1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, tổ chức thực hành một số vấn đề liên quan thực trạng và giải pháp sử dụng phân bón hoá học

73 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Ưu điểm của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn Đối với học sinh, trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động,hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra độ

Trang 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ khoa học Hóahọc

Trang 2

PHẦN I MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trước tình hình phát triển kinh tế, xã hội trong nước cũng như trên thế giới hiện nay, Đảng vàNhà nước đã định hướng xây dựng đất nước ta phát triển theo con đường công nghiệp hóa – hiệnđại hóa, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sau gần 40 năm đổi mới đất nước, chúng

ta đã thu được những thành quả nhất định song cũng tồn tại một số vấn đề trong phát triển kinh

tế, phát triển xã hội và quản lý tài nguyên thiên nhiên (TNTN), bảo vệ môi trường

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các vấn đề trên chính là yếu tố con người: do trình độ nhân lựcnước ta còn thấp nên tăng trưởng kinh tế vẫn chủ yếu phát triển theo chiều rộng, ít có sự phát triểntheo chiều sâu dẫn đến sự khai thác quá mức và sử dụng kém hiệu quả, sử dụng không hợp lý cácnguồn nguyên liệu, các khí tự nhiên vào phục vụ cho các nhu cầu của con người, làm mất cân bằngnhiều hệ sinh thái và tăng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính vào bầu khí quyển gây ra nhiều hiệntượng thời tiết bất thường như lũ lụt, hạn hán…tác động rất xấu đến đời sống kinh tế của con người Hiện nay, để phát triển nền nông nghiệp, nâng cao năng suất cây trồng qua đó phát triển kinh tếcần có sự tham gia của các loại phân bón hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụngphân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật đã giúp chúng ta có nhiều thành tựu đáng kể trong nôngnghiệp Tuy nhiên việc làm nào cũng có những mặt trái của nó Việc lạm dụng, sử dụng quá liềulượng các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật vào cây trồng nông nghiệp của nông dân đang làm ônhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí ở nhiều nơi; đồng thời gây nên nhiều loại bệnhnguy hiểm ảnh hưởng nặng nề đến chính sức khỏe con người…

Trong quá trình bảo vệ và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta cũng đã nhận thức đượctầm quan trọng của yếu tố con người trong quá trình phát triển đất nước, coi đây là một trongnhững ưu tiên hàng đầu phải thực hiện hiện nay đặc biệt là với học sinh các cấp học phổ thông

Để làm được điều đó, một nhiệm vụ quan trọng đối với giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học.Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là xu thế chung của sự phát triển xã hội Bên cạnhviệc đổi mới phương pháp dạy thì ngày càng đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụngkiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, đòihỏi học sinh phải có được năng lực thực hành, vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiềumôn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường rèn năng lực thực hành, theo hướng tích hợp, liênmôn

Xuất phát từ những lí do trên tôi đã tiến hành đề tài: “ Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, tổ chức thực hành một số vấn đề liên quan thực trạng và giải pháp sử dụng phân bón hóa học”.

Trang 3

thực tiễn, nên việc áp dụng dạy học tích hợp liên môn kết hợp với thực hành là rất khả thi Thực

tế cho thấy, để thiết kế và tiến hành được một bài dạy theo hướng này có hiệu quả thì giáo viêncần phải đầu tư nhiều thời gian và công sức

III CÁC GIẢI PHÁP

Nội dung sáng kiến gồm các nội dung chính sau:

Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC THỰC HIỆN

Chương III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Chương IV: KẾT QUẢ

Trang 4

PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN

I.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên môn

Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai haynhiều môn học "Tích hợp" là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động dạy học còn "liênmôn" là đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" thì chắc chắn phải dạy kiến thức "liênmôn" và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mụctiêu tích hợp Ở mức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo dục

có liên quan vào quá trình dạy học một môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáodục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Mức độ tích hợp cao hơn là phải

xử lí các nội dung kiến thức trong mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng đượctổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lí để giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộcsống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các mônhọc khác nhau

Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai haynhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong tựnhiên hay xã hội Ví dụ: Kiến thức Vật lí và Công nghệ trong động cơ, máy phát điện; kiến thứcVật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; kiến thức Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển,đảo; kiến thức Ngữ văn và Giáo dục Công dân trong giáo dục đạo đức, lối sống…

I.1.2 Ưu điểm của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn

Đối với học sinh, trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động,hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học các chủ đề tíchhợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tìnhhuống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc Điều quan trọng hơn là các chủ đềtích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ởcác môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quátcũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn

Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìm hiểu sâu hơn nhữngkiến thức thuộc các môn học khác Tuy nhiên khó khăn này chỉ là bước đầu và có thể khắc phục

dễ dàng bởi hai lý do: Một là, trong quá trình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thườngxuyên phải dạy những kiến thức có liên quan đến các môn học khác và vì vậy đã có sự am hiểu

về những kiến thức liên môn đó; Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai tròcủa 2 giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, địnhhướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ môn liênquan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học

Trang 5

Như vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việcdạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiếnthức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện naythành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Thế hệ giáo viêntương lai sẽ được đào tạo về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo giáo viên ởcác trường sư phạm

I.1.3 Bố trí giáo viên giảng dạy

Trong thời gian đầu, các tổ/nhóm chuyên môn thảo luận, phân công giáo viên phối hợpthực hiện hoặc có thể tham mưu để hiệu trưởng lựa chọn phân công giáo viên có điều kiện thuậnlợi nhất thực hiện Thông qua việc triển khai dạy học các chủ đề tích hợp liên môn và qua sinhhoạt tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên giúp nhau tự bồi dưỡng để những năm học sau mỗi giáoviên có thể đảm nhận nhiều phân môn trong một môn học tích hợp

I.1.4 Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn

a Xác định nội dung dạy học tích hợp liên môn: Tuy có mối liên hệ với nhau nhưng chươngtrình các môn học trong chương trình giáo dục trung học phổ thông hiện hành có tính độc lậptương đối, được thiết kế theo mạch kiến thức môn học trên nguyên tắc kiến thức được học trước

là cơ sở của những kiến thức được học sau Vì thế, một số nội dung kiến thức có liên quan đếnnhiều môn học đều được đưa vào chương trình của các môn học đó gây ra sự chồng chéo, quá tải.Không những thế, thời điểm dạy học các kiến thức đó ở các môn học khác nhau là khác nhau, đôikhi thuật ngữ được dùng cũng khác nhau, gây khó khăn cho học sinh Để khắc phục những khókhăn đó, trong khi chưa có chương trình mới, cần phải rà soát chương trình các môn học có liênquan với nhau trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, tìm ra những kiến thức chung đểxây dựng thành các chủ đề dạy học tích hợp liên môn

Căn cứ vào nội dung kiến thức và các ứng dụng của chúng trong thực tiễn để xác định tên chủ

đề sao cho phù hợp, thể hiện được nội dung tích hợp liên môn

b Nội dung trong chương trình các môn học được tích hợp trong chủ đề:

- Trình bày về nội dung kiến thức thuộc chương trình các môn học được dạy học tích hợptrong chủ đề; nêu rõ yêu cầu cần đạt; tên bài (tiết), thời lượng phân phối chương trình hiện hành

và thời điểm dạy học theo chương trình hiện hành

- Phương án/kế hoạch dạy học môn học sau khi đã tách riêng phần nội dung kiến thức đượcdạy học theo chủ đề đã xây dựng

- Trình bày nội dung dạy học trong chủ đề; phân tích về thời lượng và thời điểm thực hiệnchủ đề trong mối liên hệ phù hợp với chương trình dạy học các môn học liên quan;

- Trình bày ý tưởng/câu hỏi của chủ đề nhằm giải quyết một vấn đề nào đó để qua đó họcsinh học được nội dung kiến thức liên môn và các kĩ năng tương ứng đã được tách ra từ chươngtrình các môn học nói trên, có thể là vấn đề theo nội dung dạy học hoặc vấn đề cần giải quyếttrong thực tiễn

Trang 6

- Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề trong dạy học các môn học liên quan/hoạt động trảinghiệm sáng tạo đối với việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ và phát triển năng lực, phẩmchất của học sinh

- Về thái độ: Trình bày về những tác động của việc thực hiện các hoạt động học theo chủ đềđối với nhận thức, giá trị sống và định hướng hành vi của học sinh

- Các năng lực chính hướng tới: Học sinh được học thông qua thực hành, sáng tạovà tạo rasản phẩm học tập có ý nghĩa cho bản thân; có thể thiết kế, xây dựng, sáng tạo ra một sản phẩmhoặc thực hiện một việc nào đó Các năng lực đọc, viết, toán học, khoa học… được phát triểntrong việc tạo ra sản phẩm học tập

d.Sản phẩm cuối cùng của chủ đề: Mô tả rõ sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành về nộidung và hình thức thể hiện (bài báo báo, bài trình chiếu, tập tranh ảnh, video, mô hình, vật thật,dụng cụ thí nghiệm, phần mềm…); nêu rõ tên và yêu cầu của sản phẩm cùng với tiêu chí đánh giásản phẩm

I.1.5 Tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp liên môn

a Xây dựng kế hoạch dạy học:

Trong chương trình hiện nay, những nội dung kiến thức được đề cập đến ở hai hay nhiều mônhọc được điều chỉnh theo hai hướng: chỉ dạy kiến thức đó trong một môn học và bổ sung thêmnhững kiến thức liên quan đến các môn còn lại đối với những kiến thức liên môn nhưng có mộtmôn học chiếm ưu thế, không dạy lại ở các môn khác; tách những kiến thức có liên quan ra khỏicác môn học, xây dựng thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểmphù hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan Theo định hướng đó, để tổ chứcdạy học các chủ đề tích hợp liên môn, các tổ/nhóm chuyên môn và nhà trường cần phải xây dựng

kế hoạch thực hiện như sau:

b Xây dựng kế hoạch dạy học của các bộ môn có liên quan sau khi đã tách một số kiến thức ra

để xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn Kế hoạch dạy học của mỗi môn học cần phải tính đếnthời điểm dạy học các chủ đề tích hợp liên môn đã được xây dựng, đảm bảo sự phù hợp và hài hòagiữa các môn học Trong trường hợp cần thiết, có thể phải hy sinh một phần lôgic hình thành kiếnthức để tăng cơ hội vận dụng kiến thức cho học sinh Trong một số trường hợp, có thể phần kiếnthức chung được tách ra để xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn không nằm trọn vẹn trong mộtbài học của chương trình môn học hiện hành Khi đó, phần kiến thức còn lại của bài học cần được

bố trí để dạy học sao cho hợp lý theo hướng lồng ghép vào các bài học khác, có thể là các bài họcliền kề trước hoặc sau

Trang 7

c Lựa chọn thời điểm tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp liên môn phù hợp với kế hoạchdạy học của các môn học liên quan Căn cứ vào nội dung kiến thức và thời lượng dạy học đượclấy ra từ các môn học tương ứng, các tổ/nhóm chuyên môn cùng thống nhất các thời điểm trongnăm học để tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp liên môn (chẳng hạn có thể dành cho mỗi chủ đềkhoảng 1 tuần) Trong thời gian đầu, có thể chỉ lựa chọn để xây dựng và tổ chức dạy học khoảng

02 chủ đề/học kỳ

d Thiết kế tiến trình dạy học: Dạy học theo các chủ đề, dù đơn môn hay liên môn, đều phảichú trọng việc ứng dụng kiến thức của chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn cũng như ứngdụng trong các môn học khác Do vậy, về mặt phương pháp dạy học thì không có phân biệt giữadạy học một chủ đề đơn môn hay dạy học một chủ đề liên môn, tích hợp Điều quan trọng là dạyhọc nhằm phát triển năng lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sángtạo cho học sinh, mà các hoạt động ấy phải được tổ chức ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường,ngoài trường, ở nhà và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiếnthức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn

e Về phương pháp dạy học:

Tiến trình dạy học phải thể hiện chuỗi hoạt động học của học sinh phù hợp với phương phápdạy học tích cực được vận dụng Tùy theo đặc thù bộ môn và nội dung dạy học của chủ đề, giáoviên có thể lựa chọn các phương pháp dạy học khác nhau Tuy nhiên, các phương pháp dạy họctích cực nói chung đều dựa trên quan điểm dạy học giải quyết vấn đề có tiến trình sư phạm tương

tự nhau: xuất phát từ một sự kiện/hiện tượng/tình huống/nhiệm vụ làm xuất hiện vấn đề cần giảiquyết - lựa chọn giải pháp/xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề - thực hiện giải pháp/kế hoạch đểgiải quyết vấn đề - đánh giá kết quả giải quyết vấn đề

** Vì vậy, nhìn chung tiến trình dạy học một chủ đề tích hợp liên môn như sau:

- Đề xuất vấn đề: để đề xuất vấn đề, giáo viên giao cho học sinh một nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn

đề Nhiệm vụ giao cho học sinh có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: giảithích một sự kiện/hiện tượng trong tự nhiên hay xã hội; giải quyết một tình huống trong học tậphay trong thực tiễn; tiến hành một thí nghiệm mở đầu Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, họcsinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ Từ nhiệm vụcần giải quyết, học sinh huy động kiến thức, kĩ năng đã biết và nảy sinh nhu cầu về kiến thức, kĩnăng còn chưa biết, nhưng hi vọng có thể tìm tòi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu đó thành câuhỏi Lúc này vấn đề đối với học sinh xuất hiện, dưới sự hướng dẫn của giáo viên vấn đề đó đượcchính thức diễn đạt Nhiệm vụ giao cho học sinh cần đảm bảo rằng học sinh không thể giải quyếttrọn vẹn với kiến thức, kĩ năng đã có mà cần phải học thêm kiến thức mới để vận dụng vào quátrình giải quyết vấn đề

- Giải pháp và kế hoạch giải quyết vấn đề: sau khi đã phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạtđộng, xoay trở để vượt qua khó khăn, tìm các giải pháp để giải quyết vấn đề Trong quá trình đó,khi cần phải có sự định hướng của giáo viên để học sinh có thể đưa ra các giải pháp theo suy nghĩcủa học sinh Thông qua trao đổi, thảo luận dưới sự định hướng của giáo viên, học sinh xác định

Trang 8

được các giải pháp khả thi, bao gồm cả việc học kiến thức mới phục vụ cho việc giải quyết vấn đềđặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm giải quyết vấn đề đó

- Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề: trong quá trình thực hiện giải pháp và kế hoạch giảiquyết vấn đề, học sinh diễn đạt, trao đổi với người khác trong nhóm về kết quả thu được, qua đó

có thể chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Trường hợp học sinh cần phải hình thành kiến thức mới nhằmgiải quyết vấn đề, giáo viên sẽ giúp học sinh xây dựng kiến thức mới của bản thân trên cơ sở đốichiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với những hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ vàkiến thức mới dựa trên việc phát biểu, viết ra các kết luận/ khái niệm/ công thức mới… Trong quátrình đó, học sinh cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thựcnghiệm, thu lượm các dữ liệu cần thiết và xem xét, rút ra kết luận Kiến thức, kĩ năng mới đượchình thành giúp cho việc giải quyết được câu hỏi/vấn đề đặt ra Trong quá trình hoạt động giảiquyết vấn đề, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hành động của học sinh được định hướng phùhợp với tiến trình nhận thức khoa học Giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng những kiếnthức, kĩ năng mới học để giải quyết các tình huống có liên quan trong học tập và cuộc sống hàngngày; tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức thông qua các nguồn tư liệu, học liệu, khác nhau; tựđặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng cáckiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau Qua quá trình dạy học, cùngvới sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, sự định hướng của giáo viên tiệm cậndần đến định hướng tìm tòi sáng tạo, nghĩa là giáo viên chỉ đưa ra cho học sinh những gợi ý saocho học sinh có thể tự tìm tòi, huy động hoặc xây dựng những kiến thức và cách thức hoạt độngthích hợp để giải quyết nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa là dần dần bồi dưỡng cho học sinh khảnăng tự xác định hành động thích hợp trong những tình huống không phải là quen thuộc đối vớihọc sinh

- Trình bày, đánh giá kết quả: sau khi đã hoàn thành hoạt động giải quyết vấn đề, dưới sựhướng dẫn của giáo viên, học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ kết quả thu được Giáo viên chínhxác hoá, bổ sung, xác nhận, phê duyệt kết quả, bao gồm những kiến thức mới mà học sinh đã họcđược thông qua hoạt động giải quyết vấn đề Học sinh ghi nhận kiến thức mới và vận dụng trongthực tiễn cũng như trong các bài học tiếp theo

f Về kĩ thuật dạy học: Tiến trình dạy học nói trên được thể hiện cụ thể thành chuỗi hoạt độnghọc của học sinh Mỗi hoạt động học của học sinh phải thể hiện rõ mục đích, nội dung, phươngthức và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành Phương thức hoạt động của học sinh thểhiện thông qua kĩ thuật học tích cực được sử dụng Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau, mỗi kĩthuật có mục tiêu rèn luyện các kĩ năng khác nhau cho học sinh

Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực nào thì việc tổ chức mỗi hoạt động học của học sinh đều phải thực hiện theo các bước sau:

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập được giao cho học sinh phải rõ ràng vàphù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thànhkhi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thúnhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ

Trang 9

- Thực hiện nhiệm vụ học tập: học sinh được khuyến khích hợp tác với nhau khi thực hiệnnhiệm vụ học tập; giáo viên cần phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp

hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không để xảy ra tình trạng học sinh bị "bỏ quên" trong quá trình dạyhọc

- Báo cáo kết quả và thảo luận: yêu cầu về hình thức báo cáo phải phù hợp với nội dung họctập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; giáo viên cần khuyến khích cho học sinh trao đổi,thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày, thảoluận về kết quả thực hiện nhiệm vụ; nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của họcsinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của họcsinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động Mỗi chủ đềđược thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoàilớp học Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm củaphương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nótrong toàn bộ tiến trình dạy học của chủ đề đã thiết kế Cần tổ chức ghi hình các giờ dạy để sửdụng khi phân tích bài học

g Về thiết bị dạy học và học liệu: thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong dạy họcmỗi chủ đề phải đảm bảo sự phù hợp với từng hoạt động học đã thiết kế Việc sử dụng các thiết bịdạy học và học liệu đó được thể hiện rõ trong phương thức hoạt động học và sản phẩm học tậptương ứng mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động học

h Về kiểm tra, đánh giá: phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học phải đảm bảo

sự đồng bộ với phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng Cần tăng cường đánh giá

về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh thông qua quá trình thực hiện cácnhiệm vụ học tập, thông qua các sản phẩm học tập mà học sinh đã hoàn thành; tăng cường hoạtđộng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh Để thực hiện được điều đó, đối với mỗihoạt động học trong cả tiến trình dạy học, cần mô tả cụ thể các sản phẩm học tập mà học sinhphải hoàn thành cùng với các tiêu chí đánh giá cụ thể

I.1.6 Hướng dẫn giáo viên dạy học các chủ đề tích hợp liên môn

a Hướng dẫn chung:

Làm rõ về tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng trong chủ đề,giúp cho giáo viên hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của từng hoạt động học trong cả chuỗi hoạt động họccủa chủ đề

b Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động học của học sinh:

- Hướng dẫn về kĩ thuật học tích cực được sử dụng trong tổ chức hoạt động (động não, khăntrải bàn, các mảnh ghép, phòng tranh ) thể hiện trong kế hoạch dạy học các chủ đề đã được biênsoạn; gợi ý về các kĩ thuật dạy học khác có thể được sử dụng để giáo viên có thể lựa chọn, điềuchỉnh kế hoạch dạy học các chủ đề cho phù hợp với điều kiện thực tiễn

Trang 10

- Hướng dẫn về kĩ thuật sử dụng các thiết bị dạy học, học liệu được sử dụng trong hoạt độnghọc của học sinh (nếu có) đã được biên soạn trong kế hoạch dạy học chủ đề; gợi ý những thiết bịdạy học, học liệu có thể thay thế

- Hướng dẫn để làm rõ về cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh đã được biên soạn trong

kế hoạch dạy học mỗi chủ đề qua: lời nói; tài liệu, thiết bị dạy học, học liệu; cách quan sát hoạtđộng học của học sinh, những khó khăn mà học sinh có thể gặp ; các biện pháp giúp học sinhvượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập; biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạtđộng học ở ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng; biện pháp tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận

về sản phẩm học tập;

- Hướng dẫn phương án đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh đã được thể hiện trong

kế hoạch dạy học mỗi chủ đề (đánh giá bằng quan sát, nhận xét; cách biên soạn câu hỏi/bàitập/nhiệm vụ học tập; cách đánh giá sản phẩm học tập của học sinh; xây dựng bảng tự đánh giá(rubric); cách tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; cách ghi nhật kí dạy học );gợi ý các phương án đánh giá khác có thể sử dụng

Với việc tổ chức tiến trình dạy học như trên, có thể hình dung mỗi chủ đề dạy học baogồm một số nhiệm vụ học tập được thiết kế thành các hoạt động kế tiếp nhau Lớp học có thểđược chia thành từng nhóm nhỏ Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phânchia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học,được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viênđều phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào một vài người hiểu biết và năng động hơn Cácthành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhómkhác Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp Các kĩthuật dạy học tích cực như: khăn trải bàn, các mảnh ghép, động não, bản đồ tư duy, XYZ, ổ bi

sẽ được sử dụng trong tốt chức hoạt động nhóm trên lớp để thực hiện các nhiệm vụ nhỏ nhằm đạtmục tiêu dạy học Trong mỗi hoạt động, giáo viên có thể sử dụng một kĩ thuật nào đó để giao chohọc sinh giải quyết một nhiệm vụ học tập được giao Kết quả hoạt động của các nhóm học sinhđược đưa ra thảo luận, từ đó nảy sinh vấn đề cần giải quyết và đề xuất các giải pháp nhằm giảiquyết vấn đề đó Hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh có thể được thực hiện ngay trong giờhọc trên lớp nhưng thường thì phải thực hiện ở nhà, giữa hai giờ lên lớp kế tiếp nhau mới đạtđược hiệu quả cao Giai đoạn này, các phương pháp quan sát, ôn tập, nghiên cứu độc lập cầnđược hướng dẫn cho học sinh sử dụng Các kĩ thuật dạy học tích cực sẽ được tiếp tục sử dụng trênlớp trong giờ học sau đó để tổ chức các hoạt động trao đổi, tranh luận của học sinh về vấn đềđang giải quyết nhằm đạt được mục tiêu dạy học Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học nhưtrên, vấn đề đánh giá của giáo viên và đánh giá của học sinh về kết quả hoạt động (bao gồm tựđánh giá và đánh giá đồng đẳng) được quan tâm thực hiện Trong toàn bộ tiến trình tổ chức hoạtđộng dạy học như trên, các phương pháp truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, trực quan,thực hành vẫn còn nguyên giá trị của chúng và cần phải được khai thác sử dụng một cách hợp

lí, đúng lúc, đúng chỗ để đạt được hiệu quả cao nhất

c Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn qua "Trường học kết nối"

Trang 11

Như đã nói ở trên, tiến trình dạy học mỗi chủ đề bao gồm các hoạt động học của học sinhtrong lớp, ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng Thời gian dạy học trên lớp chủ yếu dành cho các hoạtđộng nhằm phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, xây dựng kế hoạch giải quyếtvấn đề, trình bày báo cáo, trao đổi, thảo luận về kết quả giải quyết vấn đề Hoạt động tìm tòi,nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề của học sinh, bao gồm việc nghiên cứu tài liệu và thực hành,thí nghiệm (nếu có) nên giao cho học sinh chủ động thực hiện ở ngoài lớp học (trong phòng thínghiệm, thư viện), ở nhà và cộng đồng (nếu cần) Quá trình hoạt động học tập, nghiên cứu củahọc sinh bên ngoài lớp học cần được theo dõi, kiểm tra và hỗ trợ thường xuyên nhằm đảm bảo sựthành công và hiệu quả

Vì vậy, việc tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp liên môn cần phải tăng cường ứng dụngcông nghệ thông tin để thực hiện chức năng đó của giáo viên Trên trang mạng giáo dục "Trườnghọc kết nối" hiện nay đã có đầy đủ công cụ để mỗi giáo viên tổ chức các bài học để hướng dẫnhọc sinh học tập song song với quá trình dạy học trên lớp

I.2 VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN LIÊN QUAN “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC”

I.2.1 Môn Sinh học

I.2.1.1 Nước và các nguyên tố hóa học

- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống

- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 95% khối lượng cơ thể sống

- Các nguyên tố hoá học nhất định tương tác với nhau theo quy luật lí hoá, hình thành nên sựsống và dẫn tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở thế giới sống

- Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố có lượng chứa lớn trong khối lượng khô của cơ thể

- Nguyên tố đa lượng có vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtein,lipit, axit nuclêic là chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào

- Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố có lượng chứa rất nhỏ trong khối lượng khô của tếbào

- Nguyên tố vi lượng có vai trò tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào

- Vai trò của nước đối với tế bào:

+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào

+ Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết

+ Là môi trường của các phản ứng sinh hóa

+ Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống

I.2.1.2 Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

- Vai trò của Nitơ

+ Nitơ có vai trò quan trọng bậc nhất đối với thực vật

+ Nitơ là thành phần cấu trúc của : prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP

+ Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin – enzim, Côenzim, ATP

- Nguồn cung cấp nitơ trong tự nhiên cho cây

+ Không khí

Trang 12

Nitơ không khí ( chiếm 75,6%) , tồn tại ở dạng phân tử.

Đa số thực vật không sử dụng được nguồn Nito này, cần có quá trình đồng hoá

+ Trong đất

- Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơn phân tử

+ Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất: quá trình chuyển hoá Nito trong đất là quá trình biếnđởi Nito hữu cơ thành nitơ khoáng nhờ các VSV

+ Quá trình cố định nitơ phân tử

Diễn ra theo 2 con đường: con đường hoá học và con đường sinh học cố định nitơ :

+ Tăng năng suất cây trồng

+ Không gây ô nhiễm môi trường

+ Cơ sở khoa học: Khả năng hấp thụ ion khoáng qua khí khổng

+ Lưu ý: Bón khi trời không mưa hoặc nắng gắt

I.2.1.3 Quang hợp ở thực vật

- Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá (diệp lục) hấp thụ để

tạo ra cacbonhyđrat và gảI phóng ôxy từ khí CO2 và H2O

- Cơ quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật là lá

- Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật là lục lạp

- Toàn bộ quá trình quang hợp ở thực vật được chia làm 2 pha: pha sáng và pha tối Trong đó,pha sáng diễn ra như nhau ở mọi loài thực vật, chỉ khác nhau ở pha tối

- Quang hợp quyết định năng suất cây trồng

- Cường độ quang hợp phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Cường độ ánh sáng

+ Nồng độ CO2

+ Hàm lượng nước

+ Thành phần, hàm lượng các nguyên tố khoáng

- Để tăng năng suất cây trồng cần:

+ Tăng diện tích lá

+ Tăng cường độ quang hợp

+ Tăng hệ số kinh tế

Trang 13

I.2.2 Môn Hóa học

I.2.2.1 Khái niệm, tại sao lại phải sử dụng phân bón?

- Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho câynhằm nâng cao năng suất cây trồng

- Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước Các nguyên tố khác N, P, K, cây hấp thụ từđất, do vậy rất cần bón phân để bổ sung cho đất

Có 3 loại chính: phân đạm, phân lân, phân kali

a- Phân đạm: là những hợp chất cung cấp nito cho cây trồng.

+ Tác dụng:

- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây

- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả

+ Độ dinh dưỡng = % N trong phân bón

+ có 3 loại chính: Đạm amoni, Đạm nitrat, Đạm ure

b- Phân lân: Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO 4 3-

+ Tác dụng:

- Thúc đẩy quá trình sinh học ở thời kỳ sinh trưởng của cây

- Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc

+ Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho

+ Có 2 loại chính: Phân lân nung chảy, supephotphat (đơn, kép)

c Phân kali: Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl

Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3.

+ Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.

ví dụ:

NH3 + axit H3PO4 -> hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 ( amophot )

* Phân vi lượng:

+ cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng

+ chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),

I.2.2.2 Cơ sở các biện pháp bón phân hợp lý

- Khái niệm bón phân hợp lý: là bón phân đúng loại, đủ số lượng và tỷ lệ các thành phần dinh

dưỡng, đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng, phù hợp với thời kỳ sinh trưởng và phát triển của câycũng như các điều kiện đất đai, thời tiết, mùa vụ

- Vai trò:

+ Tăng năng suất cây trồng

Trang 14

+ Không gây ô nhiễm môi trường.

+ Không làm xấu đặc tính của đất

I.2.3 Môn công nghệ

I.2.3.1 Đặc điểm, kĩ thuật sử dụng phân bón trong trồng trọt, xác định sức sống của

- Phân đạm, kali: bón thúc là chính, nếubón lót phải bón với lượng nhỏ

- Phân lân: bón lót để có thời gian chophân hoà tan

- Sau nhiều năm bón đạm, kali cần bónvôi cải tạo đất

+ Hiệu quả chậm: chất dinhdưỡng trong phân cây chưa sử dụngđược ngay mà phải qua quá trìnhkhoáng hoá cây mới sử dụng được

- Bón lót là chính, nhưng trước khi sửdụng phải ủ cho phân hoại mục

+ Mỗi loại phân chỉ thích hợp vớimột hoặc một nhóm cây trồng nhấtđịnh

- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ câytrước khi gieo trồng

- Bón trực tiếp vào đất để tăng số lượngVSV có ích cho đất

I.2.3.2 Đặc điểm, tính chất vật lý, hóa học của các loại đất

* Tính chất của đất xám bạc màu

Trang 15

- Tính chất vật lí: Tầng đất mặt mỏng với thành phần cơ giới nhẹ, nhiều cát, ít hạt keo nênkhông giữ được nước và chất dinh dưỡng dễ bị khô hạn.

- Tính chất hóa học: Đất chua, nghèo dinh dưỡng (nghèo đạm (0,07%), lân (0,05%), kali(0,15%), ít mùn (<1,5%)

- Tính chất sinh học: Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động của vi sinh vật đất yếu

* Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

- Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh

- Cát sỏi chiếm ưu thế, ít keo

- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng

- Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu

* Tính chất của đất mặn

- Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao (50 – 60%).

- Có nhiều muối tan NaCl, Na2SO4

- Đất trung tính hoặc kiềm yếu

- Số lượng VSV ít và hoạt động của VSV yếu

* Tính chất của đất phèn

- Thành phần cơ giới nặng

- Tầng đất mặt khi khô thì cứng, nứt nẻ

- Độ chua: cao: pH< 4

- Trong đất có nhiều chất độc hại: Al3+, Fe3+, H2

- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm

- Hoạt động của vi sinh vật kém

I.2.3.3 Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.

- Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật

+ Tác động đến mô, tế bào cây trồng gây nên hiệu ứng cháy táp lá, thân, ảnh hưởng đến năngsuất và chất lượng nông sản

+ Diệt trừ các sinh vật có ích

+ Làm xuất hiện quần thể địch hại kháng thuốc

- Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến môi trường

+ Thuốc hóa học BVTV gây ô nhiễm môi trường đất, nước: Sử dụng với liều lượng cao, phunnhiều lần, nước mưa, nước tưới rửa trôi thuốc xuống đất ngấm vào nguồn nước

+ Gây ô nhiễm nông sản: Sử dụng liều lượng lớn, thời gian cách li ngắn thuốc sẽ tồn lưu vàlàm ô nhiễm nông sản

+ Gây ngộ độc hoặc bệnh hiểm nghèo cho con người: thuốc hóa học BVTV tồn lưu trong đất,nước đi vào động, thực vật thủy sinh; Thuốc tồn lưu trong nông sản, trong rau, cỏ Con người sửdụng phải nông sản, rau quả, nước uống sẽ bị ngộ độc hoặc bị bệnh

- Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV

+ Chỉ dùng thuốc hóa học BVTV khi địch hại tới ngưỡng gây hại

+ Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao; Phân hủy nhanh trong môi trường

Trang 16

+ Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng.

+ Trong quá trình sử dụng và bảo quản cần tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinhmôi trường

I.2.4 Môn Địa lý

Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:

* Suy thoái tài nguyên đất

Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm mạnh nhưng diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rấtlớn

Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang mạc hoá (chiếm khoảng 28%)

* Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

- Đối với đất vùng đồi núi:

+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, trong câytheo băng

+ Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp Bảo vệ rừng, đất rừng,ngăn chặn nạn du canh du cư

- Đối với đất nông nghiệp:

+ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích

+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu

+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất, thoái hóa đất

I.2.5 Môn Giáo dục công dân

Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại: ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên

và trách nhiệm của công dân

Trang 17

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC THỰC HIỆN II.1 PHƯƠNG PHÁP

II.1.1 Sử dụng phương pháp dạy học liên môn kết hợp với giáo dục STEM.

Giáo dục STEM là phương thức giáo dục tích hợp Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toánhọc, giúp người học gắn lý thuyết với thực tế cuộc sống STEM được đánh giá sẽ là mô hình giáodục diện rộng trong tương lai gần của thế giới Tại Việt Nam, giáo dục STEM đang được Bộ Giáodục và Đào tạo thí điểm đưa vào giảng dạy ở một số trường phổ thông, bước đầu đã đạt đượcnhiều kết quả tích cực Đây là một trong những việc chuẩn bị để thực hiện chương trình giáo dụcphổ thông mới mà Bộ đang xây dựng

Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành- Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT:+ Đúng như tên gọi, giáo dục STEM giúp học sinh học được kiến thức (Khoa học và Toán)trong mối quan hệ chặt chẽ với ứng dụng của nó trong thực tiễn (Công nghệ và Kĩ thuật) Qua đó,học sinh vừa học được kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức đó vào thựctiễn Đó là những năng lực cần thiết và quan trọng mà mỗi con người cần có để đáp ứng với sựphát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ thuật hiện nay

Như vậy, giáo dục STEM sẽ giúp thực hiện được mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chấtcủa học sinh Việt Nam phù hợp với mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới, đồng thờiđáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM, học sinh được đặt trước một tình huống có vấn đề thựctiễn cần giải quyết liên quan đến các kiến thức khoa học cần dạy

Để giải quyết vấn đề đó, học sinh phải tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các mônhọc có liên quan đến vấn đề đó (qua tài liệu, thiết bị, công nghệ) và sử dụng chúng để giải quyếtvấn đề đặt ra

Tóm lại, học sinh sẽ học được kiến thức trong mối liên hệ với ứng dụng của nó trong côngnghệ, kĩ thuật; vận dụng chúng để sáng tạo kĩ thuật

+ Kiến thức khoa học trong giáo dục STEM chủ yếu là kiến thức thuộc các môn khoa học tựnhiên

Ở cấp tiểu học, các kiến thức này thuộc các môn như: "Cuộc sống quanh ta", "Tìm hiểu tựnhiên", "Thế giới công nghệ", "Tìm hiểu công nghệ"; cấp trung học cơ sở thuộc môn như: "Khoahọc tự nhiên", "Công nghệ"; cấp trung học phổ thông thuộc các môn như: "Vật lí", "Hóa học",

"Sinh học", "Thiết kế và Công nghệ"

Kiến thức khoa học thuộc các môn học nói trên đều được ứng dụng phổ biến trong thực tiễnnên việc áp dụng phương thức giáo dục STEM sẽ rất thuận lợi và mang lại hiệu quả cao đối với

sự phát triển năng lực của học sinh

+ Tuy mỗi bài học theo chủ đề STEM đều hướng tới một sản phẩm ứng dụng mà học sinhcần hoàn thành nhưng sản phẩm đó không phải là mục đích cuối cùng của bài học và không đượcđồng nhất giáo dục STEM với việc chế tạo sản phẩm đó

Trang 18

Điều quan trọng nhất là học sinh phải biết vận dụng kiến thức khoa học để "thiết kế" rồi mới

"thi công" Như thế, học sinh mới phát triển được các năng lực cần thiết của một "kĩ sư" chứkhông phải là "thợ" chế tạo sản phẩm theo mẫu

+ Trong giáo dục STEM cũng như các phương thức giáo dục tích cực khác, giáo viên đóngvai trò là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh; học sinh tích cực, tựlực hoạt động học để chiếm lĩnh kiến thức và thực hành vận dụng kiến thức vào giải quyết nhữngvấn đề thực tiễn

Ví dụ, theo nguyên tắc gắn kiến thức khoa học với ứng dụng của nó trong thực tiễn, dạy học

về Nguyên lí nhiệt động lực học gắn với ứng dụng của nó trong máy lạnh và động cơ nhiệt; dạyhọc kiến thức về dòng điện xoay chiều gắn với các ứng dụng của nó trong máy phát điện, động cơđiện; dạy học về dòng điện trong chất điện phân gắn với ứng dụng của nó trong mạ điện, đúcđiện; dạy học các kiến thức về sự phát triển của thực vật gắn với ứng dụng của chúng dự án "Rausạch"… đều là những các chủ đề có thể thực hiện theo phương thức giáo dục STEM

Giáo viên cần có khả năng xây dựng các chủ đề gắn với thực tiễn

+ Việc dạy học theo định hướng STEM đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo từ nhiềunăm qua thông qua dạy học "Tích hợp, liên môn"

Theo đó, giao quyền chủ động cho giáo viên, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng các chủ đề dạyhọc liên môn gắn với các vấn đề thực tiễn Đã có nhiều chủ đề dạy học được giáo viên xây dựng

và thực hiện theo hướng trên

Từ năm học 2013-2014, Bộ tổ chức Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp, mỗi năm có trên

3000 bài học theo chủ đề tích hợp đã được giáo viên thực hiện và dự thi cấp toàn quốc, trong đónhiều chủ đề thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên đã được thực hiện theo định hướng STEM

Nhằm thí điểm để chuẩn bị tốt hơn cho Chương trình giáo dục phổ thông mới, trong năm học2016-2017, Bộ đã triển khai thí điểm giáo dục STEM tại 15 trường THCS và THPT tại 5 tỉnh: HàNội, Hải Dương, Hòa Bình, Quảng Ninh, Nam Định Hơn 50 chủ đề theo định hướng STEM đãđược thực hiện với kết quả tích cực

+ Trước hết, để thực hiện thành công cần phải nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên đểmỗi giáo viên đều có nhận thức đúng, có khả năng xây dựng và thực hiện các chủ đề dạy học phùhợp với điều kiện thực tiễn

Trong các bài học theo phương thức giáo dục STEM, học sinh vẫn chủ yếu sử dụng các thiết

bị dạy học hiện có trong các nhà trường để tiến hành các thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu để tiếpthu kiến thức, rèn luyện kĩ năng

II.1.2 Thảo luận nhóm

a Khái niệm:

Theo tác giả Nguyễn Văn Cường “Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong

đó học sinh của lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗinhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc Kết quảlàm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp” Tác giả Phan Trọng Ngọ

cũng cho rằng:“Thảo luận nhóm là phương pháp trong đó nhóm lớn (lớp học) được chia thành

Trang 19

những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề

cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn đề đó.” Từ đó có thể đi đến kết luận: thảoluận nhóm là một phương pháp dạy học hiện đại, lấy người học làm trung tâm.Với phương phápnày, người học được làm việc cùng nhau theo các nhóm nhỏ và mỗi một thành viên trong nhómđều có cơ hội tham gia vào giải quyết các nhiệm vụ học tập trong một khoảng thời gian nhất địnhdưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên

b Mục đích:

Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực của học sinh: trong thảo luân nhóm, học sinh phải tựgiải quyết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các thành viên; đồng thời, các thànhviên cũng có trách nhiệm về kết quả làm việc của mình

Phát triển năng lực cộng tác làm việc của học sinh: học sinh được luyện tập kỹ năng cộng tác,làm việc với tinh thần đồng đội, các thành viên có sự quan tâm và khoan dung trong cách sống,cách ứng xử…

Giúp cho học sinh có điều kiện trao đồi, rèn luyện khả năng ngôn ngữ thông qua cộng tác làmviệc trong nhóm, phát triển năng lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiếnngười khác Đồng thời, các em biết đưa ra những ý kiến và bảo vệ những ý kiến của mình

Giúp cho học sinh có sự tự tin trong học tập, vì học sinh học tập theo hình thức hợp tác vàqua giao tiếp xã hội - lớp học, cho nên các em sẽ mạnh dạn và không sợ mắc phải những sai lầm Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: thông qua thảo luận nhóm, nhất làquá trình tự lực giải quyết các vấn đề bài học, giúp các em hình thành dần phương pháp nghiêncứu khoa học, rèn luyện và phát triển năng lực khoa học trong mọi vấn đề cuộc sống

Tăng cường tri thức, hiệu quả trong học tập: qua học nhóm, học sinh có thể nắm bài ngay trênlớp, hình thành những tri thức sáng tạo thông qua sự tự tư duy của mỗi thành viên Áp dụngphương pháp này sẽ kích thích học sinh tìm kiếm những nguồn tri thức có liên quan đến vấn đềthảo luận Trên cơ sở đó, học sinh sẽ thu lượm những kiến thức cho bản thân thông qua quá trìnhtìm kiếm tri thức

c Các bước tiến hành thảo luận nhóm:

Có 4 bước tiến hành thảo luận nhóm:

Bước 1: Sau khi chia nhóm, giáo viên giới thiệu nội dung và cung cấp thông tin, định hướngcho việc thảo luận và đề ra nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm

Bước 2: Thảo luận nhóm

Bước 3: Thảo luận lớp: các nhóm báo cáo trước lớp, nếu cần các nhóm có thể thảo luận vớinhau để đi đến kết luận

Bước 4: Giáo viên tổng kết và khái quát kết quả bài học

d Ưu điểm, nhược điểm:

* Ưu điểm:

Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo sự đoàn kết, hợp tác giữa các thành viêntrong nhóm và mở rộng giao lưu với các học sinh khác, góp phần tích cực trong quá trình xâydựng nội dung bài học

Trang 20

Giáo viên rèn luyện dần phương pháp học tập, nghiên cứu và thái độ học tập tập thể, trên cơ

sở đó sẽ tạo điều kiện tốt để học tập cao hơn

Giúp học sinh tự tin qua những lần thảo luận, thuyết trình, đồng thời rèn luyện năng lực tưduy và phát hiện vấn đề

Thảo luận nhóm là cơ hội tốt cho học sinh học tập, trao đổi với nhau Qua đó học sinh sẽ gópnhặt những kiến thức của nhau mà hoàn chỉnh dần kiến thức của mình

Số lượng học sinh trong lớp quá đông cũng gây những khó khăn cho việc vận dụng thảo luânnhóm vào việc dạy và học

II.2 HÌNH THỨC

II.2.1 Hoạt động cá nhân

Mỗi cá nhân tự tìm hiểu trước nội dung của bài học, các công việc của nhóm đã giao, hoànthành đúng thời gian quy định

II.2.2 Hoạt động nhóm:

+ Các nhóm tổ chức báo cáo nội dung trong nội bộ nhóm

+ Báo cáo nội dung nghiên cứu trước lớp

+ Giáo viên và học sinh đánh giá, tổng kết nội dung của bài học và chất lượng hoạt động củacác nhóm

Trang 21

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III.1 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

Tên hồ sơ dạy học: “ Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, tổ chức thực hành một số vấn đề liên quan thực trạng và giải pháp sử dụng phân bón hóa học”.

III.1.1 Mục tiêu dạy học:

Bài học này là nội dung liên môn các môn học: Công nghệ 10, Sinh học 10, Sinh học 11,

Địa lý 10, Giáo dục công dân, Hoá học 11, Hóa học 12

Sau bài học, học sinh cần đạt được những yêu cầu sau đối với từng môn về kiến thức, kĩnăng, thái độ hành vi và định hướng phát triển năng lực:

*Về kiến thức

Môn công nghệ 10

- Bài 9, 10: Đặc điểm, tính chất của các loại đất trồng

+ Trình bày đặc điểm, tính chất và hướng sử dụng một số loại đất trồng thường gặp

- Bài 12: Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng

+ Trình bày đặc điểm, tính chất của phân bón hóa học

+ Trình bày đặc điểm, tính chất của phân hữu cơ

+ Trình bày đặc điểm, tính chất của phân vi sinh

- Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.+ Trình bày ảnh hưởng của thuốc háo học bảo vệ thực vật tới môi trường đất, nước, khôngkhí, sinh vật

Môn sinh học 10

- Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước

+ Trình bày vai trò của các nguyên tố đa lượng, vi lượng đối với thực vật

Môn sinh học 11

Bài 5, 6: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

+ Trình bày các vai trò của Nitơ đối với thực vật

+ Các nguồn cung cấp Nitơ và các nguyên tố khoáng cho cây trồng

Bài 8, 9, 10: Quang hợp và các nhân tố ngoại cảnh tác động tới quang hợp

+ Trình bày được các giai đoạn của quang hợp

+ Ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng, nguyên tố dinh dưỡng khoáng, nước tới quá trình quanghợp

+ Các biện pháp bón phân cho cây trồng

+ Những tồn tại khi sử dụng phân bón và các giải pháp khắc phục

Môn hóa học 11

- Bài 8: Amoniac và muối amoni

+ Tính chất vật lý, hóa học, tầm quan trọng của các muối amoni

+ Cách sử dụng các loại phân đạm amoni

- Bài 9: Axit nitric và các muối nitrat

Trang 22

+ Tính chất vật lý, hóa học, tầm quan trọng của các muối nitrat.

+ Cách sử dụng các loại phân đạm nitrat

+ Chu trình nito trong tự nhiên

- Bài 11: Axit photphoric và các muối photphat

+ Tính chất vật lý, hóa học, tầm quan trọng của các muối photphat

+ Cách sử dụng các loại phân lân hiện nay

- Bài 12: Phân bón hóa học

+ Trình bày được đặc điểm, tính chất, cách sử dụng các loại phân bón cụ thể

Môn hóa học 12

- Bài 43: Hóa học và các vấn đề phát triển kinh tế

- Bài 45: Hóa học và các vấn đề xã hội

- Xác định được thái độ, trách nhiệm, ý thức của công dân và bản thân trong trong việc bảo

vệ môi trường, phát triển môi trường bền vững

- Xác định thái độ nghiêm túc, có ý thức trách nhiệm trong làm việc tập thể

- Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của nhà nước,phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường

*Mở rộng

- Trình bày được một số giải pháp nâng cao năng suất cây trồng, hạn chế tình trạng sử dụngthuốc hóa học bảo vệ thực vật tràn lan

- Biết tìm kiếm, lựa chọn thông tin chính thống

- Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết được các yêu cầu:

Cụ thể: HS phải vận dụng tất cả kiến thức, kĩ năng đã và đang được học để hoàn thiện phần

báo cáo của mình, các kĩ năng chung thuộc các môn như: Ngữ văn (văn thuyết minh), môn Tinhọc (soạn thảo văn bản)

Ngoài ra đối với từng nhóm học sinh, kiến thức và kĩ năng được vận dụng từ các môn đểhoàn thành nhiệm vụ của mình

* Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lựcsáng tạo, năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngônngữ

Trang 23

- Năng lực chuyên biệt môn Sinh học, Hóa học, Công nghệ (được thể hiện rõ nhất trongcác bài báo cáo khoa học)

+ Tư duy tổng hợp + Sử dụng bản đồ+ Sử dụng số liệu thống kê+ Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh mô hình, video

III.1.2 Đối tượng dạy học

** Đối tượng dạy học là học sinh lớp 11 Văn 2 và 11 A1, trường THPT với

số lượng là 78 học sinh

- Nhìn chung các em ngoan, hào hứng với công việc được giao, tiếp cận với các phần mềmcông nghệ thông tin và phương pháp dạy học mới như dạy học theo dự án hay đặc biệt là học tậptheo phương pháp STEM Các em có lòng say mê với môn học, ham thích tìm tòi, học hỏi về cácvấn đề có liên quan, đặc biệt là những vấn đề nóng hổi, có tính thực tiễn cao như vấn đề chủ môitrường, sức khỏe con người, năng suất cây trồng Các em có ý thức tốt, về kiến thức các em rấtchăm chỉ, kiên nhẫn

- Về kĩ năng, các em chịu khó rèn luyện, nhanh tiếp thu nên việc dạy học cho các em cả vềkiến thức và kĩ năng Là học sinh THPT – Nam Định, các em liên tục đượchoạt động rèn kĩ năng sống, kĩ năng mềm nên đã có những kĩ năng nhất định, vì thế định hướngphát triển năng lực là yêu cầu mới nhưng các em hình thành và phát triển khá nhanh và hoànthiện

- Tuy nhiên, đối với chương trình học và yêu cầu theo phân phối chương trình như hiện nay,các em phải học các giờ ở trên lớp quá nhiều, cần có thời gian học bài về nhà nên tiến trìnhnghiên cứu khoa học cũng như đi trải nghiệm và tổ chức hội thảo với thời gian rất ít, một số nộidung phải tiến hành ngoài giờ Nếu như được bố trí quỹ thời gian rộng hơn, chắc chắn sản phẩmcủa các em sẽ phong phú và hoàn chỉnh hơn, sẽ phát huy được sự sáng tạo trong cách thể hiện củacác em

III.1.3 Ý nghĩa bài học

- Thông qua bài học giúp học sinh có cái nhìn khách quan về tình hình sử dụng các loại thuốchóa học trong nông nghiệp từ đó các em đề xuất những giải pháp thực tiễn giúp phát triển nôngnghiệp bền vững, đảm bảo môi trường trong lành

III.1.4 Ý nghĩa với thực tiễn dạy và học

- Đối với giáo viên:

+ Bản thân giáo viên khi được đào tạo ở trường không được đào tạo về vấn đề dạy học liênmôn Chính vì vậy, để tiến hành dự án này, giáo viên cần tìm hiểu kiến thức trong tất cả các sáchgiáo khoa ở trường phổ thông Quá trình chuẩn bị đó trở thành quá trình tự đào tạo, từ đó giáoviên sẽ tập hợp được cho mình một kho tư liệu có thể bổ sung kiến thức và làm sâu hơn các bàigiảng của mình

+ Để hướng dẫn học sinh thực hiện dự án trên, việc sử dụng các phần mềm để tạo ra các ấnphẩm (poster, tờ rơi, sơ đồ tư duy, video tuyên truyền, bài báo cáo powerpoint) là không thể

Trang 24

thiếu Vì vậy, giáo viên cũng tự học và rèn luyện thêm việc sử dụng phần mềm, ứng dụng côngnghệ thông tin vào việc dạy học và dạy học sinh sử dụng các phương tiện để tự học.

+ Như vậy, với bản thân giáo viên, việc thực hiện dự án trên cũng là một cơ hội để tự rènluyện mình cả về kiến thức, phương pháp dạy học và thái độ, hành vi của một người công dân tốt

- Đối với học sinh:

+ Qua việc thực hiện các dự án, học sinh rất hứng thú khi được tự mình chọn đề tài, được

trải qua các hoạt động: đi thực địa để trải nghiệm, thu thập thông tin, tiến hành thí nghiệm, kiểm

nghiệm các kiến thức lí thuyết thông qua thực tiễn và biết liên hệ kiến thức mới trên cơ sở những

kiến thức đã học Việc nghiên cứu khoa học sẽ rèn luyện nhiều kĩ năng cần thiết cho việc học,

đặc biệt là kĩ năng tự học – điều cốt yếu của việc học.

Quá trình làm việc theo nhóm giúp học sinh có sự tương tác, hợp tác với nhau để thực hiệnnhiệm vụ được giao, trong đó được rèn luyện cả kĩ năng thoả hiệp, kĩ năng phản bác trong các

tình huống cụ thể Việc tiến hành tổ chức Hội thảo – lễ hội giúp học sinh kĩ năng cần thiết tổ chức các sự kiện, cách phân công và bố trí công việc một cách linh hoạt Học sinh được làm việc chủ động nhằm tìm ra kiến thức mới phục vụ cho bài học, biết vận dụng kiến thức liên môn này

để giải quyết nhiệm vụ của mình

Tạo điều kiện cho học sinh học tập theo phương pháp STEM, kích thích sự hứng thú học tập,trải nghiệm thực tế cho học sinh

Tóm lại trong quá trình thực hiện dự án, học sinh có cơ hội để phát hiện và phát triển nhiều

về năng khiếu của bản thân, phát triển các năng lực nhằm phục vụ cho cuộc sống trong tương lai

III.1.5 Ý nghĩa với thực tiễn đời sống xã hội

Thông qua thực hiện dự án, học sinh còn rèn luyện được nhiều kĩ năng phục vụ đời sống: kĩnăng làm việc tập thể; ngoại giao để tìm kiếm thông tin; trình bày, diễn thuyết trước tập thể; tổchức sự kiện Qua đó học sinh được rèn luyện sự tự tin, bản lĩnh vững vàng trong mọi tìnhhuống khó khăn, trong tương lai sẽ trở thành những lao động có chất lượng

Bên cạnh đó, khi chọn chủ đề tích hợp là “phân bón hóa học, thực trạng và giải pháp” họcsinh sẽ được nâng cao ý thức và nhận thức, từ đó có những hành động cụ thể và phù hợp với lứatuổi để trở thành người có ích cho xã hội, góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước pháttriển một cách bền vững: chăm chỉ học tập, rèn luyện sức khoẻ, sống lành mạnh, có ý thức giữ gìn

vệ sinh chung và bảo vệ môi trường

III.2 THIẾT BỊ DẠY HỌC

Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- SGK các môn Sinh học 10, 11, Hóa học 11, Công nghệ 10

- Các tài liệu tra cứu trên Internet

- Hệ thống máy tính, máy chiếu

Trang 25

III.3 HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

III.3.1 Hoạt động 1.

Giáo viên đưa ra thực trạng về ô nhiễm môi trường, ngộ độc thực phẩm do ảnh hưởng củathuốc trừ sâu, phân bón hóa học

Giáo viên đề ra nhiệm vụ cho các nhóm, học sinh đăng ký theo nhóm yêu thích của mình

Nhóm 1 Tìm hiểu về tính chất vật lý, hóa học của các loại phân bón Kỹ thuật sử dụng các

loại phân bón Tình hình sử dụng các loại phân bón cụ thể trong nước và trên thế giới

Tìm hiểu về sự phân bố và đặc điểm các loại đất thường gặp

Nhóm 2 Tìm hiểu, đánh giá về những lợi ích của việc sử dụng phân bón Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng phân bón.

Nhóm 3 Tìm hiểu, đánh giá về những hạn chế, những tồn tại của việc sử dụng phân bón Đề xuất các biện pháp khắc phục, giải quyết thực trạng ô nhiễm môi trường do lạm dụng các

loại phân bón hóa học gây nên

Nhóm 4 Tổ chức các thí nghiệm về vai trò của các loại phân bón.

Vẽ các tranh ảnh, các khẩu hiệu tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng phân bón hóa học

Xây dựng các video clip tuyên truyền hướng dẫn sử dụng phân bón hóa học

Nhóm 4 Xây dựng thí nghiệm đánh giá vai trò của phân bón với cây trồng

Làm các clip, pano, áp phích, tranh ảnh tuyên truyền sử dụng phân bón một cách hợp lý.Trong quá trình các nhóm làm việc, giáo viên thường xuyên quan sát, hướng dẫn cụ thể chohọc sinh thông qua làm việc trực tiếp hoặc trao đổi thông qua công cụ Onenote

mô hình gieo trồng các giống rau sạch, an toàn, thân thiện với môi trường

III.4 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Bắt đầu bài học, giáo viên cung cấp và thảo luận với học sinh về hệ thống mục tiêu cần đạt.

Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án

và hoàn tất công việc

Sau khi hoàn tất dự án

1 Phiếu điều tra người học

Trang 26

3 Phiếu đánh giá của HStrong hoạt động định hướng

4 Phiếu đánh giá hoạt độngtrải nghiệm

5 Phiếu đánh giá hoạt độnglàm việc nhóm

6 Phiếu đánh giá bài trìnhbày PowerPoint

3 Câu hỏi thêm từ phíangười học

4 Báo cáo tổng kết

Tổng hợp đánh giá

Trước khi bắt đầu bài học, giáo viên cung cấp và thảo luận với học sinh về hệ thốngmục tiêu cần đạt, những nội dung dạy học chính

Học sinh sẽ được kiểm tra đánh giá thường xuyên vàosau bài học Trước khi bắt tay vào

dự án, học sinh sẽ nhận được phiếu điều tra, hợp đồng học tập để tự xác định nhu cầu, sở thích củabản thân, đăng ký nhiệm vụ, thời gian làm việc với giáo viên, mục tiêu học tập cần đạt

Trong quá trình thực hiện dự án học sinh luôn dựa vào các tiêu chí đánh giá để thựchiện các nhiệm vụ về nội dung và kỹ năng hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học (Phiếu học tậpđịnh hướng, phiếu làm việc nhóm, phiếu ghi chép, phiếu đánh giá sản phẩm)

Khi trình bày dự án: giáo viên làm việc với cả lớp, từng nhóm trình bày sản phẩm, cácnhóm chia sẻ, đánh giá nhận xét lẫn nhau (Phiếu đánh giá cho từng loại sản phẩm, kỹ năng thựchiện)

Sau khi hoàn thành dự án: học sinh ghi chép vào phiếu phản hồi ý kiến,hoàn thành phiếu học tập, ghi chép cá nhân và báo cáo tổng kết

III.5 CÁC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA HỌC SINH

Báo cáo: Mỗi nhóm có một bài báo cáo theo chủ đề bao gồm trình bày bằng Word vàPowerpoint

Thiết kế: Thiết kế các tranh ảnh, áp phích tuyên truyền, video và các sản phẩm thí nghiệm.Các bài viết: Bản tin ngắn và quảng cáo

Trang 27

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH

(Trước khi thực hiện dự án)

Trang 28

H P ỢP ĐỒNG HỌC TẬP ĐỒNG HỌC TẬP NG H C T P ỌC TẬP ẬP

Dự án: Tổ chức hoạt động ngoại khoá “Phân bón hóa học, thực trạng và giải pháp”

1 Nhóm:

2 Lớp Trường:

3 Thông tin thành viên

Họ và tên giáo viên:

Trách nhiệm của học sinh:

- Xác định đề tài nghiên cứu theo các phiếu định hướng nội dung và sự chỉ dẫn của giáoviên

- Báo cáo các kế hoạch làm việc theo đúng tiến độ Hợp tác cùng các bạn thực hiện dự án

- Hình thành các sản phẩm theo yêu cầu Sau đó báo cáo trước lớp

Trách nhiệm của giáo viên:

- Giáo viên hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc của cả lớp trong thời gian thựchiện dự án

- Giáo viên theo dõi, đôn đốc học sinh, định kỳ kiểm tra tiến độ thực hiện, giải đáp các thắcmắc cho học sinh

Sản phẩm học tập:

- Các nhóm chuyên môn hình thành bản báo cáo (toàn văn)

+ Dưới dạng file (Word)

+ Bản in trên giấy khổ A4 không quá 15 trang

- Báo cáo trình chiếu trong buổi ngoại khoá bằng phần mềm Power Point (hoặc các phầnmềm trình chiếu khác)

- Các ấn phẩm tuyên truyền: dưới dạng khẩu hiệu, băng rôn, tranh ảnh, báo bảng, phimvideo, tiểu phẩm

Đánh giá mức độ hoàn thành:

- Căn cứ vào các phiếu tự đánh giá và đánh giá của nhóm, các bản hướng dẫn để đánh giá

Trang 29

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM

(LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU)

1 Thời gian, địa điểm, thành phần

5 Thái độ tinh thần làm việc

6 Đánh giá chung

7 Ý kiến đề xuất

Trang 30

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM

8 Xem xét vấn đề dưới nhiều quan điểm

khác nhau

10 Có sự tương tác giữa các thành viên trong

14 Các thành viên đều có thể thực hiện dự án

Trang 31

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU POWERPOINT/ẤN PHẨM

Nội dung trình bày:

Nhóm thực hiện: ……… Ngày: …

Nhóm đánh giá: ………

0 Không đạt 1 Trung bình 2 Khá 3 Tốt 4 Xuất sắc

(Khoanh tròn cho điểm từng mục)

Trang 34

Xếp loại Khá: 65 – 79 điểm Xếp loại Trung bình: 50 - 64 điểmKhông đạt: < 50 điểm

Chữ kí người đánh giá

Trang 35

BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY TRÊN MS POWERPOINT/ẤN PHẨM

Khá (65 – 79 điểm)

Trung bình (50 - 64 điểm)

Không đạt

- Cấu trúc rõràng, một số tiêu

đề chưa logic

- Một số nộidung chưa phùhợp với tiêu đề

- Tiêu đề rõ ràng,hấp dẫn ngườixem

- Cấu trúc khá

rõ, nhưng một sốtiêu đề chưa logic

- Còn có điểmchưa nhất quántrong cách trìnhbày tiêu đề và nộidung

- Tiêu đề rõràng

- Cấu trúc chưađược logic

- Tiêu đề chưanhất quán

- Tiêu đềkhông rõ

- Bố cụcthiếu logic,các tiêu đềlộn xộn

có trọng tâm

- Kiến thứcchính xác, khoahọc nhưng chưa

có trích dẫnnguồn tài liệu

- Kết hợp nhuầnnhuyễn kiến thứccác môn học

- Một số thôngtin chưa cập nhậtmới

- Các vấn đềđựơc trình bàymột cách đầy đủ

Còn một số vấn đềchưa rõ lắm

- Kiến thức chínhxác, khoa họcnhưng chưa cótrích dẫn nguồn tàiliệu

- Kết hợp kiếnthức nhiều mônhọc nhưng còn rờirạc

- Chỉ cập nhậtmột số thông tin

- Các vấn đềtrình bày dàn trải,chưa có trọngtâm

- Một số kiếnthức chưa chínhxác, không tríchdẫn tài liệu

- Có kết hợp cácmôn học nhưngcòn rời rạc

- Chưa cập nhậtthông tin

- Nội dungnghèo nàn,thiếu nhiềunội dungquan trọng

- Nhiềuthông tinkhông chínhxác, khôngtrích dẫn tàiliệu

- Hầu nhưkhông liênkết các mônhọc

- Khôngcập nhậtthông tin

3.

- Ngôn

ngữ diễn đạt

- Ngôn ngữ diễnđạt dễ hiểu

- Ngôn ngữ diễnđạt đôi chỗ còn

- Ngôn ngữ diễnđạt đôi chỗ còn

Diễn đạtkhó hiểu

Trang 36

- Giọng nói to,

rõ ràng, khúc triết, âm lượng vừaphải

- Tốc độ trìnhbày vừa phải, hợplí

- Ít có sự giaotiếp bằng ánh mắtvới người dự

khó hiểu

- Trình bày đôikhi còn lúng túng

- Giọng nói rõràng, âm lượngvừa phải

- Tốc độ trìnhbày vừa phải, hợplí

- Ít có sự giaotiếp bằng ánh mắtvới người dự

khó hiểu

- Trình bày cònlúng túng

- Giọng nóinhiều chỗ khónghe

- Tốc độ trìnhbày đôi chỗ chưaphù hợp

- Không có sựgiao tiếp bằngánh mắt vớingười dự

- Trìnhbày đôi khicòn lúngtúng

- Giọngnói khónghe, quábé

- Trìnhbày quánhanh

- Không

có sự giaotiếp bằngánh mắt vớingười dự

- Phông chữ,màu chữ, cỡ chữhợp lý

- Số lượng slide(PowerPoint)/tran

g (Word) đúngquy định

- Hiệu ứng trình

Powerpoint hợplí

- Đảm bảo tínhtính thẩm mỹtrong thiết kế

- Phông chữ,màu chữ, cỡ chữmột số chỗ cònchưa hợp lý

- Số lượng slide(PowerPoint)/tran

g (Word)

- Hiệu ứng trình

Powerpoint cònchưa hợp lí

- Màu sắcphông chữ, màuchữ, cỡ chữ cònđôi chỗ chưa hợp

- Số lượng slide(PowerPoint)/tran

-Màu sắc,phông chữgây khókhăn khiđọc

- Số lượngsile quá ít

- Chưa sửdụng đượccác tínhnăng cơ bản

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học – Bộ GD&amp;ĐT Khác
2. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường - Phan Trọng Ngọ (2005), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
3. Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông- Nguyễn Văn Cường (2010), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
4. Sách giáo khoa Công nghệ 10, 11– NXB Giáo dục Khác
5. Sách giáo khoa Địa lý 10– NXB Giáo dục Khác
6. Sách giáo khoa GDCD 10, 11– NXB Giáo dục Khác
7. Sách giáo khoa Hóa học 10, 12 cơ bản và nâng cao – NXB Giáo dục Khác
8. Sách giáo khoa Sinh học 10, 11 cơ bản– NXB Giáo dục Khác
9. Sách giáo khoa Hóa học 10, 12 – cơ bản và nâng cao – NXB Giáo dục Khác
10. Tài liệu tập huấn giáo viên môn Hóa học – Bộ GD&amp;ĐT, 2010 Khác
11. Tạp chí ‘Hóa học và ứng dụng’ – Hội Hóa học Việt Nam 12. truongtructuyen.edu.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w