trường tiểu học số 1 thượng trạch – bố trạch – quảng bình

56 444 0
trường tiểu học số 1 thượng trạch – bố trạch – quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận MỤC LUC Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang1Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Liên Giang, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm tiểu luận Cô mở cho em vấn đề khoa học lý thú, hướng em vào nghiên cứu vấn đề thiết thực vô bổ ích, đồng thời tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Em học hỏi nhiều cô phong cách làm việc phương pháp nghiên cứu khoa học Em cô cung cấp tài liệu, dẫn cần thiết thưc khóaluận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tiểu học - Mầm non người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường Xin cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh lớp Trường Tiểu học số Thượng Trạch tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tiễn dạy học tập đọc cho học sinh Tiểu học Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp Đại học giáo dục Tiểu học K57 người quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ em để hoàn thành tiểu luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến q thầy tập thể lớp 4A trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn hành tốt phần thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Quỳnh Trang Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang2Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn giảng viên TS.Mai Thị Liên Giang Các tài liệu, nhận định ghi tiểu luận hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trìnhnày Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Quỳnh Trang Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang3Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận Các Danh Từ viết tắt HS KTBC GBT GV Học Sinh Kiểm tra cũ Giao tập Giáo Viên Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang4Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, kỷ mở đầu thiên niên kỷ đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế bắt đầu đặt nhiều vấn đề kinh tế tri thức, giữ gìn sắc dân tộc… Những thay đổi quan trọng kinh tế, xã hội, giáo dục dẫn tới yêu cầu dạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ nói riêng Để Tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội, cho phát triển giáo dục, cho hội nhập quốc tế, việc dạy Tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ phải trọng vào bốn kỹnăng Tiếng Việt mơn học trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn hoạt động tương ứng với chúng bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.Trong việc dạy học phân mơn luyện từ câu quan trọng, giúp em hiểu, diễn dạt tư tưởng, tình cảm, hoạt động tiếng mẹ đẻ ngày xác, phong phú sinh động Qua từ ngữ, vốn từ học sinh mở rộng, tăng cường kĩ giải nghĩa từ, kĩ dùng từ hoạt động giao tiếp hình thành phát triển Học sinh có ý thức vấn đề từ ngữ, vấn đề hiểu từ dùng từ thực tiễn nói, viết, học tập giao tiếp Chủ trương giảng dạy từ ngữ tiểu học khẳng định vị trí, vai trò việc giúp học sinh làm giàu vốn từ, hình thành phát triển ý thức, kĩ sử dụng từ Chính tơi ln trăn trở làm dạy tốt phân môn để đáp ứng với vị trí vai trò nó.Với tư cách phân môn thực hành môn Tiếng Việt trường Tiểu học, luyện từ câu có nhiệm vụ hình thành, phát triển cho học sinh lực sử dụng từ giao tiếp học tập, nhiệm vụ yếu cuối dạy Tiếng Việt Tiểu học Dạy luyện từ dạy thực hành từ ngữ quan điểm giao tiếp, dạy từ bình diện phát triển lời nói Đó công việc làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp hoc sinh mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hóa vốn từ), nắm nghĩa từ (chính xác hóa vốn từ), luyện tập sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ) Bên cạnh đó,nhiệm Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang5Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận vụ việc rèn luyện câu Tiểu học nói chung thơng qua hoạt động thực hành giúp học sinh hệ thống lại kiến thức sơ giản ngữ pháp mà em tích lũy vốn sống mình, hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu tạo lập văn giao tiếp Từ giúp học sinh nói chuẩn, phù hợp với mục đích mơi trường giao tiếp đồng thời góp phần rèn luyện tư giáo dục thẩm mỹ cho họcsinh Vai trò Từ hệ thống ngơn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy Từ ngữ tiểu học Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Việc học Từ tiểu học tạo cho học sinh lực từ ngữ, giúp học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập phát triển toàn diện Vốn từcủa học sinh giàu khả lựa chọn từ lớn, xác, trình bày tư tưởng, tình cảm rõ ràng, sâu sắc nhiêu Vì số lượng từ, tính đa dạng, tính động từ xem điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngơn ngữ Cũng vậy, tiểu học, từ ngữ không dạy tất phân mơn Tiếng Việt mà dạy tất tiết học môn khác Tốn, Tự nhiên xã hội,… Ở đâu có dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ, dạy Từngữ Việc đổi phương pháp dạy học, thay sách giáo khoa môn học Tiếng Việt bước tiến quan trọng giáo dục nước nhà nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho em thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt, xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Qua bồi dưỡng tình u Tiếng Việt cho em hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủnghĩa Như nhiệm vụ môn Tiếng Việt nặng nề việc sử dụng từ học sinh quan trọng, nhiên, thực tế dạy học nhiều bất cập, học sinh chưa có kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu đặt ra, kỹ Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang6Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận tạo câu kém,diễn đạt sai ý Ngồi việc nắm bắt, thông hiểu vấn đề liên quan đến đổi nội dung phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học số giáo viên chưa thật vững Tất vấn đề nêu dẫn đến thực trạng học sinh chưa thể dùng từ đặt câu tốt, dẫn đến việc học tập môn Tiếng Việt môn học khác chưa thực sựtốt Là giáo viên tương lai, yêu nghề, hướng dẫn tận tình thầy cơ, giúp đỡ tận tình bạn bè, thân em mong muốn nghiên cứu, học hỏi thêm để ngày hoàn thiện lực sư phạm Xuất phát từ lí vừa trình bày em chọn đề tài “Biện pháp phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch - Quảng Bình qua phân mơn luyện từ câu” để làm khóa luận, với mong muốn qua đề tài nâng cao cho học sinh Tiểu học kiến thức kỹ cách dùng từ đặtcâu Lịch sử nghiên cứu vấnđề Tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông đưa vào dạy học thống hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách: vừa môn học vừa công cụ giao tiếp, học tập học sinh Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trò ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh Tiểu học thông qua mơn “Tiếng Việt” với nhiều cơng trình Trong phạm vi khóa luận em tiếp cận tài liệu tác giả có liênquan: • “Vui học tiếng Việt” (Trần Mạnh Hưởng, NXB Giáo dục 2000) Tài liệu đề cập đến kiến thức tiếng Việt giúp HS luyện tập thành thạo kỹ “đọc, nghe, nói, viết”, em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói ngơn ngữ dântộc • Bước sang năm 90, lĩnh vực nghiên cứu cú pháp tiếng Việt sôi độnghẳnvớiviệccôngbốcuốn“TiếngViệt-Sơthảongữphápchứcnăng, Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang7Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận Quyển 1” Cao Xuân Hạo Sau sách đời, có nhiều thảo luận tổ chức xoay quanh chủ đề Ngữ pháp Chức tiếng Việt Phải thừa nhận rằng, sách Cao Xuân Hạo mang lại luồng gió cho ngôn ngữ học nước nhà nay, vấn đề mà sách đặt thờisự • Lê A, Thành Thị Yến Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí “phương pháp dạy học Tiếng Việt” (NXB giáo dục, 2000) đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt cụ thể cho phân mơn theo chương trình giáo dụccũ • Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh với cơng trình “Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” (NXB giáo dục, 2006) đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt cụ thể cho phân mơn Tiếng Việt Trong đó, có phương pháp dạy học luyện từ câu điểm qua dạy học theo hướng đổi mới, tích cực, tạo hứng thú học tập cho họcsinh • Chu Thị Thủy An “dạy học luyện từ câu Tiểu học” (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2007) đề cập đến khái niệm từ, nội dung phương pháp dạy học từ loại Tiểu học Đồng thời, tác giả đưa số dạng tập từ loại số gợi ý tương ứng với dạng tậpđó • Nguyễn Trí “Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” (NXB Giáo dục, 2009) đề cập đến việc dùng phương pháp thực hành, cụ thể sử dụng tập thực hành dạng khác nhằm củng cố kiến thức từ vận dụng cách sáng tạo khái niệm từ vừa học • Dương Thị Thùy Phương “Dạy từ loại Tiếng Việt cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp” sâu vào biện pháp dạy học từ loại theo quan điểm giao tiếp, bao gồm nhóm biện pháp dạy học lý thuyết từ loại nhóm biện pháp dạy học thực hành từ loại theo quan điểm giaotiếp Những cơng trình nghiên cứu tài liệu gợi ý quý báu cho em trình thực đề tài Phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh Tiểu học vấn đề nhiều nhà giáo dục quan tâm, đề cập nhiều phương diện, nhiên đứng lại mức độ khái quát chung Vớikhóa Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang8Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận luận này, em tiếp tục nghiên cứu cụ thể việc phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt nhằm rèn luyện phát triển kỹ dùng từ học sinh Tiểuhọc Mục đích nghiên cứu đềtài Tiếng Việt mơn quan trọng chương trình học bậc Tiểu học, qua việc học luyện từ câu, tả, tập làm văn, tập đọc, kể chuyện em nắm, biết cách dùng từ đặt câu đúng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo trình học tập, giúp em tiếp thu tốt tri thức khoahọc Nhưng thực tế việc dùng từ để đặt câu, việc hiểu nghĩa từ khó việc phát triển từ ngữ em chưa tốt Vì thực khóa luận, em mong đề xuất biện pháp có hiệu việc phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho HS Tiểu học Nâng cao hiệu dạy môn Tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch nói riêng hiệu dạy phát triển từ ngữ trường tiểu học nói chung Đề tài cung cấp số biện pháp phát triển kỹ dùng từ để đặt câu cho HS lớp qua môn Tiếng Việt Nhằm giúp HS tiếp cận kịp thời với câu từ khó Khách thể đối tượng nghiên cứu đềtài 4.1 Khách thể nghiêncứu Kỹ dùng từ đặt câu HS lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch– Quảng Bình 4.2 Đối tượng nghiêncứu - Những biện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch qua phân môn Luyện từ câu - Thực trạng dạy từ đặt câu phân môn Luyện từ câu đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học số ThượngTrạch - Nội dung, phương pháp, quy trình dạy học mơn Tiếng Việt4 Giả thuyết khoa học Phát triển kỹ dùng từ cho học sinh gặp nhiều khó khăn Đây vấn đề gặp nhiều băn khoăn, trăn trở khơng giáo viên Tiểu học Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang9Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận Nếu phương án đề xuất kết luận chứng minh tính khả thi góp thêm tiếng nói giải khó khăn đó, góp phần nâng cao chất lượng dùng từ đặt câu cho học sinh Tiểu học Khóa luận tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khoa Tiểu học Nhiệm vụ nghiêncứu Tìm hiểu sở lí luận biện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh thực trạng việc dùng từ, đặt câu học sinh trường Tiểu học số ThượngTrạch Nghiên cứu lý thuyết từ ngữ, cách dùng từ số vấn đề liên quan đến vốn từ Khảo sát thực trạng kỹ dùng từ đặt câu học sinh trường Tiểu học số Thượng Trạch qua phân môn Luyện từ câu Tìm hiểu thực trạng việc học sinh sử dụng từ vốn từ có sẵn em trình học tập Tìm hiểu tiến hành xây dựng biện pháp giúp học sinh tích cực hóa vốn từ Đề xuất số biện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh trường Tiểu học số Thượng Trạch qua phân môn Luyện từ câu Giới hạn nghiên cứu đềtài Do thời gian khả có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kỹ dùng từ cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch, qua phân môn Luyện từ câu Phương pháp nghiêncứu Với vấn đề khóa luận em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lýluận Sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan nhằm xác lập sở lý luận cho đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thựctiễn + Phương pháp quan sát, điều tra nhằm khảo sát thực trạng, xác lập sở thực tiễn cho đề tài + Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm chứng minh tính khả thi Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang10Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận Từ bảng số liệu biểu diễn dạng biểu đồ sau: 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 33% 33% 33% 29% 24% 24% 14% 10% Thực nghiệm Đối chứng TốtKháĐạtyêucầuChưa đạt yêucầu Biểu đồ 3.2: Biểu đồ điều tra chất lượng ban đầu Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy rằng: kết học tập HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm tương đương Chọn người dạy: để đảm bảo tương quan đồng tiến hành dạy thể nghiệm với người dạy b Phương pháp thựcnghiệm Em sử dụng biện pháp so sánh, đối chiếu để tiến hành thực nghiệm Thực biện pháp đối tượng thực nghiệm (người dạy) nội dung (bài dạy), có đối tượng áp dụng biện pháp mà khóa luận đề xuất, đối tượng tiến hành học bình thường tiết học khác Sau kiểm tra chất lượng hai đối tượng HS thông qua điểm phiếu học tập Từ thu kết quả, rút nhận xét, đánh giá tác dụng, hiệu phương pháp mà khóa luận đềxuất 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Thiết kế giáo án dành cho lớp đối chứng Luyện từ câu “ Danh từ” ( Tiếng Việt – Tập1) I MỤC TIÊU: Kiếnthức: - Giúp học sinh hiểu danh từ từ người, vật, tượng khái niệm đơnvị Kỹnăng: - Xác định danh từ câu dặc biệt danh từ kháiniệm Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang42Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận - Biết đặt câu với danhtừ Tháiđộ - u thích tìm hiểu từ, u thích mơn học luyện từ vàcâu II ĐỒ DÙNG DẠYHỌC - Phiếu giao việc, bảng nhóm, phiếu học tập ghi sẵn (phần nhậnxét) - Hai bảng phụ có chép sẵn dòng thơ băng giấy có ghi danh từ phục vụ cho tròchơi - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Tập1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦYẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởiđộng Tổ chức trò chơi “Ai nhanh – aiđúng” – Nội dung: nhóm thảo luận để - Các nhóm tham gia tròchơi tìm từ trái nghĩa vớichăm nghĩa với trungthực - GV công bố luậtchơi - GV tổng kết tuyên dương nhóm thắng - HS lắng nghe Bàimới A, giới thiệu bài: - Yêu cầu học sinh tìm từ ngữ tên gọi HS trả lời: Bàn ghế, lớp học,cây đồ vật, cối xung quanh em phượng, cặp… - GV nêu: tất từ tên gọi - Cả lớp lắng nghe đồ vật, cối mà em vừa tìm loại từ mà học hơmnay - GV phát phiếu giao việc cho nhóm - Các nhóm thựchiện B, Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Yêu cầu 1: - GV phát bảng nhóm cho cácnhóm - Yêu cầu nhóm trưởng hướng dẫn - Các nhóm chia sẻ kết quả: Các từ thành viên đọc làm tập sựvật: phần nhận xét Sau thống kết + Dòng 1: Truyện cổ ghi vào bảngnhóm + Dòng 2: sống, tiếng, xưa + Dòng 3: cơn, nắng, mưa + Dòng 4: con, song, rặng, dừa + Dòng 5: đời, cha ơng + Dòng 6: song, chân trời + Dòng 7: truyện cổ Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang43Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận - Gọi nhóm chia sẻ kết trước lớp + Dòng 8: mặt, ơng cha - GV nhận xét chốt lại lời giảiđúng - HS lắng nghe Yêu cầu 2: - GV phát phiếu học tập cho cácnhóm - HS làm vào phiếu học tập Từ người: Ông cha, cha ông Từ vật: sông, dừa chân trời Từ tượng: nắng,mưa - Từ khái niệm: sống, truyện - GV gọi 1-2 nhóm chia sẻ kếtquả cổ, tiếng xưa,đời - GV nhậnxét - Từ đơn vị: cơn, con, rặng - GV nêu: từ người, vật, - 1-2 nhóm chia sẻ kếtquả tượng, khái niệm đơn vị đơn vị - Cả lớp lắng nghe từ vừa tìm gọi danhtừ - HS trả lời: Danh từ từ vật GV hỏi: (người, vật, tượng, khái niệm, đơn + Vậy danh từ làgì? vị) - Yêu cầu 2-3 học sinh, đọc to phần chi nhớ, học sinh lại đọcthầm - GV giải thích thêm danhtừ: - 2-3 HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo + Danh từ vật danh từ chỉ: dõi người, vật, cối, loài vật + Danh từ tượng xảy không gian + Danh từ khái niệm: biểu thị có nhận thức người, khơng có hìnhảnh… + Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị để tính đếm vật • GV nói thêm số dấu hiệu để nhận - Cả lớp lắng nghe biết danhtừ + Danh từ từ từ trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì) gì? + Danh từ kết hợp với từ số - Cả lớp lắng nghe ghinhớ lượng như: một, hai, ba những, cái…ở phía trước Ví dụ: tình cảm, kỉ niệm, nỗi đau… + Danh từ kết hợp với từ định như: này, kia, ấy…ở phíasau Ví dụ: mặt trận này, tư tưởngnọ… + Danh từ tạo câu hỏi với từ nghi vấn “nào” đisau Ví dụ: Lợi ích nào… + Yêu cầu học sinh lấy ví dụ tiểu Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang44Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận loại danh từ, GV ghi nhanh vào cột trênbảng - HS lấy thêm ví dụ + Danh từ người: học sinh, thầy giáo, cô hiệu trưởng… + Danh từ vật: Bàn, ghế, bút, bảng… + Danh từ tượng: gió, sấm, chớp… + Danh từ khái niệm:tình u, lòng C, Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tự trọng… tập: + Danh từ đơn vị: cái, con, chiếc… Bài 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn thực hiện: Đọc yêu cầu làm vào vởnháp - GV mời nhóm đứng dậy chia sẻ cho cảlớp - HS thực - HS chia sẻbài - GVhỏi: Các danh từ khái niệm: điểm, đạo + Tại từ: nước, nhà, người đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng khơng phải danh từ khái niệm - HS trảlời: + Tại từ cách mạng danh từ + Vì nước, nhà danh từ vật, khái niệm người danh từ người, - Nhận xét tuyên dương em có câu vật ta nhìn thấy sờ trả lờitốt thấyđược Bài 2: + Vì cách mạng nghĩa đấu tranh - Nhóm trưởng hướng dẫn bạn làm trị hay kinh tế mà ta vào TiếngViệt nhận thức đầu, khơng nhìn, - Gọi HS đọc câu văn Chú ý chạm… nhắc HS đặt câu chưa + HS thực có nghĩa Tiếng Việt chưahay HS đọc nối tiếp câu mình: - Nhận xét sửa lỗi câu văn HS + Bạn An có điểm đáng quý chăm học + Chúng ta ln giữ gìn phẩm chất đạođức + Ơng bà người có lòng caothượng + Cơ giáo em có nhiều khinh nghiệm dạy học Củng cố - dặn dò: + Ơng em người tham gia cách A, củng cố: mạng Trò chơi: “điền danh từ” - Chia lớp thành hai đội chơi thi gắn danh từ vào câu thơ cho phù hợp - HS tham gia tròchơi Nếu đội chơi gắn danh từ - Các đội tham gia điền nhanh danhtừ: nhanh sẽthắng - GV phát cho mối đội chơi băng giấy Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang45Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận có ghi danh từ cần điền: diều, sóng, tàu, thuyền, mắt - HS lắngnghe bảng phụ có chép sẵn dòng thơ cầnđiền: …… cưỡi sóng khơi …… chao lượn ngang trời hè vui …… dừng lại sân ga Đầy vơi……….hiền hòa dòng sơng …… cửa sổ tâm hồn - GV nhận xét tuyên dương đội thắng - HS lắngnghe B, Dặn dò: - Nhận xét tiếthọc Dặn HS nhà tìm ví dụ tiểu loại danh từ, loại danh từ đặt - HS lắng nghe ghinhớ câu với từ Chuẩn bị danh từ chung danh từ riêng 3.3.2 Thiết kế giáo án dành cho lớp đối chứng Luyện từ câu: “Danh từ” (Tiếng Việt 4- Tập1) I MỤC TIÊU: Kiếnthức: - Giúp học sinh hiểu danh từ từ người, vật , tượng khái niệm đơnvị Kỹnăng: - Xác định danh từ câu dặc biệt danh từ kháiniệm - Biết đặt câu với danhtừ Tháiđộ - u thích tìm hiểu từ, u thích mơn học luyện từ vàcâu II ĐỒ DÙNG DẠYHỌC - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Tập1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦYẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bổ - HS lên bảngviết sung ý nghĩa cho động từ - Gọi HS tiếp nối đọc tập 2, - HS đứng chỗ đọc Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang46Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận hoànthành - Gọi HS nhận xét câu bạn đọc - Nhận xét bạn bảng theo bảng, có từ bổ sung ý nghĩa cho tiêu chí nêu động từ chưa? Câu văn có ngữ pháp khơng? Lời văn bạn có hay khơng? - Nhận xét chung cho điểm HS - Lắngnghe Bài a Giới thiệubài - Tiết học hôm em tìmhiểu - HS đọc chuyện tính từ cách sử dụng tính từ để khinóiviết,câuvăncóhìnhảnhhơn, lơi hấp dẫn người đọc, người nghe b Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc truyện cậu HSở Ac-boa - HSđọc - Gọi HS đọc phần chúgiải - Học sinh thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập: - Cho HS thảo luận nhóm làm vào +Câuchuyện kể nhà bác học phiếu họctập: tiếng người Pháp tên làLu-iPa-xtơ + Câu chuyện kể ai? - Yêu cầu HS đọc tập2 - HS đọc yêucầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - HS ngồi bàn trao đổi, dùng bút chì viết từ thíchhợp - Gọi HS nhận xét, chữa chobạn - HS lên bảng làmbài - GV kết luận từ gắn bảng có - Nhận xét, chữa cho bạn trênbảng từ lênbảng Tính tình, tư chất cậu bé Lu-i: chăm - Lắngnghe chỉ,giỏi Màu sắc sựvật: + HS đọc thànhtiếng - Những cầu trắngphau - Mái tóc thầy Rơ – nê:xám + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ c Hình dáng, kích thước đặc lại điểm khác sựvật: + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát - Thị trấn:nhỏ nhanh bướcđi - Vườn nho: concon - Những nhà: nhỏ bé, cổkính - Dòng sơng hiềnhồ - Lắngnghe - Da thầy Rơ-nê nhănnheo - Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất Những tính từ tính tình, tư chất của vật, hoạt động trạngthái… cậu bé Lu-i hay màu sắc vật - HS đọc phần ghi nhớ trang 111- SGK hình dáng, kích thước đặc điển - Tự phát biểu vật gọi tínhtừ + Bạn Hồng lớp em thơng minh Bài 3: +Cô giáo nhẹ nhàng vào lớp GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn, + Mẹ em cười thật dịu hiền Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang47Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận lên bảng GV dùng hương pháp gợi mở, + Em có khăn thêu đẹp vấn đáp hướng dẫn học sinh tìm hiểu + Khu vườn yên tĩnh quá! tínhtừ +Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho - HS trảlời từnào? - HS lắngnghe + Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng + Cô giáo em dịu dàng nào? + Cu Bi nhà em lười ăn - Những từ miêu tả đặc điểm tính chất + Bạn Nam học sinh ngoan vật, hoạt động trạng thái người ngoãn sángdạ vật gọi tínhtừ + Bạn Nga mập lớp em - Thế tínhtừ + Căn nhà emnhỏbé ấm Ghinhớ: cúng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ + Khu vườn bà em n tĩnh - u cầu HS đặt câu có tính từ + Con sơng q em hiền hồ uốn quanh - Nhận xét, tuyên dương HShiểu đồng lúa đặt câu hay, có hìnhảnh - Viết đoạn câu vàovở Luyện tập: Bài1 - HS chơi tròchơi.Nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bạn - Yêu cầu HS trao đổi làm Bài 4: - HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc yêu cầu.Hỏi: + Đặc điểm: cao gầy, béo, thấp… +Người bạn người thân em có + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư cách chỉ, lười biếng, ngoan ngỗn,… thếnào? +Tư chất: thơng minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi… - Tự phát biểu + Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm - HS tiếp nối đọc phần -Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho em HS ngồi bàn trao đổi dùngbút - Yêu cầu HS viết vào chì gạch chân tính từ Củng cố – dặndò: Tổ chức trò chơi “ nhanh – đúng” GV nêu luật chơi cho học sinh, chia nhóm yêu cầu học sinh lên bảng lớp viết tính từ thời gian phút, đội viết nhiều tính từ chiến thắng có phần quà - GV HS tìm nhóm chiến thắng trao phần thưởng Hỏi: +Thế tính từ? Cho ví dụ - HS làm xong trước lên bảng viết -Dặn HS nhà học ghi ghớ chuẩn bị tính sau -Nhận xét tiết học Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang48Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận 3.3.3 Thiết kế giáo án dành cho lớp đối chứng Luyện từ câu: “Tính từ” (Tiếng Việt – Tập1) I MỤCTIÊU: Kiến thức - Giúp học sinh hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạngthái… Kỹ -Tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu có dùng tính từ -Biết cách sử dụng tính từ vào văn viết giao tiếp ngày Thái độ - HS u thích mơn học, đam mê tìm từ, học hỏi từ câukhó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + SGK Tiếng Việt lớp 4, tập + Bảng lớp kẻ sẵn cột BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động : - Gọi HS tìm từ trái nghĩa với chăm nghĩa với trung thực Bài A, giới thiệu bài: - GV nêu: từ tên gọi đồ vật, cối xung quanh em loại từ mà học hơmnay B, Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Yêu cầu 1: - GVyêucầuhọcsinhđọcvàlàmbàitập - Gọi HS lên bảng làmbài Yêu cầu 2: - GV nêu: từ người, vật, Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm Các từ vật: + Dòng 1: Truyện cổ + Dòng 2: sống, tiếng, xưa + Dòng 3: cơn, nắng, mưa + Dòng 4: con, song, rặng, dừa + Dòng 5: đời, cha ơng + Dòng 6: song, chân trời + Dòng 7: truyện cổ + Dòng 8: mặt, ông cha Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang49Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận tượng, khái niệm đơn vị đơn vị - HS lắng nghe từ vừa tìm gọi danhtừ - GV hỏi: + Vậy danh từ làgì? - Yêu cầu 2-3 học sinh, đọc to phần chi - HS trảlời nhớ, học sinh lại đọcthầm - 2- HS đọc to phần ghinhớ - GV giải thích thêm danhtừ: + Danh từ vật danh từ : - HS tìm từ trái nghĩa với chăm người, vật, cối, loài vật nghĩa với trungthực + Danh từ tượng xảy không gian + Danh từ khái niệm: biểu thị có nhận thức người, khơng có hình ảnh + Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị để tính đếm vật • GV nói thêm số dấu hiệu để nhận - HS lắng nghe biết danhtừ + Danh từ từ từ trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì) làgì? + Danh từ kết hợp với từ chỉsố lượng như: một, hai, ba những, + Tại từ: nước, nhà, người danh từ khái niệm + Tại từ cách mạng danh từ chỉcái…ở phía trước Ví dụ: tình cảm, kỉ niệm, nỗi đau… + Danh từ kết hợp với từ định như: này, kia, ấy…ở phíasau Ví dụ: mặt trận này, tư tưởngnọ… + Danh từ tạo câu hỏi với từ nghi vấn “nào” đisau Ví dụ: Lợi ích nào… + Yêu cầu học sinh lấy ví dụ tiểu loại danh từ, GV ghi nhanh vào cột trênbảng C, Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài - Gọi HS đọc yêucầu Đọc yêu cầu làm vào nháp - GV mời em làmbài - GVhỏi: khái niệm - Nhận xét tuyên dương em có câu Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang50Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận trả lờitốt Bài - GV hướng dẫn HS làm vào TiếngViệt - HS đọc yêu cầu làmbài - Gọi HS đọc câu văn Chú ý nhắc HS đặt câu chưa có nghĩa Tiếng Việt chưahay - Nhận xét sửa lỗi câu văn củaHS Củng cố - dặn dò: A, củng cố: - Gọi HS đọc lại phần ghinhớ B, Dặn dò: - Nhận xét tiếthọc - Dặn HS nhà học chuẩn bị bàisau - HS lắng nghe 3.4 Kết thựcnghiệm 3.4.1 Chỉ tiêu đánhgiá Để đánh giá kết thực nghiệm, em xác định tiêu đánh giá dựa vào kết học tập học sinh (bằng điểm số) thông qua kết mà học sinh làm tập luyện từ câu Kết kiểm tra chia làm loại: giỏi (9-10 điểm), (7-8 điểm), trung bình (5-6 điểm), yếu (0-4 điểm) 3.4.2 Kết thựcnghiệm Qua trình vừa nghiên cứu chuyên đề vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy em nhận thấy phương pháp dạy học mà em áp dụng có kết đáng mừng Kết khảo sát lần thứ nhất:với “Danh từ” khảo sát lần thứ với : “Tính từ”, kết thu sau: Bảng 3.4: Bảng kiểm tra kết học sinh Số Nhóm Số Xếp loại Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang51Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận lượng HS thu khảo chấm 21 Thực nghiệm Đối chứng Khá Đạt yêu cầu (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) Chưa đạt yêucầu (0-4 điểm) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 21 33 38 24 21 24 28 38 10 sát 21 Tốt Từ bảng số liệu biểu diễn dạng biểu đồ sau: 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 38% 38% 33% 28% 24% 24% 10% Thực nghiệm Đối chứng 5% TốtKháĐạtyêucầuChưa đạt yêucầu Biểu đồ 3.4: Biểu đồ kiểm tra chất lượng học sinh Qua bảng số liệu biểu đồ thấy rằng, kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thể mức độ tốt tăng từ 24% lên 33% (tăng 9%), mức độ tăng từ 29% lên 38% (tăng 9%), mức độ đạt yêu cầu giảm từ 33% xuống 24% (giảm 9%), mức độ chưa đạt giảm xuống từ 33% xuống 24% ( giảm9%) Trong lớp đối chứng mức độ ban đầu: mức độ tốt 24%, mức độ 28%, mức độ đạt yêu cầu 38%, mức độ chưa đạt yêu cầu 10% * Kết khảo sát cho thấy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể làm học sinh em hiểu phân biệt từ rõ rệt Cụ thể làm học sinh em hiểu phân biệt từ loại, biết sử dụng từ loại đặt câu viếtvăn * Kết chứng minh khóa luận có hiệu theo đạo Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang52Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận nhà trường ngành đềra Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang53Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận KẾT LUẬN Tìm hiểu biện pháp phát triển kỹ dùng từ đặt câu vấn đề gặp nhiều khó khăn trường Tiểuhọc Việc nâng cao kỹ dùng từ đặt câu cho HS tiểu học vấn đề cấp thiết đặt cho tất nhà làm cơng tác giáo dục Mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng cấu chương trình mơn học nhà trường phổ thơng Vì vậy, mơn Tiếng Việt phải coi trọng nhà tường việc rèn phát triển kỹ dùng từ đặt câu việc làm cần thiết Và đặc biệt em HS lớp 4, ngôn ngữ sử dụng tiếng địa phương chủ yếu, em bị hạn chế sử dụng tiếng phổ thông giao tiếp, tâm lý hay sợ sệt rụt rè, nhận thức chậm nên việc dùng từ đặt câu cònyếu Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy học luyện từ câu lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch em thấy thực trạng chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng đặt nay: trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên nhà trường chưa đồng đều, GV coi nhẹ phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Bên cạnh đó, sở vật chất nhà trường hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu dạy học Dẫn đến thực tế đáng buồn chất lượng dạy học Tiếng Việt nhà trường mức thấp điều tránh khỏi Biểu tập trung tình hình chất lượng tình trạng mắc lỗi dùng từ đặt câu cao, tình trạng kỹ sử dụng từ đặt câu em chưa tốt Dựa nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn em đề xuất số phương pháp nâng cao kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch, đólà: + Tác động nhận thức đến giáo viên vai trò việc rèn kỹ dùng từ cho học sinh + Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phát triển kỹ dùng từ cho học sinh + Đổi hình thức tổ chức dạy học để phát triển kỹ dùng từ cho học sinh + Tăng cường hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp để phát triển kỹ Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang54Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận dùng từ cho học sinh Các phương pháp biện pháp em vận dụng thiết kế thực nghiệm bước đầu chứng minh tính khả thi phương án đề xuất: kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực hòa vào buổi học, tập trung ý học sinh vào học cao, HS chăm có ý thứ dùng từ đặt câu nên em mắc lỗi dùng từ đặt câu, em hiểu rõ nghĩa từkhó… Tuy có nhiều cố gắng điều kiện lực nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết em mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận thêm hoàn thiện Qua thực tế nghiên cứu đề tài em đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục tìm hiểu thực trạng dạy học từ trường tiểu học để tìm khuyết điểm lỗi mà học sinh tiểu học thường mắc phải học môn Tiếng Việt để áp dụng rộng rãi bện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh - Nghiên cứu để đưa biện pháp phát triển kỹ dùng từ dạy học phân môn thuộc môn Tiếng Việt lớp để khắc phục triệt để tình trạng mắc lỗi dùng từ tình trạng dùng từ chưa tốt họcsinh - Em mong muốn có điều kiện thực nghiệm đề tài cách sâu rộng tạo nên hình thức dạy học tối ưu giảm bớt hạn chế sửa lỗi dùng từ cho họcsinh Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang55Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 Bài tiểu luận Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang 56 Lớp: ĐHGD Tiểu học B – K57 ... câu học sinh trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch – QuảngBình 1. 2.2 .1 Qua dự Tôi tham gia dự tiết dạy Luyện từ câu gồm bài: luyện từ Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Trang20Lớp: ĐHGD Tiểu học B –. .. đềtài 4 .1 Khách thể nghiêncứu Kỹ dùng từ đặt câu HS lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch Quảng Bình 4.2 Đối tượng nghiêncứu - Những biện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh lớp trường. .. sửa lỗi dùng từ cho học sinh 1. 2.2.3 Thực trạng mắc lỗi dùng từ họcsinh Thực trạng điều tra cho thấy 21 HS lớp 4A, thuộc lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch- Bố Trạch – Quảng Bình hầu hết mắc lỗi

Ngày đăng: 09/02/2019, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Em xin chân thành cảm ơn!

    • Sinh viên thực hiện

    • LỜI CAM ĐOAN

      • Lê Thị Quỳnh Trang

      • Các Danh Từ viết tắt

      • PHẦN I: MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài.

      • 2. Lịch sử nghiên cứu vấnđề

      • 3. Mục đích nghiên cứu của đềtài.

      • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đềtài.

      • 4.1. Khách thể nghiêncứu.

      • 4.2. Đối tượng nghiêncứu.

      • 5. Giả thuyết khoa học.

      • 6. Nhiệm vụ nghiêncứu.

      • 7. Giới hạn nghiên cứu của đềtài.

      • 8. Phương pháp nghiêncứu.

      • Nhóm phương pháp nghiên cứu lýluận

      • Nhóm phương pháp nghiên cứu thựctiễn

      • Phương pháp thống kê toánhọc

      • 9. Đóng góp mới của đềtài.

      • 10. Thời gian thựchiện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan