1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh lai châu theo chuẩn nghề nghiệp

145 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ TUYẾN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH LAI CHÂU THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ TUYẾN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH LAI CHÂU THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN XUÂN THỨC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết sử dụng luận văn thống kê, khảo sát cung cấp cá nhân, tập thể có địa rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lương Thị Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐiHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LƠI CAM ƠN Vơi tinh cam chân thanh, bay to long biết ơn sâu sắc tơi: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức - người thầy, trưc tiếp hương dân khoa hoc, đa nhiệt tinh bảo, giúp đơ, hướng dân đê co thê hoan luân văn Tôi xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo Khoa Tâm ly Giao duc, Phong Sau đai hoc - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đa tân tình giảng day, tư vấn, giúp đỡ cho qua trinh hoc tập va nghiên cưu Xin trân trọng cam ơn Ban lanh đạo sở Lao động - Thương binh xa hội tỉnh Lai Châu, xin cảm ơn Ban giám hiệu, trưởng phó phòng khoa tập thể giáo viên trường Trung cấp nghề tỉnh Lai Châu thân va cac bạn đồng nghiêp đa giup đơ, tao điều kiên va cung cấp tai liêu, sớ liêu, tham gia đóng góp nhiều y kiến cho tơi qua trình hoc tâp, nghiên cưu va hoan luân văn Tuy luận văn đa nghiên cứu ky va ban thân đa co nhiều cố gắng, song không tranh khỏi thiếu sót va han chế Tơi rất mong nhân đươc y kiến đóng gop chân tư cac thầy giao, giao, ban be đồng nghiêp va bạn đoc Xin trân cam ơn! Thái Nguyên, thang 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lương Thị Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐiiHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LƠI CAM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MUC CHƯ VIÊT TĂT TRONG LUẬN VĂN .iv DANH MỤC BẢNG SỐ v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Ly chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài 4 Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Quản ly 1.2.1 Khái niệm quản ly 1.2.2 Chức quản ly 1.3 Năng lực sư phạm dạy nghề giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 12 1.3.1 Năng lực lực sư phạm giáo viên 12 1.3.2 Năng lực sư phạm dạy nghề giáo viên 13 1.4 Hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐiiHi TN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4.1 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề giáo viên 15 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐiiHi TN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4.3 Hình thức bời dưỡng lực sư phạm dạy nghề giáo viên 18 1.4.4 Phương pháp bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 18 1.5 Quản ly hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên hiệu trưởng trường trung cấp nghề 19 1.5.1 Vị trí, chức Hiệu trưởng 19 1.5.2 Nội dung quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên hiệu trưởng trường trung cấp nghề 21 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề 31 1.6.1 Các yếu tố thuộc quản ly lãnh đạo nhà trường 31 1.6.2 Các yếu tố thuộc giáo viên 32 1.6.3 Các yếu tố thuộc môi trường tổ chức hoạt động quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề 32 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH LAI CHÂU 35 2.1 Khái quát trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu 35 2.1.1 Vài nét cấu tổ chức nhà trường 35 2.1.2 Hoạt động đào tạo nhà trường 36 2.2 Thực trạng lực sư phạm dạy nghề giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu 38 2.2.1 Số lượng, cấu độ tuổi, giới tính đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Trung cấp nghề tỉnh Lai châu 38 2.2.2 Năng lực sư phạm dạy nghề giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu 39 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐivHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐivHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.2 Mục tiêu việc bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu 44 2.3.3 Hình thức bời dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 45 2.3.4 Nội dung bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 46 2.3.5 Phương pháp bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề 48 2.3.6 Nguồn lực tham gia bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề 49 2.4 Thực trạng quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường Trung cấp nghề tỉnh Lai Châu 50 2.4.1 Nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề 50 2.4.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 51 2.4.3 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 52 2.4.4 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 54 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 55 2.4.6 Tạo môi trường cho hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 56 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản ly hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu 58 2.5.1 Các yếu tố thuộc Hiệu trưởng nhà trường 58 2.5.2 Các yếu tố thuộc giáo viên dạy nghề 59 2.5.3 Các yếu tố thuộc môi trường quản ly đến hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 61 2.6 Thành công, hạn chế nguyên nhân công tác quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu 62 2.6.1 Thành công nguyên nhân 62 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 63 Kết luận chương 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐvHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH LAI CHÂU THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Đảm bảo tính đờng 67 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 68 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 69 3.2 Biện pháp quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu theo chuẩn nghề nghiệp 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản ly giáo viên tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 69 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên cụ thể khoa học 72 3.2.3 Đổi mới tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 75 3.2.4 Tăng cường đạo hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 78 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá việc thực bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 80 3.2.6 Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản ly lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 85 3.4 Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản ly lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 87 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.4.2 Các bước khảo nghiệm 87 3.4.3 Kết khảo nghiệm 88 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐviHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực việc lập kế hoạch tuyển chọn bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên nhà trường nào(đánh dấu “x” vào ô tương ứng) TT Nội dung Tốt Xác định mục tiêu bôi dưỡng giáo viên Xây dựng kế hoạch bôi dưỡng giáo viên Xác định bước thực kế hoạch Chuẩn bị đội ngũ giáo viên tham gia bơi dưỡng Chuẩn bị tài chính, sở vật chất Kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động bôi dưỡng giáo Bình Chưa thường tốt viên (Thời gian biểu, ) Câu Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực việc tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên nhà trường (đánh dấu “x” vào ô tương ứng) TT Nội dung Xây dựng, xác định chương trình hoạt động bơi dưỡng Qn triệt mục đích, u cầu bời dưỡng Bố trí, phân công nhiệm vụ cho lực lượng tham gia bôi dưỡng giáo viên Tổ chức phối hợp lực lượng tham gia bôi dưỡng giáo viên Tập huấn cho lực lượng tham gia bôi dưỡng giáo viên Tốt Bình thường Chưa tốt Câu Thầy (Cơ) đánh giá thực trạng đạo bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên nhà trường (đánh dấu “x” vào ô tương ứng) TT Nội dung Xác định phương hướng, mục tiêu bơi Tốt Bình thường Chưa tốt dưỡng giáo viên Ra định thực việc bôi dưỡng giáo viên Tổ chức định bôi dưỡng giáo viên Phổ biến định, lập kế hoạch thực bôi dưỡng giáo viên Điều chỉnh kế hoạch thực bôi dưỡng giáo viên (nếu cần) Kiểm tra, tổng kết việc thực định bôi dưỡng giáo viên Câu Thầy (Cô) nêu y kiến kiểm tra đánh giá bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên nhà trường (đánh dấu “x” vào ô tương ứng) TT Nội dung Xác định tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá hoạt động bơi dưỡng giáo viên Kiểm tra hoạt động phận tham gia bôi dưỡng giáo viên Phát hiện, điều chỉnh sai lệch thực bôi dưỡng giáo viên Đánh giá việc thực so với mục tiêu bôi dưỡng Tổng kết, rut kinh nghiệm hoạt động bơi dưỡng giáo viên Tốt Bình thường Chưa tốt Câu Theo Thầy (Cô) việc tạo môi trường cho bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên nhà trường (đánh dấu “x” vào ô tương ứng) TT Nội dung Thực chế độ động viên, khen thưởng Tạo điều kiện sở vật chất: phòng học, trang thiết bị; sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Huy động lực lượng giáo viên phối hợp công tác bôi dưỡng giáo viên Sự ủng hộ cấp quản ly công tác bôi dưỡng giáo viên Tốt Bình thường Chưa tốt Câu Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề giáo viên nhà trường (đánh dấu “x” vào ô tương ứng) TT Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố thuộc nhà quản ly (Ban Giám hiệu): - Nhận thức định hướng nhà quản ly bôi dưỡng giáo viên - Năng lực kỹ quản ly nhà quản ly - Ý thức trách nhiệm quản ly bôi dưỡng giáo viên - Sự động viên, khuyến khích nhà quản ly (Chế độ, sách ưu tiên, khen thưởng giáo viên, học sinh) Yếu tố thuộc đối tượng quản lý (giáo viên dạy nghề) - Ý thức, trách nhiệm giáo viên - Năng lực chuyên môn, giảng dạy bôi dưỡng giáo viên - Đời sống vật chất (kinh tế) đội ngũ giáo viên tham gia bôi dưỡng giáo viên - Sự chấp nhận giáo viên đối với phân công lanh đạo trung tâm Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Yếu tố thuộc môi trường quản ly - Môi trường điều kiện làm việc cho hoạt động bôi dưỡng giáo viên - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trung tâm - Tài liệu học tập cho giáo viên học viên - Sự động viên, khen thưởng (Chế độ đối với người tham gia bôi dưỡng giáo viên) - Sự phối hợp lực lượng tham gia bôi dưỡng giáo viên - Sự đạo thống nhà quản ly với hoạt động bôi dưỡng giáo viên - Tác động kinh tế, xa hội môi trường bên ngồi đối với hoạt động bơi dưỡng giáo viên Câu Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân thực trạng quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên - Thành công nguyên nhân: - Hạn chế nguyên nhân: Xin Thầy (Cô) cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để làm tốt công tác bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường trường Trung cấp nghề tỉnh Lai Châu, xin Thầy (Cô) cho biết quan điểm thơng qua bảng sau (đánh dấu x vào ô tương ứng) Trân trọng cảm ơn Thầy(Cô)! Cần thiết TT Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên Nâng cao nhận thức cho cán quản ly giáo viên tầm quan trọng bôi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Xây dựng kế hoạch hoạt động bôi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Đổi mới đạo hoạt động bôi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Kiểm tra, đánh giá việc thực bôi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động bôi dưỡng lực dạy nghề cho giáo viên Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Xin Thầy(Cô) cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: PHỤ LỤC BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 30 /2010/TT-BLĐTBXH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - T ự d o - Hạn h p húc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2010 THÔNG TƯ Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh Xa hội; Căn Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2009 Chính phủ, quy định trách nhiệm quản ly nhà nước dạy nghề; Căn Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản ly giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”; Bộ Lao động - Thương binh Xa hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, bao gờm u cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống lực nghề nghiệp Thông tư áp dụng đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề sở khác có tham gia hoạt động dạy nghề Thơng tư không áp dụng đối với giáo viên, giảng viên dạy mơn chung, mơn văn hố trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề Điều Mục đích ban hành chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Làm sở để xây dựng mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, bời dưỡng nhằm nâng cao chất lượng giáo viên, giảng viên dạy nghề Giúp giáo viên, giảng viên dạy nghề tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên, giảng viên dạy nghề hàng năm phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng, đào tạo bôi dưỡng đội ngũ Làm sở để xây dựng chế độ, sách đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ dưới hiểu sau: “Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề” hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực nghề nghiệp mà giáo viên, giảng viên dạy nghề cần đạt nhằm đáp ứng mục tiêu dạy nghề “Tiêu chí” lĩnh vực chuẩn, bao gờm u cầu có nội dung liên quan thể lực giáo viên, giảng viên thuộc lĩnh vực Trong tiêu chí có số tiêu chuẩn “Tiêu chuẩn” yêu cầu cụ thể tiêu chí Trong tiêu chuẩn có số đánh giá “Giáo viên, giảng viên dạy nghề” giáo viên dạy trình độ sơ cấp nghề (sau gọi giáo viên sơ cấp nghề), giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề (sau gọi giáo viên trung cấp nghề), giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề (sau gọi giảng viên cao đẳng nghề) Chương II CHUẨN GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Điều Tiêu chí 1: Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị a) Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; b) Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức trị; c) Có y thức tổ chức kỷ luật; có y thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp; d) Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xa hội Tiêu chuẩn 2: Đạo đức nghề nghiệp a) Yêu nghề, tâm huyết với nghề; có y thức giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lương tâm nhà giáo; đồn kết, hợp tác, cộng tác với đờng nghiệp, có y thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu dạy nghề; thương yêu, tôn trọng người học, giúp người học khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học; b) Tận tụy với công việc; thực đúng điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, sở, ngành; c) Công giảng dạy, giáo dục, khách quan đánh giá lực người học; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lang phí, chống bệnh thành tích; d) Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc Tiêu chuẩn 3: Lối sống, tác phong a) Sống có ly tưởng, có mục đích, y chí vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương đạo đức Hơ Chí Minh; b) Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xa hội; có thái độ ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ; c) Tác phong làm việc khoa học; trang phục thực nhiệm vụ giản dị, gọn gàng, lịch sự, không gây phản cảm phân tán chu y người học; có thái độ văn minh, lịch sự, đúng mực quan hệ xa hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học, với phụ huynh người học nhân dân; giải công việc khách quan, tận tình, chu đáo; d) Xây dựng gia đình văn hố; biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hố nơi cơng cộng Điều Tiêu chí 2: Năng lực chun mơn Tiêu chuẩn 1: Kiến thức chuyên môn a) Đối với giáo viên sơ cấp nghề - Có tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp trở lên; có trình độ A tin học trở lên; - Nắm vững kiến thức môn học, mô-đun phân công giảng dạy; - Có kiến thức mơn học, mơ-đun liên quan; - Có hiểu biết thực tiễn sản xuất nghề b) Đối với giáo viên trung cấp nghề - Có tốt nghiệp đại học đại học sư phạm kỹ thuật trở lên, chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy; có trình độ B ngoại ngữ thơng dụng có trình độ A tin học trở lên; - Nắm vững kiến thức nghề phân cơng giảng dạy; - Có kiến thức nghề liên quan; - Hiểu biết thực tiễn sản xuất tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới nghề c) Đối với giảng viên cao đẳng nghề - Có tốt nghiệp đại học đại học sư phạm kỹ thuật trở lên, chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy; có trình độ B ngoại ngữ thơng dụng có trình độ B tin học trở lên; - Nắm vững kiến thức nghề phân cơng giảng dạy; - Có kiến thức nghề liên quan; - Hiểu biết thực tiễn sản xuất tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới nghề Tiêu chuẩn 2: Kỹ nghề a) Đối với giáo viên sơ cấp nghề - Có kỹ nghề tương đương trình độ trung cấp nghề bậc 3/7, bậc 2/6 nghệ nhân cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương trở lên; - Thực thành thạo kỹ nghề quy định chương trình mơn học, mơ-đun phân công giảng dạy; - Biết tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ nghề phân công giảng dạy; - Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nghề b) Đối với giáo viên trung cấp nghề - Có kỹ nghề tương đương trình độ cao đẳng nghề bậc 4/7, bậc 3/6 trở lên nghệ nhân cấp quốc gia; - Thực thành thạo kỹ nghề phân công giảng dạy; - Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề phân công giảng dạy; - Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nghề c) Đối với giảng viên cao đẳng nghề - Có kỹ nghề tương đương trình độ cao đẳng nghề bậc 5/7, bậc 4/6 trở lên nghệ nhân cấp quốc gia; - Thực thành thạo kỹ nghề phân công giảng dạy; - Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề phân công giảng dạy; - Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nghề Điều Tiêu chí 3: Năng lực sư phạm dạy nghề Tiêu chuẩn 1: Trình độ nghiệp vụ sư phạm dạy nghề, thời gian tham gia giảng dạy a) Có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật cao đẳng sư phạm kỹ thuật có chứng sư phạm dạy nghề phù hợp với cấp trình độ đào tạo tương đương; b) Có thời gian tham gia giảng dạy tháng đối với giáo viên sơ cấp nghề, 12 tháng đối với giáo viên trung cấp nghề, giảng viên cao đẳng nghề Tiêu chuẩn 2: Chuẩn bị hoạt động giảng dạy a) Lập kế hoạch giảng dạy môn học, mô-đun phân cơng sở chương trình, kế hoạch đào tạo khoá học; b) Soạn giáo án theo quy định, thể hoạt động dạy học; c) Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho học chương trình môn học, mô-đun thuộc nghề phân công giảng dạy; d) Chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề, nguyên, nhiên, vật liệu thực hành cần thiết; tự làm loại phương tiện dạy học thông thường Đối với giáo viên trung cấp nghề, giảng viên cao đẳng nghề, yêu cầu phải chủ trì tham gia thiết kế bố trí trang thiết bị dạy học phòng học chun mơn phù hợp với chương trình nghề phân công giảng dạy Tiêu chuẩn 3: Thực hoạt động giảng dạy a) Tổ chức dạy học phù hợp với nghề đào tạo với đối tượng người học; thực đầy đủ kế hoạch giảng dạy, đúng chương trình, nội dung; b) Thực dạy ly thuyết/thực hành/tích hợp theo đúng giáo án, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ theo quy định; c) Biết vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển lực tự học người học; d) Sử dụng thành thạo phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề để nâng cao hiệu giảng dạy, đảm bảo chất lượng dạy nghề; ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Tiêu chuẩn 4: Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học a) Lựa chọn thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập người học kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với môn học, môđun phân công giảng dạy; b) Thực việc kiểm tra, đánh giá tồn diện, xác, mang tính giáo dục đúng quy định Tiêu chuẩn 5: Quản ly hô sơ dạy học a) Thực đầy đủ quy định sử dụng biểu mẫu, sổ sách, hô sơ dạy học; b) Bảo quản, lưu trữ, sử dụng hô sơ dạy học theo quy định Tiêu chuẩn 6: Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy a) Đối với giáo viên sơ cấp nghề - Nắm cứ, nguyên tắc, yêu cầu quy trình xây dựng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp; - Có khả tham gia biên soạn, chỉnh ly chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp, chương trình bời dưỡng nghề phù hợp với ngun tắc xây dựng mục tiêu chương trình; tham gia biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy trình độ sơ cấp nghề b) Đối với giáo viên trung cấp nghề - Nắm cứ, nguyên tắc, yêu cầu quy trình xây dựng chương trình dạy nghề trình độ trung cấp; - Có khả chủ trì tham gia biên soạn, chỉnh ly chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, chương trình bời dưỡng nghề phù hợp với nguyên tắc xây dựng mục tiêu chương trình; chủ trì tham gia biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy trình độ trung cấp nghề c) Đối với giảng viên cao đẳng nghề - Nắm cứ, nguyên tắc, yêu cầu quy trình xây dựng chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng; - Có khả chủ trì tham gia biên soạn, chỉnh ly chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng, chương trình bời dưỡng nghề phù hợp với ngun tắc xây dựng mục tiêu chương trình; chủ trì tham gia biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy trình độ cao đẳng nghề Tiêu chuẩn 7: Xây dựng kế hoạch, thực hoạt động giáo dục a) Xây dựng kế hoạch giáo dục người học thông qua giảng dạy qua hoạt động khác; b) Thực việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp thông qua việc giảng dạy môn học, mô-đun theo kế hoạch đa xây dựng; c) Vận dụng hiểu biết tâm lý, giáo dục vào thực hoạt động giáo dục người học sở dạy nghề; d) Đánh giá kết mặt rèn luyện đạo đức người học theo quy định cách xác, cơng có tác dụng giáo dục Tiêu chuẩn 8: Quản ly người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập a) Quản ly thông tin liên quan đến người học sử dụng hiệu thông tin vào giáo dục, dạy học, quản ly người học; b) Xây dựng môi trường giáo dục, học tập lành mạnh, thuận lợi, dân chủ, hợp tác Tiêu chuẩn 9: Hoạt động xa hội a) Phối hợp với gia đình người học cộng đờng động viên, hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện người học; góp phần huy động ng̀n lực xa hội xây dựng, phát triển sở dạy nghề; b) Tham gia hoạt động xa hội sở dạy nghề, xây dựng quan hệ sở dạy nghề với doanh nghiệp nhằm phát triển sở dạy nghề, cộng đồng, xây dựng phong trào học nghề lập nghiệp xa hội Điều Tiêu chí 4: Năng lực phát triển nghề nghiệp, NCKH Tiêu chuẩn 1: Trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện a) Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đờng nghiệp; tích cực tham gia hội giảng cấp; b) Tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển khoa, tổ chuyên môn; Đối với giáo viên trung cấp nghề, giảng viên cao đẳng nghề: Phải tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi; c) Thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; d) Tham gia khoá đào tạo, bời dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ nghề, công nghệ, phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu dạy nghề Tiêu chuẩn 2: Nghiên cứu khoa học Chỉ áp dụng đối với giáo viên trung cấp nghề, giảng viên cao đẳng nghề a) Có kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học cơng nghệ; b) Chủ trì tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề quy định Thông tư Xây dựng sách động viên, khuyến khích giáo viên, giảng viên dạy nghề đạt chuẩn Giao cho Tổng cục Dạy nghề tổng hợp kết đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề hàng năm; sở có kế hoạch xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề Điều Trách nhiệm bộ, ngành, quan Trung ương Tổ chức trị - xã hội, UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương Tổ chức trị - xa hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đạo, kiểm tra việc tổ chức thực đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xa hội quy định Thông tư đối với sở dạy nghề thuộc quyền quản lý, thông báo kết Bộ Lao động - Thương binh Xa hội (Tổng cục Dạy nghề); kết đánh giá, xây dựng kế hoạch đào tạo, bời dưỡng nhằm chuẩn hố nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề sở dạy nghề thuộc quyền quản lý Điều 10 Trách nhiệm sở dạy nghề Các sở dạy nghề tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xa hội quy định Thông tư này, báo cáo kết cho quan quản ly cấp trực tiếp; kết đánh giá, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đề xuất với quan quản ly cấp có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề Điều 11 Trách nhiệm sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề Trên sở chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề quy định Thông tư này, sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, bời dưỡng phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng yêu cầu thực tiễn Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 12 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 11 năm 2010 Trong trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xa hội để xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; Văn phòng Trung ương Ban Đảng; Văn phòng Quốc hội Uỷ ban Quốc Hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Chính phủ; Tồ án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Cơ quan TW đồn thể; HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Sở LĐ-TB&XH tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; Công báo; Website Chính phủ; Lưu: VT, TCDN (10 bản) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đàm Hữu Đắc ... dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề Lai Châu 44 Bảng 2.6 Mức độ thực hình thức bời dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề Lai. .. bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề Lai Châu 51 Bảng 2.12 Mức độ tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề trường trung cấp. .. luận quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề theo chuẩn nghề nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản ly bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung

Ngày đăng: 21/12/2018, 02:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. AV Aunapu (1986), Quản lý là gì?, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý là gì
Tác giả: AV Aunapu
Nhà XB: Nxb Khoa học Kĩ thuật
Năm: 1986
2. Aphanaxep (1986), Con người trong hệ thống quản lý xã hội, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong hệ thống quản lý xã hội
Tác giả: Aphanaxep
Nhà XB: Nxb Khoa họcKĩ thuật
Năm: 1986
4. Bộ Lao động, Thương binh và Xa hội (2010), Thông tư số 30/2010/TT- BLĐTBXH ngày 29/9/2010, Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạynghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xa hội
Năm: 2010
5. Chính phủ (2000), Nghị quyết TW 2 - Khóa VIII của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết TW 2 - Khóa VIII của Đảng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
6. Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 05 năm 2012, phê duyệt “Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
7. Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15-6-2004 của Ban bí thư. Quyết định 09/005/QĐ- TTg ngày 11- 01- 2005 của thủ tướng chính phủ về “Xây dựng nâng cao đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng nâng cao độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
8. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
10. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Minh Đường (1999), Phát triển chương trình đào tạo nghề theo phương pháp DACUM, Tài liệu tập huấn cho Dự án giáo dục kĩ thuật và dạy nghề Khác
13. Bùi Văn Huệ (1998), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w