1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIỚI THIỆU CHUNG về CHI NHÁNH văn PHÒNG LUẬT sư vũ TĂNG PHÁP LUẬT về PHỤC hồi DOANH NGHIỆP mất KHẢ NĂNG THANH TOÁN tại VIỆT NAM

35 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 281 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN - CHÍNH TRỊ SV LÊ HUỲNH ĐỨC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH VĂN PHÒNG LUẬT SƯ VŨ TĂNG PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM THỰC TIỂN TƯ VẤN, GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ PHÁ SẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH VĂN PHÒNG LUẬT SƯ VŨ TĂNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỒNG HỚI, NĂM 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Giới thiệu chung đơn vị thực tập 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh văn phịng luật sư Vũ Tăng 1.2 Cơ sở vật chất chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng .9 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng .10 Khái quát sách Phục hồi doanh nghiệp khả toán 11 2.1 Khái niệm 11 2.2 Ý nghĩa sách hồi phục doanh nghiệp 13 Sự cần thiết sách Phục hồi doanh nghiệp khả toán .15 3.1 Đối với chủ nợ .15 3.2 Đối với doanh nghiệp khả toán 16 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 17 Pháp luật hồi phục doanh nghiệp khả toán số quốc gia giới 17 1.1 Nước Anh 17 1.2 Nước Pháp 20 Việt Nam 22 2.1 Qúa trình hồn thiện pháp luật Việt Nam phục hồi doanh nghiệp khả toán quy định Luật phá sản .22 2.2 Một số bất cập quy định phục hồi hoạt động doanh nghiệp 23 CHƯƠNG 3: PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP 25 Thực tiễn thi hành pháp luật phục hồi doanh nghiệp khả toán 25 1.1 Tại Việt Nam .25 1.2 Tại chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng t.x Dĩ An 26 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam phục hồi doanh nghiệp khả toán 26 2.1 Đề xuất hoàn thiện Luật phá sản 2014 26 2.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc tế 27 2.3 Đề xuất phương pháp tư vấn cho văn phòng luật doanh nghiệp đến tư vấn 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Lý luận trị trường Đại học Quảng Bình tập thể thầy, cô giáo trường Đại Học Quảng Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành chương trình khố học Đặc biệt em xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - Tiến sỹ: Trần Thị Sáu tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn cho em trình nghiên cứu để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua xin trân thành cảm ơn luật sư trợ lý văn phòng luật sư Vũ Tăng chi nhánh thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương cho phép, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực tập quan suốt thời gian từ ngày 15/01/2018 đến ngày 24/03/2018 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chú, anh chị quan, tận tình giúp đỡ tiếp cận với thực tế nhiều thời gian thực tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn luật sư Mai Tiến Luật người hướng dẫn suốt thời gian thực tập giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, giáo, cô chú, anh chị quan dồi sức khỏe, thành công nghiệp hạnh phúc sống Em xin chân thành cảm ơn Dĩ An, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Sinh viên LÊ HUỲNH ĐỨC - LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt 30 năm thực chủ trương Hội nhập kinh tế giới, từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đến Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XIII, nước ta bước, chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Những kiện trọng đại Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 01/2007 hay trở thành thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) vào tháng 10/2015 đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực từ hoạt động kinh tế đối ngoại kinh tế non trẻ Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Mở cửa hội nhập đồng nghĩa với việc thị trường Việt Nam chào đón xuất nhiều doanh nghiệp hàng đầu giới Dưới tác động cạnh tranh quy luật đào thải kinh tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải sớm rút khỏi thị trường trì tồn cách yếu ớt Theo báo cáo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tình hình doanh nghiệp Việt Nam 2017, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 60.553 doanh nghiệp, số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể 12.113 doanh nghiệp, lấy số liệu so sánh với 126.859 doanh nghiệp đăng ký thành lập năm 1, thấy 02 doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường lại có 01 doanh nghiệp cũ Việt Nam rút khỏi thị trường Riêng địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2017 có 412 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh, 301 doanh nghiệp đăng ký giải thể Tại văn phòng luật sư Vũ Tăng chi nhánh tỉnh Bình Dương từ thành lập đến tiếp nhận 300 lượt khách hàng đến yêu cầu tư vấn việc giải thể cơng ty Trong văn phịng luật giải cho 16 khách hàng giải thể công ty thành công Tư vấn cho hàng chục doanh nghiệp đứng lên quay trở lại thị trường kinh doanh Thực tiễn đặt câu hỏi cho sách kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng cần phải làm để giảm bớt biến doanh nghiệp Việt thị trường nước Và giải pháp xây dựng suốt 25 năm qua, kể từ Luật phá sản Việt Nam lần ban hành vào năm 1993 đến nay, sách “Phục hồi doanh nghiệp khả toán” Có thể nói, “Phục hồi doanh nghiệp khả tốn” sách tận dụng thành doanh nghiệp đạt trong trình hoạt động cũ hội để doanh nghiệp khắc phục sai lầm dẫn đến tình trạng phá sản Tình hình kinh tế xã hội năm 2017, xem thêm: https://www.gso.gov.vn Tuy nhiên, với vọn vẹn 10 Điều luật quy định Chương VII, Luật phá sản Việt Nam hành, liệu đủ điều chỉnh giải pháp hồi sinh hàng nghìn doanh nghiệp Việt Nam năm? Hằng trăm doanh nghiệp tỉnh Bình Dương năm? Văn phòng luật sư nơi mà chủ doanh nghiệp đến tìm kiếm giải pháp cho họ cần làm để giúp doanh nghiệp bên lề phá sản vực dậy? Đây động lực thơi thúc tác giả thực đề tài “GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH VĂN PHÒNG LUẬT SƯ VŨ TĂNG PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM THỰC TIỂN TƯ VẤN, GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ PHÁ SẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH VĂN PHÒNG LUẬT SƯ VŨ TĂNG” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong cơng trình nghiên cứu pháp luật phá sản thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phục hồi doanh nghiệp nước sau: - Bài viết tác giả Nguyễn Quang Trung “Phục hồi doanh nghiệp theo luật phá sản 2014”, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Khoa học xã hội, năm 2017; - Bài viết tác giả Dương Hương Sơn “Phục hồi doanh nghiệp phá sản, mục tiêu lớn vấn đề lập pháp pháp luật phá sản đại”, Bộ Tư pháp, năm 2013; - Bài viết tác giả Bùi Thị Dung Huyền, “Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 thủ tục phục hồi, thủ tục lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản số kiến nghị”, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao, năm 2010; - Bài viết tác giả Trần Minh Tiến “Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản 2004”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; - Bài viết tác giả Nguyễn Thị Hường “Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản 2004”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2005; - Bài viết PGS.TS.Dương Đăng Huệ “Luật Phá sản Việt Nam năm 2004 với việc cải thiện mơi trường kinh doanh”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số năm 2005 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật phục hồi doanh nghiệp khả toán - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Quy định pháp luật chủ thể, trình tự thủ tục hoạt động phục hồi doanh nghiêp Phạm vi: Pháp luật phá sản Việt Nam, nước Anh nước Pháp Thời gian: Các vấn đề thực trạng hồi phục doanh nghiệp khả toán nghiên cứu giai đoạn từ 2005 đến Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ cần thiết phải phục hồi doanh nghiệp khả toán 02 phương diện: Đối với doanh nghiệp khả toán Đối với chủ nợ doanh nghiệp khả tốn - Phân tích quy định pháp luật phá sản Việt Nam phục hồi doanh nghiệp khả toán - Phân tích quy định pháp luật phá sản hai quốc gia Anh Pháp phục hồi doanh nghiệp khả tốn - Phân tích vấn đề đặt pháp luật phá sản Việt Nam gợi ý giải pháp loại bỏ bất cập Luật phá sản năm 2014 sở học hỏi quy định giới thi hành quy định phục hồi hoạt động doanh nghiệp - Phân tích bất cập, thiếu sót văn phịng luật sư tư vấn tìm giải pháp cho chủ doanh nghiệp bên lề phá sản Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu điển hình để phân tích đề tài góc độ luật pháp kinh nghiệm thực thi quốc gia, cụ thể: - Phương pháp so sánh luật: tác giả tiếp cận so sánh quy định pháp luật nhiều quốc gia sách “Phục hồi doanh nghiệp khả tốn” Từ rút điểm tương đồng, khác biệt khái quát nên vấn đề cần lưu ý để đóng góp hồn thiện pháp luật Việt Nam - Phương pháp xã hội học: tác giả thực công tác thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp thơng tin từ sách, báo, số đề tài nghiên cứu tài liệu từ internet để khái quát vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu dựa tảng lý luận pháp lý - Phương pháp dẫn chiếu luật: tác giả thực phân tích, so sánh đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam nước ngồi sách “Phục hồi doanh nghiệp khả tốn” - Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết như: phương pháp đọc, phương pháp thống kê,… Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Đề tài - Qua trình nghiên cứu quy định pháp luật nước pháp luật nước ngoài, đề tài đưa gợi ý nhằm hoàn thiện cho pháp luật phá sản hành nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung - Đưa số giải pháp hữu ích việc tư vấn cho chủ doanh nghiệp bên lề phá sản tìm đến với văn phòng luật sư - Đề tài sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho đọc giả tác giả muốn nghiên cứu vấn đề có liên quan từ sau Bố cục Báo cáo Với tên gọi “GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH VĂN PHÒNG LUẬT SƯ VŨ TĂNG PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM THỰC TIỂN TƯ VẤN, GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ PHÁ SẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH VĂN PHÒNG LUẬT SƯ VŨ TĂNG”, Đề tài chia làm ba chương sau: Chương 1: Giới thiệu chung đơn vị thực tập Những vấn đề lý luận phục hồi doanh nghiệp khả toán Chương 2: Những quy định phục hồi doanh nghiệp khả toán hệ thống pháp luật Việt Nam số quốc gia giới Chương 3: Phục hồi doanh nghiệp khả toán việt nam – thực tiễn giải pháp - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Giới thiệu chung đơn vị thực tập 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng  Lịch sử hình thành: Chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương chi nhánh văn phịng luật sư Vũ Tăng thuộc đồn luật sư tỉnh Đồng Nai Được thành lập vào hoạt động vào ngày 25 tháng 10 năm 2016 với mã doanh nghiệp 3600916897-002 cấp ngày 06 tháng 05 năm 2017 Được thành lập theo quy định luật luật sư (khoản Điều 32, điều 33)  Tình hình phát triển: Là văn phịng thành lập hoạt động lĩnh vực đại diện, tư vấn pháp lý tất lĩnh vực pháp luật Tuy vừa thành lập văn phòng nhận nhiều tin tưởng từ phía khách hàng lịng nhiệt huyết, trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm cao từ luật sư trợ lý Hiện văn phịng có luật sư, trợ lý kế tốn trưởng phịng luật sư Mai Tiến Luật quản lý 1.2 Cơ sở vật chất chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng Chi nhánh văn phịng luật sư Vũ Tăng có trụ sở Số 230 Đường GS.01 KP Nhi Đồng 2, P Dĩ An, TX Dĩ An, T Bình Dương  văn phịng gồm có hai tầng: - Tầng 1: Nơi làm việc luật sư trợ lý + máy tính bàn, máy photocopy, máy in, máy quay phim, điều hòa + Bàn, ghế cho luật sư trợ lý làm việc Bàn, ghế cho khách hàng đến với văn phòng + Các thiết bị văn phòng phẩm khác… - Tầng 2: Nơi làm việc trưởng văn phịng, kế tốn thư ký – trợ lý trưởng phòng Phòng họp văn phòng, khu vực lưu trử hồ sơ tài liệu… + máy tính bàn, máy photocopy, máy in, máy chiếu, điều hòa… + Bàn ghế làm việc, giá sách, thiết bị văn phòng phẩm khác… 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng  Cơ cấu tổ chức văn phòng: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC VĂN PHỊNG Trưởng văn phịng Luật Sư MAI TIẾN LUẬT Kế Toán Trợ Lý, Thư ký PHAN THANH HẢI  PHẠM HẢI YẾN Luật Sư Luật Sư Luật Sư Luật Sư NGUYỄN HỮU BỘ CAO VĂN TỤNG HOÀNG THỊ HIỀN PHẠM THỊ NGỌC ÁNH Trợ Lý Trợ Lý Trợ Lý Trợ Lý CAO THỊ ÁNH DƯƠNG HOÀNG THỊ BÉ HOÀNG TUẤN ĐẠT HOÀNG THỊ THẢO Quản lý văn phòng Chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương trưởng văn phòng luật sư Mai Tiến Luật chịu trách nhiệm quản lý người đại diện văn phịng có quyền hạn cao văn phòng Các luật sư có quyền quản lý trợ lý 10 Ngày 26/07/2005 ban hành Đạo luật 2005-845 doanh nghiệp tình trạng khó khăn Luật năm 2005 giữ nguyên quy định phá sản đặt Luật năm 1985 Thủ tục giải thông qua thỏa thuận với chủ nợ quy định Luật năm 1984 từ đổi thành Thủ tục hòa giải tiến hành doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả toán chưa vượt 45 ngày27 Năm 2008, Chính phủ Pháp ban hành thêm Pháp lệnh số 2008-1345 ngày 18/12/2008 sửa đổi Luật doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn Nghị định số 2009-160 ngày 12/2/2009 hướng dẫn áp dụng Pháp lệnh số 2008-1345 Hai văn có số sửa đổi bổ sung thủ tục dự báo giải tình trạng khó khăn doanh nghiệp song giữ lại nội dung đề cập Luật năm 2005 Cả Luật năm 2005 Pháp lệnh số 2008-1345 đưa vào Bộ luật Thương mại Pháp năm 2009, VI, “Tình trạng khó khăn doanh nghiệp”  Những điểm bật pháp luật Pháp hành Thủ tục phục hồi doanh nghiệp khả toán Pháp hay gọi thủ tục cứu doanh nghiệp sử dụng hoạt động doanh nghiệp rơi vào tình trạng xấu, doanh nghiệp có nguy khả tốn khơng thiết phải chờ doanh nghiệp thật khơng cịn khả Do từ đời, sách phục hồi chào đón số lượng doanh nghiệp tham gia ngày tăng lên Năm 2008 có 694 vụ mở Thủ tục cứu doanh nghiệp, tăng khoảng 35% so với năm 2006 2007 Tuy nhiên, thực tế, xuất kể từ năm 2005 (quy định Luật 2005-845) nên tỉ lệ áp dụng Thủ tục cứu doanh nghiệp Thủ tục phá sản chưa cao, chiếm 1,26% (năm 2008) số Thủ tục phá sản mở Pháp28 Đối tượng thủ tục quy định khoản điều 631, Bộ luật Thương mại Pháp năm 2009, gồm tất cá nhân pháp nhân thực hoạt động thương mại người làm nghề thủ công, người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, cá nhân pháp nhân thực hoạt động nghề nghiệp độc lập bao gồm ngành nghề tự theo điều lệ hợp pháp cá nhân, pháp nhân mà cấp, tên thương mại, nhãn hiệu bảo hộ Như vậy, đối tượng áp dụng quy định phục hồi hoạt động doanh nghiệp theo Luật Thương mại Pháp năm 2009 rộng Và đối tượng bao gồm cá nhân giống pháp luật phá sản nước Anh có quy định 27 Article 5th, Enterprises in Difficult Situation Act 2005-845 28 Deloitte (2009), nghiên cứu Doanh nghiệp tình trạng khó khăn Pháp - Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế-tài 21 Việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán phải thực chậm sau 15 ngày kể từ thời điểm khả toán29 Trong thời gian này, nợ có quyền yêu cầu mở thủ tục hòa giải Việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng quyền mà cịn nghĩa vụ bắt buộc nợ họ muốn phục hồi hoạt động Nếu nợ cố tình khơng tun bố tình trạng khả tốn, Tịa án tun bố “phá sản cá nhân”, theo “cấm nợ khơng tham gia quản lý, điều hành, lãnh đạo, dù gián tiếp hay trực tiếp, hoạt động kinh doanh, thủ công, nông nghiệp hoạt động nghề nghiệp độc lập nào”30 Hình phạt áp dụng nợ cá nhân lãnh đạo pháp nhân Đối với quy định hoạt động giám sát trình phục hồi doanh nghiệp, pháp luật Pháp quy định hai quan tham gia bao gồm: Cơ quan định Cơ quan giám sát Cơ quan định có Cơ quan pháp luật bao gồm Tòa án, Chánh án, Thẩm phán Cơ quan chuyên môn trợ giúp bao gồm Người quản lý tư pháp Người ủy quyền tư pháp Cơ quan giám sát bao gồm Chủ nợ, Đại diện cho người lao động Viện kiểm sát31 Như vậy, thấy so với pháp luật phá sản Việt Nam, trình phục hồi doanh nghiệp Pháp có tham gia Đại diện người lao động nhằm đảm bảo quyền lợi đáng họ thực thi 2Việt Nam 2.1 Qúa trình hồn thiện pháp luật Việt Nam phục hồi doanh nghiệp khả toán quy định Luật phá sản Luật phá sản Việt Nam, Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993, không quy định phục hồi hoạt động doanh nghiệp Những quy định phục hồi hoạt động doanh nghiệp lần đưa vào Luật Phá sản năm 2004 Tuy nhiên Luật Phá sản 2004, nhiều khuyết điểm đánh giá chưa bám sát thực tế Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo Luật Phá sản năm 2004 quy định đơn giản sơ sài Thủ tục gồm bước là: : (1) Họp Hội nghị chủ nợ lần thứ để thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kế hoạch toán nợ cho chủ nợ; (2) Doanh nghiệp xây dựng phương án phục hồi nộp cho Tòa án; (3) Thẩm phán xem xét phương án phục hồi; (4) Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để thông qua phương án phục hồi doanh nghiệp xây dựng; (5) Thẩm phán 29 Điều L631, Code de commerce 2009 30 Section L653-8, Code de commerce 2009 31 Yves Guyon (1991), Entreprise en difficultés - Redressement judiciaire -Faillite, édition Economica 22 định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi doanh nghiệp; (6) Quá trình phục hồi giám sát Hội nghị chủ nợ (với khoảng thời gian tối đa năm); (7) Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi (khi thực xong phương án phục hồi)32 Thiếu hẳn quy định bảo đảm quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản giai đoạn thi hành thủ tục phục hồi; thiếu quy định vai trò giám sát Tòa án giai đoạn với ý nghĩa quan tư pháp, thiếu quy định xử lý khơng thiện chí Hội nghị chủ nợ Thẩm phán triệu tập họp… Chính vậy, việc thi hành quy định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định Luật Phá sản năm 2004 Việt Nam thực tế gặp nhiều khó khăn Trên sở kế thừa tảng Luật cũ, Luật phá sản 2014 có nhiều nội dung so với Luật phá sản 2004 Đối với quy định phục hồi doanh nghiệp khả có nhiều thay đồi nhằm thực tiễn hóa pháp luật vào đời sống Cụ thể, Luật phá sản 2014 định nghĩa rõ ràng tình trạng “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán” thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nếu Luật Phá sản năm 2004 quy định chung chung “doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản”, Luật Phá sản 2014 có thay đổi theo hướng rõ ràng cụ thể Đồng thời Luật Phá sản năm 2014 quy định rõ “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản”33 Tức Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản doanh nghiệp bị coi phá sản Từ đề biện pháp phù hợp nhằm phục hồi doanh nghiệp khả toán 2.2 nghiệp Một số bất cập quy định phục hồi hoạt động doanh Không thể phủ nhận so với Luật phá sản Doanh nghiệp năm 1993, Luật Phá sản năm 2004 Luật phá sản năm 2014 có tiến đáng kể dành hẳn chương để quy định thủ tục phục hồi doanh nghiệp Đặc biệt, thủ tục xem thủ tục tư pháp đặc biệt thủ tục phá sản Tuy nhiên số lượng điều khoản có mặt chương vọn vẹn 10 điều luật Bên cạnh đó, với cấu trúc thực gồm 07 bước trình bày trên, thấy quy trình hồi phục doanh nghiệp dường lãng mạng hóa cách thiếu xác Vì có 02 lựa chọn điểm rơi, doanh nghiệp tham gia trình phục hồi thành công tiếp tục phát triển, hai thất bại đình chỉ, mà khơng có lấy biện pháp chế tài để trừng phạt sai phạm trinh thực Chính điều này, khiến thủ 32 Các quy định vấn đề điều 68 đến điều 77 Luật Phá sản năm 2004 33 Khoản 2, Điều 4, Luật phá sản 2014 23 tục hồi phục doanh nghiệp không thực cách nghiêm túc hiệu Đặc biệt trình phục hồi thất bại, doanh nghiệp lại trắng khoản đầu tư, cho vay thêm từ chủ nợ hay từ nguồn ngân sách nhà nước bám vào để lấy lại Phải chẳng chủ nợ lại phải chịu nhiều phần thiệt hại khoản nợ cũ chưa tốn đầy đủ Đứng góc độ nhà làm kinh tế, hẳn chủ nợ có cân đo đong đếm cẩn thận mức độ rủi ro có nguy xảy Hệ chủ nợ từ chối kế hoạch phục hồi doanh nghiệp mà thay vào tìm cách vớt vát sơ tiền thơng qua thủ tục địi nợ dân Bên cạnh đó, luật Phá sản năm 2014 quy định sau có định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp tục hoạt động kinh doanh, phải chịu giám sát thẩm phán quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản34 Điều có nghĩa doanh nghiệp tiếp tục ký kết hợp đồng thiết lập mối quan hệ mới, việc xuất chủ nợ sau tòa án tuyên bố mở thủ tục phá sản điều không tránh khỏi Các chủ nợ thực chất chủ nợ xuất trình nỗ lực phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2014 quy định chưa rõ ràng địa vị pháp lý chủ nợ chưa có chế phù hợp trình giải phá sản doanh nghiệp để khuyến khích đối tác tham gia vào hoạt động phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo quy định Điều 68 Luật Phá sản 2014 thời điểm định danh sách chủ nợ cuối 53 ngày kể từ ngày định mở thủ tục phá sản Nhưng theo quy định Luật hoạt động doanh nghiệp tiếp tục đến có định tuyên bố phá sản lý tài sản doanh nghiệp Tịa án có thẩm quyền Như vậy, chủ nợ khơng có tên danh sách chủ nợ khơng tốn khoản nợ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Bởi vì, theo quy định Luật Phá sản muốn toán khoản nợ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản chủ nợ phải có tên danh sách chủ nợ Tịa án có thẩm quyền niêm yết Những quy định đưa phương án phục hồi kinh doanh doanh nghiệp mang tính chất hình thức khơng có tính khả thi hạn chế tham gia đối tác kinh doanh vào q trình Ngồi ra, vai trò quyền lực tòa án tham gia vào trình phục hồi doanh nghiệp chưa đề cao Vì quyền định quan trọng thơng qua hủy bỏ phương án kế hoạch phục hồi doanh nghiệp lại thuộc chủ nợ Và chủ nợ lại thường có xu hướng khơng hợp tác mà muốn xóa sổ nhanh tốt doanh nghiệp nợ Cịn vai trị tòa án chủ yếu thu thập chứng cứ, tài liệu, giám sát hoạt động, đề nghị thay đổi quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,… Những nhiệm vụ mang tính hỗ trợ nhiều định đoạt thủ tục 34 Điều 47, Luật phá sản 2014 24 phục hồi doanh nghiệp Đây nguyên nhân khiến cho việc phục hồi hoạt động doanh nghiệp thực Việt Nam thời gian qua 25 - CHƯƠNG 3: PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP Thực tiễn thi hành pháp luật phục hồi doanh nghiệp khả toán 1.1 Tại Việt Nam Theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam để tiến hành thủ tục phục hồi doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp phải đệ trình đơn yêu cầu phá sản lên quan tịa án Như có nghĩa là, thủ tục phục hồi không áp dụng doanh nghiệp không lựa chọn thực thủ tục phá sản theo luật định Tuy nhiên, với tâm lý e dè nhiều doanh nghiệp Việt Nam ưu tiên lựa chọn việc sát nhập giải thể phá sản Bởi lẽ so với phá sản, biện pháp giải thể đơn giản nhiều mặt thủ tục Doanh nghiệp cần phải gửi định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh có cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật tranh chấp phát sinh liên quan đến khoản nợ kê khai định giải thể giải Các tranh chấp liên quan đến giải thể tranh chấp dân Bộ luật Dân điều chỉnh Bên cạnh đó, sau giải thể, chủ doanh nghiệp tiếp tục thành lập doanh nghiệp điều hành công ty khác cịn phá sản khơng phép Giải thể giải pháp đơn giản tiết kiệm so với thủ tục phá sản Vì vậy, phá sản pháp luật phá sản xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp làm ăn hiệu nói riêng nhiều năm Theo thống kê Tóa án nhân dân Tối cao, từ năm 2008 đến năm 2011, ngành tòa án nhận 636 đơn yêu cầu phá sản Trong đó, trả lại đơn 13 vụ, định mở thủ tục phá sản 518 vụ, định không mở thủ tục phá sản vụ, định đình tiến hành thủ tục phá sản 18 vụ Đặc biệt, Tòa án định tuyên bố phá sản 45 vụ Có tới 12 số 52 Tòa án nhân dân cấp tỉnh từ năm 2004 đến hết năm 2011 không thụ lý yêu cầu phá sản Đến năm 2013, qua tổng kết thi hành Luật phá sản 63 Tòa án nhân dân cấp tỉnh có 49 tịa án có nhận đơn giải tổng số 336 đơn u cầu tun bố phá sản; 14 tịa án khơng nhận đơn, giải đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Trong tổng số 336 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản giải này, Tòa án 236 định mở thủ tục phá sản, 83 định tuyên bố phá sản Trong 83 định tuyên bố phá sản có trường hợp Tòa án định tuyên bố bị phá sản trường hợp đặc biệt So với số liệu hàng chục ngàn doanh nghiệp ngưng hoạt động năm số nêu thực q ỏi Trong quan niệm doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt khối doanh nghiệp nhà nước, phá sản hình phạt nặng nề mang tính răn đe nhiều mang tính tích cực Đối với nhiều doanh nghiệp phá sản bị tuyên bố phá sản xấu, tiêu 25 cực Chính thiếu hiểu biết hiểu biết chưa đầy đủ mục tiêu luật phá sản lợi ích có phần khơng rõ ràng cho doanh nghiệp quy định phục hồi doanh nghiệp khả theo Luật Phá sản khiến doanh nghiệp thường tìm cách để né tránh việc áp dụng Luật Thực tế làm cho doanh nghiệp khả toán bị động thụ động việc nắm bắt thực thi pháp luật phá sản Do vậy, nhận thức doanh nghiệp Việt Nam, phá sản đồng nghĩa với “cái chết” doanh nghiệp mà quan tâm đến khả “sống” để tìm cách phục hồi khả kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, Luật Phá sản năm 2014 ban hành với quy định phục hồi doanh nghiệp thủ tục phải tuân thủ muốn phục hồi doanh nghiệp thật xa lạ doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, chủ nợ chí quan quản lý Nhà nước, có Tịa án Thẩm phán tổ quản lý, lý tài sản nói riêng Tình trạng tất yếu làm giảm hiệu thực thi Luật Phá sản nói chung 1.2 Tại chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng t.x Dĩ An Kể từ văn phòng luật thành lập tư vấn cho 300 khách hàng có yêu cầu tư vấn vấn đề giải thể phá sản doanh nghiệp Trong văn phòng tiếp nhận xữ lý 16 hồ sơ yêu cầu giải thể doanh nghiệp, hồ sơ gửi tòa án yêu cầu phá sản So sánh hai số đủ thấy rõ doanh nghiệp e rè với thủ tục phá sản doanh nghiệp Hầu hết chủ doanh nghiệp tới với văn phòng luật lựa chọn phương pháp giải thể doanh nghiệp sát nhập thủ tục phá sản Trong số doanh nghiệp lựa chọn đường phá sản có doanh nghiệp phục hồi quay trở lại với hoạt động kinh doanh Số doanh nghiệp phục hồi quay trở lại hoạt động ỏi phần lực tư vấn, tiếp cận vấn đề phục hồi doanh nghiệp khả tốn cịn hạn chế Đề xuất hồn thiện pháp luật Việt Nam phục hồi doanh nghiệp khả tốn 2.1 Đề xuất hồn thiện Luật phá sản 2014 Chính sách phục hồi khơng đơn trình tự thủ tục pháp lý, giải pháp hiệu nhằm cứu vãn doanh khỏi tình trạng phá sản Do đó, pháp luật phá sản Việt Nam cần có điều chỉnh thích hợp nhằm đảm bảo thực thủ tục Qua trình nghiên cứu, tác giả xin đưa số đề xuất cho pháp luật phá sản Việt Nam sau: Thứ nhất, bổ sung quy định có liên quan đến trình giám sát phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy đinh cách thức thực việc giám sát chủ nợ việc thực phương án phục hồi kinh doanh; quyền hạn Tòa án, chủ nợ giám sát mà phát doanh nghiệp thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Đặc biệt bổ 26 sung thêm chế tài xử phạt vi phạm trình giám sát thực phục hồi doanh nghiệp Thứ hai, bổ sung quy định chủ nợ mới, phải quy định quyền ưu tiên toán trước khoản nợ chủ nợ so với chủ nợ cũ Bên cạnh quy đinh thêm thời hạn bổ sung thêm danh sách chủ nợ sau Tòa án thực niêm yết Như nhân cao vị trí pháp lý chủ nợ mới, nâng cao tính khả thi việc xuất chủ nợ giai đoạn phục hồi Thứ ba, xây dựng quy phạm giải thích tiêu chí “nợ” Luật Phá sản bao gồm nghĩa vụ dân liên quan đến tài sản mà doanh nghiệp phải thực theo quy định pháp luật, qua bảo đảm tốt quyền lợi chủ nợ, người lao động thực quyền yêu cầu phá sản doanh nghiệp Thứ tư, Luật phá sản 2014 không ghi nhận việc định lượng khoản nợ để xác định khả tốn doanh nghiệp, giá trị khoản nợ yếu tố cần quan tâm, đặc biệt khoản nợ lớn có giá trị hàng tỷ đồng để tránh trường hợp thành viên doanh nghiệp thực tẩu tán tài sản, lẩn trốn trước có đơn yêu cầu tuyên bố doanh nghiệp phá sản Bên cạnh đó, việc pháp luật đưa yếu tố định tính doanh nghiệp khả tốn, tức vào khả trả nợ doanh nghiệp vào thời điểm chủ nợ yêu cầu dẫn tới việc nhiều chủ nợ lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời khơng phải khả tốn cách tràn lan Thứ năm, giá trị pháp lý Hội nghị chủ nợ chưa đề cao quyền tự doanh nghiệp chủ nợ việc áp dụng thủ tục toán áp dụng thủ tục tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Tại điều 64 Luật Phá sản 2014 không đề cập đến quyền đề xuất chủ nợ việc áp dụng thủ tục toán áp dụng thủ tục tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Hội nghị chủ nợ Do cần bổ sung thêm quyền lực cho chủ nợ nhằm đảm bảo quyền lợi công cho bên 2.2 quốc tế Đề xuất hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam dựa kinh nghiệm Thủ tục phục hồi có nhiều tên gọi khác quản lý Anh nước thuộc khối thịnh vượng chung (Canada, Úc); chế độ người quản lý Mỹ (năm 1898); thủ tục hòa giải tổ chức lại (chỉnh lý, chỉnh đốn) Mỹ (LPS sửa đổi năm 1874), Trung Quốc (1986); thủ tục phục hồi Mỹ (1978), Pháp (từ 1967), Trung Quốc (2007), 35 nhiên thủ tục thể mục tiêu áp dụng biện pháp cần thiết nhằm tạo điều kiện cho nợ tình trạng phá sản 35 Dương Hương Sơn 2013, Phục hồi doanh nghiệp phá sản, mục tiêu lớn vấn đề lập pháp pháp luật phá sản đại, Bộ Tư pháp 27 hồi sinh Thủ tục phục hồi trước hết giải pháp nhằm cứu vãn doanh nghiệp khả tốn tránh bị phá sản, bên cạnh cịn giải pháp bảo vệ lợi ích chủ nợ, người lao động đảm bảo ổn định chung cho toàn xã hội Dựa học hỏi từ pháp luật nước Anh Cộng hịa Pháp, tác giả có số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam sau: Thứ nhất, điều kiện để áp dụng thủ tục phục hồi cần quy định dựa tiêu chí rõ ràng Những tiêu chí sở hợp lý để từ xác định doanh nghiệp cần áp dụng thủ tục phục hồi hay bị áp dụng thủ tục lý Có hai loại tiêu chí thường sử dụng, tiêu chí định lượng tiêu chí định tính Các tiêu chí định lượng thường xác định sở lượng giá trị tiền mà nợ không trả vào thời điểm định Tiêu chí định tính nêu trạng thái doanh nghiệp khả mà không cần xác định số cụ thể, ví dụ Luật phá sán Pháp xác định doanh nghiệp khả toán áp dụng thủ tục phục hồi tài sản có sẵn doanh nghiệp khơng đủ để bù đắp tài sản nợ phải trả36 Theo khoản 1, Điều 68 Luật phá sản 2014 Việt Nam nay, điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp phụ thuộc hồn tồn vào ý chí chủ nợ Trong đó, với tâm lý e dè chủ nợ quy định đưa thủ tục phục hồi doanh nghiệp vào đường mịn khơng thể phát triển Do đó, pháp luật Việt Nam cần mở rộng thêm tiêu chí xác định điều kiện phép mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp khác ngồi ý chí chủ quan chủ nợ dựa yếu tổ định lượng định tính khách quan Thứ hai, đối tượng áp dụng thủ tục phục hồi ln có xu hướng mở rộng Có nước quy định thủ tục phục hồi áp dụng cho doanh nghiệp lớn áp dụng doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên đối tượng luật phá sản nói chung ln có xu hướng mở rộng, tạo nên bình đẳng cho đối tượng Trong thủ tục phục hồi, việc chọn đối tượng áp dụng có xu hướng đó, ví dụ số nước phát triển Anh, Pháp đối tượng áp dụng bao gồm pháp nhân thể nhân; bao gồm doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Hiện pháp luật Việt Nam quy định thủ tục phục hồi áp dụng cho doanh nghiệp hợp tác xã mà chưa bàn đến đối tượng cá nhân Tuy nhiên với xu hướng phát triển chung toàn xã hồi, tầm ảnh hưởng cá nhân kinh tế xã hội ngày lớn, pháp luật Việt nam nên có đón đầu phát triển kịp thời cách mở rộng thêm đối tượng áp dụng pháp luật phá sản cá nhân Thứ ba, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định tăng cường vai trị Tịa án q trình phục hồi doanh nghiệp Vai trị Tịa án khơng gị bó việc giám sát hình thức mà Tịa án phải người kiểm tra, giám sát toàn quyền định Bên cạnh đó, bổ sung giai đoạn giám sát quan giám sát vào 36 Section L631-1 Code de commerce 2009 28 tình thực thủ tục phục hồi Trong pháp luật Pháp cho thấy, giai đoạn giám sát có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình phục hồi hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, giai đoạn giám sát thủ tục phục hồi doanh nghiệp nên cho phép thành lập quan giám sát bao gồm chủ nợ , đại diện quan nhà nước Đại diện người lao động nhằm đảm bảo công dung hịa lợi ích bên Thứ tư, bổ sung biện pháp trừng phạt trình giám sát Hành động học từ luật pháp Cơng hịa Pháp doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân tham gia vào trình phục hồi bị phạt dân nêu không thực yêu cầu Tịa án có hành vi vi phạm pháp luật Như tạo áp lực vừa đủ thúc đẩy doanh nghiệp phục hồi cách có hiệu đảm bảo sát quan chức trình Thứ năm, cho phép doanh nghiệp đăng ký phục hồi doanh nghiệp trực tuyến thơng qua trang web thức tòa án Pháp luật Việt Nam đưa việc đăng ký phục hồi doanh nghiệp trở nên rườm rà ln cần tổ chức Hội nghị chủ nợ để cho phép hồi phục, thông qua phương án hồi phục cơng nhận định Tịa án Nếu pháp luật Việt Nam đặt điều kiện khách quan phép doanh nghiệp thực thủ tục phục hồi việc doanh nghiệp hoàn tất hồ sơ đăng ký online tương tự pháp luật phá sản Anh rút gọn nhiều thời gian công sức cho tất đối tượng có liên quan 2.3 Đề xuất phương pháp tư vấn cho văn phòng luật doanh nghiệp đến tư vấn  Yêu cầu luật sư: Luật sư phải nắm rõ luật phá sản luật, luật có liên quan Biết nắm bắt tâm lý chủ doanh nghiệp đến tư vấn Cách truyền đạt vấn đề phải rõ ràng, mạch lạc có sở pháp lý nhằm tạo nên tin tưởng từ phía chủ doanh nghiệp Đưa ưu, nhược điểm lựa chọn, phân tích sâu rõ nội dung tư vấn Luật sư phải thể có kiến thức chun mơn vấn đề này, sẵn sàng tư vấn hỗ trợ pháp lý cần thiết có tinh thần trách nhiệm cao khách hàng, thái độ làm việc nghiêm túc…  Yêu cầu luật sư tư vấn Thứ nhất: Lắng nghe trình bày chủ doanh cách thấu hiểu đồng cảm với họ Tìm kiếm họ thơng tin giá trị tình hình doanh nghiệp thời điểm thơng qua trình bày tài liệu từ họ cung cấp Thứ hai: Lắng nghe mong muốn chủ doanh nghiệp… 29 Thứ ba: dựa mong muốn thực tế chủ doanh nghiệp đưa lời tư vấn cho chủ doanh nghiệp Trong ưu tiên lựa chọn phương pháp phục hồi doanh nghiệp khả tốn để tư vấn, tập trung giải thích rõ phương pháp cho chủ doanh nghiệp 30 KẾT LUẬN Tuy pháp luật phá sản Việt Nam có gần 25 năm hình thành phát triển chưa áp dụng vào thực tiễn cách sâu rộng Bởi hai nguyên nhân Một doanh nghiệp Việt Nam có nhiều e dè, khơng nắm rõ nội dung pháp luật phá sản dẫn đến việc từ chối áp dụng loại quy định Hai quy định pháp luật phá sản chứa nhiều bất cập, chưa có tính khả thi cao Do đó, muốn phát huy chức pháp luật phá sản điều tiết hoạt động kinh doanh sản xuất hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, địi hỏi chuyển thích ứng quy định pháp luật Trong báo cáo, tác giả trọng tâm đề cập đến sách “Phục hồi doanh nghiệp khả tốn” luật hóa Luật phá sản 2004 Luật phá sản 2014 Qua viết, tác giả nhận thấy, nội dung, quy định phục hồi doanh nghiệp khả tốn có phân bổ vị trí rõ ràng cho chủ tham gia, nhiên chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể cần có điều chỉnh lại đề phù hợp với xu phát triển giới Ngày nay, phần lớn quốc gia giới ủng hộ xu hướng “hướng vào nợ” để tạo cho nợ - doanh nghiệp khả toán hội hồi sinh, qua trở hoạt động kinh doanh sản xuất bình thường Chính vậy, quyền lực chuyển giao dần từ tay chủ nợ sang cho quan tư pháp nhà nước Con nợ với hỗ trợ từ chủ nợ xã hội có hội tái sản xuất, thực cải tổ tốt nhằm khắc phục nguyên nhân dẫn đến nguy phá sản Bên cạnh đó, thơng qua việc nghiên cứu nội dung quy định sách phục hồi doanh nghiệp hai quốc gia Anh Pháp, tác giả đưa số đề xuất góp ý nhằm hồn thiện cho pháp luật phá sản Việt Nam Chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng thị xã Dĩ An văn phòng trẻ đầy tiềm phát triển, nhận nhiều tin tưởng khách hàng cần tư vấn chủ doanh nghiệp ngồi địa bàn tỉnh Bình Dương Văn phòng cần sâu vào vấn đề phục hồi doanh nghiệp khả tốn nhằm tìm kiếm bước đột phá cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn từ đứng vững sánh vai doanh nghiệp nước Tạo nên điều kiện cạnh tranh công cho doanh nghiệp Việt với doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Trao cho họ hội tiếp tục kinh doanh loại bỏ rủi ro, thiếu sót mà họ vấp phải Cũng từ tạo nên thương hiệu cho văn phòng, giúp văn phòng tiến xa hơn, phát triển ngành dịch tư vấn pháp lý đại diện 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật phá sản 2014 Luật phá sản 2004 Bùi Thị Dung Huyền, “Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 thủ tục phục hồi, thủ tục lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản số kiến nghị”, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao, năm 2010 Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam năm 2005, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Dương Đăng Huệ (2005), Luật phá sản năm 2004 với việc cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 03/2005 Dương Hương Sơn (2013), Phục hồi doanh nghiệp phá sản, mục tiêu lớn vấn đề lập pháp pháp luật phá sản đại, Bộ Tư pháp Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật doanh nghiệp: tình - bình luận - phân tích, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Trung (2017), “Phục hồi doanh nghiệp theo luật phá sản 2014”, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Khoa học xã hội Phạm Duy Nghĩa (2003), Đi tìm triết lí Luật phá sản, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11 10 Tạ Văn Giang (2012), Điều hịa lợi ích chủ nợ nợ thông qua thủ tục phá sản, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Anh Tú, Nguyễn Văn Giang, Điều hịa lợi ích chủ nợ nợ thông qua thủ tục phá sản, Trang Đại học Kiêm Sát Hà Nội online 12 Trương Hồng Hải (2004), Luật phá sản Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 13 Trần Hồng Phong (2017), Phá sản doanh nghiệp lối thoát cho tất bên, Thời báo kinh tế Sài Gòn online 14 Trần Khắc Hoàng (2002), Một số vấn đề thực tiễn phá sản doanh nghiệp, Tạp chí Tồ án nhân dân số 06 15 Viện Đại học mở Hà Nội (2008), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân Tiếng nước 32 16 Companies Act 2006 (England) 17 Companies Act 1986 (England) 18 Code de commerce 2009 (France) 19 Companies House (2018), Guidance: Strike off, dissolution and restoration 20 Companies House (2017), Guidance: Limited liability partnership strike off, dissolution and restoration 21 Deloitte (2009), Difficult Business in France - Impact of the Crisis 22 Jonathan Owen (2017), Company law: The retrospective effect of restoration by the court of a dissolved or struck off company under Chapter of Part 31 of the Companies Act 2006 23 Report of the Parliamentary Committee on Joint Stock Companies (1844) British Parliamentary Papers vol VII 24 The Enterprises in Difficult Situation Act 2005-845 25 The law of 25 January 1985 (England) 26 Schom, Alan (1998), Napoléon Bonaparte 27 Yves Guyon (1991), Entreprises en difficultés: Redressement judiciaire – Faillite, Édition Economica 33 ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TỪ ĐƠN VỊ THỰC TẬP - Đánh giá nhận xét : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… - Xác nhận : Trưởng văn phòng luật Dĩ An : Ngày 23 tháng 03 năm 2018 34 ... nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng 1.2 Cơ sở vật chất chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng .9 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh văn phòng luật sư Vũ Tăng .10 Khái quát sách Phục hồi doanh nghiệp. .. SƯ VŨ TĂNG PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM THỰC TIỂN TƯ VẤN, GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ PHÁ SẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH VĂN PHÒNG LUẬT SƯ VŨ TĂNG” làm... Phục hồi doanh nghiệp khả toán việt nam – thực tiễn giải pháp - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Giới thiệu chung

Ngày đăng: 10/02/2019, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w