1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu thực trạng và giải pháp

28 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 854,59 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1: Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở dạng bụi.. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị khôngvấn đề riêng l

Trang 1

Lời cảm ơn Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự

hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt từ khi bắt đầu học tập tại Trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúpđỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới quý thầy cô ở khoa sư phạm Tiểu học – Mầm non,Trường đại học Quảng Bình đã dùng tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tại Trường và đã tạo cho em điều kiện tốt để hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã hướng dẫn và chỉ bảo rấtnhiệt tình trong quá trình em làm bài tiểu luận này Đồng thời do trình độ lý luận cũng như thực tiễn còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong các thầy, cô bỏ qua Em rất mong nhận được ý kiến của thầy, cô để em có nhiều kinh nghiệm và bổ sung kiến thức của mình trong lĩnh vực này được hoàn

thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Đồng Hới, ngày 20 tháng 5 năm 2018

Sinh viên

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở dạng bụi

Bảng 2: Nguồn gây ô nhiễm không khí ở dạng khi

Bảng 3:

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH:

Hình 1: Ô nhiễm không khí do phun trào núi lửa.

Hình 2: Ô nhiễm không khí do cháy rừng

Hình 3: Một số ngành công nghiệp ( khai khoáng, nhiệt điện, xi măng…) tiếp tục thải một lượng bụi lớn vào MTKK

Hình 4: Ô nhiễm không khí vào buổi sáng tại Tp Hồ Chí Minh.

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

SO2: Đioxit lưu huỳnh

CO2: Đioxit cacbon

KCN: Khu công nghiệp

MTKK: Môi trường không khí

Trang 6

I-LỜI MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị khôngvấn

đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đềtoàn

cầu.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, và đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn Những năm gần đây nhânloại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí đó là: sự biến đổi của khí hậu – nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và mưa axít

Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề Ô nhiễm môi trường không khí không chỉ tác động xấu đối với sức khỏe con người(đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp)mà còn ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm tầng ôzôn,… Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn Ở Việt Nam, tại các khu công nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau, nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép Và sự gia tăng dân số, gia tăng đột biến của các phương tiện giao trong khi cơ sở hạ tầng còn thấp làm cho tình hình ô nhiễm trở nên trầm trọng

Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam và một số giải pháp khắc phục” để nghiên cứu và qua đó em

đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bài nghiên cứu làm rõ những thực trạng về vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt Namhiện nay, đồng thời phân tích các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó để từ đó đưa

ra được các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí ở Việt Namhiện nay

Trang 7

3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Môi trường không khí tại Việt Nam

3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Môi trường không khí tại Việt Nam

II NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận

1 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí và các khái nghiệm liên quan.

- Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các vật thể lạ hoặc một sự biến đổiquan trọng trong thành phần không khí Làm cho không khí không sạch hoặcgây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)

-Chất gây ô nhiễm môi trường không khí: Là những chất mà sự có mặt của

nó trong không khí gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sựsinh trưởng và phát triển của động thực vật…

+ Chất ô nhiễm sơ cấp: Là chất ô nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường

từ nguồn phát sinh : SO2, CO2, CO, bụi …

+ Chất ô nhiễm thứ cấp: Là chất thâm nhập vào môi trường thông qua phảnứng giữa các chất ô nhiễm sơ cấp và phản ứng thông thường của khí quyển: SO3sinh ra từ SO2 + O2 ; H2SO4 sinhra từ : SO2 + O2 + H2O…

2 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Có thể chia ra thành 2nguyên nhân đó là nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân nhân tạo

Trang 8

2.1 Nguyên nhân tự nhiên

Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay quá trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên…

+ Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua,mêtan và những loại khí khác Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó được phunlên rất cao

Hình 1: Ô nhiễm

không khí do phun trào núi lửa

+ Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra dosấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ Các đám cháy này thường lantruyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí

Trang 9

Hình 2: Ô nhiễm không khí do cháy rừng

+ Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gióthổi tung lên thành bụi Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mangtheo bụi muối lan truyền vào không khí

+ Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thảinhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khísunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí.+ Ô nhiễm không khí là một phần gây ra bởi các hạt bụi được hình thành bởi mộtloạt các chất, chẳng hạn như phấn hoa, bụi và các chất hữu cơ khác

Ngoài ra còn một số yếu tố khác như chất phóng xạ trong tự nhiên, sóng biển…cũng góp một phần nhỏ nguyên nhân vào hiện tượng ô nhiễm không khí

2.2Nguyên nhân nhân tạo

Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt độngcông nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiệngiao thông

2.2.1 Ngành công nghiệp

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất do con người gây ra Quá trình gây ônhiễm là quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khíđốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưacháy hết: muội than, bụi) Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khíđộc đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí.Do bốc hơi, rò rỉ,

Trang 10

thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫntải Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể được hút và thổi rangoài bằng hệ thống thông gió.

- Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: Nhiệt điện;vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm;Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giaothông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người

Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung ở một không gian nhỏ, vàtùy thuộc vào quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại vàloại

chất độc hại sẽ khác nhau

Hình 3: Một số ngành công nghiệp (Khai khoáng, nhiệt điện, xi

măng ) tiếp tục thải một lượng bụi lớn vào MTKK

Cụ thể:

Sản xuất xi măng Bụi, tro vô cơ SiO2, CaO, MgO, C, …

Chế biến than Bụi, tro than Hạt C, bụi cốc, bụi S,…

CN luyện kim Bụi vô cơ Các oxit kim loại, CaO, MgO, C, …Vật liệu xây dựng Bụi khoáng vô cơ SiO2, oxit kim loại, C, …

CN thủy tinh Bụi silic, khoáng Silicat, thạch anh, oxit kim loại, …

CN dệt, tơ sợi Bụi vải bông Bột polime hữu cơ, bột bông, …

CN chế biến gỗ Bụi gỗ Bột gỗ, xenlulozo, phụ gia,…

Bảng 1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở dạng bụi

Trang 11

Nguồn sinh ra Thuộc loại Thành phần chính

CN cốc hóa than Khí than CO, NH3, SO2, NOx, …

Sản xuất xi măng Khí lò SO2, NO2, CO, HCl, HF, …

CN luyện gang,

thép

Khí lò CO, NOx, SO2, hơi kim loại……

CN nhiệt điện Khí than CO, SO2, NOx, HCl, …

CN sản xuất H2SO4 Khí vô cơ SO2, SO3, …

CN sản xuất HNO3 Khí vô cơ NO, NO2, NOx, …

Bảng 2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở dạng khí

2.2.2 Hoạt động nông nghiệp

- Trước hết phải kể đến nguyên nhân từ nhận thức, ý thức, tập quán canhtác của người dân Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp như phânhóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu, thuốc trừnấm, thuốc diệt chuột, thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ một cách tràn lan,không tuân thủ thời gian cách ly sau khi phun thuốc và cả việc vứt bao bìthuốc BVTV

- Sử dụng phân bón thừa thãi gây tồn đọng trong đất, nước, ảnh hưởngđến sức khoẻ con người Việc sử dụng “phân chuồng tươi” liều lượng lớn,không tuân thủ quy trình kỹ thuật, các mẫu đất, nước, rau quả đượcnghiên cứu đều còn tồn dư lượng Fecal Coliorm Khi lạm dụng phân hóahọc, đặc biệt là phân đạm, khiến tồn dư Nitrate, có thể dẫn đến 2 bệnhhiểm nghèo là kìm hãm sự phát triển của trẻ dưới 1 tuổi, làm trẻ xanhxao, gầy yếu và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn(Theo GD&KH).-Nông nghiệp là nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm không khí trên diệnrộng

2.2.2 Giao thông vận tải:

Trang 12

Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc biệt là ở khu

đô thị và khu đông dân cư Quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra cácchất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí nhưCO2,CO,SO2,NOx,Pb,CH4…

Hình 4: Ô nhiễm không khí vào buổi sáng tại thành phố Hồ Chí Minh

Trang 13

nồng độ bụi trong không khí ở các nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêuchuẩn cho phép tới 10 - 20 lần

+ Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật

+ Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thựcvật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năngkháng bệnh

+ Đa số cây ăn quả rất nhạy đối với HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn hơn0,002 mg/m3 thì lá cây bị cháy đốm, rụng lá

+ Sự nóng lên của Trái đất do hiệu ứng nhà kính cũng gây ra những thay đổi ởđộng- thực vật trên Trái đất

Trang 14

+ Mưa axit còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn như Ca

và giết chết các vi sinh vật đất Nó làm ion Al được giải phóng vào nước làm hại rễcây (lông hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước

+ Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả Chúng bịnhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn

+ Các chất gây ô nhiễm không khí có tính axit sẽ kết hợp với các giọt nước trongđám mây làm cho nước có tính acid Khi những giọt nước rơi xuống mặt đất sẽ gâyhại cho môi trường : giết chết cây cối, động vật, cá,….Mưa axit cũng làm thay đổitính chất của nước ở các sông, suối,…làm tổn hại đến những sinh vật sống dướinước

3.2 Đối với con người.

cơ thể (Bụi vào cơ thể tan trong máu và các dịch cơ thể), bệnh về tim mạch…

+ Bụi có thể gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang…

Sulfur Điôxít (SO 2 )và Nitrogen Điôxít (NO 2 ):

Sulfur Điôxít (SO 2 ).

+ Sulphur Điôxít là chất khí hình thành do ôxy hóa lưu huỳnh (S) khi đốt cháy

các nhiên liệu như than, dầu, sản phẩm của dầu, quặng sunfua,… SO2 là chất khígây kích thích đường hô hấp mạnh, khi hít thở phải khí SO2 (thậm chí ở nồng độ

Trang 15

thấp) có thể gây co thắt các cơ thẳng của phế quản Nồng độ SO2 lớn có thể gâytăng tiết nhầy ở niêm mạc đường hô hấp trên và ở các nhánh khí phế quản SO2 ảnhhưởng tới chức năng của phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnhtim mạch, tăng mẫn cảm ở những người mắc bệnh hen,…

+ SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ranước tiểu và kiềm ra nước bọt

+ Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường,thiếu vitamin B và C, ức chế enzim oxydaza

Nitrogen Điôxít (NO 2):

+ Nitrogen Điôxít (NO2): là chất khí màu nâu, được tạo ra bởi sự ôxy hóa Nitơ ởnhiệt độ cao NO2 là một chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến cơ quan hô hấpđặc biệt ở các nhóm mẫn cảm như trẻ em, người già, người mắc bệnh hen –Nếutiếp xúc với NO2 sẽ làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy cơ mắc các bệnh về

hô hấp, tổn thương các chức năng của phổi, mắt ,mũi , họng,…

Cacbon mônôxít (CO)

+ Cacbon mônôxít (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chấtbền vững là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyểnôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu…

Amoniac (NH 3 )

+ NH3 là khí gây độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ hô hấp.+ Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100mg/m3 trong khoảng thời gian ngắn sẽkhông để lại hậu quả lâu dài, nhưng nếu tiếp xúc với NH3 ở nồng độ 1500-2000mg/m3 trong thời gian 30 phút sẽ gây nguy hiểm tới tính mạng

Hydro sunfua (H 2 S).

+ H2S xâm nhập vào cơ thể qua phổi sẽ bị oxy hóa thành sunfat Các hợp chất

có độc tính thấp sẽ không tích lũy trong cơ thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ sẽ

Trang 16

được thải ra ngoài qua khí thở ra,phần còn lại sau khi chuyển hóa được bài tiết quanước tiểu.

+ Hít thở lượng lớn hỗn hợp H2S sẽ gây thiếu oxy đột ngột,có thể dẫn đến tửvong do ngạt thở

+ Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họngkhô và có mùi hôi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ vàgiảm thị lực

+ Thường xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính có thểgây nhiễm độc mãn tính Các triệu chứng có thể là: suy nhược, rối loạn hệ thầnkinh, hệ tiêu hóa,mất ngủ, viêm phế quản mãn tính,…

Các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs)

+ Các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs) gồm nhiều hóa chất hữu cơ trong đóquan trọng nhất là benzen, toluene, xylene, VOCs có thể gây nhiễm độc cấp tínhnếu tiếp xúc ở liều cao, gây viêm đường hô hấp cấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thầnkinh, rối loạn huyết học, gây tổn thương gan – thận, gây kích da,…và là tác nhângây suy tủy, ung thư máu

Chì (Pb):

Chì (Pb): khói xả từ động cơ của các phương tiện tham gia giao thông có chứamột hàm lượng chì nhất định Ngoài ra, chì có thể sinh ra từ các mỏ quặng, từ nhàmáy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp, sơn, hóa chất, Chì xâm nhập vào cơ thể quađường hô hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ, Chì sẽ tích đọng trongxương và hồng cầu gây rối loặn tủy xương, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, taibiến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương và ngoại biên, phá vỡ hồng cầugây thiếu máu, làm rối loạn chức năng thận Phụ nữ có thai và trẻ em rất dễ bị tácđộng của chì (gây sẩy thai hoặc tử vong ,làm giảm trí thông minh, )

Khí Radon.

Trang 17

Hình 6: Không khí ô nhiễm gây hại cho tim

Khí Radon sinh ra do phân rã hạt nhân Urani trong tự nhiên, là loại khí nặng nênthường tồn tại trong lớp không khí sát mặt đất Trong tự nhiên, radon có trong đất

đá, xỉ than, bãi thải vật liệu xây dựng, trong bùn Radon có thể bám qua các hạt bụinhỏ, xâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp hoặc thấm qua da,qua các vếtthương hở gây nên bệnh ung thư phổi ,ung thư máu,….Theo một vài nghiên cứu tácđộng của ô nhiễm môi trường không khí lên sức khỏe của con người, Viện Y họclao động và sức khỏe môi trường ước tính, hàng năm tại Việt Nam có khoảng 626người chết và 1.500 ca mắc bệnh đường hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí

Ngày đăng: 10/02/2019, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w