1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

theo huong phat huy tinh sang tao cua hoc sinh day ke chuyen lop 3

53 200 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 375 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mơn học Tiếng Việt trường tiểu học đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân Nắm ngơn ngữ, lời nói điều kiện tiên quyết, thiết yếu việc hình thành tính tích cực xã hội nhân cách Môn Tiếng Việt vừa đối tượng nghiên cứu vừa công cụ để học tập tất mơn học khác Trẻ em muốn có kĩ học tập, trước hết cần nắm vững tiếng mẹ đẻ với kĩ nghe - nói - đọc - viết Đó chìa khố nhận thức, học vấn, phát triển để em tham gia vào sống xã hội đại, vào phát triển Vì vậy, mơn học Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ môn học trung tâm trường tiểu học Năm 2001, Bộ giáo dục đào tạo thức ban hành Ch ương trình tiểu học mới- chương trình giáo dục tiểu học giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.Cùng với chương trình mơn học khác, chương trình mơn Tiếng Việt biên soạn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt sở phát huy kinh nghiệm có tiếp cận với thành tựu đại việc dạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thơng nói riêng nước khu vực giới Việc đổi nội dung tất yếu dẫn đến đổi phương pháp dạy học cho mơn học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Khi dạy loại học tiếng Việt cần có linh hoạt việc sử dụng ph ương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng, miền Dù sử dụng phương pháp nào, nguyên tắc cao phải phát huy đ ược tính tích cực, chủ động học sinh, tạo nhiều hội cho học sinh luyện tập giao tiếp tiếng Việt Kể chuyện phân mơn chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển kĩ nghe - nói, kĩ quan trọng hàng đầu giao tiếp xã hội, bậc học trường phổ thơng Có kĩ nghe Giáo sư Ngơ nói, đặc biệt kĩ nói, người làm chủ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người - phương tiện ngơn ngữ Nhờ biết nghe - nói, bên cạnh biết đọc - viết, người tiếp thu tinh hoa nhân loại Biết nghe - nói người tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ xã hội, tự nhiên phát triển tư Kể chuyện dạng lời nói, đòi hỏi phải có nội dung nói câu chuyện, hình thức nói dạng nói có nghệ thuật, sử dụng ngữ điệu kết hợp với yếu tố phi ngơn ngữ để hỗ trợ cho lời nói thêm hấp dẫn hút ngời nghe Như ngồi mục đích giao tiếp, việc kể chuyện góp phần tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ em Gìê Kể chuyện góp phần rèn luyện phát triển kĩ nói kể trước đám đơng cách có nghệ thuật, góp phần khêu gợi tư hình tượng trẻ Thực tiễn khảo sát việc dạy học phân môn Kể chuyện thuộc môn Tiếng Việt hai đối tượng giáo viên học sinh có vấn đề cần quan tâm Thực tế số trẻ nhút nhát, e dè đứng trước lớp Một số khác nói ngọng theo lứa tuổi khả diễn đạt yếu dùng từ, diễn đạt; đặc biệt việc xâu chuỗi việc truyện nhớ chi tiết truyện khó khăn với em Ở yêu cầu đặt tên lại cho truyện, viết lại đoạn kết truyện viết tiếp truyện em lớp ba yêu cầu cao, em lúng túng Bản thân giáo viên hạn chế tìm cách gợi ý cho học sinh Nhận thức tầm quan trọng Kể chuyện chương trình mơn Tiếng Việt xuất phát từ khó khăn đặt cho thực tiễn dạy Kể chuyện trường tiểu học, tơi tự đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề Dạy kể chuyện lớp ba theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để góp phần dạy học tiếng mẹ đẻ tốt hơn, đáp ứng yêu cầu nhà trường xã hội, đảm bảo mục tiêu dạy học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài đặt mục đích nghiên cứu thực trạng dạy học Kể chuyện, sở lí luận để dạy Kể chuyện, từ xác lập quy trình dạy học tổ hợp Giáo sư Ngô câu hỏi tập, số phương pháp nhằm phát triển kĩ nói phân mơn kể chuyện, nhằm giúp học sinh lớp ba biết kể chuyện có đầu có cuối lời cách sáng tạo sở câu chuyện có văn Hơn nữa, giúp em có hiểu biết ban đầu đặc trưng văn tự Đề tài góp phần bổ sung, hồn thiện q trình dạy Kể chuyện tiểu học, nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt nói chung III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học kể chuyện tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn kĩ kể chuyện – dạng kĩ nói cho học sinh lớp trường tiểu học Văn Phú IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Giáo viên học sinh khối trường tiểu học Văn Phú V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài, tơi có sử dụng phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Là phương pháp nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa nội dung vấn đề nghiên cứu, từ lấy sở cho việc xây dựng nội dung đề tài - Được sử dụng để phân tích, tổng hợp khái quát quan điểm, luận điểm khoa học tài liệu thuộc ngành khoa học có liên quan để xác lập sở khoa học cho việc dạy Kể chuyện Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Phân tích chương trình, sách giáo khoa sách giáo viên - Sử dụng phiếu điều tra, sử dụng biên dạy học, dự giờ, vấn giáo viên học sinh …để đo nghiệm, thăm dò, kiểm chứng - Sử dụng phương pháp để tìm hiểu phân tích nội dung chương trình SGK, SGV lớp để lấy cho việc nghiên cứu 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học - Phiếu điều tra giáo viên, học sinh 2.3 Thống kê, phân loại đánh giá số liệu: - Được sử dụng để xem xét đối chiếu thực nghiệm dạy học Nhóm nghiên cứu bổ trợ: Giáo sư Ngơ - Thống kê tốn học Nhóm phương pháp dạy học thực nghiệm: Tổ chức dạy học thực nghiệm nhằm xác định tính hiệu tính khả thi đề xuất đưa đề tài VII PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: Năm học 2013-2014 Bắt đầu từ tháng 9/2013 kết thúc vào tháng 5/2014 Giáo sư Ngô NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA “DẠY KỂ CHUYỆN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH” 1 Căn khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học việc dạy Kể chuyện a Vận dụng lí thuyết hệ thống tín hiệu ngơn ngữ để tổ chức dạy Kể chuyện * Đơn vị chủ yếu ngôn ngữ Khi dạy Kể chuyện, người giáo viên phải cho học sinh nắm số từ quan trọng nói lên đại ý ý nghĩa truyện Nói cách khác, học sinh phải nắm từ ngữ chìa khoá văn kể chuyện Đơn vị lớn từ câu câu đoạn, đơn vị lớn ngôn ngữ văn Các từ liên kết với theo quy tắc định Tiếng Việt để tạo thành câu Các câu lại liên kết với theo mơ hình định tạo thành đoạn văn Mỗi đoạn lại thể ý tương đối trọn vẹn Các đoạn kết hợp với tuỳ theo chức đoạn: đoạn mở đầu, đoạn khai triển, đoạn kết thúc để tạo thành văn hoàn chỉnh Như dạy Kể chuyện, ta phải cho học sinh nắm câu chuyện có đoạn, đoạn nói nội dung kiện gì, thứ tự đoạn Sau nắm nội dung truyện, nghĩa nắm biểu đạt, ta phải giúp học sinh nắm ý nghĩa truyện, nghĩa nắm biểu đạt * Những kiểu quan hệ chủ yếu ngôn ngữ Khi dạy Kể chuyện người giáo viên cần hướng dẫn học sinh kể theo trật tự tuyến tính, diễn trước kể trước, diễn sau kể sau Đó trật tự thơng thường Khi kể đóng vai để kể câu chuyện cho sinh động Mỗi nhân vật truyện đóng vai kể xưng “tơi” tạo kể sáng tạo cho em, buộc em đặt vào vai nhân vật để kể b Vận dụng lí thuyết văn vào việc dạy Kể chuyện Dạy học Kể chuyện để thông qua học mà củng cố, Giáo sư Ngơ mở rộng tích cực hố vốn từ ngữ, phát triển tư hình tượng tư lơ gic, nâng cao cảm nhận thực đời sống thông qua nội dung câu chuyện c Vận dụng lý thuyết giao tiếp ngơn ngữ vào dạy luyện nói cho học sinh lớp phân môn Kể chuyện Việc dạy Kể chuyện thực chất dạy em thực hành ngơn nói để phục vụ hoạt động giao tiếp Trước tập Kể chuyện hay tình giao tiếp HS cần có kĩ tìm kiếm nhân tố giao tiếp (nhân vật giao tiếp, thực giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, ngơn ngữ sử dụng, ngôn bản).Các em phải xác định được: cần thơng báo nội dung gì, hướng nội dung đến Chính điều định việc thực lựa chọn từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, giọng điệu, phong cách….để thực ngơn nói Như GV cần biết chuyển tập kể chuyện thành môi trường giao tiếp thông thường, gần gũi với HS giúp em vận dụng kinh nghiệm để thực hành giao tiếp phát triển lời nói cách tự nhiên Ví dụ 1: Câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ” (TV3-tuần 14) Bài tập: Dựa vào tranh kể lại toàn câu chuyện Nếu thực theo yêu cầu tập, nghĩa HS nhìn vào tranh kể câu chuyện, em đọc y nguyên câu chuyện học qua Tập đọc mà sáng tạo lời kể Để HS kể kể hay câu chuyện, GV cần ý vận dụng lí thuyết giao tiếp vào hướng dẫn HS kể chuyện GV nên đặt câu hỏi để HS xác định nội dung, đối tượng nghe kể chuyện, mục đích hồn cảnh kể chuyện (Em kể chuyện gì? Kể cho nghe? Kể hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?) Từ nhân tố xác định HS lựa chọn ngôn từ, lời kể cho phù hợp Sau xác định trên, em cần tìm hiểu hồn cảnh diễn câu chuyện, tìm hiểu nhân vật (anh Kim Đồng) Vì câu chuyện lịch sử kể cậu bé Kim Đồng anh dũng hi sinh chiến tranh để bảo vệ tổ Giáo sư Ngô quốc Trong suy nghĩ em “chiến tranh” xa lạ, nên khó hình dung kể lại cách sinh động Ví dụ: Câu chuyện kể ai?(Anh Kim Đồng), câu chuyện diễn đâu, hoàn cảnh (ở chiến khu Việt Bắc, thời kì kháng chiến chống Pháp) Lúc GV phải người tổ chức lớp cách linh hoạt để HS hiểu từ ngữ truyện, tạo hội cho HS thực hành môi trường giao tiếp để tự kể cách tự nhiên, hào hứng mà không bị gò ép theo khn mẫu câu chuyện học Ngồi từ ngữ em tìm hiểu qua tiết Tập đọc như: ông ké, Nùng, Tây đồn giáo viên cần cho học sinh hiểu thêm hi sinh, mát dân tộc ta đấu tranh giành độc lập (thực dân Pháp đưa lính sang xâm chiếm nước ta, tên lính Pháp với vóc dáng to lớn, dữ, đến đâu tàn phá làng dân ta đến ) Khi hiểu nhân vật truyện HS dễ tạo lập ngôn cho 1.1.2 Cơ sở văn học việc dạy Kể chuyện Mỗi văn để kể chuyện văn tự Tự phương thức trình bày diễn biến việc theo chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Văn tự thường có cốt truyện Cốt truyện thực diễn biến việc Có truyện có việc Cũng có truyện gồm nhiều việc tiếp diễn có quan hệ với nhau.Trong việc đó, có việc mở đầu, việc khai triển, việc kết thúc Văn tự có nhân vật Nhân vật người, vật Nhân vật thực hành động làm nên việc Mỗi văn tự nhằm thể ý nghĩa mặt xã hội Như vậy, dạy Kể chuyện ta cần phải cho học sinh nắm câu chuyện với việc diễn biến có quan hệ với Nhân vật chính, nhân vật phụ Ý nghĩa xã hội truyện nghiêng phía nhân vật để nói lên Thơng qua câu chuyện kể mà bồi dưỡng cho em tình cảm Giáo sư Ngơ tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ hoạt động học tập 1.1.3 Cơ sở tâm lí học việc dạy Kể chuyện lớp Với trẻ em, việc nắm nghĩa từ gắn liền với hoạt động tình cụ thể Mỗi nét nghĩa tiếp nhận thông qua hoạt động khác nhau, tiếp nhận dần dần, từ cụ thể gắn với thực khách quan sau đến trừu tượng Các đơn vị ngôn ngữ lớn Các nhà nghiên cứu tâm lí khẳng định nghĩa đơn vị ngôn ngữ gồm hai thành tố: thành tố biểu cảm hình tượng thành tố lơgic Đối với trẻ em, thành tố biểu cảm hình tượng đứng đằng sau từ, câu, đoạn chiếm ưu Dần dần, hai thành tố gắn liền với tình Bởi vậy, việc dạy kể chuyện theo lí thuyết hệ thống hợp lí với lứa tuổi em cần thiết cho phát triển tư Tâm lí rõ trẻ em lớp bước vào thời kì bắt đầu có nhận thức khái quát, tổng hợp Hoạt động học sinh lớp gắn liền với nhà trường xã hội Những hoạt động tạo nên phát triển lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu cỏ hoa lá, yêu đất nước người tốt, yêu thích khám phá thể niềm cảm xúc Từ đây, nảy sinh ý nguyện tô điểm cho sống thêm đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho em thấu hiểu vẻ đẹp đơn vị từ ngữ, đặc biệt từ truyện diễn đạt giá trị tinh thần cao đẹp mà em yêu quý Đây khó khăn dạy trẻ nhỏ Vì vậy, việc nhận biết nghĩa từ, câu đoạn…cần có dẫn dắt giáo viên hướng cho em tới đích mong muốn Quy luật thống dạy học cho thấy hoạt động thầy lớp nhằm hướng tới phát triển trò Cụ thể thầy thiết kế dạy, phần dạy cho học sinh thực thao tác theo hướng học sinh tự thực thao tác hướng dẫn thầy, cô để tự kể câu chuyện Cần phải chia thao tác từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp Giáo viên đưa câu hỏi tập để học sinh tự xác định nội dung, chủ động kể chuyện Đồng thời giáo viên cần giúp học sinh tự xác định việc sử dụng yếu tố phụ trợ kể chuyện Giáo sư Ngô 1.1.4 Định hướng đổi dạy phân mơn Kể chuyện Tiểu học Chương trình mơn tiếng Việt cấp tiểu học yêu cầu đổi phương pháp dạy học Theo “Chương trình giáo dục phổ thơng môn ngữ văn” (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/ QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm thực mục tiêu: 1) Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư 2) Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi 3) Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mục tiêu dạy Tiếng Việt cụ thể hóa thành mục đích, ý nghĩa dạy học phân môn Kể chuyện 1) Kể chuyện Nhằm thỏa mãn nhu cầu mang lại cảm xúc cho em 2) Những câu chuyện góp phần giáo dục cho em cách nhẹ nhàng thoải mái 3) Thông qua câu chuyện, vốn văn học em ngày tích lũy, mở rộng Đồng thời giúp cho em hiểu biết sống xung quanh 4) Trí tưởng tượng ước mơ hồi bão em phát triển 5) Kể chuyện rèn cho em kĩ nói, kể cách mạnh dạn, tự tin Giáo sư Ngô Trên sở mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học mục tiêu dạy học phân môn Kể chuyện, việc định hướng đổi dạy học phân môn Kể chuyện lớp tập trung vào thực Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động người học; phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, người thầy đóng vai trò người tổ chức hoạt động học sinh Mỗi học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển Trong phân mơn Kể chuyện lớp 3, hoạt động học sinh hoạt động giao tiếp đặc thù môn Tiếng Việt hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lí thuyết môn học khác Cả hai loại hoạt động tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau: - Làm việc độc lập - Làm việc theo nhóm - Làm việc theo lớp Trong phần lớn trường hợp, trường hợp câu hỏi, tập đề cụ thể, học sinh tổ chức làm việc độc lập Trong trường hợp câu hỏi, tập tương đối trìu tượng đòi hỏi khái quát định trường hợp làm việc chung theo đơn vị lớp có học sinh hoạt động làm việc theo nhóm giải pháp tốt Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp áp dụng chủ yếu trường hợp giáo viên thực khâu: giới thiệu bài, củng cố bài, nêu câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu để học sinh trình bày kết làm việc Hoạt động giáo viên học theo phương pháp dạy học phần giáo viên chủ yếu là: - Giao việc cho học sinh: cho học sinh trình bày yêu cầu câu hỏi, cho học sinh làm mẫu phần Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò học sinh - Kiểm tra học sinh xem học học sinh có làm việc khơng? xem học sinh có hiểu việc phải làm không? trả lời thắc mắc học sinh - Tổ chức báo cáo kết làm việc: Giáo sư Ngơ 10 trước việc đối chiếu xác nhận kết Đúng tồn hay Sai trình tự chi tiết ) Dùa vào kết quả, trọng tài cơng bố giải Nhất, Nhì (2 nhóm có kết dựa vào thời gian xếp phiếu để đánh giá hơn, xếp giải) b.Thi đặt tên cho đoạn I Mục đích - Rèn kỹ tóm tắt ý cách đặt tên cho đoạn câu chuyện học sách giáo khoa Tiếng việt 3: - Luyện thói quen làm việc theo nhóm với tác phong nhanh nhẹn tinh thần đồn kết trí II Chuẩn bị: - Lập nhóm (mỗi nhóm gồm hay HS) tham gia thi đặt tên cho đoạn câu chuyện, theo SGK Tiếng việt 3) - Vài tờ giấy khổ to (giấy rô-ki giấy khổ A4), bút dạ, đủ cho nhóm tham dự thi, số đoạn băng dính (hoặc hồ dán) để đính tờ giấy ghi kết nhóm lên bảng lớp - GV (hoặc HS khá, giỏi) làm người điều khiển thi; cử ban giám khảo (3 đến HS đại diện cho tổ) để nhận xét, đánh giá kết qủa thi nhóm - Mỗi giám khảo có bìa gồm (kích thước bìa khoảng 20cm x 10cm), bìa ghi loại điểm (10, 9, 8, 7, 6, 5) dùng để đánh giá kết đặt tên nhóm (tham khảo hình vẽ bìa ghi điểm trò chơi Tập đọc: Thi đọc theo nhóm) Chú ý: Nếu nhóm thi khơng đạt u cầu (dưới điểm), ban giám khảo khơng cho điểm cho tham gia thi đặt tên vào lần khác III Cách tiến hành * Người điều khiển nêu yêu cầu thi đánh giá kết quả: Giáo sư Ngô 39 - Các nhóm nhận giấy bút, ngồi vị trí cách từ 3m đến 5m (tuỳ điều kiện lớp học) để trao đổi ghi chép kết vào tờ giấy khổ to (nhớ ghi tên nhóm vào góc tờ giấy) - Sau khoảng hay phút (hoặc bạn đếm từ đến 20, 30) nhóm phải dừng bút, mang tờ giấy ghi kết dán, gắn lên bảng để Ban giám khảo đánh giá - Ban giám khảo (ngồi bàn trên) có nhiệm vụ nhận xét đánh giá kết đặt tên cho đoạn câu chuyện (do nhóm dán lên bảng) theo yêu cầu sau: + - 10 điểm (giỏi): Đặt tên toàn đoạn câu chuyện + - điểm (Khá): Đặt hầu hết tên đoạn câu chuyện (chỉ sai chưa rõ tên đoạn) * Tiến hành thi đánh giá kết đặt tên cho đoạn câu chuyện: Chú ý: Sau đặt tên đoạn, nhóm xung phong thi kể đoạn câu chuyện Ví dụ: Truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (TV3-Tuần 26) Dựa vào tranh, em đặt tên kể lại đoạn câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Tên trò chơi:Thi đặt tên cho đoạn S Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS GV - Rèn kĩ tóm tắt ý HS lắng nghe TT nêu mục đích yêu cách đặt tên cho cầu trò đoạn câu chuyện chơi tri - Luyện thói quen làm việc (củng cố theo nhóm với tác phong nhanh thức, kĩ nhẹn, tinh thần đoàn kết năng, kĩ xảo) Giáo sư Ngô Phổ biến Cách chơi: HS lắng nghe 40 cách chơi, luật Chia lớp thành nhiều chơi thời nhóm, nhóm HS gian chơi Cử HS làm BGK Trưởng nhóm nhận giấy bút để ghi chép kết vào tờ giấy khổ to Sau 3-5 phút, nhóm mang kết qủa ghi chép dán lên bảng để BGK đánh giá BGK có nhiệm vụ nhận xét, đánh giá kết nhóm - 10 điểm (giỏi):Đặt tên toàn đoạn câu chuyện - điểm (Khá): Đặt hầu hết tên đoạn câu chuyện (chỉ sai chưa rõ tên đoạn) Tiến hành thi đánh giá kết đặt tên cho đoạn câu chuyện: Chú ý: Sau đặt tên đoạn, nhóm xung phong thi kể đoạn câu Tổ chuyện chức GV quan sát HS chơi cho HS chơi HS nhóm tổ có hướng dẫn để em chức chơi cách thực trò chơi tốt người nghĩ cách đặt tên cho đoạn viết Giáo sư Ngơ 41 Nhận xét, nhanh vào giấy Nhóm đặt tên cho HS nhận xét HS đánh giá, rút đoạn nhiều nhóm thắng kinh nghiệm sau chơi GV nhận xét c.Thi kể chuyện nối tiếp I Mục đích - Rèn kỹ kể đúng, đủ ý mạch lạc đoạn câu chuyện đọc SGK Tiếng Việt - Luyện tập cách kể đoạn câu chuyện theo cách nối tiếp; biết phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữ bạn nhóm để kể cho liền mạch hấp dẫn II Chuẩn bị - Các nhóm xung phong thi kể chuyện nối tiếp (mỗi nhóm có số người tham gia số đoạn câu chuyện kể, ví dụ: Truyện Cậu bé thơng minh tuần có đoạn - nhóm có HS tham gia, người kể đoạn) - Cử (hoặc 5) HS tham gia vào Ban giám khảo; giám khảo có gồm thẻ điểm (5, 6, 7, 8, 9, 10) làm bìa cứng (kích thước khoảng 20cm x 10cm), dùng để đánh giá kết nhóm thi kể chuyện tương tự số trò chơi hướng dẫn Chú ý: GV treo tranh minh hoạ phóng to bảng phụ ghi nội dung gợi ý đoạn truyện (theo yêu cầu tập kể chuyện SGK Tiếng Việt 3) để HS tập kể thuận lợi III Cách tiến hành Từng nhóm lên đứng trước lớp để chuẩn bị tham gia thi kể chuyện (mỗi HS kể đoạn theo thứ tự câu chuyện học) GV công bố tiêu chuẩn cho điểm: - Cả nhóm biết phối hợp với để kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý tồn câu chuyện: 10 điểm Giáo sư Ngơ 42 - Cả nhóm biết phối hợp với nhịp nhàng, kể tương đối rành mạch, rõ ràng, đủ ý tồn câu chuyện (có thể mắc đến lỗi nhỏ diễn đạt nội dung): điểm - Cả nhóm phối hợp với chưa thật nhịp nhàng, kể tương đối rành mạch, rõ ràng, đủ ý tồn câu chuyện (có thể mắc đến lỗi nhỏ diễn đạt nội dung): điểm - Cả nhóm phối hợp với chưa nhịp nhàng, nhiên nội dung kể rõ ràng, đủ ý (còn mắc từ đến lỗi nhỏ diễn đạt nội dung): điểm - Cả nhóm phối hợp với chưa nhịp nhàng, kể chưa đầy đủ ý chính, diễn đạt chưa rõ ràng, rành mạch (mắc từ đến 10 lỗi diễn đạt nội dung): điểm điểm Chú ý: Nhóm kể chưa đạt mức điểm khơng đánh giá xếp hạng Mỗi nhóm kể xong, giám khảo cho điểm (giơ thẻ điểm) GV ghi điểm số giám khảo lên bảng lớp để tính trung bình cộng làm điểm chung cho nhóm thi Kết thúc thi, GV Ban giám khảo nhận xét, đánh chọn giải Nhất, Nhì, Ba ; tun dương nhóm thi kể chuyện liên hoàn đạt kết tốt (hoặc trao phần thưởng, có) 3.1.1.5 Vận dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm để dạy luyện nói Phương pháp thảo luận nhóm PPDH GV tạo điều kiện cho HS học tập theo nhóm nhằm luyện tập khả giao tiếp cách trao đổi, hợp tác, tranh luận, bàn bạc,… với để giải vấn đề học tập tìm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho thân Qua thảo luận nhóm, ngơn ngữ lực tư HS trở lên linh hoạt hơn, đồng thời giúp em luyện tập tính tự giác, tính đồn kết tập thể, có mạnh dạn, tự tin học tập giao tiếp Giáo sư Ngô 43 - HS lớp nhỏ tuổi nên khả hoạt động liên kết hoạt động bao qt hoạt động nhóm trưởng hạn chế, khơng nên chia nhóm có quy mơ lớn Cách chia nhóm thích hợp cho HS lớp nhóm HS HS, tổ chức trò chơi thi nên chia nhóm có quy mơ lớn Ví dụ: Truyện “ Giọng quê hương” (TV3-tuần 10) Dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện “Giọng quê hương” S TT Các bước Nêu yêu Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS đọc nội HS nêu yêu cầu tập cầu nhiệm vụ dung tập HS phải làm GV hướng chia -Câu chuyện có dẫn đoạn? nhóm -3 đoạn HS trả lời vấn đáp câu +Bức tranh thứ có hỏi GV nêu dựa theo u nhân vật nào?có việc gì? cầu tập +Kể lại nội dung đoạn +Kể lại toàn câu chuyện HS chia nhóm theo yêu cầu GV(mỗi nhóm Chia lớp thành nhiều phải có thư kí, nhóm trưởng, nhóm, nhóm HS, người trình bày, thành HS kể đoạn câu chuyện GV giao viên nhóm tham gia đóng góp ý kiến) Trong 5-10 phút HS HS thảo luận theo yêu nhiệm vụ cho nhóm thảo luận kể lại cầu GV nhóm tồn câu chuyện theo giới hạn thời cách kể nối tiếp, HS kể gian thảo đoạn luận Giáo sư Ngơ HS thứ tư kể lại tồn câu chuyện Quan sát GV hướng dẫn HS HS thảo luận nhóm 44 hoạt động nhóm thảo luận đưa thắc mắc cần thảo luận, thiết hướng dẫn gợi ý nhóm thảo luận Đại diện GV theo dõi nhóm nhóm HS kể lại câu chuyện Các nhóm trình bày kết qủa theo hướng dẫn GV trình bày kết Tổ chức nhận Nhóm kể ý, HS nhận xét xét, ngữ điệu, rõ ràng đánh giá xếp nhóm đạt kết tốt loại bổ sung GV nhận xét ý kiến cần động thiết, viên tinh thần làm việc nhóm Phương pháp thảo luận nhóm vận dụng kèm với phương pháp dạy học khác như: phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành giao tiếp…Tuy nhiên ví dụ phương pháp thảo luận nhóm vận dụng cách độc lập thực tiết Kể chuyện Với cách thực phương pháp thảo luận nhóm dùng để dạy tập “Kể lại tồn câu chuyện” theo lời tác giả 3.2 Thử nghiệm khoa học kết 3.2.1 Mục đích thử nghiệm Dạy học thực nghiệm nhằm mục đích sau: Giáo sư Ngô 45 Một là: Đối chiếu, kiểm tra đánh giá biện pháp đề xuất Hai là: Đánh giá tính khả thi biện pháp đề Ba là: Dạy học thực nghiệm sở để điều chỉnh bổ sung cho hoàn thiện biện pháp đề xuất 3.2.2 Đối tượng thử nghiệm Học sinh thực nghiệm lớp 3A, trường Tiểu học Văn Phú Học sinh đối chứng lớp 3B, trường Tiểu học Văn Phú 3.2.3 Kết thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan q trình thực nghiệm, lựa chọn hai lớp khối tương đương trình độ để làm đối tượng thực nghiệm Trong đó, lớp thực ngiệm 3A, lớp đối chúng 3B Với lớp 3B, giáo viên áp dụng biện pháp thông thường trước; với lowpa 3A, áp dụng biện pháp đề xuất trình dạy Kể chuyện lớp từ học kì đến học kì 2, năm học 2013 – 2014 Sau q trình thực nghiệm, tơi tiến hành kiểm tra dể so sánh kết rút kết luận So sánh hiệu kĩ kể học sinh tiết học theo thiết kế thông thường theo thiết kế thử nghiệm đề tài Mặc dù chọn lớp học sinh có trình độ tương đương giáo viên có tay nghề chúng tơi nghĩ chưa phải yếu tố để khẳng định tính hiệu cao tiết dạy thực nghiệm Chúng xem so sánh chứng để suy nghĩ tiếp mà chưa vội khẳng định tính xác thực, khoa học biện pháp đề xuất đề tài Kiểu Dựa theo câu hỏi gợi ý để kể lại chuyện vừa học Lớp đối chứng Học sinh có trình độ trung bình - Học sinh khơng kể trọn vẹn câu chuyện, rời rạc, gián đoạn - Bỏ quên vài chi tiết quan trọng Giáo sư Ngô Lớp thực nghiệm - Kể tương đối trọn vẹn câu chuyện, tương đối liền mạch - Không quên chi tiết quan trọng 46 - Chưa sáng tạo lời kể, - Chưa sáng tạo lời lời kể, chưa sử dụng phối hợp yếu tố chưa sử dụng phối hợp yếu tố phi ngôn ngữ phi ngôn ngữ Học sinh có trình độ - Kể trọn vẹn câu chuyện theo - Kể hết chuyện, không bỏ sót lối đọc thuộc lòng nhớ lặp lại chi tiết lời kể giáo viên Đơi bỏ sót vài tình tiết - Ở vài đoạn, học sinh biết kể theo lời - Kể tương đối mạch lạc, rõ ràng - Việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ tương đối - Bước đầu kết hợp số yếu tố phi ngôn ngữ Học sinh có trình độ giỏi - Học sinh nắm tương đối vững cốt truyện, kể lại lưu lốt - Bước đầu kể có sáng tạo - Học sinh nắm vững cốt truyện, kể lại cách lưu lốt, có sáng tạo, có bộc lộ tình cảm - Sử dụng tương đối tốt yếu với nhân vật tố phi ngôn ngữ - Sử dụng tốt yếu tố phi ngôn ngữ Kiểu Kể chuyện dựa vào tranh giáo khoa Lớp đối chứng Học sinh có trình độ trung bình - Học sinh kể vài câu Lớp thực nghiệm - Học sinh kể câu chuyện hồn chỉnh (có mở đầu, diễn - Không sử dụng yếu tố phi biến, kết thúc) chưa sâu ngôn ngữ vào chi tiết - Chưa kết hợp sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ Học sinh có trình độ - Kể hoàn chỉnh câu chuyện, - Học sinh kể đầy đủ, mạch lạc, tương đối đầy đủ chi tiết xếp bố cục rõ ràng, có số em đa phần đọc thuộc lòng chi tiết sáng tạo Giáo sư Ngơ 47 - Sử dụng tương đối tốt yếu - Bước đầu sử dụng yếu tố tố phi ngôn ngữ phi ngơn ngữ Học sinh có trình độ giỏi - Kể đầy đủ chi tiết, có sáng tạo - Học sinh kể đầy đủ nội dung câu chuyện, nhiếu chi tiết sáng tạo - Các chi tiết xếp tương đối mạch lạc - Bố cục mạch lạc, rõ ràng - Bước đầu biểu lộ tình cảm - Bước đầu biểu lộ tình cảm với với nhân vật nhân vật - Sử dụng tốt yếu tố phi - Sử dụng tốt yếu tố phi ngôn ngữ ngôn ngữ Kiểu khác (kể đoaạn truyện, kể phân vai…) Lớp đối chứng Học sinh có trình độ trung bình - Hoặc khơng kể kể vài câu Lớp thực nghiệm - Học sinh kể câu chuyện hồn chỉnh (có mở đầu, diễn - Chưa kết hợp yếu tố phi biến, kết thúc) mức chưa ngôn ngữ sâu vào chi tiết - Chưa kết hợp yếu tố phi ngơn ngữ Học sinh có trình độ - Học sinh kể hoàn chỉnh - Học sinh kể hoàn chỉnh câu câu chuyện, bố cục đầy đủ chuyện, bố cục đầy đủ, chi tiết chưa mạch lạc rõ ràng, chi tiết xếp tương đối mạch lạc, rõ ràng xếp lộn xộn - Kết hợp tốt yếu tố phi - Kết hợp tốt yếu tố phi ngôn ngữ ngơn ngữ Học sinh có trình độ giỏi - Học sinh kể hoàn chỉnh câu - Học sinh kể hoàn chỉnh câu chuyện theo bố cục rõ ràng, chuyện, bố cục rõ ràng chi tiết xếp theo diễn biến Giáo sư Ngô - Diễn biến trình tự, 48 chưa sâu vào số chi tiết chi tiết đầy đủ, cụ thể, mạch lạc, rõ - Tương đối mạch lạc, rõ ràng, ràng có cảm xúc - Có biểu cảm xúc kết - Kết hợp tốt yếu tố phi hợp tốt yếu tố phi ngôn ngữ ngôn ngữ 3.2.3.4 Kết luận sư phạm Qua dạy học thực nghiệm, chúng tơi rút số kết luận ban đầu sau: - Với kiểu Dựa theo câu hỏi gợi ý để kể lại chuyện vừa học: Để học thành cơng mong muốn, ngồi tài kể chuyện mình, giáo viên cần phải có kĩ cho học sinh tóm tắt đoạn truyện, kĩ sử dụng câu hỏi gợi ý giúp học sinh kể lại chuyện - Với kiểu Kiểu Kể chuyện dựa vào tranh giáo khoa: Giáo viên phải giúp đỡ học sinh việc tóm tắt đoạn văn truyện kể, đồng thời phải hướng dẫn học sinh xếp lại dàn ý câu chuyện học - Với kiểu Kiểu khác (kể đoạn truyện, kể phân vai…): Giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh nhập vai đặt em vào tình cụ thể truyện Giáo viên hướng dẫn em đặt tên truyện theo bình diện khác ( nội dung, nhân vật, kiện, chủ đề…) Dưới bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào, đầu lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 1: Kết kiểm tra phân môn Kể chuyện học sinh trước thực nghiệm Kết 9+ 10 7+8 5+6

Ngày đăng: 10/02/2019, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w