1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu

27 257 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 681 KB

Nội dung

tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu

Trang 1

Trờng đại học s phạm hà nội

KHOA HểA HỌC

-

-BÀI TIỂU LUẬN

Học phần: Húa phõn tớch mụi trường

Tờn đề tài: ễ nhiễm khụng khớ - vấn đề toàn cầu

thực trạng và giải phỏp

Giảng viờn : PGS.TS Trần Thị Hồng Võn

Trang 3

I MỞ ĐẦU

Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta đang trên đà pháttriển Các khu công nghiệp, các nhà máy lớn đang mọc lên khắp nơi Cùngvới sự ô nhiễm môi trường đất, nước, thực phẩm, sinh thái, nguồn tài nguyên

là sự ô nhiễm môi trường không khí đang trở thành vấn đề gây bức xúc chonhân loại, cần phải được giải quyết một cách có quy hoạch và hiệu quả

Sự phát triển về giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch cùng vớiviệc khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt hằng năm đãthải vào môi trường không khí, đất, nước một lượng lớn các chất thải khácnhau mà chưa qua xử lý (hay chưa được xử lý triệt để), gây hậu quả nghiêmtrọng đối với con người và sinh vật Hậu quả thấy rõ rệt nhất đó là sự biến đổi

về khí hậu

Theo thống kê 12/1952, trên thế giới có 1600 người chết do ô nhiễm khôngkhí và khí hậu Năm 1930 tại Bỉ, đã phát hiện 63 người chết và 600 người mắcbệnh do sự ô nhiễm không khí quá nặng Trong một thông báo mới đưa ra ngày25/3/2014, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết: năm 2012 có khoảng 7 triệungười tử vong sớm liên quan đến ô nhiễm không khí Cứ tám ca tử vong trên toàncầu thì có một ca tử vong do bị phơi nhiễm ô nhiễm không khí Số liệu phân tíchthống kê này cho thấy con số tử vong do ô nhiễm không khí tăng hơn hai lần sovới ước tính trước đây và xác nhận rằng ô nhiễm không khí là nguy cơ môi trườngđơn lẻ lớn nhất thế giới hiện nay đối với sức khỏe Giảm ô nhiễm môi trường cóthể cứu sống được hàng triệu người

Như vậy, ô nhiễm không khí đang là tình trạng đáng báo động, cần sựquan tâm của tất cả cộng đồng nhằm nâng cao ý thức, đưa ra biện pháp xử lýnhằm cứu lấy chính mình!

II NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các vật thể lạ hoặc một sự biếnđổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạchhoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)

1.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí

Trang 4

Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí Có thể chia ra thànhnguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.

* Nguồn tự nhiên:

+ Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụigiàu sunfua, mêtan và những loại khí khác Không khí chứa bụi lan toả đi rất

xa vì nó được phun lên rất cao

+ Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiênxảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ Các đám cháynày thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí

+ Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đấttrồng và gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biểntung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí

+ Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũngphát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hìnhthành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí này đều gây

ô nhiễm không khí

* Nguồn nhân tạo:

Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạtđộng công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phươngtiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra:

Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khóicủa các nhà máy vào không khí Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyềnsản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải Nguồn thải của quá trìnhsản xuất này cũng có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió

Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: Nhiệtđiện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thựcphẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giaothông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người

Cụ thể:

Nguồn sinh Thuộc loại Thành phần chính

Trang 5

Chế biến than Bụi, tro than Hạt C, bụi cốc, bụi S,…

CN luyện kim Bụi vô cơ Các oxit kim loại, CaO, MgO, C, …Vật liệu xây dựng Bụi khoáng vô cơ SiO2, oxit kim loại, C, …

CN thủy tinh Bụi silic, khoáng Silicat, thạch anh, oxit kim loại, …

CN dệt, tơ sợi Bụi vải bông Bột polime hữu cơ, bột bông, …

CN chế biến gỗ Bụi gỗ Bột gỗ, xenlulozo, phụ gia,…

Bảng 1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở dạng bụi

Nguồn sinh ra Thuộc loại Thành phần chính

CN cốc hóa than Khí than CO, NH3, SO2, NOx, …

Sản xuất xi măng Khí lò SO2, NO2, CO, HCl, HF, …

CN luyện gang, thép Khí lò CO, NOx, SO2, hơi kim loại, …

CN nhiệt điện Khí than CO, SO2, NOx, HCl, …

CN sản xuất H2SO4 Khí vô cơ SO2, SO3, …

CN sản xuất HNO3 Khí vô cơ NO, NO2, NOx, …

Bảng 2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở dạng khí

2 Thực trạng ô nhiễm không khí ở một số nước trên thế giới

Hồng Kông (Trung Quốc) báo động vì màn “mây khói độc”

Mức độ ô nhiễm không khí ở Hồng Kông đã tăng cao kỷ lục, với Cơquan bảo vệ môi trường cảnh báo màn “mây khói độc” bao phủ thành phố làmột hiểm họa đối với dân chúng

Chính quyền Hồng Kông cho haychỉ số ô nhiễm không khí (API) hiệnnay đã tăng gấp đôi và dân chúng đượckhuyên ở trong nhà hoặc tránh tiếp xúclâu với những khu vực đông xe cộ Chỉ

số API hiện nay đang ở mức cao kỷlục”, người phát ngôn của cơ quan Bảo

vệ môi trường cho hay

Đường chân trời cùng vịnhnổi tiếng của Hồng Kông thườngxuyên bị phủ trong màn sương mờkhói bụi, được cho là thảm họa đối với

Ảnh 1 Mây khói độc che khuất đường chân

trời nhìn ra quận WanChai

(Nguồn: Internet)

Trang 6

sức khỏe của dân chúng và khiến một số người tránh xa khỏi trung tâm tàichính quốc tế này.

Tháng 7/2008, cơ quan môi trường thành phố đo được mức ô nhiễmkhông khí là 202, thấp hơn nhiều so với con số kỷ lục 413 hiện nay ở một nhà

ga ven đường

Dựa trên chỉ số API, những người có vấn đề về tim mạch và hô hấpđược khuyên ở trong nhà, khi chỉ số xuống còn hơn 100 Công chúng đượckhuyên ở trong nhà, tránh tiếp xúc lâu với khu vực nhiều xe cộ, khu vực cóchỉ số API hơn 200

Một nghiên cứu của cơ quan phân tích Civic Exchange (Trao đổi đôthị) vào năm ngoái cho hay khí thải trên đường phố của chính Hồng Kông lànguồn chủ yếu gây ra ô nhiễm không khí ở thành phố đông đúc, 7 triệu dânnày

London (Anh) đứng đầu châu Âu về ô nhiễm không khí

London đã trở thành thủ đô ô nhiễm nhất châu Âu, và Anh có thể sẽphải chịu án phạt của Liên minh châu Âu (EU) do mức độ ô nhiễm không khíđạt mức nguy hiểm, vượt mức quy định của EU Kỷ lục "thành phố ô nhiễmnhất châu Âu" được thiết lập sau khi thiết bị kiểm soát chất lượng không khícho thấy số ngày có mức độ ô nhiễm không khí tại thủ đô London chạm mứcnguy hiểm đã lên tới con số 36 ngày kể từ đầu năm nay Theo quy định của

EU, trong một năm, Anh chỉ được phép có tối đa 35 ngày khi chất lượngkhông khí "được phép" ở mức độ "nguy hiểm."

Việc phá vỡ quy định của EU chỉ trong nửa năm là điều rất đáng longại đối với chính phủ Anh, bởi nước này vừa nhận cảnh báo cuối cùng từ Ủyban châu Âu cách đây ba tuần về việc phải cải thiện chất lượng không khí

Một nghiên cứu khác do Thị trưởng London Boris Johnson chủ trì cũngcho thấy chất lượng không khí tồi tệ là nguyên nhân dẫn tới cái chết của 4.300người tại London, gây thiệt hại khoảng 2 tỷ bảng mỗi năm

Moscow khói bụi mịt mờ

Tại Kremlin và Nhà thờ St Basil, đường chân trời đã biến mất do mànkhói bụi dày đặc và độc hại bao trùm khắp thủ đô Moscow, khiến rất nhiềutrong số 10 triệu cư dân của thành phố này bị đau mắt, rát họng

Trang 7

Ngày 6/8/2010, Tổng thốngDmitry Medvedev cùng các quan chức

y tế Nga đã tới thăm một trạm cứuthương Moscow Ông được báo cáorằng số lượng các cuộc gọi khẩn cấptrong thời gian gần đây tăng 10%, liênquan tới nắng nóng và khói mù Khóibụi từ hàng trăm đám cháy rừng đãkhiến cho lượng carbon monoxide ởMoscow tăng gấp 5 lần mức được cho

là an toàn, theo Bộ Y tế Nga Ngườidân thành phố được khuyến khích ởyên trong nhà

Trả lời phỏng vấn báo RIA Novosti, các quan chức y tế so sánh mức độ

ô nhiễm không khí hiện nay tương đương với hút vài bao thuốc mỗi ngày.Một số chuyến bay tới Moscow phải chuyển hướng do tầm nhìn kém Percyvon Lipinski, một khách du lịch ở Nga, miêu tả mặt trời trông “chỉ như tráicam nhỏ xíu đang cố gắng thắp sáng bầu trời”

Các nhà môi trường cho biết ô nhiễm không khí trong nhà đã trở thành nhân

tố rủi ro hàng đầu cho “gánh nặng bệnh tật” ở Nam Á, xếp thứ hai ở khu vực

Đông, Trung và Tây Phi, xếp thứ ba ở Đông Nam Á

Ảnh 2 Người dân đi bộ tại trung tâm

Moscow trong làn khói dày đặc.

(Ảnh: Reuters)

Trang 8

3 Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam

Tại Việt Nam, do có sự khác biệt về cơ sở hạ tầng, thành phần kinh tế,…

mà sự ô nhiễm không khí giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn cũng có sựkhác nhau rõ rệt

Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩncho phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụilớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 5 lần, ở các khu đô thị mới đang diễn raquá trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độbụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần

Trang 9

Ở các thành phố, thị xã thuộc Đồng bằng Nam Bộ có mức ô nhiễm bụitrung bình cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, như ở thành phốCần Thơ, thị xã Rạch Giá, thị xã Hà Tiên, thị xã Bến Tre Nói chung, ô nhiễmbụi ở các tỉnh, thành miền Nam trong mùa khô thường lớn hơn trong mùamưa.

Nồng độ bụi trong không khí ở các thị xã, thành phố miền Trung vàTây Nguyên (như là thị xã Tam Kỳ, Hội An, Nha Trang, Cam Ranh, Vinh,Đồng Hới, Buôn Ma Thuột, Kon Tum, ) cao hơn ở các thành phố, thị xãNam Bộ

Nồng độ bụi ở các đô thị thuộc các tỉnh miền núi, vùng cao, nói chungcòn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép (tức là không khí còn trong sạch), như

là Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Đà Lạt, Ngược lại, ở các đô thị phát triểnđường giao thông và xây dựng nhà cửa mạnh, thì môi trường không khí bị ônhiễm bụi tương đối nặng, như thị xã Vĩnh Yên (nồng độ bụi: 0,70 - 1,23mg/

m3), thị xã Phúc Yên (0,99 - 1,33mg/m3), thị trấn Hoà Mạc, Hà Nam (1,31mg/

m3), thị xã Hà Đông (0,9 - 1,5mg/m3),

Trên Hình V.5 giới thiệu diễn biến nồng độ bụi trong không khí từ năm

1995 đến hết năm 2002 ở các khu dân cư bên cạnh các khu công nghiệp

b Ô nhiễm khí SO 2 :

Trang 10

Nói chung, nồng độ khí SO2 trung bình ở các đô thị và khu công nghiệpnước ta còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.

Trong các thành phố, thị xã đã quan trắc thì ở các thành phố Hồ Chí Minh, ĐàNẵng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớnnhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 2 lần, ở các thành phốkhác còn lại, như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế, CầnThơ, Cà Mau, Mỹ Tho, nồng độ khí SO2 trung bình ngày đều dưới 0,1 mg/

m3, tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần

số tiêu chuẩn cho phép, như ở ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ(thành phố Hồ Chí Minh) trị số trung bình ngày của năm 2001: 0,19, gấp 1,9lần trị số tiêu chuẩn cho phép, nồng độ CO năm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị sốtiêu chuẩn cho phép; tương tự, năm 2002 nồng độ khí NO2 = 0,191mg/m3 vàkhí CO = 12,67mg/m3

Trang 11

Biểu đồ Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường phố của một số đô thị

2002-2006

Nguồn: Chi cục BVMT TP Hồ Chí Minh, Cục BVMT, 2007

d nhiễm chì (Pb) trong không khí đô thị

Thực hiện chỉ thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ở nước ta

đã sử dụng xăng không pha chì từ ngày 1-7-2001 Số liệu quan trắc ô nhiễmgiao thông cho thấy nồng độ chì trong không khí Hà Nội trung bình năm 2002giảm đi khoảng 40 - 45% so với cùng thời kỳ năm trước; tương tự, ở thànhphố Hồ Chí Minh nồng độ chì giảm đi khoảng 50%

3.1.2 Nguyên nhân

a Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp

Công nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) đều là công nghiệpvừa và nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọcbụi, hầu như chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Nói chung, công nghiệp

cũ không đạt tiêu chuẩn về chất lượng môi trường Công nghiệp cũ lại rấtphân tán, do quá trình đô thị hoá, phạm vi thành phố ngày càng mở rộng nênhiện nay phần lớn công nghiệp cũ này nằm trong nội thành của nhiều thànhphố Ví dụ ở thành phố Hồ Chí Minh, không kể các cơ sở thủ công nghiệp, cókhoảng 500 xí nghiệp trong tổng số hơn 700 cơ sở công nghiệp nằm trong nộithành, ở thành phố Hà Nội có khoảng 200 xí nghiệp trong tổng số khoảng 300

cơ sở công nghiệp nằm trong nội thành Trong các năm gần đây nguồn ônhiễm từ hoạt động công nghiệp nằm trong nội thành có phần giảm bớt do cáctỉnh, thành đã tích cực thực hiện chỉ thị xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễmnghiêm trọng nằm xen kẽ trong các khu dân cư Ví dụ như ở Hà Nội đã đầu tưxây dựng kỹ thuật hạ tầng 10 cụm công nghiệp nhỏ ở các huyện ngoại thànhvới tổng diện tích đất quy hoạch 2.573ha để khuyến khích các xí nghiệp cũ ởtrong nội thành di dời ra các cụm công nghiệp đó Đặc biệt, thành phố Hà Nội

có chế độ thưởng tiến độ di chuyển sớm trong giai đoạn từ 2003 - 2004, mức

Trang 12

thưởng từ 10 triệu đến 500 triệu đồng/đơn vị sản xuất Cho đến nay Hà Nội đã

di chuyển được 10 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nặng ra ngoại thành như: Công

ty Cổ phần Dệt 10/10, Công ty Thuỷ tinh Hà Nội, Công ty Giầy Thụy Khuê, Hiện nay có 6 công ty đang di chuyển là Công ty Nhựa Hà Nội, Dệt kim HàNội, Xe đạp xe máy Đống Đa, Kỹ thuật điện thông, Dệt kim Thăng Long.Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra chính sách thưởng 500 triệu đồng (mứccao nhất) cho những doanh nghiệp di dời trong năm 2002, mức thưởng nàychỉ còn 50% đối với các doanh nghiệp di dời vào năm 2003 và chỉ còn 40%nếu di dời vào năm 2004 Tỉnh Bắc Ninh và một số tỉnh khác cũng đã đầu tư

kỹ thuật hạ tầng xây dựng một số cụm công nghiệp nhỏ để tập trung cácdoanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nặng nề ở đô thị và làng nghề vào cáccụm công nghiệp này,

Hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm không khí còn từ các khu, cụmcông nghiệp cũ, như các khu công nghiệp: Thượng Đình, Minh Khai - MaiĐộng (Hà Nội), Thủ Đức, Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh), Biên Hoà I(Đồng Nai), Khu Công nghiệp Việt Trì, Khu Gang thép Thái Nguyên, và ônhiễm không khí cục bộ ở xung quanh các xí nghiệp, nhà máy xi măng (đặcbiệt là xi măng lò đứng), các lò nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm,các nhà máy nhiệt điện đốt than và đốt dầu FO, các nhà máy đúc đồng, luyệnthép, các nhà máy sản xuất phân hoá học, Các chất ô nhiễm không khí chính

do công nghiệp thải ra là bụi, khí SO2, NO2, CO, HF và một số hoá chất khác

Ô nhiễm môi trường không khí ở nhiều làng nghề đã tới mức báo động, một

số bài báo đã đánh giá một cách đáng lo ngại là "sống giàu, nhưng chết mòn"đối với làng tái chế nilông Minh Khai (Như Quỳnh, Hưng Yên); "hít khói ăntiền" ở xã Chỉ Đạo (Văn Lâm, Hưng Yên) - tái chế chì, hay là "những lànkhói độc" ở làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) Ở rất nhiều làng nghề,đặc biệt là các làng nghề ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, đang kêu cứu về ô nhiễmmôi trường không khí

Công nghiệp mới: Phần lớn các cơ sở công nghiệp mới được đầu tư tậptrung vào 82 khu công nghiệp Trước khi xây dựng dự án đều đã tiến hành

"Đánh giá tác động môi trường", nếu dự án thực hiện đầy đủ các giải phápbảo vệ môi trường đã được trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môitrường thì sẽ đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường

Tuy vậy, còn nhiều xí nghiệp mới, đặc biệt là các nhà máy nhiệt điện đốtthan, chưa xử lý triệt để các khí thải độc hại (SO2, NO2, CO), nên đã gây ra ônhiễm môi trường không khí xung quanh

Trang 13

b Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải

Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, phương tiện giao thông

cơ giới ở nước ta tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị Trước năm 1980khoảng 80 - 90% dân đô thị đi lại bằng xe đạp, ngày nay, ngược lại khoảng 80%dân đô thị đi lại bằng xe máy, xe ôtô con Nguồn thải từ giao thông vận tải đã trởthành một nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khí ở đô thị, nhất

là ở các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng.Theo đánh giá của chuyên gia môi trường, ô nhiễm không khí ở đô thị do giaothông vận tải gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%

Theo số liệu của Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội, năm 1990 có34.222 xe ôtô, năm 1995 có 60.231 xe, năm 2000 có 130.746 xe tham giagiao thông Như vậy sau 10 năm số lượng ôtô ở Hà Nội tăng lên gần 4 lần Về

xe máy ở Hà Nội năm 1996 mới có khoảng 600.000 xe máy, năm 2001 gần 1triệu, năm 2002 tăng tới hơn 1,3 triệu xe máy, bình quân khoảng 1 xe máy/2người dân Ở thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 mới có khoảng 1,2 triệu xemáy, năm 2001 gần 2 triệu xe, năm 2002 gần 2,5 triệu xe máy Bình quân sốlượng xe máy ở các đô thị nước ta mỗi năm tăng khoảng 15 - 18%, số lượng

xe ôtô mỗi năm tăng khoảng 8 - 10%

Do số lượng xe máy tăng lên rất nhanh, không những làm tăng nhanhnguồn thải gây ô nhiễm không khí, mà còn gây ra tắc nghẽn giao thông ởnhiều đô thị lớn Ở Hà Nội có khoảng 40 điểm thường xuyên bị ùn tắc giao

Ngày đăng: 15/09/2018, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w