1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP THỦY SẢN 86

11 514 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 31,65 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN 86 I/ Đặc điểm tình hình chung của xí nghiệp: -Tên đơn vò : Xí nghiệp chế biến thỷ sản 86. -Tên giao dòch : F86. -Trụ sở: Khu công nghiệp dòch vụ thủy sản Đà Nẵng - Điện thoại : 0511.921960 II/ Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86. 1. Quá trình hình thành: Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 trước đây là xí nghiệp đông lạnh Phước Mỹ được Trung tâm liên doanh Đà Nẵng trực thuộc công ty XNK Miền Trung đầu tư xây dựng tại Phường Phước Mỹ được thành lập theo Quyết đònh số 175/QĐ-CN của Chi nhánh XNK Đà Nẵng ( nay là công ty XNK Miền Trung ) ký ngày 23/2/1991 và được Bộ thuỷ sản phê duyệt luận chứng kinh tế cho phép đầu tư xây dựng Xí nghiệp theo Quyết đònh số 179/QĐ của Bộ thuỷ sản ký ngày 24/6/1990. 2. Phát triển của xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86: Trước ngày 1/7/1992 Xí nghiệp là một trong những đơn vò trực thuộc trung tâm liên doanh thuỷ sản. Qua thực hiện Quyết đònh 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng, căn cứ vào Quyết đònh thành lập doanh nghiệp số 151 cấp ngày 31/7/1993 của công ty XNK thuỷ sản Miền trung, Xí nghiệp hoàn thành với tên gọi là Xí nghiệp Chế Biến Thuỷ Sản 86 ( Tên viết tắc là F86). đóng tại khu vực III, Phường Phước Mỹ Đà Nẵng. Giấy phép kinh doanh số 303000 do trọng tài kinh tế Quảng Nam- Đà Nẵng cấp ngày 14/1/1994. Xí nghiệp ra đời chính thức ngày 31/7/1993, cũng là giai đoạn bắt đầu bước vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện gặp rất nhiều khó khăn, mà khó chủ yếu là vốn và sự cạnh tranh gay gắt trên thò trường XNK, đòi hỏi doanh nghiệp cần có nhiều cố gắng để vươn lên phát triển. Đến tháng 2/1995 có lúc Xí nghiệp phải ngừng sản xuất vì hoạt động kém hiệu quả. Do đó tháng 2/1995, công ty có Quyết đònh thay đổi tổ chức và giao quyền quản lý, điều hành xí nghiệp cho trung tâm TMXNK Đà Nẵng. Sau thời gian tiếp nhận xí nghiệp, trung tâm Thương Mại cùng với xí nghiệp đã tập trung giải quyết những tồn tại như trả nợ vay với số lượng lớn, ổn đònh nâng cao tay nghề cho công nhân, vẹn toàn các công trình công nghệ chế biến trong quá trình sản xuất. Đến nay xí nghiệp có nhiều chuyển biến tốt đẹp, mang lại nhiều thành quả lớn, công nhân viên trong xí nghiệp đều có việc làm ổn đònh, tiền lương được thanh toán đúng hạn góp phần cải thiện đời sống công nhân viên trong xí nghiệp. Nguyên liệu2.1/ Đặc điểm tình hình chung của xí nghiệp:- Tên đơn vò : Xí nghiệp chế biến thỷ sản 86.-Tên giao dòch : F86.-Trụ sở: 305/1 Nguyễn Công Trứ - Quận Sơn Trà - Thành phố Đà Nẵng.- Điện thoại : 0511.932908- Fax : 84511831361.2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86.Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 trước đây là xí nghiệp đông lạnh Phước Mỹ được Trung tâm liên doanh Đà Nẵng trự thuộc công ty XNK Miền Trung đầu tư xây dựng tại Phường Phước Mỹ được thành lập theo Quyết đònh số 175/QĐ-CN của chi nhánh XNK Đà Nẵng ( nay là công ty XNK Miền Trung ) ký ngày 23/2/1991 và được Bộ thuỷ sản phê duyệt luận chứng kinh tế cho phép đầu tư xây dựng Xí nghiệp theo Quyết đònh số 179/QĐ của Bộ thuỷ sản ký ngày 24/6/1990.Trước ngày 1/7/1992 Xí nghiệp là một trong những đơn vò trực thuộc trung tâm liên doanh thuỷ sản. Qua thực hiện Quyết đònh 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng, căn cứ vào Quyết đònh thành lập doanh nghiệp số 151 cấp ngày 31/7/1993 của công ty XNK thuỷ sản Miền trung, Xí nghiệp hoàn thành với tên gọi là Xí nghiệp Chế Biến Thuỷ Sản 86 ( Tên viết tắc là F86). đóng tại khu vực III, Phường Phước Mỹ Đà Nẵng. Giấy phép kinh doanh số 303000 do trọng tài kinh tế Quảng Nam- Đà Nẵng cấp ngày 14/1/1994.Xí nghiệp ra đời chính thức ngày 31/7/1993, cũng là giai đoạn bắt đầu bước vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện gặp rất nhiều khó khăn, mà khó chủ yếu là vốn và sự cạnh tranh gay gắt trên thò trường XNK, đòi hỏi doanh nghiệp cần có nhiều cố gắng để vương lên phát triển.Đến tháng 2/1995 có lúc Xí nghiệp phải ngừng sản xuất vì hoạt động kém hiệu quả. Do đó tháng 2/1995, công ty có Quyết đònh thay đổi tổ chức và giao quyền quản lý, điều hành xí nghiệp cho trung tâm TMXNK Đà Nẵng. Sau thời gian tiếp nhận xí nghiệp, trung tâm Thương Mại cùng với xí nghiệp đã tập trung giải quyết những tồn tại như trả nợ vay với số lượng lớn, ổn đònh nâng cao tay nghề cho công nhân, vẹn toàn các công trình công nghệ chế biến trong quá trình sản xuất.Đến nay xí nghiệp có nhiều chuyển biến tốt đẹp, mang lại nhiều thành quả lớn, công nhân viên trong xí nghiệp đều có việc làm ổn đònh, tiền lương được thanh toán đúng hạn góp phần cải thiện đời sống công nhân viên trong xí nghiệp.2.1.2/ Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp chến biến Thuỷ Sản 86.a/ Chức năng của Xí nghiệp 86:Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 là đơn vò trực thuộc công ty XNK thuỷ sản Miền Trung, thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản bông tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng để hoạt động theo quy đònh của Nhà nước. Ngoài ra xí nghiệp còn có chức năng tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự phân cấp quản lý của giám đốc công ty XNK thuỷ sản Miền Trung và nghiên cứu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý, đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng nhôm thúc đẩy sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thò trường.b/ Nhiệm vụ của Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86:- Xí nghiệp chòu trách nhiệm vầ các hoạt động tài chính của mình cũng như về quản lý vốn tài sản, các quy đònh chế biến, hạch toán kế toán .phải công bố công khai trung thực các báo cáo tài hàng năm.- Thực hiện các nghóa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách theo đúng chế độ quy đònh của Nhà nước.- Tổ chức thu mua nguyên liệu thuỷ sản kòp thời để đảm bảo lượng nguyên liệu đầy đủ cho xí nghiệp hoạt động.- Chế biến hoặc gia công các loại sản phẩm thuỷ sản dùng cho xí nghiệp và tiêu dùng nội đòa.- kinh doanh các sản phẩm thuỷ sản, các loại vật tư, hàng hoá phục vụ cho việc phát triển ngành thuỷ sản và đời sống nhân dân.- Tổ chức liên doanh, liên kết các đơn vò trực thuộc, mọi thành phần kinh tế theo sự uỷ quyền của Giám đốc công ty XNK thuỷ sản Miền trung.- Kết hợp khai thác thuỷ sản với nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái và không gây ô nhiễm xung quanh khu vực.- Đảm bảo thực hiện đúng quyền lợi nghóa vụ đối với người lao động theo quy đònh của Nhà nước.2.1.3/ Đặc điểm của tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại doanh nghiệp:a/ Tổ chức quản lý tại xí nghiệp :- Tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp:Trên cơ sở quản lý của quy trình sản xuất kinh doanh và quy mô của xí nghiệp, trong mấy năm qua xí nghiệp đã có một bộ máy quản lý gồm 70 người trên tổng số lượng các bộ phận công nhân viên trên toàn xí nghiệp ( trong 02 năm 2000 và 2001). Trong đó đại học chiếm 55,7 %, Trung cấp chiếm 8,57, ngoài ra các bộ phận khác không có bông cấp do làm lâu năm nên có kinh nghiệm cao. Ch1/4ng hạn ở phòng kế toán có 06 người trong đó 05 người có trình độ đại học còn lại 01 người trình độ trung cấp, còn lại đều là trình độ Đại học. Qua đó cho thấy xí nghiệp đã ra đời không lâu nhưng có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ cao lại làm việc theo đúng ngành nghề của mình. đây là một tài sản vô giá của xí nghiệp.- Chức năng nhiệm vụ của phòng ban là người được công ty XNKTSMT bổ nhiệm.+ Giám đốc : Là người đứng đầu xí nghiệp, chòu trách nhiệm chung, trực tiếp phụ trách các vấn đề công tác đối ngoại và quyết đònh xử lý các hợp đồng kinh tế về mua bán và đầu tư. Ngoài ra Giám đốc còn phụ trách công tác kế toán, tổ chức hành chính.+ Phó Giám đốc Nội Chính : Tham mưu giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp về các hoạt động nội chính, phụ trách và quản lý trực tiếp phòng quản lý hành chính và phân xưởng điện. Giám đốc uỷ quyền điều hành công việc chung của xí nghiệp khi Giám đốc đi công tác hoặc vắng mặt.+ Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách công tác thuộc khối sản xuất, tham mưu giúp việc cho Giám đốc. Về hoạt động sản xuất, tham mưu chế biến, chỉ đạo và điều hành phân xưởng sản xuất.+ Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Có trách nhiệm tham mưu phòng kế hoạch tài chính kế toán xí nghiệp, kiểm tra tính toán tổng hợp các nguồn thu, chi cho sản xuất kinh doanh và ghi sổ kòp thời, chính xác, tính toán giá thành sản phẩm và xác đònh hiệu qủ kinh doanh toàn doanh nghiệp. đồng thời có nhiệm vụ lập và gửi các báo cáo quyết toán kòp thời và đảm bảo đúng thời gian quy đònh.+ Phòng KCS: Có trách nhiệm hướng dẫn và theo dõi việc sản xuất về mặt kỹ thuật, phòng có trách nhiệm kiểm tra chất lượng và kích cỡ nguyên liệu cũng như thành phẩm hoàn thành nhập kho, tổ chức tiếp tục hướng dẫn sản xuất sản phẩm mới.+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tuyển dụng và điều hành lao động tiền lương, theo dõi tình hình chấp hành kỷ luật lao động và tổ chức tiêu thụ phế liệu hải sản.+ Phân xưởng cơ điện: Tham mưu cho lãnh đạo xí nghiệp về việc quản lý, vận hành sửa chữa toàn bộ thiết bò sản xuất, quản lý hệ thống điện nước, vận hành sửa chữa toàn bộ thiết bò sản xuất, quản lý hệ thống điện nước, vận hành sản xuất nước đá, hệ thống cung cấp nước.+ Phân xưởng sản xuất trực tiếp: Tổ chức theo dõi chỉ đạo sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất một cách tốt nhất.+ Các phòng ban, bộ phận trong xí nghiệp luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau và tác độnh qua lại lẫn nhau nhôm đạt được kết quả tốt trong công tác, duy trì thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. 3/ Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp chế biến Thuỷ Sản 86. a/ Chức năng của Xí nghiệp 86: Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 là đơn vò trực thuộc công ty XNK thuỷ sản Miền Trung, thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng để hoạt động theo quy đònh của Nhà nước. Ngoài ra xí nghiệp còn có chức năng tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự phân cấp quản lý của giám đốc công ty XNK thuỷ sản Miền Trung và nghiên cứu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý, đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thò trường. b/ Nhiệm vụ của Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86: - Xí nghiệp chòu trách nhiệm vầ các hoạt động tài chính của mình cũng như về quản lý vốn tài sản, các quy đònh chế biến, hạch toán kế toán .phải công bố công khai trung thực các báo cáo tài chính hằng năm. - Thực hiện các nghóa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách theo đúng chế độ quy đònh của Nhà nước. - Tổ chức thu mua nguyên liệu thuỷ sản kòp thời để đảm bảo lượng nguyên liệu đầy đủ cho xí nghiệp hoạt động. - Chế biến hoặc gia công các loại sản phẩm thuỷ sản dùng cho xí nghiệp và tiêu dùng nội đòa. - Kinh doanh các sản phẩm thuỷ sản, các loại vật tư, hàng hoá phục vụ cho việc phát triển ngành thuỷ sản và đời sống nhân dân. - Tổ chức liên doanh, liên kết các đơn vò trực thuộc, mọi thành phần kinh tế theo sự uỷ quyền của Giám đốc công ty XNK thuỷ sản Miền trung. - Kết hợp khai thác thuỷ sản với nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái và không gây ô nhiễm xung quanh khu vực. - Đảm bảo thực hiện đúng quyền lợi nghóa vụ đối với người lao động theo quy đònh của Nhà nước. III. Qui mô sản xuất và đặc điểm qui trình sản xuất: Nguyên sau khi mua về được đua vào sản xuất chế biến, trải qua quá trình xử lý kỹ thuật ở các giai đoạn công nghệ sẽ ra thành phẩm và được bảo quan để xuất khẩu.Xí nghiệp chế biến nhiều loại sản phẩm đông lạnh, mỗi loại đều có yêu cầu chế biến cụ thể được áp dụng riêng từng loại sản phẩm, theo yêu cầu của khách hàng và thò trường tiêu thụ. Nói chung quá trình công nghệ đều traiû qua các bước sau: + Nguyên liệu khai thác: Được phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và trong khi đưa vào sản xuất thì phải được bảo quản trong điều kiện đặc biệt, không để lâu được trong điều kiện bình thường vì đây là loại thực phẩm tươi sống như Tôm, Cá, Mực… + Khâu tiếp nhận: Nguyên liệu mua về bộ phận tiếp nhận tiến hành ghi phiếu tiếp nhận nguyên liệu. Nội dung của phiếu gồm : Sản lượng, chất lượng kích cỡ của trừng loại nguyên liệu sau đó chuyển sang khâu phân loại. + Khâu Phân loại: Trước khi phân loại nguyên liệu phải được làm sạch các tạp chất, rửa lại bằng nước sạch có pha thêm hoá chất để giữ cho nguyên liệu tươi. + Khâu xử lý chế biến: Tuỳ theo mỗi loại sản phẩm mà có cách chế biến riêng. Kết thúc quá trình này nguyên liệu này trở thành bán thành phẩm và rửa lại bằng nước có pha thêm hoá chất 10pp.mclorine. + Khâu phân loại, phân cỡ: Sau khi đã hoàn thành các khâu trên và làm sạch chuyển qua khâu phân loại bắt đầu phân loại và phân cỡ xếp vào khay. + Khâu phân cỡ, xếp khay: Bán thành phẩm được phân loại theo kích cỡ , sau khi được xếp vào khay theo đúng kích cỡ, sau khi được xếp vào khay theo yêu cầu về mặt kỹ thuật. + Khâu chạy đông: Sau khi được xếp vào khay theo đúng kích cỡ,bán thành phẩm được đưa vào tủ chạy đông, thời gian chạy ít nhất là 15 phút. Bộ phận cách đông tiến hành chạy động khoảng 4 đến 5 tiếng đồng hồ. + Khâu tác khay nạo băng: Sau khi chạy đông xong đem ra nạo hết đá và chuyển sang khâu khác. + Khâu ra hàng và đóng gói : Nạo bằng xong chuyển cho khâu đóng gói vào bao bì nhập kho thành phẩm, tại đây các bộ phận KCS kiểm tra chất lượng kỹ lưỡng và bắt đầu nhập kho thành phẩm. IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: * Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại xí nghiệp : Trên cơ sở quản lý của quy trình sản xuất kinh doanh và quy mô của xí nghiệp, trong mấy năm qua xí nghiệp đã có một bộ máy quản lý gồm 70 người trên tổng số lượng các bộ phận công nhân viên trên toàn xí nghiệp ( trong 05 năm 2000,2001,2002,2003, 2004). Trong đó đại học chiếm 55,7 %, Trung cấp chiếm 8,57, ngoài ra các bộ phận khác không có bằâng cấp do làm lâu năm nên có kinh nghiệm cao. Chẳng hạn ở phòng kế toán có 06 người trong đó 05 người có trình độ đại học còn lại 01 người trình độ trung cấp, còn lại đều là trình độ Đại học. Qua đó cho thấy xí nghiệp đã ra đời không lâu nhưng có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ cao lại làm việc theo đúng ngành nghề của mình. đây là một tài sản vô giá của xí nghiệp. Chức năng nhiệm vụ của phòng ban là người được công ty XNKTSMT bổ nhiệm. Giám đốc PGĐ Nội Chính Phó GĐ Sản xuất Phòng Tổ chức- Hành chínhPhân xưởng Cơ điệnPhòng KTNghiệp vụ Phòng kế toán tài vụ Phòng KCS Phân xương sản xuất + Giám đốc : Là người đứng đầu xí nghiệp, chòu trách nhiệm chung, trực tiếp phụ trách các vấn đề công tác đối ngoại và quyết đònh xử lý các hợp đồng kinh tế về mua bán và đầu tư. Ngoài ra Giám đốc còn phụ trách công tác kế toán, tổ chức hành chính. + Phó Giám đốc Nội Chính : Tham mưu giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp về các hoạt động nội chính, phụ trách và quản lý trực tiếp phòng quản lý hành chính và phân xưởng điện. Giám đốc uỷ quyền điều hành công việc chung của xí nghiệp khi Giám đốc đi công tác hoặc vắng mặt. + Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách công tác thuộc khối sản xuất, tham mưu giúp việc cho Giám đốc. Về hoạt động sản xuất, tham mưu chế biến, chỉ đạo và điều hành phân xưởng sản xuất. + Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Có trách nhiệm tham mưu phòng kế hoạch tài chính kế toán xí nghiệp, kiểm tra tính toán tổng hợp các nguồn thu, chi cho sản xuất kinh doanh và ghi sổ kòp thời, chính xác, tính toán giá thành sản phẩm và xác đònh hiệu quả kinh doanh toàn doanh nghiệp. đồng thời có nhiệm vụ lập và gửi các báo cáo quyết toán kòp thời và đảm bảo đúng thời gian quy đònh. + Phòng KCS: Có trách nhiệm hướng dẫn và theo dõi việc sản xuất về mặt kỹ thuật, phòng có trách nhiệm kiểm tra chất lượng và kích cỡ nguyên liệu cũng như thành phẩm hoàn thành nhập kho, tổ chức tiếp tục hướng dẫn sản xuất sản phẩm mới. + Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tuyển dụng và điều hành lao động tiền lương, theo dõi tình hình chấp hành kỷ luật lao động và tổ chức tiêu thụ phế liệu hải sản. + Phân xưởng cơ điện: Tham mưu cho lãnh đạo xí nghiệp về việc quản lý, vận hành sửa chữa toàn bộ thiết bò sản xuất, quản lý hệ thống điện nước, vận hành sửa chữa toàn bộ thiết bò sản xuất, quản lý hệ thống điện nước, vận hành sản xuất nước đá, hệ thống cung cấp nước. + Phân xưởng sản xuất trực tiếp: Tổ chức theo dõi chỉ đạo sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất một cách tốt nhất. + Các phòng ban, bộ phận trong xí nghiệp luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau nhằâm đạt được kết quả tốt trong công tác, duy trì thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp: V. Khó khăn và thuận lợi: 1. Khó khăn: Trong công tác quản lý tại xí nghiệp, mối quan hệ chức năng giữa các phòng ban chưa được coi trọng, chỉ dùng lại ở mức độ đơn thuần về nghiệp vụ. Chính vì vậy mà xí nghiệp chưa tập trung được trí tuệ của phòng, ban nhằm giải quyết những công việc mang tính chất chung của xí nghiệp, điều này đã làm cho những ý kiến tham mưu thường hay bò chồng chéo, không đồng bộ và thiếu sự thống nhất với nhau gay khó khăn cho công tác chỉ đạo của giám đốc và làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn còn nhiều bất hợp lý. Một số khoản mục xí nghiệp hạch toán chưa đúng nguyên tắc hệ thống kế toán quy đònh như: Chi phí vật liệu phụ, Khấu hao TSCĐ, trong sản xuất chính thường thì sản phẩm hàng đông chòu thêm các khoản chi phí của nhóm hàng khác. Bên cạnh đó việc phân bổ chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhóm hàng thì xí nghiệp lại phân bổ theo tiêu thức “ Tỷ lệ giá trò thương phẩm”. Có nghóa là nhóm hàng nào sản xuất nhiều thì phân bổ nhiều và ngược lại. Việc phân bổ như vậy là không hợp lý vì trong thực tế chi phí sản xuất của xí nghiệp không hoàn toàn chòu ảnh hưởng bởi giá trò thương phẩm của sản phẩm sản xuất ra. Giá bán trên thò trường cao hay thấp hoặc bằng giá trò sản phẩm sản xuất ra điều đó hoàn toàn không do ngừng chi phí chi ra trước đó quyết đònh. Như vậy ta chọn chi phí tiền lương công nhân sản xuất để phân bổ chi phí sản xuất chung. Bởi vì công nhân sản xuất thì máy móc mới hoạt động, điện năng mới được tiêu hao, công nhân sản xuất nhiều thì chi phí nhiều, công nhân sản xuất ít thì chi phí ít, công nhân không sản xuất thì máy ngừng hoạt động. Ngoài công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của xí nghiệp là chặt chẻ, việc tính khấu hao TSCĐ còn chưa hợp lý, tài sản sử dụng cho bộ Kế toán trưởng Kế toántổng hợp Kế toánThanh toán Kế toán công cu,ï vật tư, TSCĐ Kế toán TP, Giá thành,công nợbên ngoài phận bán hàng xí nghiệp hạch toán cho bộ phận sản xuất chính chòu chi phí điều này ảnh hưởng đến giá thành của sản xuất trong kỳ. 2. Thuận lợi: Qua nghiên cứu thực tiển về quá trình hình thành và phát triển tại xí nghiệp cũng như công tác tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, tổ chức công tác hạch toán kế toán nói chung, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng ta thấy chính nhờ sự đóáng góp lớn lao của cán bộ quản lý, công nhân viên trong toàn xí nghiệp, cơ cấu tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp tương đối hoàn chỉnh. Đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đây là khâu trung tâm của công tác hạch toán kế toán. Phòng kế toán đã xác đònh được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm rất phù hợp với trình độ, nghiệp vụ của cán bộ kế toán tại xí nghiệp. VI. Tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp: 1.Tổ chức bộ máy kế toán: Là một vấn đề có ý nghóa rất lớn, nhằm đảm bảo vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: Nội dung tổ chức bộ máy kế toán bao gồm các vấn đề: Xác đònh nhân viên kế toán, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán, mối quan hệ giữa các bộ phận, quan hệ giữa phòng kế toán và các phòng ban khác trong xí nghiệp. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán a. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán là theo dõi việc phản ánh, ghi chép, phản ánh kòp thời chính xác, liên tục và có hệ thống về tình hình biến động vốn, vật tư, lãi lỗ… Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, các khoản thanh toán với các đơn vò trực thuộc, khách hàng hay cấp trên theo dõi đúng chế độ và yêu cầu quản lý tài chính của công ty. Việc lựa chọn hình thức kế toán là một trong những nội dung quan trọng để tổ chức công tác kế toán phù hợp với quy mô hoạt động của xí nghiệp. Hình thức kế toán phù hợp nhất là vừa tập trung, vừa phân tán, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến xí nghiệp, chòu trách nhiệm báo cáo với các ban ngành chủ quản kết quả kinh doanh của xí nghiệp. Đồng thời trực tiếp giao dòch với khách hàng đây là hình thức tổ chức kế toán mà xí nghiệp đang áp dụng hiện nay. + Nhiệm vụ của kế toán trưởng: Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp là người chòu trách nhiệm tổ chức bộ phận kế toán, điều hành bộ phận kế toán sao cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. + Nhiệm vụ của kế toán thanh toán: Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền mặt, TGNH. Căn cứ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quan hệ mua bán, thực hiện công nợ. Kế toán thanh toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi, có biện pháp thu hồi và chi trả, cuối tháng đối chiếu với các sổ chi tiết để đối chiếu lên bảng kê công nợ. Ngoài ra kế toán thanh toán còn thanh toán BHXH, tiền lương và các khoản phụ cấp khác cho người lao động. + Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, giá thành: hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, theo doi việc xuất nhập kho thành phẩm, tồn cuối kỳ, đồng thời theo dõi việc xuất nhập kho công cụ, dụng cụ loa động, vật tư cuối tháng hay cuối quý lên bảng kê báo cáo cho kế toán trưởng. + Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi việc nhập NVL, sự phát triển của TSCĐ hằng tháng, tính khấu hao tài sản cố đònh. Cuối tháng từ bảng kê lên sổ cái và lập bảng cân đối tài sản, khi kế toán trưởng đi vắng có thể thay thế kế toán trưởng ký duyệt những chứng từ phát sinh hằng ngày trong nội bộ xí nghiệp như giấy tạm ứng, phiếu tiếp nhận nguyên liệu. 2. Hình thức sổ kế toán mà xí nghiệp đang áp dụng: Căn cứ vào quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn vò cũng như việc đáp ứng yêu cầu quản lý cụ thể. Hệ thống sổ tại xí nghiệp được tổ chức theo hình thức chứng từ ghi sổ: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp Chi tiết Báo cáo kế toán Bảng cân đối đối số Phát sinh Sổ cái Sổ kế toán chi tiết Chứng từ gốc Bảng kê kiêm chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Quan hệ đối chiếu Ghi hằng tháng Ghi đònh kỳ Trình tự ghi chép tại xí nghiệp thuỷ sản 86: Hằng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần việc cụ thể, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, lập các bảng kê kiêm chứng từ ghi sổ. Bảng kê này khi được lập xong chuyển đến kế toán trưởng ( hoặc người được kế toán trưởng uỷ quyền) ký duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp với đầy đử chứng từ gốc để kế toán tổng hợp vào sổ cái. Cuối kỳ khoá sổ tìm ra tổng số phát sinh nợ và tổng phát sinh có trên sổ cái, tiếp đó căn cư ùvào số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản phải bằng nhau. Số dư của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng với số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kế toán chi tiết. Sau khi kiểm tra khớp, số liệu ghi trên bảng cân đối số phát sinh được dùng để lập bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kế toán khác. Đối với những tài khoản có mở sổ kế toán chi tiết, chứng từ gốc sau khi lập để làm bảng kê được chuyển cho kế toán chi tiết. Cuối tháng cộng các sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh. Các bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra đối chiếu với sổ cái. Dùng làm căn cứ lập báo cáo tài chính. Các loại sổ kế toán: -Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp nó được dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong xí nghiệp. Sổ cái được đóng thành quyển cho cả năm. Trong đó mỗi tài khoản được dành riêng một trang hoặc một số trang tuỳ theo khối lượng nghiệp ít hay nhiều. Căn cứ để ghi sổ cái là các bảng kê kiêm chứng từ ghi sổ. • Các loại sổ chi tiết mà xí nghiệp F86 đang áp dụng hiện nay. - Sổ theo dõi vật tư: Dùng để theo dõi số lượng vật tư, giá trò nhập xuất các loại vật tư phục vụ sản xuất trong kỳ, sổ được mở cho cả năm. Kết cấu của nó gồm các cột spố lượng, đơn giá của các loại vật tư xuất, nhập, tồn trong kỳ. Mỗi loại vật tư được theo dõi trên một hoặc một số trang sổ tuỳ theo số lượng vật tư nhiều hay ít. Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho vật tư để vào sổ theo dõi vật tư theo mỗi loại vật tư. Cuối tháng tổng hợp số phát sinh trong tháng để lập bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn kho vật tư. - Sổ theo dõi công cụ xuất: Sổ này được dùng để xuất công cụ cung cấp cho các bộ phận sử dụng hoặc phân bổ dần cho các bộ phận về số lượng của từng loại công cụ xuất, cấp cho từng bộ phận sử dụng. Kế toán tiến hành ghi vào các công cụ xuất, cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu sổ sách ở kho và kết hợp với bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho công cụ để đối chiếu với thực tế tồn trong kho,đồng thời để theo dõi chi phí sản xuất trong kỳ. - Sổ công nợ: Dùng để theo dõi số phát ính công nợ với công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản miền trung. Đònh kỳ căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán tập hợp các số phát sinh công nợ với công ty, bao gồm các khoản phải thu, các khoản phải trả đối với công ty trên tài khoản 131,331. - Sổ tài khoản 141: Sổ dùng để theo dõi tạm ứng, hoàn ứng phát sinh của các cán bộ, công nhân viên trong xí nghiệp. Sổ theo dõi chi tiết đối với từng nhân viên theo một hoặc một số trang tuỳ theo số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều hay ít. Cuối ngày tổng hợp lại lên báo cáo số fư 141. - Sổ quỹ : Dùng để theo dõi lượng tiền thu vào và chi ra hàng ngày. Cuối ngày tổng hợp lại số đã thu, đã chi ra rút số dư đối chiếu với tồn quỹ. Cuối tháng đối chiếu với sổ cái tài khoản 111,112. 3. Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán : Hiện nay xí nghiệp chế biến thuỷ sản F86 đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết đònh số 1141 THU,CH/QĐ –CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài Chính. Trong đó có các tài khoản liên quan đến chi phí như: TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính giá thành của sản phẩm hoàn thành, dòch vụ hoàn thành nhập kho hay tiêu thụ trong kỳ. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí, từng sản phẩm, nhóm sản phẩm… TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Tài khoản này dùng để theo dõi NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dòch vụ trong kỳ. Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Nếu như vật liệu xuất dùng để chế tạo nhiều loại sản phẩm thì phân bổ chi phí nguyên vật liệu. TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp – Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho người lao động trực tiếp sản xuất gồm tiền lương, phụ cấp lương… Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng chòu chi phí. TK 627: Chi phí sản xuất chung- đây là chi phí phát sinh trong phạm vò phân xưởng, bộ phận sản xuất của xí nghiệp như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ, chi phí khấu hao tài sản cố đònh, chi phí dòch vụ mua ngoài… Tài khoản này không có số dư và được phân bổ cho mỗi loại sản phẩm. Ngoài các tài khoản chi phí trên, ở xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 còn sử dụng các tài khoản liên quan khác. 4. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà xí nghiệp đang áp dụng: Hiện nay xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 5. Niên độ kế toán áp dụng: Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01/01-31/12 6. Kỳ kế toán áp dụng: (Tháng). 7. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp trong điều kiện tin học hoá: Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thì việc đưa máy vi tính vào phục vụ cho công tác quản lý ở các doanh nghiệp là điều cần thiết. xí nghiệp 86, việc đua máy tính vào phục vụ cho công tác quản lý đã được thực hiện cách đây 5,6 năm. Hiện nay để kòp thời cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác cho lãnh đạo, xí nghiệp đang dùng phần mềm kế toán Fast có các phân hệ nghiệp vụ được phân chia rõ ràng phù hợp với công việc của thành viên trong phòng. a.Kế toán tổng hợp: Đây là phân hệ chỉ dành riêng cho kế toán tổng hợp: + Phân hệ này cho phép kế toán cập nhật các đònh khoản của kế toán tổng hợp trên “ Phiếu kế toán”. Các bút toán phân bổ, cấn trừ công nợ…( Các bút toán mà ở các phân hệ khác không thực hiện được). + Kế toán tổng hợp xem các báo cáo kế toán: Bảng cân đối tài khoản, sổ cái tài khoản, xem sổ chứng từ ghi sổ… b.Kế toán tiền mặt, tiền gửi và tiền vay: Phân hệ này dành cho kế toán thanh toán. + Kế toán cập nhật vào: - Thu chi của ngân hàng - Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt. + Xêm các báo cáo: Sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi tiền ngân hàng, số dư tiền gửi ngân hàng, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. c. Kế toán bán hàng và công nợ phải thu Phân hệ này dành cho kế toán d. Kế toán mua hàng và công nợ phải trả thanh toán. + Kế toán cập nhật vào: Phiếu nhập mua hàng, phiếu nhập chi phí mua hàng, hoá đơn bán hàng, hàng bán trả lại. + Xem các báo cáo: Bảng kê phiếu nhập, báo cáo hàng nhập, bảng kê hoá đơn bán hàng, bảng kê phiếu nhập hàng bán bò trả lại, báo cáo bán hàng chi tiết theo mặt hàng, báo cáo tổng hợp hàng bán bò trả lại, báo cáo bán hàng chi [...]... giá thành sản phẩm sản xuất liên tục: Cập nhật và phân bổ NVL& CCLĐ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; phân bổ tiền lương & BHXH, kết chuyển nhân công trực tiếp, phân bổ chi phí sản xuất chung, số lượng sản phẩm nhập trong kỳ, tính giá thành sản phẩm, cập nhật giá cho phiếu nhập thành phẩm + Xem báo cáo: Bảng giá thành sản phẩm, thẻ giá thành sản phẩm, báo cáo tổng hợp giá thành sản phẩm... TSCĐ: Phân hệ này dành cho kế toán TSCĐ, công cụ dụng cụ + Cập nhật số liệu: Cập nhật thông tin về tài sản, tính khấu hao TSCĐ, bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ; khai báo thôi tính khấu hao tài sản, khai báo giảm tài sản + Báo cáo TSCĐ: Báo cáo kiểm kê tài sản cố đònh, báo cáo chi tiết TSCĐ, báo cáo tăng giảm tài sản; báo cáo chi tiết tăng TSCĐ, báo cáo chi tiết giảm TSCĐ… h Báo cáo thuế: - Báo cáo thuế... thuế GTGT đầu vào, đầu ra - Tờ khai thuế - Sổ chi tiết các tài khoản thuế: Sổ theo dõi thuế GTGT được hoàn lại, được miễn giảm - Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp Hiện nay xí nghiệp đã có 20 máy vi tính đã phân bổ đều trong các phòng ban trong xí nghiệp . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN 86 I/ Đặc điểm tình hình chung của xí nghiệp: -Tên đơn vò : Xí nghiệp chế biến thỷ sản 86. -Tên. viên trong xí nghiệp. Nguyên liệu2.1/ Đặc điểm tình hình chung của xí nghiệp: - Tên đơn vò : Xí nghiệp chế biến thỷ sản 86. -Tên giao dòch : F86.-Trụ sở:

Ngày đăng: 04/10/2013, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w