Sử dụng phối hợp các phương pháp: - Phương pháp điều tra bằng phiếu: Thực chất phương pháp này là sửdụng một bảng câu hỏi với một hệ thống câu hỏi đặt ra nhằm tìm hiểu về thựctrạng hoạt
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
GIÁP VĂN THÀNH
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH
BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thái Nguyên, năm 2014
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Hữu Tham
Thái Nguyên, năm 2014
Trang 3h t t p : / / www l r c- tn u e d u v n /
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa có
ai thực hiện nghiên cứu./.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn
Giáp Văn Thành
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS Phan Hữu Tham
Trang 4Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Khoa Tâm lý Giáo dục,Khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Phòng tổ chức cán
bộ - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang, Thường trực Huyện uỷ, HĐND
và UBND huyện Yên Thế, lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục và Đàotạo huyện Yên Thế đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và thực hiện nghiên cứu đề tài này
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Hữu Tham,nguyên Trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm TháiNguyên - Người thầy giáo đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tìnhhướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
Mặc dù đã rất nhiều cố gắng, song do năng lực có hạn nên đề tài khôngtránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự cảm thông, chia sẻ và giúp đỡcủa các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiệnhơn./
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn
Giáp Văn Thành
Trang 5h t t p : / / www l r c- tn u e d u v n /
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Trang bìa phụ
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vi
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài: 1
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4 Giả thuyết khoa học: 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: 4
7 Phương pháp nghiên cứu 4
8 Cấu trúc luận văn 5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QL CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ GV THCS THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 6
1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.2 Một số khái niệm cơ bản 7
1.2.1 Đánh giá [18] 7
1.2.2 Chuẩn, chuẩn nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp GV
9 1.2.3 Đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 10
1.3 Lý luận về QL công tác đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 10
1.3.1 Mục đích và căn cứ của việc đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 10
Trang 6h t t p : / / www l r c- tn u e d u v n /
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1.3.2 Bản chất của việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp 131.3.3 Cấu trúc của Chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở 14
Trang 7h t t p : / / www l r c- tn u e d u v n /
Số hóa bởi Trung tâm Học liệ
1.3.4 Nội dung đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 16
1.3.5 Phương pháp đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 20
1.3.6 Quy trình đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 21
1.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá, QL đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 23
1.3.8 Trách nhiệm của Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo trong việc quản lý công tác đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 25
1.3.9 Trách nhiệm của Hiệu trưởng Trường THCS trong QL công tác đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp 26
Tiểu kết chương 1 26
Chương 2 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ GV THCS THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 28
2.1 Sơ lược về tình hình kinh tế xã hội huyện Yên Thế 28
2.1.1 Sơ lược về vị trí địa lý và định hướng phát triển kinh tế, xã hội
28 2.1.2 Thực trạng về giáo dục và đào tạo huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 30
2 2 Một số vấn đề chung về khảo sát thực trạng 37
2.2.1 Mục đích khảo sát 37
2.2.2 Nội dung khảo sát 37
2.2.3 Đối tượng khảo sát 38
2.2.4 Phương pháp khảo sát 38
2.3 Kết quả khảo sát thực trạng đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở huyện Yên Thế 38
2.3.1 Về kế hoạch chuẩn bị cho công tác đánh giá GV theo Chuẩn
38 2.3.2 Về tổ chức thực hiện đánh giá GV 40
2.3.3 Kết quả đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn 47
2.3.4 Về chỉ đạo thực hiện công tác đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp 52
2.3.5 Về công tác kiểm tra việc đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn 53
Trang 8h t t p : / / www l r c- tn u e d u v n /
Số hóa bởi Trung tâm Học liệ
u iv2.3.6 Đánh giá chung về thực trạng 54Tiểu kết chương 2 60
Trang 9u v
h t t p : / / www l r c- tn u e d u v n / Số hóa bởi Trung tâm Học liệ Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QL CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ GV THCS THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 61
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp QL 61
3.2.1 Nguyễn tắc đảm bảo tính thực tiễn 61
3.2.2 Nguyễn tắc đảm bảo tính hệ thống toàn diện 61
3.2.3 Nguên tắc đảm bảo tính đồng bộ 61
3.2.4.Nguyễn tắc đảm bảo tính phát triển 61
3.2.5 Nguyễn tắc đảm bảo tính khả thi 62
3.2 Một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá GV THCS ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 62
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về tầm quan trọng của việc triển khai áp dụng Chuẩn nghề nghiệp GV trong đánh giá
62 3.2.2 Biện pháp 2: Vận dụng Chuẩn nghề nghiệp GV trung học phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường 64
3.2.3 Biện pháp 3: Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 67
3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác đánh giá, xếp loại GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 70
3.2.5 Biện pháp 5: Thực hiện các chính sách đảm bảo điều kiện làm việc và phát huy năng lực của GV 72
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 74
3.4 Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 75
Tiểu kết chương 3 76
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC 85
Trang 11CBQL, GV 34Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ phù hợp của chuẩn 41Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ phù hợp của nội dung, mức
độ đáp ứng Chuẩn của GV 42Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả xếp loại GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp 47Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp 75
Trang 12DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1: Chuẩn nghề nghiệp GV là sự kết hợp mô hình nhân cách với mô
hình hoạt động nghề nghiệp 15
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc của Chuẩn nghề nghiệp GV trung học 16
Sơ đồ 1.3: Đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn 21
Biểu đồ 2.1: So sánh kết quả đánh giá GV qua 03 năm 48
Biểu đồ 2.2: So sánh kết quả đánh giá qua 03 năm học 49
Biểu đồ 2.3: So sánh kết quả tự đánh giá, xếp loại của GV và kết quả đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng .49
Trang 13h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khóa VIII đã chỉ rõ: “GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh” Kết luận tại Hội nghị lần thứ 6 BCHTW khóa IX đã xác định “ Bố trí cán bộ QLGD các cấp phù hợp với yêu cầu năng lực cán bộ; xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ GV và cán bộ QLGD phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và năng lực cán bộ; xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ GV và cán bộ QLGD, đảm bảo đủ số lượng, cơ cấu cân đối, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới; hoàn thiện chế độ chính sách đối với nhà giáo và CBQL”; Luật Giáo dục năm 2005 cũng khẳng định:
“Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục ”.
Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV và CBQL giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhâ n lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
đã định hướng: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”
Giáo dục THCS là cấp học có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thốnggiáo dục quốc dân Mục tiêu của cấp học này là nhằm giúp học sinh củng cố
và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình
độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tụchọc trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.Những yêu cầu trên sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu đội ngũ CBQL,
GV có năng lực đủ mạnh GV THCS có vai trò quyết định trong việc thựchiện hoạt động dạy học và giáo dục Lời nói, cử chỉ và hoạt động sư phạm của
họ có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển nhân cách của học sinh Nhấn mạnhvề
Trang 14h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vấn đề này, K.D.Usinxki đã chỉ ra: “Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vàonhân cách người giáo dục, bởi vì sức mạnh của giáo dục chỉ bắt nguồn từ nhâncách của con người mà có Không một điều lệ, chương trình, không một cơ quangiáo dục nào dù có được tạo ra một cách khôn khéo như thế nào cũng không thểthay thế được nhân cách của con người trong sự nghiệp giáo dục Không mộtsách giáo khoa, một lời khuyên răn nào, một hình phạt, một khen thưởng nào có
thể thay thế ảnh hưởng cá nhân người thầy giáo đối với học sinh” (theo K.D.Usinxki Toàn tập Tập II, Nxb Viện KHGD Nước CHLB Nga, 1948, tr.63),
trong đó phương pháp dạy học của GV có vai trò trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục Người GV THCS có vị trí, vai trò quan trọng như vậy Nên yêucầu đối với GV THCS phải bao gồm cả ba lĩnh vực: Phẩm chất đạo đức, tưtưởng chính trị; kiến thức và kỹ năng sư phạm
Trong những năm gần đây, đội ngũ GV THCS ở nước ta đã dần đi vào
ổn định, tình trạng thiếu GV đã được khắc phục Công cuộc thực hiện đổi mớicăn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam đòi hỏi phải đặt ra những yêu cầumới về phẩm chất và năng lực đối với GV THCS Để đánh giá đúng chất lượngđội ngũ GV THCS, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVTHCS, GV trung học phổ thông kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT,ngày 22/10/2009 Đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp đã được cáctrường THCS trong cả nước quan tâm và triển khai thực hiện, trong đó có cáctrường THCS ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Việc đánh giá GV THCS theoChuẩn nghề nghiệp nhằm mục đích chủ yếu là giúp mỗi GV tự đánh giá mình,
từ đó tự đề ra kế hoạch rèn luyện phấn đấu, bồi dưỡng phẩm chất, năng lựcnghề nghiệp, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, quathực tế cho thấy, sau bốn năm triển khai thực hiện, việc đánh giá GV THCStheo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang vẫn cònnhiều hạn chế, bất cập Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, cho đến nay trên địa bànhuyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, chưa có nghiên cứu nào đề cập tới việc đánhgiá GV THCS theo chuẩn ngề nghiệp
Trang 15h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế, cùng với những kiến thức về công tácquản lý đã tiếp thu được trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi chọn đề tài
“Đánh giá GV THCS ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang theo Chuẩn nghề
nghiệp”.
2 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng về hoạt động đánh giá GV THCS ở huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp QL nhằm nâng caochất lượng công tác đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởnggóp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV các trường THCS ở huyện YênThế, tỉnh Bắc Giang
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu.
Hoạt động QL công tác đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp ởhuyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
3.2 Đối tượng nghiên cứu.
Các biện pháp QL công tác đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp củahiệu trưởng các trường THCS ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
4 Giả thuyết khoa học:
Hoạt động đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang bên cạnh những ưu điểm, vẫn còn những hạn chế, bất cập Nếukhảo sát và đánh giá đúng thực trạng về công tác đánh giá GV THCS theochuẩn nghề nghiệp sẽ đề xuất được một số biện pháp QL, nhằm nâng cao chấtlượng công tác đánh giá GV THCS ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1 Nghiên cứu các vấn đề lí luận liên quan đến QL công tác đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp
5.2 Khảo sát thực trạng công tác đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
5.3 Đề xuất một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
Trang 16h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
6.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu.
Biện pháp QL hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp của hiệutrưởng các trường THCS ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu.
Tất cả các trường THCS ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát.
20 hiệu trưởng và 100 GV các trường THCS ở huyện Yên Thế, tỉnhBắc Giang
7 Phương pháp nghiên cứu.
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
Trên cơ sở các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngànhGD&ĐT, các tài liệu, giáo trình tham khảo có liên quan đến vẫn đề cần nghiêncứu, sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại và hệthống hoá các tài liệu lý thuyết, quan điểm lí luận để làm sáng tỏ những vấn đề
cơ sở lí luận liên quan đến đề tài như: QL, đánh giá, chuẩn, chuẩn nghề nghiệp,chuẩn nghề nghiệp GV THCS, đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Sử dụng phối hợp các phương pháp:
- Phương pháp điều tra bằng phiếu: Thực chất phương pháp này là sửdụng một bảng câu hỏi với một hệ thống câu hỏi đặt ra nhằm tìm hiểu về thựctrạng hoạt động tự đánh giá của GV theo chuẩn nghề nghiệp; thực trạng về hoạtđộng đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng; những biện pháp
QL hoạt động đánh giá mà Hiệu trưởng các trường THCS đã áp dụng; tính khảthi của các biện pháp và những đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình của hoạtđộng đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng các trường THCS ởhuyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Trang 17h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn CBQL, GV các trườngTHCS nhằm thu thập thông tin và làm rõ thêm những vấn đề từ phiếu điều tra
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục, sản phẩm (kếtquả) đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp;
7.3 Phương pháp xử lý dữ liệu bằng thống kê toán học
Trong quá trình nghiên cứu sẽ phải thu thập số liệu, ý kiến của nhiềungười Bởi vậy, tôi đã sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lí các tư liệuthu được thông qua quá trình nghiên cứu nhằm làm tăng độ tin cậy của các kếtquả nghiên cứu
8 Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về QL công tác đánh giá GV THCS theo chuẩnnghề nghiệp
Chương 2: Thực trạng đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp ởhuyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Chương 3: Một số biện pháp QL công tác đánh giá GV THCS theoChuẩn nghề nghiệp ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Trang 18Thực hiện Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 của
Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư
số 30/2009/TT-BGDĐT Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và là mộttrong những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV của mỗi cơ sởgiáo dục và của toàn ngành
Trước những định hướng về đánh giá như vậy, các trường trung học đãtiến hành xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai đánh giá GV theo chuẩnnghề nghiệp Cùng với đó, những nghiên cứu khoa học về đánh giá GV theochuẩn nghề nghiệp đã được triển khai Có thể kể đến một số công trình nghiêncứu đã được một số tác giả công bố như sau:
- Lương Thị Thanh Phương “Đánh giá GV Trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp tại tỉnh Lào Cai” Trong đề tài này, tác giả đã làm rõ một số
khái niệm như: Đánh giá, đánh giá GV theo chuẩn; Chuẩn, chuẩn nghề nghiệp;Quy trình đánh giá GV theo chuẩn vv…Như vậy, tác giả mới chỉ trú trọng tớiviệc tổ chức đánh giá GV trung học phổ thông theo chuẩn mà chưa có nghiêncứu về đánh giá sự phù hợp của chuẩn với thực tiễn hiện nay và vai trò, tráchnhiệm của cấp QL đối với công tác này
- Lê Thị Thanh Giang - Viện đảm bảo chất lượng giáo dục “Đánh giá mức độ đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp GV trung học phổ thông cử nhân sư phạm do Trường Đại học An Giang đào tạo” Trong đề tài này, tác giả lại đề
cập tới vấn đề đo lường mức độ đáp ứng của GV với chuẩn nghề nghiệp GVtrung học, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đạo tạo cử nhân sưphạm của nhà trường
Trang 19h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Lò Thị Phương Hà “Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV Trung học phổ thông thị xã Cao Bằng” Trong đề tài này, tác
giả đã hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận cơ bản về chuẩn nghề nghiệp
GV và đã đề xuất được một số biện pháp nhằm nâng cao mức độ đáp ứngchuẩn nghề nghiệp của GV trung học phổ thông tại thị xã Cao Bằng
Qua một số công trình nghiên cứu, bài viết cho thấy, tác giả mới chỉ quantâm tới phương pháp đánh giá GV theo chuẩn, biện pháp nâng cao mức độ đápứng chuẩn của GV chủ yếu ở cấp trung học phổ thông chứ chưa đề cập đến việcnghiên cứu, rà soát sự phù hợp của chuẩn, việc tổ chức thực hiện hoạt độngđánh giá GV theo chuẩn, cũng như vai trò trách nhiệm của các cấp QL đối vớihoạt động này tại các cơ sở giáo dục hiện nay (nhất là đối với các trường thuộccấp THCS)
Đánh giá, xếp loại GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp được Bộ Giáo dục
và Đào tạo triển khai từ năm 2010 Tuy nhiên, việc thực hiện đánh giá GV theochuẩn nghề nghiệp tại các trường phổ thông nói chung, tại các trường trung học
cơ sở nói riêng còn hạn chế Một trong những nguyên nhân là chưa có sự giámsát, QL chặt chẽ đối với hoạt động này tại các cơ sở giáo dục hiện nay và chưa
có nhiều nghiên cứu định hướng cho việc rà soát lại sự phù hợp của chuẩn vớithực tiễn, đánh giá GV theo Chuẩn
Như vậy, qua phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vựccủa đề tài, tôi nhận thấy nghiên cứu đánh giá GV THCS theo chuẩn nghềnghiệp là việc làm cần thiết
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Đánh giá [18]
Đề cập tới vấn đề đánh giá trong giáo dục, có nhiều khái niệm được hiểutheo nhiều cách khác nhau Trong đề tài này thống nhất sử dụng khái niệm vềđánh giá theo quan điểm của Owen & Rogers
Trang 20h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Đánh giá: là việc thu thập thông tin một cách hệ thống và đưa ra nhữngnhận định dựa trên cơ sở thông tin thu được
- Đánh giá là một quá trình bao gồm:
+ Chuẩn bị một kế hoạch;
+ Thu thập, phân tích thông tin và thu được kết quả;
+ Chuyển giao các kết quả thu được đến những người liên quan để họhiểu về đối tượng đánh giá hoặc giúp những người có thẩm quyền đưa ra cácnhận định hay các quyết định liên quan đến đối tượng đánh giá
- Qui trình đánh giá có thể gồm các bước sau:
+ Xây dựng các tiêu chí đánh giá;
- Scheerens đã cụ thể một số chức năng của đánh giá giáo dục:
+ Xác nhận và công nhận (kiểm định): Đánh giá để kiểm tra xem cơ sởgiáo dục hay người học có đạt được các chuẩn mực đặt ra hay không
+ Tự chịu trách nhiệm: Đối tượng được đánh giá (cơ sở giáo dục, ngườihọc) được chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt trước khi các tổ chức từ bên ngoài đếnthanh sát
+ Học tập, rút kinh nghiệm: Đánh giá để có cơ sở làm cho các thuộc tính của
Trang 21h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
đối tượng (cơ sở giáo dục, người học) trở nên tốt hơn hay để cải tiến chất lượng
Trang 22h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
1 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Với ba chức năng trên hoạt động đánh giá sẽ khác nhau về tiêu chí, bảnchất, về bản chất của quá trình đánh giá bên trong và bên ngoài, về nội dungđánh giá tổng kết hay đánh giá trong quá trình
- Đánh giá vì mục đích học tập, rút kinh nghiệm chính là đánh giá chấtlượng Ở đây, chất lượng không phải là đối tượng đánh giá mà thể hiện mụcđích của việc đánh giá là để cải tiến chất lượng
- Như vậy, đánh giá là quá trình thu thập thông tin một cách hệ thống vềthực trạng của đối tượng được đánh giá (cơ sở giáo dục, chương trình giáo dục,người học) để từ đó đưa ra những nhận định xác thực trên cơ sở các thông tinthu được, làm cơ sở đề xuất những biện pháp cải tiến nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục
1.2.2 Chuẩn, chuẩn nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp GV
* Chuẩn: Theo Từ điển Tiếng Việt [13], Chuẩn được hiểu là:
- Là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo đó làm cho đúng
- Là cái được chọn làm mẫu để thể hiện một đơn vị đo lường
- Là cái được công nhận là đúng theo qui định hoặc theo thói quen trong
- Khi xác định Chuẩn nghề nghiệp của một ngành nghề, người ta có nói đến trình độ đào tạo ban đầu hoặc tiếp theo của người lao động nhưng khôngdừng lại ở đó Người ta nói đến các bước phát triển khác nhau của toàn bộ nănglực nghề nghiệp Do đó, người lao động ở một ngành nghề nhất định không chỉquan tâm tới trình độ đào tạo mà còn quan tâm nhiều hơn, tập trung sức lực vàtrí tuệ nhiều hơn cho việc phát triển tất cả các kĩ năng nghề nghiệp có thể đạt
Trang 23h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
1 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
được ở trình độ ngày càng cao
Trang 24h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Chuẩn nghề nghiệp của một ngành nghề sẽ thay đổi theo sự thay đổicủa khoa học, kĩ thuật, của trình độ đào tạo người lao động, các yếu tố kinh tế,
xã hội, vv…
* Chuẩn nghề nghiệp GV [4]:
Chuẩn nghề nghiệp GV là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với GV vềphẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Chuẩnnghề nghiệp GV nhấn mạnh chất lượng tay nghề và phẩm chất nghề nghiệp
Chuẩn nghề nghiệp GV trung học là: Văn bản quy định các yêu cầu cơbản về phẩm chất, năng lực đối với GV nhằm thực hiện mục tiêu giáo dụcTHCS và trung học phổ thông Trong Chuẩn có các tiêu chuẩn và tiêu chí.Tiêu chuẩn là quy định về những nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vựccủa chuẩn Tiêu chí là các yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một nội dung cụthể của mỗi tiêu chuẩn Minh chứng là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật,hiện tượng, nhân chứng) được dẫn ra một cách khách quan mức độ đạt được củatiêu chí
Cũng như Chuẩn nghề nghiệp, Chuẩn nghề nghiệp GV trung học khôngphải là những qui định bất biến, cứng nhắc Chuẩn nghề nghiệp GV trung học
sẽ thay đổi khi nền kinh tế xã hội phát triển, trình độ dân trí được nâng cao, yêucầu về giáo dục có sự thay đổi
1.2.3 Đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp
Đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp là quá trình thu thập đầy đủcác minh chứng thích hợp về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lựcchuyên môn, nghiệp vụ và đưa ra những nhận định trên từng lĩnh vực đó
1.3 Lý luận về QL công tác đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp
1.3.1 Mục đích và căn cứ của việc đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp[4]
1.3.1.1 Mục đích của việc đánh giá GV theo chuẩn
Đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm các mục đích sau:
Trang 25h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Tạo cơ sở thống nhất giữa các cấp học trong việc đánh giá năng lựcnghề nghiệp của GV theo cùng một cách tiếp cận và các công cụ được sử dụng
Trang 26h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Làm cơ sở để đánh giá, xếp loại GV hàng năm phục vụ công tác xâydựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ GV
- Trên cơ sở Chuẩn nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo GV và các cơ sở giáodục khác xây dựng lại chương trình đào tạo và bồi dưỡng GV
- Căn cứ vào Chuẩn nghề nghiệp, GV tự đánh giá phẩm chất chính trị,đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyệnphấn đấu về phẩm chất, trình độ chính trị và năng lực nghề nghiệp
- Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với GV; cung cấp tư liệucho các hoạt động quản lý khác
1.3.1.2 Căn cứ ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung học
* Căn cứ các văn bản pháp quy hiện hành:
- Luật giáo dục 2005: (Điều 70- liên quan đến tiêu chuẩn nhà giáo; Điều72- nhiệm vụ của nhà giáo; Điều 75 – các hành vi nhà giáo không được làm);
- Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội
- Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục
- Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt Đề án
“Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcgiai đoạn 2005-2010”
- Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và Phổthông có nhiều cấp học (kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
- Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994 của Bộ Nội vụ về việcban hành TCNV các ngạch Công chức ngành GD&ĐT
- Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng BộNội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại GV mầm non và GV phổthông công lập
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng BộGD&ĐT về việc ban hành Quy định đạo đức nhà giáo
Trang 27h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
* Căn cứ đặc điểm lao động sư phạm của GV:
Bất cứ lao động nào cũng có ba khâu: sử dụng công cụ lao động, tácđộng lên đối tượng lao động và tiêu phí sức lao động
Đối tượng lao động của người GV là con người, là thế hệ trẻ đang lớnlên cùng với nhân cách của nó, mà là một con người rất nhạy cảm với nhữngtác động của môi trường bên ngoài theo hướng tích cực và cả hướng ngược lại.Như vậy người GV phải lựa chọn và gia công lại những tác động xã hội và trithức loài người bằng lao động sư phạm của mình nhằm hình thành con ngườiđáp ứng được yêu cầu mới Tác động đến đối tượng đó không phải lúc nàocũng mang lại hiệu quả như nhau Hiệu quả đó cũng không tỷ lệ thuận với sốlần tác động Do đó, trong tay người GV phải có vô số phương án để tác độngđến đối tượng, không thể rập khuôn máy móc như lao động khác
Công cụ của người GV thứ nhất là kiến thức song đó mới chỉ là điều kiệncần nhưng chưa đủ Bởi vì trong xã hội ta ngày nay, con người mới phải pháttriển toàn diện chứ không chỉ có kiến thức đơn thuần Ngoài ra còn có một sốcông cụ nữa chính là lao động sư phạm của người GV với toàn bộ nhân cáchcủa mình Từ đó chúng ta có thể thấy rõ hơn, nếu GV thiếu nhân cách thì khôngthể giáo dục nhân cách cho học sinh Do đó mà bản thân mỗi GV phải luôn tựhoàn thiện bản thân về phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn GV phải
có năng lực giải quyết các vấn đề này sinh trong thực tiễn dạy học và giáo dụcthông qua kinh nghiệm, phát huy sáng kiến, thực nghiệm sư phạm
Kết quả lao động sư phạm cũng có nhiều điểm đặc biệt Các loại laođộng khác khi kết thúc quá trình lao động thì thu được sản phẩm Còn quá trìnhlao động của người GV chưa thể kết thúc khi sản phẩm của họ ra đời Hiệu quảlao động của người GV sống mãi trong nhân cách của người được đào tạo nênlao động sư phạm, vừa mang tính tập thể rất sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân rấtđậm Chính vì vậy nâng cao toàn bộ phẩm chất của người GV là một yêu cầutất yếu khách quan của xã hội như Mác nói: “Bản thân nhà giáo cũng phải đượcgiáo dục”
Trang 28h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
GV là người truyền đạt tri thức, tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi mở,trọng tài cho các hoạt động học tập tìm tòi khám phá, giúp học sinh tự chiếmlĩnh kiến thức mới Chính vì vậy, GV phải có năng lực đổi mới phương phápdạy học
GV có năng lực phát triển ở học sinh về cảm xúc, thái độ, hành vi; giúphọc sinh làm chủ được, biết ứng dụng hợp lí tri thức tiếp thu được vào cuộcsống của mình; tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của học sinh, làngười gương mẫu, có trách nhiệm xã hội, hình thành bầu không khí dân chủtrong lớp học, nhà trường; có lòng yêu giới trẻ, hiểu giới trẻ
* Căn cứ vào thực trạng đội ngũ GV trung học hiện nay
+ Về cơ cấu đội ngũ;
+ Về chất lượng đội ngũ;
+ Công tác đào tạo, bồi dưỡng GV;
+ Về công tác đánh giá GV
* Căn cứ yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông:
Trước những yêu cầu về đổi mới giáo dục, năng lực GV được nhấn mạnhcác năng lực chẩn đoán, đánh giá, giải quyết các vấn đề và thực hiện kế hoạchgiáo dục
1.3.2 Bản chất của việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp[4]
- Đánh giá GV theo Chuẩn thực chất là đánh giá năng lực nghề nghiệpcủa giáo viên Năng lực nghề nghiệp của GV THCS được hiểu là khả năng tổchức và thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dục, đảm bảo cho hoạt động
có kết quả theo mục tiêu của giáo dục THCS Năng lực nghề nghiệp của GVTHCS biểu hiện ở phẩm chất đạo đức nghề; kiến thức nghề và kĩ năng nghề
- Đánh giá giáo viên theo Chuẩn là quá trình thu thập đầy đủ các minhchứng thích hợp về năng lực nghề nghiệp của GV
- Minh chứng (hay chỉ số đánh giá) trong đánh giá năng lực là các dấuhiệu có thể nhận biết, quan sát, đo đếm được phản ánh một nhận thức hay mộthoạt động giáo dục, giảng dạy cụ thể mà giáo viên đã thực hiện để đạt tiêu chí
Trang 29h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
của Chuẩn ở mức độ nào đó Như vậy, đánh giá GV theo Chuẩn được thực hiệnlần lượt theo thứ tự:
+ “Tìm minh chứng - xác định mức độ tiêu chí – xác định mức độ yêu cầu – xác định mức độ lĩnh vực – xác định mức độ xếp loại chung”
- Đánh giá GV theo Chuẩn đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàndiện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phẩm chất, năng lực dạyhọc và giáo dục của GV tại thời điểm đánh giá
- Đánh giá GV theo Chuẩn đòi hỏi có sự thay đổi cơ bản trong suy nghĩcủa GV, hiệu trưởng và cán bộ quản lí giáo dục Đánh giá GV theo Chuẩnkhông nhằm vào việc bình xét thi đua, hay chạy theo thành tích (nhằm đạt các
tỉ số phần trăm cao) mà dựa vào năng lực nghề nghệp GV thể hiện, tức là xemxét những gì mà giáo viên có thể thực hiện được Cũng vì thế việc đánh giá GVtheo chuẩn sẽ không chỉ phụ thuộc vào thâm niên mà cơ bản phụ thuộc vào sựphấn đấu, thể hiện năng lực nghề nghiệp của GV được xác định qua đánh giátheo Chuẩn
1.3.3 Cấu trúc của Chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở [3,4]
Theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học
cơ sở, GV trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Chuẩnđược xây dựng trên cơ sở kết hợp mô hình cấu trúc nhân cách với mô hình hoạtđộng nghề nghiệp, phản ánh những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của độingũ giáo viên và dựa trên nguyên tắc là:
+ Tuân thủ những quy định đối với GV hiện được quy định trong các vănbản hiện hành;
+ Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thế giới;
+ Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi, dễ vận dụng
Trang 30Phẩm chất
Năng lực
Kiến thức
Kỹ năng
HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
Tìm hiểu Đối Tượng và môi trường
giáo dục
Thiết
kế kế hoạch giáo Dục
Thực hiện kế hoạch giáo Dục
Kiểm tra đánh giá kết quả
Sơ đồ 1.1: Chuẩn nghề nghiệp GV là sự kết hợp mô hình nhân cách với mô
hình hoạt động nghề nghiệp
Trong xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GV, việc phân tích các năng lực củangười GV được căn cứ vào các hoạt động cơ bản trong nghề dạy học, lần lượttheo các công đoạn hành nghề của người giáo viên
Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực được trình bày thành 6 tiêu chuẩn.Mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hóa thành 2 đến 8 tiêu chí Tổng số có 25 tiêu chí.Mỗi tiêu chí có 4 mức độ
Trang 31MINH CHỨNG
Mức 1(1 điểm)
TIÊU CHÍ 1
TIÊU CHÍ 25
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc của Chuẩn nghề nghiệp GV trung học
1.3.4 Nội dung đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp [3]
- Chuẩn nghề nghiệp GV trung học thể hiện ở 2 lĩnh vực: Phẩm chấtchính trị, đạo đức, lối sống; năng lực nghề nghiệp, ở mỗi lĩnh vực có các yêucầu cơ bản Mỗi yêu cầu cơ bản được phân thành các mức độ, phản ánh sự khácbiệt về năng lực nghề nghiệp giữa các GV Mức độ sau cao hơn mức độ trước,bao hàm mức độ trước và có thêm những dấu hiệu phản ánh năng lực cao hơn
+ Mức độ I: Thể hiện năng lực nghề nghiệp tối thiểu của GV cần đượctiếp tục hoàn thiện để đạt mức năng lực cao hơn
Trang 32h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
+ Mức độ II: Thể hiện năng lực nghề nghiệp của GV có trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ đảm đương được nhiệm vụ dạy học và giáo dục ở tất cả cáckhối lớp của cấp THCS
+ Mức độ III: Thể hiện năng lực nghề nghiệp của GV có tay nghề vữngchắc, đạt được nhiều kết quả trong quá trình dạy học
+ Mức độ IV: Thể hiện năng lực nghề nghiệp của GV có kiến thức
chuyên sâu về các môn học và có kĩ năng sư phạm thành thục; là nguồn để đàotạo chuyên gia
- Yêu cầu cơ bản đối với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở:
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị
Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị -
xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân
Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp
Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ,quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm;giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, làtấm gương tốt cho học sinh
Tiêu chí 3: Ứng xử với học sinh
Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinhkhắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt
Tiêu chí 4: Ứng xử với đồng nghiệp
tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục
Tiêu chí 5: Lối sống, tác phong
Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môitrường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học
Trang 33h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Tiêu chí 6: Tìm hiểu đối tượng giáo dục
Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu vàđặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục
Tiêu chí 7 Tìm hiểu môi trường giáo dục
Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về điều kiện giáo dục trongnhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương, sửdụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục
Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học
Tiêu chí 8: Xây dựng kế hoạch dạy học
Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học vớigiáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặcthù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt độnghọc với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của họcsinh
Tiêu chí 9: Đảm bảo kiến thức môn học
Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệthống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại,thực tiễn
Tiêu chí 10: Đảm bảo chương trình môn học
Thực hiện
thái độ được quy định trong chương trình môn học
Tiêu chí 11: Vận dụng các phương pháp dạy học
Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của họcsinh
Tiêu chí 12: Sử dụng các phương tiện dạy học
Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học
Tiêu chí 13: Xây dựng môi trường học tập
Trang 34h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác,thuận lợi, an toàn và lành mạnh
Trang 35h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Tiêu chí 14: Quản lý hồ sơ dạy học
Tiêu chí 15: , đánh giá kết quả học tập của học sinh
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chínhxác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánhgiá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt độngdạy và học
Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nộidung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm họcsinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác,cộng tác với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việcgiảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trong các hoạt độngchính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng
Tiêu chí 18 Giáo dục qua các hoạt động giáo dục
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch
đã xây dựng
Tiêu chí 19 Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như:lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch đã xây dựng
Tiêu chí 20 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức
giáo dục
Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dụchọc sinh vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáodục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra
Trang 36h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Tiêu chí 21 Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh
Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh một cách chính xác, khách
quan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của học sinh
Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội
Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng
Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập,rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phần huy động các nguồn lựctrong cộng đồng phát triển nhà trường
Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động chính trị, xã hội
Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trường nhằmphát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập
Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp
Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện
Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức,chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục
Tiêu chí 25 Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo
dục
c
1.3.5 Phương pháp đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp [4]
Việc đánh giá GV phải căn cứ vào các kết quả đạt được thông qua xemxét các minh chứng, cho điểm từng tiêu chí, tính theo thang điểm 4, là sốnguyên; nếu có tiêu chí chưa đạt 1 điểm thì không cho điểm
Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt được là 100
Xếp loại GV phải căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạt được theo từngtiêu chí, được thực hiện như sau:
Trang 37Tất cả các tiêu chí phải đạt từ 3đ trở lên
Có tối thiểu 15 tiêu chí đạt 4 điểmTổng số điểm đạt được từ 90 đến 100.Tất cả các tiêu chí phải đạt từ 2đ trở lên
Có tối thiểu 15 tiêu chí phải đạt từ 3đTổng số điểm đạt được từ 65 đến 98
Trung bình Tất cả các tiêu chí phải đạt từ 1đ trở lênnhưng không xếp được ở mức cao hơn
Tổng số điểm đạt được dưới 25 hoặc từ
25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí khôngđược cho điểm
Sơ đồ 1.3: Đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn
1.3.6 Quy trình đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp [4]
- Qui trình đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn được thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Giáo viên tự đánh giá;
Bước 2: Tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá;
Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá
Bước 1: GV tự đánh giá
- Đây là khâu chủ yếu trong đánh giá GV theo Chuẩn Giáo viên tựkhẳng định năng lực nghề nghiệp của bản thân, tự tìm ra mặt mạnh, mặt yếutheo các yêu cầu của Chuẩn Từ đó có kế hoạch tự bồi dưỡng, hoặc tham giacác lớp bồi dưỡng phấn đấu nâng cao năng lực nghề nghiệp
Trang 38- GV cần đưa ra các minh chứng cụ thể để tự đánh giá, xếp loại theo mứcđiểm của Chuẩn đã quy định, rồi ghi điểm vào phiếu đánh giá theo Chuẩn.
- Chỉ khi nào khâu tự đánh giá hoàn thành tốt mới chuyển sang đánh giá
ở bước tiếp theo
Bước 2: Tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá
- Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của GV và nguồn minh chứng do GVcung cấp (Phiếu giáo viên tự đánh giá), Tổ chuyên môn, dưới sự điều khiển của
tổ trưởng, có sự tham gia của GV được đánh giá tiến hành việc kiểm tra tra cácminh chứng, xác định điểm đạt được ở từng tiêu chí, ghi kết quả đánh giá vàxếp loại của tổ vào phiếu đánh giá
Tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của GV vàgóp ý, khuyến nghị GV xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng đểnâng cao năng lực nghề nghiệp
Các ý kiến nhận xét, góp ý của tổ thường là mang tính chất xây dựng, cótác dụng động viên, phân tích giúp đỡ GV phát triển năng lực nghề nghiệp(trường hợp cần có sự trao đổi thống nhất nên đưa ra các minh chứng xác thực
để thuyết phục, tránh đánh giá cảm tính, hoặc bỏ phiếu gây căng thẳng khôngcần thiết)
- Tổ trưởng có trách nhiệm thống nhất ý kiến giữa người được đánh vớicác thành viên trong tổ, rồi ghi kết quả đánh giá của tổ vào phiếu đánh giá(trường hợp cần lấy ý kiến của tập thể GV cần làm danh sách riêng gửi hiệutrưởng để giải quyết chung với các trường hợp của tổ khác)
Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá
- Hiệu trưởng giữ vai trò quyết định trong việc đánh GV viên theoChuẩn Vì vậy, bên cạnh việc phát huy tính dân chủ, tập thể trong đánh giá,hiệu trưởng có trách nhiệm cao trong đảm bảo sự đánh giá GV chính xác,khách quan theo đúng qui định của Chuẩn Qua đó nâng cao năng lực nghề
Trang 39nghiệp cho đội ngũ GV nhà trường nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mànhà trường đề ra Có thể nói việc thực hiện đánh giá GV theo Chuẩn tại nhàtrường có tốt hay không là do hiệu trưởng nhà trường có nhận thức về việcđánh giá đó tốt hay không tốt.
- Hiệu trưởng ghi kết quả đánh giá vào phiếu đánh giá cho mỗi GV của trường
- Hiệu trưởng công khai kết quả đánh giá trước tập thể GV nhà trường.Lưu kết quả vào hồ sơ giáo viên và báo cáo lên cơ quan quản lí giáo dục cấptrên bằng văn bản
1.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá, QL đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp
1.3.7.1 Những yếu tố về QL nhà nước về GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo luôn chịu sự tác động qua lại của nhiều yếu tố khácnhau như môi trường chính trị, kinh tế - xã hội Việc xác định mức độ ảnhhưởng của các nhân tố tác động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc pháttriển hệ thống QL giáo dục quốc dân trong đó có hệ thống QL cấp THCS và
QL công tác đánh giá GV THCS Thực tiễn công tác đánh giá, QL đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp đã xác định một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếpquan trọng tới công tác này, cụ thể như sau:
- Chính sách phân cấp QLGD: chính sách này tạo điều kiện cho địaphương và cơ sở GD được chủ động hơn trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
GV THCS theo hướng đạt chuẩn, mặt khác, đòi hỏi đội ngũ GV phải có đủnăng lực, phẩm chất mà chuẩn GV đặt ra để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trongđiều kiện tự chủ hiện nay
- Chính sách phát triển GD vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa: chínhsách này đặt ra yêu cầu ngày càng cao
- Chính sách phát triển đội ngũ CBQL và GV: chính sách này thể hiệntại Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị 40của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết 90 của Thủ tướng Chính phủ,
Trang 40h t t p : / / www l r c - tn u e d u v n /
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
bắt buộc các cấp QL và CBQL, GV phải có kế hoạch, chương trình cụ thể đểnâng cao chất lượng của đội ngũ;
- Chính sách đối với đội ngũ GV là người dân tộc thiểu số: một số xãtrong huyện Yên Thế có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, do vậy, số lượng, cơcấu và chất lượng đội ngũ GV phải phù hợp với cơ cấu dân tộc, dân cư Côngtác đánh giá, QL công tác đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp cần tínhđến sự phù hợp với chính sách này, đảm bảo tính cân đối theo vùng miền trongđánh giá
1.3.7.2 Những yếu tố về kinh tế-xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, yếu tố tâm lý
Giáo dục là hoạt động xã hội, diễn ra trong đời sống xã hội, do vậy chịu
sự tác động trực tiếp của nhiều yếu tố xã hội
- Yếu tố kinh tế: Để thực hiện công tác đánh giá, QL công tác đánh giá
GV theo chuẩn nghề nghiệp đòi hỏi phải có nguồn lực nhất định cả về tài chínhlẫn con người Việc triển khai công tác đánh giá, xếp loại GV THCS theo chuẩnnghề nghiệp nhanh hay chậm ít nhiều phụ thuộc vào ngân sách của từng địaphương Trong điều kiện kinh tế- xã hội của huyện Yên Thế còn gặp nhiều khókhăn, ngân sách đầu tư cho giáo dục còn hạn hẹp đã ảnh hưởng rất nhiều tới kếtquả công tác đánh giá, QL công tác đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp
- Yếu tố tâm lý: Theo thuyết A MasLow, nhu cầu tự nhiên của con
người được chia thành các bậc thang khác nhau từ thấp lên cao, “từ đáy” lên tới
“ đỉnh” nhu cầu ở cấp cao hơn sẽ thỏa mãn khi nhu cầu thấp hơn được đáp ứng.Bậc thang nhu cầu của MasLow:
Theo nguyên lý trên của thuyết MasLow, bản chất cá nhân GV sẽ luôn
có nhu cầu, trong đó các nhu cầu ở mức cao, nhu cầu về sự hoàn thiện mình.Chính nhu cầu về sự hoàn thiện sẽ là động lực tự thân quan trọng tác động, thúcđẩy chất lượng, hiệu quả công tác đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp