và đánh giá việcchăm sóc sức khỏe - dinh dưỡng trẻ mầm non là rất quan trọng Xác định được
sự nguy hại của dịch bệnh, với phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Ngay từ đầu năm học, Trường Mầm non 1-6 đã thành lập Ban chăm sócsức khỏe học sinh và phân công nhiệm vụ Y tế học đường cho từng thành viên
cụ thể như sau:
DANH SÁCH BAN CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỌC SINH VÀ PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ CÔNG TÁC Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG MẦM NON 1-6
NĂM HỌC 2017-2018
(Kèm theo Quyết định số /QĐ- MN.1-6 ngày /10/2017)
1 Nguyễn Thu Hà - Hiệu trưởng
- Trưởng ban
- Chịu trách nhiệm chung, phân côngtrách nhiệm về công tác Y tế học đườngcho từng thành viên trong Banchỉ đạo Chỉ đạo các thành viên trongban chỉ đạo thực hiện các nội dunghoạt động y tế, chương trình chăm sócsức khoẻ ban đầu cho trẻ
- Triển khai thực hiện các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước vềcông tác Y tế trường học Xây dựng cácquy định về công tác y tế trường họcphù hợp với điều kiện thực tế củanhà trường và của địa phương
2 Nguyễn Thị Thuý Hạnh - Phó HT
- CTCĐ-Phụ tráchcông tácChữ thập đỏ
- Phó ban
- Xây dựng kế hoạch hoạt động và
tổ chức triển khai kế hoạch trongtoàn trường, tổ chức thực hiện cuối nămđánh giá, xếp loại, tổng kết và báo cáokết quả hoạt động với đồng chíTrưởng ban chỉ đạo Trường để báo cáolên Ban chỉ đạo Quận
Trang 9- Chịu trách nhiệm về kế hoạchnuôi dưỡng Chỉ đạo tổ nuôi thực hiệncác nội dung hoạt động y tế, chươngtrình chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ.
3 Đặng Kim Oanh
-Trạm trưởngtrạm Y tế
P Hàng Bồ
- Phó ban
Chịu trách nhiệm về chuyên môn Y tế,phối kết hợp với các thành viên trongBan chỉ đạo làm tốt công tác chăm sócsức khoẻ cho học sinh trong nhà trường
4 Nguyễn Thị Nhàn - NV Y tế
- Ủy viên
- Tổ chức triển khai thực hiện theo
kế hoạch công tác Y tế học đường,chăm sóc sức khoẻ ban đầu Phụ tráchcông tác Y tế, quản lý, lưu hồ sơ vềsức khoẻ của trẻ, phối kết hợp theo dõitình hình sức khoẻ hàng ngày của trẻ.Thực hiện cân đo cho học sinh
3 lần/năm, cân đo hàng tháng với trẻ
< 24 tháng và trẻ SDD; đo huyết áp,nhịp tim, thị lực cho học sinh > 36 thángtuổi Thực hiện sơ cấp cứu, chăm sócsức khoẻ ban đầu theo quy định, thựchiện các quy định về vệ sinh phòngchống bệnh truyền nhiễm, tham mưu
đề xuất các biện pháp, có kế hoạchkhắc phục các dịch bệnh thông tinbáo cáo kịp thời khi có dấu hiệu bệnhtruyền nhiễm xảy ra
Xây dựng nội dung truyền thông, làm tốtcông tác tuyên truyền và phối hợp kiểmtra giám sát các hoạt động vệ sinh trongtrường
- Tham gia các hội thảo, các lớptập huấn về sơ cấp cứu ban đầu, y tếtrường học, vệ sinh an toàn thực phẩm,
Trang 10các lớp đào tạo chuyên môn do ngành
y tế, giáo dục và các ban ngành, cơ quankhác tổ chức
5 Nguyễn Thị Huế
- NV văn thư-Trưởng banThanh tra
- Ủy viên
Kết hợp tuyên truyền, vận động chị emCBGVNV, các đoàn viên thanh niêntrong trường thực hiện tốt chương trình
y tế học đường Phối kết hợp cùng cácthành viên khác của Ban chỉ đạothực hiện tốt kế hoạch đề ra
6 Tô Thị Thu Hà
- Giáo viên
- Bí thưChi đoàn
- Uỷ viên
Phổ biến đến các đồng chí giáo viênthực hiện đầy đủ kế hoạch hoạt độngcủa Ban chỉ đạo, lồng ghép nội dungtuyên truyền về dịch bệnh, cách phòngchống các loại dịch bệnh theo từng mùavào nội dung bài giảng; và tuyên truyền,phổ biến cho phụ huynh học sinh
để phối kết hợp chăm sóc tốt cho trẻ
7 Nguyễn Thị Phượng
-Trưởng Banđại diệnCMHS trường
-Uỷ viên
Tuyên truyền, vận động phụ huynh trongtrường thực hiện tốt chương trình Y tếhọc đường Phối kết hợp cùng cácthành viên khác của Ban chỉ đạothực hiện tốt kế hoạch đã đề ra Kết hợpvới nhà trường giám sát nguồn gốc,chất lượng, giá cả thực phẩm của cácnhà cung cấp trong công tác đảm bảoVSATTP
Ban chỉ đạo họp hàng tháng để nhận định tình hình công tác trong tháng
và triển khai công tác tháng tới, đồng thời triển khai các văn bản chỉ đạo của cấptrên (nếu có)
1.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động của Ban chỉ đạo:
Sau khi có quyết định thành lập, Ban chỉ đạo họp và xây dựng kế hoạchhoạt động của cả năm học theo từng tháng, ở mỗi tháng có nội dung trọng tâm,các biện pháp và kết quả thực hiện (mỗi một nội dung trọng tâm ứng với mộtbiện pháp cụ thể) Kế hoạch được xây dựng chi tiết và đóng thành quyển để
sử dụng cho cả năm học, cụ thể như sau:
Trang 11Tháng 9/2017:
- Thực hiện tốt thông tư
- Xây dựng môi trường
giáo dục trong và ngoài
lớp đảm bảo xanh sạch
-đẹp - an toàn
- Nhà trường, các lớp xây
dựng nội dung tuyên
truyền tới phụ huynh và
- Tổ chức họp, ra quyết định thành lập các Ban chỉđạo và xây dựng kế hoạch các công tác phòngchống dịch bệnh, phòng chống TNTT và xây dựngtrường học an toàn, phòng , VSATT căn cứ vàocác công văn chỉ đạo và Kế hoạch triển khai củacác cấp
- Chỉ đạo nhân viên y tế và giáo viên cân đo cho100% học sinh, theo dõi trên biểu đồ tăng trưởngcủa Tổ chức Y tế Thế giới (cân nặng theo tuổi,chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao(trẻ 01 đến 60 tháng) hoặc BMI theo tuổi (61đến
78 tháng) Tổng hợp kết quả, có biện pháp canthiệp kịp thời với những trẻ SDD nhẹ cân, SDDthấp còi, trẻ thừa cân, béo phì Với trẻ >36 tháng
đo huyết áp, nhịp tim, thị lực
- Chỉ đạo GV xây dựng môi trường học tập trong
và ngoài lớp sạch đẹp, kiểm tra, khảo sát các điềukiện CSVC đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ mọilúc mọi nơi, không để xảy ra TNTT, dịch bệnh
- Xây dựng góc tuyên truyền giáo dục sức khỏecho trẻ về : Phòng chống bệnh Sốt xuất huyết,,bệnh tay- chân- miệng, bệnh do vi rut ZiKa Vệsinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng, chống tainạn thương tích: ATTP và hành vi có hại cho sứckhỏe
- Ban chỉ đạo và đội xung kích diệt bọ gậy, phòngchống bệnh sốt xuất huyết tiếp tục lên lịch kiểmtra VSMT, thực hiện tốt công tác tuyên truyền đến
Trang 12- Đẩy mạnh hoạt động phòng chống tai nạn thươngtích học đường, kiểm tra, phát hiện, khắc phục cácnguy cơ gây thương tích, đảm bảo môi trường antoàn CBGVNV được cung cấp những kiến thức
cơ bản về các yếu tố nguy cơ và cách phòng,chống tai nạn thương tích cho trẻ
- Chỉ đạo KT xây dựng thực đơn chuẩn theo mùa,tính định lượng khẩu phần ăn cho trẻ hợp lý, nhânviên bếp thực hiện đúng quy trình bếp 1 chiều,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Thực hiện tốt sổ kiểm thực 3 bước, ghi chép đầy
đủ thông tin, có đủ chữ ký của các thành viêntrong việc giao nhận thực phẩm, kiểm tra trước khichế biến và lưu nghiệm thức ăn đúng quy định
- Kiểm tra, nhắc nhở giáo viên thực hiện nghiêmtúc việc rèn nề nếp vệ sinh cá nhân cho trẻ như rửatay với xà phòng, lau mặt, súc miệng nước muối,chải răng đúng cách
- Tạo điều kiện cho giáo viên-nhân viên tham gialớp tập huấn về phòng chống TNTT, Phòng chốngdịch bệnh, VS ATTP do Sở GD&ĐT, PhòngGD&ĐT; Trung tâm y tế quận tổ chức
- Trang bị, bổ sung chiếu, gối, chăn, khăn cá nhâncho các cháu; thay mới một số đồ dùng dụng cụnhà bếp
- Tiếp tục duy trì việc bố trí phòng y tế , kê giường
y tế, kê bàn ghế sắp xếp thuận lợi cho việc sửdụng, treo các phác đồ cấp cứu khổ A3 Kiểm tradanh mục thuốc, mua thuốc theo danh mục quyđịnh
- Dự nghe báo cáo công tác y tế học đường nămhọc 2016-2017 và kế hoạch triển khai công tác y tế
Trang 13- Căn cứ Kế hoạch số 158/KH-UBND ngày7/9/2017của UBND quận Hoàn Kiếm hoạt độngphòng chống HIV/AIDS trên địa bàn quận HoànKiếm năm 2017 để xây dựng kế hoạch của nhàtrường
hiện thực đơn riêng của
từng lứa tuổi nhà trẻ, mẫu
- Chỉ đạo nhân viên y tế, giáo viên các lớp chuẩn
bị sổ sức khỏe , biểu đồ tăng trưởng đầy đủ, nhắcnhở phụ huynh cho con đi học đầy đủ để đượckhám đủ các chuyên khoa Theo dõi các cháu saukhám có bệnh điều trị, phối hợp giữa nhà trường
và gia đình, vào sổ theo dõi SK tổng hợp
- Nghiên cứu để đưa vào thực hiện phù hợp với
điều kiện nhà trường Bữa chính tiêu chuẩn: Có
trên 10 loại thực phẩm,trong đó có từ 3 đến 5 loạirau,củ và bao gồm các món: Cơm, món xào, mặn,canh và tráng miệng
- Căn cứ vào các văn bản, kế hoạch năm học vàthực tế nhà trường để hoàn thiện Kế hoạch côngtác Chữ thập đỏ năm học 2017-2018
Trang 14- Chỉ đạo GV cân đo cho
- Kiểm tra, đôn đóc nhắc nhở nhân viên, GV cáclớp giữ gìn đảm bảo VSMT, sạch sẽ, an toàn
- Đội xung kích diệt bọ gậy tiếp tục KT VSMT,chỉ đạo GV, NV dọn dẹp lớp, xịt thuốc diệt muỗi,côn trùng ở các lớp, bếp, các khu vực của trường
Tháng 11/2017:
- Tổ chức Hội giảng, Hội
thi nấu ăn, thi giáo viên,
nhân viên giỏi cấp
trường, thi quy chế chăm
sóc nuôi dưỡng trẻ nhân
lớp, tổ chức Hội thi quy
chế chăm sóc nuôi dạy
trẻ mầm non cấp trường
-Chuẩn bị các điều kiện để nhân viên tổ nuôi thamgia thi xây dựng thực đơn cho trẻ theo mùa, tínhkhẩu phần ăn, dây chuyền bếp 1 chiều, chế biếnmón ăn cho trẻ chào mừng ngày Nhà giáo ViệtNam, mở cửa đón phụ huynh dự
-Thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh khithời tiết thay đổi (Tay - chân - miệng, sốt xuấthuyết )
- Tập hợp số liệu cân đo, kết hợp với GV các lớptrao đổi với phụ huynh có biện pháp chăm sóc trẻphù hợp
-Tổ chức chấm đánh giá công tác CSND trẻ ở cáclớp, HĐ dây chuyền bếp 1 chiều đánh giá thựchiện quy chế CSND trẻ, lưu ý lồng ghép các nộidung phòng chống dịch bệnh, VS ATTP
Tháng 12/2017:
Trang 15sơ xin công nhận “Cơ sở
đủ điều kiện an toàn thực
- Liên hệ với TT Y tế Quận để khám cho 100%
CB-GV-NV các chuyên khoa theo quy định
- Rèn trẻ kỹ năng tự phục vụ cá nhân, có ý thứchoạt động cộng đồng Chú trọng việc rèn cho trẻ
kĩ năng sống, phát triển trò chơi dân gian và cáchoạt động tập thể phù hợp
- Liên hệ với Phòng Y tế quận để 100% CBGVNVtham gia tập huấn kiến thức về VSATTP, làm xétnghiệm nước, chuẩn bị hồ sơ để được cấp giấychứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện an toàn thựcphẩm”
- Tập hợp số liệu cân, báo cáo kết quả trẻ tăng,đứng, giảm cân đưa lên bảng tổng hợp của nhàtrường, kết hợp với GV các lớp trao đổi với phụhuynh có biện pháp chăm sóc trẻ SDD, thấp còiphù hợp,
- Dự chương trình của quận và tham gia đóng gópủng hộ Quỹ hỗ trợ trẻ em bị nhiễm HIV, trẻ bị ảnhhưởng bởi HIV và người nhiễm HIV/AIDS
Tháng 01/2018:
-Tiếp tục thực hiện theo
- Tổng kết thực hiện để đánh giá - Sơ kết học kì I
Phương hướng nhiệm vụ học kì II
- Đôn đốc, kiểm tra các điều kiện đảm bảo chốngrét cho trẻ, phòng bệnh mùa đông, phòng, tránh tainạn thương tích
-Tham mưu với BGH tiếp tục đầu tư các trangthiết bị phục vụ cho việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
Trang 16- Chỉ đạo GV cân đo cho
học sinh SDD, thấp còi,
cao hơn so với tuổi, cân
cho học sinh dưới 24
tháng
- Tập hợp số liệu cân đo, kết hợp với GV các lớptrao đổi với phụ huynh có biện pháp chăm sóc trẻphù hợp
- Tiếp tục thực hiện theo
kế hoạch; đi sâu rèn cho
-Trao đổi với GV các lớp lồng ghép các nội dung
GD kỹ năng sống phù hợp vào các hoạt động chotrẻ
- Có kế hoạch thường xuyên kiểm tra, giám sát cáchoạt động của bếp để đảm bảo VSATTP
Tháng 03/2018:
- Chỉ đạo cân - đo đợt 3
- Thực hiện nghiêm túc khâu giao nhận thực phẩm
và kiểm tra chất lượng hàng, đảm bảo phòngchống bệnh tiêu chảy, dịch bệnh
- Kết hợp kiểm tra trẻ nếp ăn, nếp rửa tay bằng xàphòng trước khi ăn, sau khi đi VS và súc miệngnước muối sau khi ăn Kiểm tra hệ thống sổ sách
nuôi dưỡng, dây chuyền bếp 1 chiều
Trang 17sổ sách nuôi.
- Tự đánh giá công tác y
tế của trường , đón đoàn
kiểm tra của Quận về
công tác y tế học đường
- Căn cứ vào phụ lục bảng đánh giá công tác y tếtrường học của nhà trường theo mẫu đánh giá côngtác Y tế trường học theo Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 quy định công tác y
tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và đào chấm điểm và tự nhận xếploại, đón đoàn KT của Quận về đánh giá, chấmđiểm
Tháng 04/2018:
-Đảm bảo kế hoạch thanh
kiểm tra thường xuyên
đột xuất kho, bếp ăn
- Đón các đoàn kiểm tra
liên ngành cuối năm
-Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát theo lịch,đột xuất, thường kỳ
- Chuẩn bị đủ hồ sơ, làm báo cáo kết quả hoạtđộng của công tác YTHĐ, chuẩn bị các điều kiện
để đón đoàn kiểm tra liên ngành của quận về chấmđánh giá công tác y tế học đường
Tháng 05/2018:
- Phối kết hợp chặt chẽ
với Hội cha mẹ học sinh
trong các hoạt động của
- Tổng kết công tác cả năm học 2017-2018
2 Thực hiện tốt công tác truyền thông, tuyên truyền giáo dục sức
khỏe trong nhà trường:
Năm học 2017-2018, nhà trường đã xây dựng Kế hoạch truyền thông,
tuyên truyền giáo dục sức khỏe cụ thể theo từng tháng như sau:
Trang 189/2017
- Giới thiệu các hoạt động của trẻ và các thành tích của nhà trường trong nămhọc vừa qua Hương dẫn phụ huynh các hình thức giúp trẻ thích nghi với môitrường sống ở trường mầm non
- Tuyên truyền phòng chống dịch sốt xuất huyết, não mô cầu
- Giới thiệu tháp dinh dưỡng của lứa tuổi mầm non và 4 nhóm thực phẩm, lờikhuyên ăn uống hợp lý
- Hướng dẫn phụ huynh xem biểu đồ cân nặng, chiều cao của trẻ theo lứatuổi Cách nhận biết trẻ suy dinh dưỡng, béo phì
- Hưởng ứng tuần lễ dinh dưỡng và phát triền (từ ngày 16-23/10)
- Tuyên truyền cách nhận biết và phòng tránh bệnh đau mắt đỏ, sốt xuấthuyết, tay-chân-miệng
- Tuyên truyền phòng chống dịch sốt xuất huyết, tay-chân-miệng
- Sự cần thiết của việc sử dụng muối i-ốt, hậu quả của việc thiếu i-ốt
Tháng
12/2017
- Dị vật đường thở - cách phòng ngừa và xử trí khi trẻ bị dị vật đường thở
- Phòng chống bệnh do thiếu sắt, thiếu máu, còi xương do thiếu canxi vàvitamin D
- Cách nhận biết dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết, sởi, ho gà…