Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu, sắc nhất đến giảng viên Thạc sĩ Từ VânAnh, cô đã dành nhiều thời gian quý báo của mình giúp đỡ trong suốt quá trìnhtruyền đạt những kiến thức và
Trang 1M C L C U U
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp này là kết quả học tập và nghiên cứu của bản thân cùngvới sự tận tình truyền đạt kiến thức, phương pháp, kinh nghiệm quý giá của thầy côgiảng viên Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ nhiệt tình tạomọi điều kiện của công ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Dịch vụ moto SiêuViệt cho quá trình thực tập tại công ty.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu, sắc nhất đến giảng viên Thạc sĩ Từ VânAnh, cô đã dành nhiều thời gian quý báo của mình giúp đỡ trong suốt quá trìnhtruyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.Tôi cũng xin gửi lời cảm đến Chị Nga, Anh Đoan, Anh Tây và toàn thể anh chị
em văn phòng , nhân viên Công tyTNHH MTV Sản xuất Thương mại Dịch vụ motoSiêu Việt giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thu thập thông tin và tiếp xúc với nhânviên Công ty để hiểu về công việc lao động sản xuất và nhận xét ,đánh giá hiệu quảcho công việc và quá trình lao động sản xuất đươc tốt hơn hiệu quả hơn thực tế hơntại công ty
Với những kiến thức chuyên còn hạn chế và bản thân chưa có nhiều kinhnghiệm nên nội dung đề tài không tránh khỏi những sai sót, tôi mong nhận được sựgóp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng tập thể anh chị em trong Công ty để đề tàiđược hoàn thiện tốt hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 22/10/2018
Sinh viên
TRÀ NGỌC QUÍ
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4Con người là một trong những yếu tố khách quan không thể thiếu được trongquá trình sản xuất kinh doanh Dưới góc độ kinh tế, quan niệm về con người gắnliền với lao động (lao động là hoạt động giữa con người với giới tự nhiên) là điềukiện tất yếu để tồn tại và phát triển Quá trình lao động đồng thời là quá trình sửdụng sức lao động Sức lao động là năng lực lao động của con người, là toàn bộ thểlực và trí tuệ của con người Sử dụng nhân lực chính là quá trình vận dụng sức laođộng để tạo ra sản phẩm theo các mục tiêu sản xuất kinh doanh Làm thế nào để sửdụng nhân lực có hiệu quả là câu hỏi thường trực của những nhà quản lý và sử dụngnhân lực Cho đến ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sử dụngnhân lực Hiệu quả sử dụng nhân lực trong doanh nghiệp thương mại được đánh giáqua một hệ thống chỉ tiêu nhất định Những chỉ tiêu này bị lệ thuộc bởi các mục tiêuhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Bởi vậy khi phân tích
và đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực phải căn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp
và của người lao động
Mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra cho mình luôn thay đổi theo thời gian, đồngthời cũng thay đổi cả cách nhìn nhận và quan điểm đánh giá hiệu quả Nhưng chìnchung tất cả các mục tiêu đều nhằm đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp Do vậy để đánh giá được hiệu quả sử dụng nhân lực tốt nhất thìphải dựa vào kết quả kinh doanh hay dựa vào lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đượctrong thế ổn định và phát triển bền vững Mặc dù vậy không phải lợi nhuận màdoanh nghiệp đạt được càng cao thì có nghĩa là hiệu quả sử dụng nhân lực tốt vì nếuviệc trả lương cũng như các đãi ngộ khác chưa thoả đáng thì sử dụng nhân lực chưamang lại hiệu quả tốt Vì vậy khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực củadoanh nghiệp, cần phải đặt nó trong mối quan hệ giữa lợi ích của người lao độngvới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kếtquả đó
Có thể nói trong các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp thì yếu tố con người làkhó sử dụng nhất Phải làm như thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực
Trang 5doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu là đạt được hiệu quả kinh doanh cao Và để hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị giảm sút cần phải sử dụngnhân lực một cách hợp lý, khoa học Nếu sử dụng nguồn lao động không hợp lý,việc bố trí lao động không đúng chức năng của từng người sẽ gây ra tâm lý chánnản, không nhiệt tình với công việc được giao dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp và
sẽ dẫn tới sự giảm sút về tất cả các vấn đề khác của doanh nghiệp
Ban giám đốc và các nhà quản lý cty đặt lên hàng đầu và đưa ra nhiều địnhhướng và biện pháp nâng cao hiệu quả lao động cũng đồng nghĩa là nâng cao chấtlượng sản phẩm Đặc biệt là chất lượng lao động của bộ phận sản xuất là bộ phậnlao động có vai trò và tác động trực tiếp đến việc tạo ra sản phẩm càng cần đượcquan tâm và sát sao trong việc đánh giá, kiểm soát và nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng của bộ phận sản xuất tối ưu Từ đó phân tích và đánh giá hiệu quả lao độngcủa bộ phận sản xuất tại cty một cách khách quan nhất nhằm mục đích đạt đượcmục tiêu chiến lược phát triển bền vững trong kinh doanh cty đã đặt ra
2 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa vào kiến thực học tập và thực tế tiếp cận nhiều kênh thông tin về kiến thứcvới thời gian thực tập tại cty ,nhận thấy về bộ phận sản xuất thứ nhất là hiệu quả laođộng chưa đạt kết quả cao, thứ hai công tác đánh giá còn nhiều hạn chế, thứ ba là
số người đánh giá chưa thực thực công bằng chưa đạt được mục tiêu mà cty đã đềra.Đưa ra những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụngnguồn nhân lực trong doanh nghiệp Phân tích và đánh giá hiệu quả của bộ phận laođộng sản xuất tại Công ty TNHH MTV Motor Siêu Việt Đề xuất ra những giảipháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của bộ phận sản xuất tại Công ty
3 Đối tượng và phạm vi
Đối tượng nghiên cứu: Bộ phân sản xuất Công ty TNHH MTV Motor Việt Vềcác hoạt động của bộ phận sản xuất tại Công ty, trong bộ phận sản xuất của cty.Dữliệu liên quan đươc thu thập nghiên cứu trong giai đoạn 2016-2017
Trang 64 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo về thực trạng sử dụngnhân lực trong tình hình phát triển hoạt động sản xuất nhận thấy từ đó rút ra cáchướng đề xuất Từ việc nghiên cứu chỉ tiêu giữa các năm sử dụng phương phápthống kê để so sánh về số tương đối và số tuyệt đối từ đó đưa ra kết luận tình hình
sử dụng nhân lực tại Công ty
Ngoài các phương pháp trên đề tài còn áp dụng phương pháp quan sát đốichiếu so sánh hệ thống các thông tin điều tra thực tế kết hợp các phương phápnghiên cứu chuyên gia sẽ làm tăng thêm tính chính xác và thuyết phục cho đề tài
5 Những đóng góp của luận văn:
Mặc dù đề tài mới chỉ nghiên cứu ở phạm vi một Doanh nghiệp nhưng cũng đãphần nào làm rõ thêm về việc kết hợp và sử dụng hiệu quả tốt nhất về các yếu tốcho bộ phận sản xuất Kết hợp lí luận và thực tiễn để làm rõ vấn đề
Đưa ra các đánh giá thực tế và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn nhân lực về sản xuất cấp vi mô (Công ty) và cấp vĩ mô
Đề tài thực hiện nhằm đạt được những mong đợi sau:
Đối với doanh nghiệp: Với đề tài nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV MotoSiêu Việt, hi vọng đề tài này sẽ góp phần nhỏ cho sự phát triển của Công ty sau này.Thông qua những điểm mạnh điểm yếu, những cơ hội và các dữ liệu phân tích trêncũng như giúp cho Công ty tránh được những rủi ro trong sản xuất kinh doanh, cácđối thủ cạnh tranh hiện tại,tiềm ẩn trong tương lai và giúp ban lãnh đạo Công ty cócái nhìn tổng quát về Công ty
Đối với nghành học: Đề tài này sao khi hoàn thành sẽ là một đóng góp nhỏ cho
sự phong phú về đề tài và là một trong những đề tài tham khảo cho các bạn muốnnghiên cứu các đề tài tương tự như đề tài này Đây là cơ hội để tôi có thể vận dụng
Trang 7những kiến thức ngồi trên ghế nhà trường để áp dụng trong công việc và trong côngty.
Đối với sinh viên: Là sự va chạm thực tế rất thú vị về môi trường bên ngoàinhà trường và cung cấp cho tôi nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống trong quá trìnhlàm đề tài Và cảm thấy bản thân còn phải học hỏi nhiều từ cuộc sống bên ngoài và
có những định hướng công việc sau khi ra trường
6 Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận Nguồn Nhân Lực và đánh giá hiệu quả sử dụng laođộng bộ phận sản xuất trong Doanh nghiệp
Chương 2: Tổng quan về Công ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Dịch vụmoto Siêu Việt
Chương 3: Phân tích và Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động bộ phận sản xuấttại Công ty
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lựccủa bộ phận sản xuất tại Công ty
Trang 8Ch ươ ng 1: C S LÝ LU N NGU N NHÂN L C VÀ ĐÁNH GIÁ HI U Ơ Ở Ậ Ồ Ự Ệ
QU S D NG LAO C A B PH N S N XUÁT TRONG DOANH NGHI P Ả Ử U Ủ Ộ Ậ Ả Ệ
1.1.Khái niệm về nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp
* Khái niệm nguồn nhân lực
“Theo quan điểm PGS TS TRẦN KIM DUNG về Quản trị nguồn nhân lực là từ cuối những năm 1970, vấn đề cạnh tranh gay gắt trên thị trường cùng với
sự chuyển đổi từ quá trình sản xuất công nghiệp theo lối cổ truyền sang quá trìnhsản xuát theo các công nghệ kỹ thuật hiện đại, những biến đoiỉ trong cơ cấu nghềnghiệp, việc làm và nhu cầu ngày càng nâng cao của nhân viên đẫ tạo ra cách tiếpcận mới về quản trị con người trong các tổ chức, doanh nghiệp.Vấn đè quản trị conngười trong một tổ chức, doanh nghiệp không còn đơn thuần là vấn đề quản trịhành chính nhân viên.Tầm quan trọng của việc phối hợp các chính sách và thực tiễnquản trị nhân sự được nhấn mạnh Nhiệm vụ quản trị con người là của tất cả cácquản trị gia, không còn đơn thuần của trưởng phòng nhân sự hay tổ chức cán bộ nhưtrước đây Việc cần thiết là phải đặt đúng người vào đúng việclà phương tiện quantrọng nhằm phối hộp thực tiễn quản trị con người với mục tiêu phát triển tổ chức,doanh nghiệp Thuật quản trị nguồn nhân lực dần dần được thay thế cho quản trịnhân sự, với quan điểm chủ đạo: Con người không còn đơn thuần chỉ là yếu tố củaquá trình sản xuất kinh doanh mà là nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanhnghiệp Các doanh nghiệp chuyển từ tình trạng “ tiết kiệm chi phí lao động để giảmgiá thành “ sang “đầu tư vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn “.Từquan điểm này các nguyên tắc chủ yếu sau:
Trang 9- Nhân viên cần được đầu tư thỏa đáng đẻ phát triển năng lực riêng nhằm thỏamãn nhu cầu cá nhân, đồng thời tạo ra năng suất lao động, hiệu quả làm việccao và đóng góp tốt nhất cho tổ chức.
- Các chính sách, chương trình và thực tiễn quản trị cần được thiết lập và thựchiện sao cho có thể thỏa mãn cả nhu cầu vật chất lẫn tinh thần của nhân viên
- Môi trường làm việc cần được thiết lập sao cho có thể kích thích nhân viên pháttriển và sử dụng tối đa các kỹ năng của mình
- Các chúc năng nhân sự cần được thực hiện phối hợp và là một bộ phận quantrọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Cách tiếp cận quản trị nguồn nhân lực đòi hỏi cán bộ phòng quản trị nguồnnhân lực phải có hiểu biết về tâm lý, xã hội, nghiên cứu hành vi, tổ chức, pháp luật
và các nguyên tắc kinh doanh Vai trò phòng quản trị nguồn nhan lực tãng lên rõ rệt
và trở thành một trtong những phòng có tầm quan trọng nhất trong doanh nghiệp
Từ cuối thập niên 1990, các nghiên cứu và thực tiễn quản trị ở nhiều nướccông nghiệp phát triển đề cập đến khái niệm quản trị chiến lược nguồn nhânlực(strategic human resourec management) Đây là sự hoàn thiện hoặc phát triểntiếp theo của quản trị nguồn nhân lực, với các đặc trưng;
- Doanh nghiệp chú trọng đén toàn bộ các yếu tố của nguồn nhân lực khi pháttriển chiến lược kinh doanh
- Doanh nghiệp có hoạch định nguồn nhân lực và các lãnh đạo trực tuyến thamgia rộng rãi trong hoạch định nguồn nhân lực
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa kế hoạch nguồn nhân lực và kế hoạch kinh doanh
Trang 10- Mối quan hệ qua lại giữa bộ phận nhân lực và các bộ phận khác.
- Cán bộ quản lý thực hiện vai trò hỗ trợ, trao quyền, khuyến khích cấp dưới,chútrọng sự cam kết và phát triển tính sáng tạo
- Con người là nguồn lực chiến lược nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh
- Các giám đốc nhân sụ thực sự có quan hệ hợp tác chiến lược với các bộ phậnchức năng khác và quản trị trực tuyến.”
Trong tổng quan về quản trị nguồn nhân lục có các bươc cơ bản như:
- Hoạch định nguồn nhân lực
- Phân tích và thiết kế công việc
- Thu hút và lựa chọn
- Đào tạo và phát triển
- Đánh giá thành tíc nhân viên
- Lương và đãi ngộ
- Tương quan về lao động
Những quan điểm trên, dưới góc độ nào đấy thì nguồn nhân lực được hiểu làlực lượng lao động xã hội, là những người lao động cụ thể và chỉ thuần túy về mặt
số lượng người lao động
Trang 11Theo quan điểm của kinh tế học phát triển, nguồn nhân lực là nguồn tài nguyênnhân sự của quốc gia hoặc của một tổ chức, là vốn nhân lực Ở tầm vĩ mô đó lànguồn lực xã hội, ở tầm vi mô đó là một tập hợp của rất nhiều cá nhân, nhân cáchkhác nhau với những nhu cầu và tâm lý khác nhau, là toàn bộ đội ngũ nhân viên của
tổ chức, vừa có tư cách là khách thể của hoạt động quản lý vừa là chủ thể hoạt động
và là động lực của tổ chức đó Từ góc độ hạch toán kinh tế, coi đó là vốn lao động(human capital), với phần đóng góp chi phí của nguồn vốn lao động trong sản phẩmsản xuất ra Từ góc độ của kinh tế phát triển, người lao động trong một tổ chứcđược coi là nguồn nhân lực với những khả năng thay đổi về số lượng và chất lượngcủa đội ngũ trong quá trình phát triển của tổ chức, hay còn gọi là “vốn nhân lực,được hiểu là tiềm năng, khả năng phát huy tiềm năng của người lao động, là cáimang lại nhiều lợi ích hơn trong tương lai so với những lợi ích hiện tại” [6, tr 9]
Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộcuộc sống con người hiện có thực tế hoặc đang là tiềm năng để phát triển kinh tế Như vậy, nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động con người trong cácdoanh nghiệp ở một mức độ nhất định, có khả năng tích lũy vào quá trình phát triển
kỹ năng, chuyên môn, kinh nghiệm và sự sáng tạo để đưa doanh nghiệp đi tới thànhcông với qui mô lớn hơn đưa doanh nghiệp phát triển với tốc đọ có thể xuyên quốcgia , châu lục thành các tập đoàn lớn và có thể đứng đầu trong một ngành, lĩnh vưchay nhiều ngành nghề khác nhau như hiện nay
*Khái niệm đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
Đánh giá
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phân đoán về kết quả củacông việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mụctiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải tạo thựctrạng, điều chỉnh năng cao chất lượng và hiệu quả công việc.Đánh giá là một kháiniệm bao hàm một quá trình
Trang 12a Đánh giá chẩn đoán
-Đánh giá chẩn đoán được tiến hành trước khi một chương hay một vấn đề quantrọng nào đó nhằm giúp cho nắm được tình hình kiến thức liên quan đã có, nhữngđiểm mà đã nắm vững, những thiếu sót cần bổ khuyết…để quyết định cách thíchhợp
b Đánh giá từng phần
Đánh giá từng phần được tiến hành nhiều lần trong một vấn đề nhằm cung cấpnhững thông tin ngược, qua đó kịp thời điều chỉnh cách, phương thức, ghi nhận kếtquả từng phần để tiếp tục thực hiện chương trình một cách vững chắc
c Đánh giá tổng kết
Đánh giá tổng kết được tiến hành khi kết thúc, những kỳ kiểm tra nhằm đánhgiá tổng quát kết quả đạt được, đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra
Đánh giá quá trình hiệu quả lao động sản xuất của con người
Sản xuất là một quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào thông qua quá trìnhchuyển đổi thành yếu tố đầu ra.Gồm 3 phần: yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất ,yếu
tố đầu ra Yếu tố đầu vào của sản xuất gồm nguyên vật liệu, tư liệu sản xuất,phương pháp , máy móc thiết bị và yếu tố quyết định là con người Quy trình sảnxuất là dùng con người để vận hành các yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm hoànchỉnh gọi là yếu tố đầu ra.Yếu tố đầu ra là sản phẩm hoàn tất được đưa ra xử lýđóng gói bảo quản hoàn tất sản xuất
Bộ phận sản xuất là tập hợp tất cả các yếu tố dùng trong quá trình sản xuấtđược các nhà kinh tế học gọi là các yếu tố sản xuất Chúng thường được chia thànhbốn nhóm sau: nguyên liệu thô, lao động, tư liệu sản xuất, đất đai…thông qua cácyếu tố sản xuất, các tiêu chí đề ra, mục tiêu đặt ra của tổ chức, doanh nghiệp dể đolường kết quả mà đánh giá hiệu quả quá trình lao động của con người
d Đánh giá thăng tiến
Trang 13Dựa trên các cơ sở như: kiến thức văn bằng,thành tích thực hiện công việc,thâm niên, chức vụ, đặc điểm thành phần cá nhân, nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật,phẩm chất cá nhân
Hiệu quả
Hiệu quả là đo lường sự thích hợp của các mục tiêu được chọn và mức độchúng được thực hiện.Hiệu quả sử dụng chính là phép so sánh giữa kết quả đạt đượcvới mục tiêu đúng đắn đã đặt ra
1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả lao động trong sản xuất của Công ty
1.2.1 Các nhân tố thuộc về phía bản thân người lao động
Nhân tố này xuất hiện trong chính bản thân con người và sự xuất hiện của nó đãthúc đẩy con người làm việc Nó bao gồm:
Trang 14Lợi ích của con người: lợi ích là mức độ thỏa mãn của nhu cầu Nếu không có
nhu cầu thì cũng sẽ không có những hành động để thỏa mãn nhu cầu đó và cũngkhông có lợi ích được tạo ra Khi đứng trước một nhu cầu về vật chất hay tinh thần,con người sẽ nỗ lực làm việc, nhu cầu càng cao động lực tạo ra càng lớn tức là lợiích đạt được càng nhiều
Mục tiêu cá nhân: là những điều mà mỗi cá nhân mong đợi Mục tiêu này là
khác nhau ở mỗi cá nhân và mỗi người có những cách thức khác nhau để đạt được
nó Sức mạnh thực tế của hệ thống mục tiêu từ trên xuống này là sự phù hợp với cácmục đích cao nhất của tổ chức Mọi nhân viên cần hiểu được mục tiêu cho phép củamình cũng như hiểu được mục tiêu đó sẽ hỗ trợ mục tiêu chiến lược của tổ chức Vìvậy, sự phù hợp mục tiêu cho phép tập trung mọi sức mạnh của tổ chức vào nhữngđiều có ý nghĩa quan trọng nhất Đôi khi, việc phân bố mục tiêu từ trên xuống sẽkhông thực tế, vì khó có thể bao quát toàn bộ mối quan tâm và đóng góp tiềm tàngcủa nhân viên Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo động lực phù hợp cho từngnhân viên trong tổ chức
Thái độ cá nhân: là cách nhìn nhận của từng cá nhân về công việc cụ thể của
họ Từ đó, chúng ta có thể biết được thấy được người đó yêu thích hay ghét, bằnglòng hay không bằng lòng với công việc của họ Tùy từng trạng thái tâm lý này màđộng lực tạo ra cho người lao động là nhiều hay ít Đơn giản là người lao động luôn
cố gắng với những gì mà họ yêu thích và điều này ngược lại ở những việc mà họ cóthái độ tiêu cực
Năng lực của cá nhân: là kiến thức chuyên môn của người lao động về công
việc của họ Năng lực có thể tạo ra động lực giúp họ hoành thành công việc nhanhchóng và kết quả tốt hơn Tuy nhiên nếu người lao động không có năng lực thì điềutất yếu xảy ra là người đó dễ dẫn đến chán nản, không muốn làm Như vậy nâng caonăng lực cá nhân cũng là cách thức để tạo ra động lực để thực thi công việc
Thâm niên – kinh nghiệm: khi người lao động đã công tác lâu năm lẽ dĩ nhiên là
người đó mong muốn nhận được mức lương và những cơ chế khuyến khích phù
Trang 15hợp Chủ yếu nhân tố này sử dụng trong việc tính lương, thưởng cho nhân viên.Chính vì vậy, nó cũng góp phần quan trọng trong việc tạo ra động lực thúc đẩyngười lao động gắn bó làm việc trong tổ chức.
1.2.2. Nhóm nhân tố thuộc về công ty
Các yếu tố bên trong công việc: Các yếu tố phụ thuộc vào bản chất công việc
mà người lao động đang làm
Đó là sự phù hợp giữa khả năng làm việc với trình độ của người lao động, khingười lao động cảm thấy công việc đang làm là phù hợp với mình họ sẽ tích cực laođộng để đạt được mục tiêu của mình ngược lại khi công việc không phù hợp ngườilao đọng dễ dẫn đến tình trạng chán nản, không tập trung vào công việc
- Các yếu tố thuộc môi trường quản lý
Tất cả những công tác quản lý trong tổ chức đề có những ảnh hưởng nhất địnhtới động lực làm việc của người lao động, cụ thể
+ Điều kiện và chế độ thời gian lao động: đây là yếu tố có ảnh hưởng không
nhỏ tới động lực lao động, khi điều kiện lao động thuận lợi, môi trường lam việcđảm bảo an toàn, vệ sinh người lao động sẽ yêu thích công việc hơn, làm việc tốthơn
+ Tổ chức phục vụ nơi làm việc: Là sự sắp xếp, bố tri công việc phục vụ cho
người lao động đảm bảo môi trường làm việc tốt nhất để người lao động phát huymột cách tối đa mọi khả năng của bản thân Tạo điều kiện để quá trình sản xuấtđược liên tục nhịp nhàng
+ Thù lao lao động: Là số tiền mà tổ chức trả cho người lao động vì những gì
họ đã phục vụ Khi người lao động cảm thấy thu nhập nhận được là tương xứng vớicông sức họ bỏ ra thì người lao động sẽ co động lực để làm việc phục vụ tổ chức.Thù lao lao độngkhông công bằng sẽ có ảnh hưởng xấu tới động lực lao động vì khi
đó họ cho rằng minh đang bi đối xử không công bằng Vì vậy người quản lý cầnphải thực hiện công tác thù lao lao động một cách hợp lý nhất tạo tam lý thoải mái
và tinh thần đoàn kết tập thể
Trang 16+ Đánh giá kết quả làm việc: là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan
trọng và luôn tồn tại trong mọi tổ chức Hoạt đọng đánh giá kết quả làm việc xácđịnh mức lao động mà người lao động đã thực hiên được để xét các mức khenthưởng hoặc kỷ luật đồng thời qua công tác đánh giá cũng xem xét được năng lực,thành tích và triển vọng của từng lao động từ đó đưa ra các quyết định nhân sự cóliên quan Kết quả đánh giá cũng có ảnh hưởng đến tâm lý tình cảm của từng ngườinên nếu đánh giá không chính xác co thể dẫn đến hậu quả không mong muốn
+ Kỷ luật lao động: Là những tiêu chuẩn quy định những hành vi cá nhân của
người lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và cácchuẩn mực đạo đức xã hội Khi thực hiện kỷ luật lao động người quản lý nên tránhtình trạng xử lý mang tính cá nhân gây bất bình cho người lao động
+ Công tác đào tạo cho lao động: là các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của tổ chức Do vậy trong các tổ chức công tác đào tạo phát triểncần được thực hiện một cách bài bản có kế hoạch rõ ràng, đối tượng được đào tạocũng phải chon lựa kỹ lưỡng tránh trường hợp đào tạo sai tay nghề chuyên môn.Người lao động luôn muốn học tập nâng cao trình độ, tay nghề đáp ứng sản xuất,khi chính sách đào tạo hợp lý sẽ tao được động lực cho họ lam việc
+ Văn hóa trong tổ chức: là toàn bầu văn hóa ứng xử, giao tiếp trong tổ chức.
Nơi nào có được bầu không khí văn hóa tốt sẽ có được tinh thần đoàn kết cao, thựchiện công viêc dễ dàng hơn,làm việc với tinh thần hăng say vui vẻ, cán bộ côngnhân viên biết quan tâm tới nhau cả trong công việc và trong cuộc sống Ngược lại
dù điều kiện cơ sở vật chất có cao, khen thưỏng, lương bổng có tốt tới mấy cũng sẽgây chán nản cho người lao động
Tính ổn định của công việc: nếu công việc có mức độ ổn định cao thì nó sẽ tạo
ra sự yên tâm cho người lao động Từ đó, động lực của người lao động cũng lớnhơn và họ có thể hoàn thành công việc tốt hơn
Trang 17Sự phức tạp của công việc: công việc càng phức tạp càng khiến người lao động
hao tổn nhiều sức lực và trí lực Tuy nhiên những việc này thường có thu nhập cao,
nó cũng tác động khá lớn tới động lực cho người lao động
Sự hấp dẫn của công việc: trong quá trình làm việc nếu như người lao động
cảm thấy công việc có sự hấp dẫn thì nó sẽ làm cho người lao động cảm thấy hứngkhởi và năng suất lao động cũng tăng theo
1.3.3.Nhóm nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài
Văn hóa doanh nghiệp: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá
được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt độngcủa doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thànhviên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích
Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo không khí làm việc cho nhân viên Chính
vì vậy, một nền văn hóa tốt, có sự cởi mở trao đổi giữa người lao động và cấp trên
sẽ thúc đẩy họ làm việc năng suất hơn và hiệu quả hơn Ngược lại, nó cũng có thểkhiến họ có xu hướng trì trệ, chán nản nếu như văn hóa doanh nghiệp quá khắcnghiệt và khép kín
Các chính sách về nhân sự: Hầu hết các chủ lao động đều có những chính sách
trong đó nêu rõ các quy định và thủ tục mà người lao động cần biết Các chính sách– ví dụ về sức khoẻ và an toàn – giúp người lao động hiểu được chủ lao động cần gì
ở họ và họ phải làm như thế nào Những chính sách này cũng cho người lao độngbiết về các quy định và chế độ thưởng
Trang 18- Bản quyền và quyền sở hữu
- Thông tin bảo mật
- Rượu bia và ma tuý
1.3.Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1.Phương pháp đánh giá cơ bản
Hiệu quả sử dụng lao động sản xuất trong doanh nghiệp được đánh giá qua một
hệ thống chỉ tiêu nhất định Những chỉ tiêu này bị lệ thuộc bởi các mục tiêu hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Bởi vậy khi phân tích vàđánh giá hiệu quả sử dụng lao động sản xuất phải căn cứ vào mục tiêu của doanhnghiệp và của người lao động
Mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra cho mình luôn thay đổi theo thời gian, đồngthời cũng thay đổi cả các nhìn nhận và quan điểm đánh giá hiệu quả Nhưng chìnchung tất cả các mục tiêu đều nhằm đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp Do vậy để đánh giá được hiệu quả sử dụng lao động sản xuất tốtnhất thì phải dựa vào kết quả kinh doanh hay dựa vào lợi nhuận mà doanh nghiệpđạt được trong thế ổn định và phát triển bền vững Mặc dù vậy không phải lợinhuận mà doanh nghiệp đạt được càng cao thì có nghĩa là hiệu quả sử dụng laođộng sản xuất tốt vì nếu việc trả lương cũng như các đãi ngộ khác chưa thoả đáng
Trang 19thì sử dụng nhân lực chưa mang lại hiệu quả tốt Vì vậy khi phân tích đánh giá hiệuquả sử dụng lao động sản xuất của doanh nghiệp, cần phải đặt nó trong mối quan hệgiữa lợi ích của người lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được
và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
1.3.2.Chỉ tiêu cơ bản để đánh giá
1.3.2.1.Ch tiêu năng su t lao đ ng binh quân ỉ ấ ộ
Công thức xác định: W = M/NV
Trong đó:
W: Năng suất lao động của một nhân viên
M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ
NV: Số nhân viên kinh doanh bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một laođộng Một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Nó được biểu hiệnbằng doanh thu bình quân của một lao động đạt được trong kỳ
1.3.2.2.Ch tiêu v kh năng sinh l i c a m t nhân viên ỉ ề ả ờ ủ ộ s n xu t ả ấ
Lợi nhuận bình quân của một người lao động sản xuất trong doanh nghiệpthương mại là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng laođộng sản xuất của doanh nghiệp Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả khi doanhnghiệp đó tạo ra nhiều doanh thu, lợi nhuận
Công thức xác định chỉ tiêu: HQ = LN/NV
Trong đó: HQ là khả năng sinh lợi của một nhân viên
LN : lợi nhuận thuần của doanh nghiệp
Trang 20NV: số nhân viên bình quân
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sản xuất của doanhnghiệp khi chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động sản xuất càng cao
HQ là hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ
QL: Tổng quỹ lương
Chỉ tiêu này cho biết để thực hiện một đồng doanh thu bán hàng thì cần chi baonhiêu đồng lương Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chiphí tiền lương Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động sản xuất càngcao
Ngoài ra còn có thể sử dụng chỉ tiêu về tỉ suất chi phí tiền lương như sau:
Tỉ suất chi phí tiền lương = QL / M x100
1.3.2.4.Ch tiêu hi u su t ti n l ỉ ệ ấ ề ươ ng (hay m c doanh s bán ra trên m t đ n v ứ ố ộ ơ ị
Trang 21LN: là lợi nhuận thuần trong kỳ
QL : là tổng quỹ lương
Đây là chỉ tiêu chất lượng Chỉ tiêu này cho ta biết là một đồng tiền lương bỏ rathì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Hiệu suất tiền lương tăng lên khi lợi nhuậnthuần tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng của tiền lương
Ch ươ ng 2: T ÔNG QUAN V CÔNG TY TNHH MTV TM DV MOTO Ề
SIÊU VI T Ệ2.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH MTV TM DV MOTO SIÊU VIỆT
Tên giao dịch trên thị trường: PHỤ TÙNG SIÊU VIỆT
Địa chỉ:298/32A Lê Văn Quế, Tổ 247, khu phố 24, Phường Bình Hưng Hòa A,Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại:02862672776 Di Động: 0938079579
Website: phutungsieuviet
Email: phutungsieuviet@gmail.com.vn
Đại diện pháp luật: NGUYỄN NGỌC HÙNG, Chức vụ: Giám Đốc
Loại hình hoạt động: Công ty TNHH MTV TM DỊCH VỤ
Trang 22Chuyên sản xuất liên doanh, thương mại
Nghành nghề :lĩnh vực phụ tùng xe máy
Thị trường:VIỆT NAM, ĐÔNG NAM Á
Năm 2010: Ông Nguyễn Ngọc Hùng thành lập Công ty để phân phối sản phẩmphụ tùng xe gắn máy cho thị trường Những dòng phụ tùng của các hãng như:HONDA, YAMAHA, SYM, SUZUKI để dáp ứng nhu cầu thực trạng củ đa phầnnhu cầu sử dụng của thị trường Việt Nam mà phương tiện chủ yếu là xe máy,khoảng 80% người dân Việt Nam sử dụng phương tiện chính là xe máy
Nhãn hiệu sản phẩm Công ty xây dựng: Kosun, kosia, topol, Đakak, hai dòng
chính là kosun và kosia, topol là dòng sản phẩm thấp,còn Đaka là dòng sản phẩmhạn chế không đạt chất lương của kosun, kosia
TNHH MTV Sản xuất Thương mại Dịch vụ moto Siêu Việt là Công ty liêndoanh sản xuất, nhập khẩu, phân phối các linh kiện phụ tùng xe máy đạt tiêu chuẩnchính hãng của Honda,Yamaha, Suzuki, Piagio, SYM
- Là doanh nghiệp luôn đi đầu trong phân khúc hàng phụ tùng thay thế cấp caophù hợp với thị trường Việt Nam và các nước Đông Nam Á
- Tất cả các sản phẩm của chúng tôi được sản xuất trên công nghệ hiện đại nhấtcủa Nhật và các nước công nghiệp phát triển trên thế giới
*Phương châm hoạt động:
- Chỉ cung cấp các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chính hãng
- Kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng từng sản phẩm
- Luôn nghiên cứu cải tiến để sản phẩm đẹp nhất chất lượng cao nhất
- Giá cả cạnh tranh , thị trường qui hoạch độc lập
- Dịch vụ bảo hành nghiêm túc
- Xây dựng niềm tin thương hiệu bềnh vững
Trang 23Với mục đích mang đến cho người tiêu dùng sự hài lòng từ: dịch vụ,chất lượng,giá cả, Công ty cam kết luôn nổ lực hết mình để phục vụ
2.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức và tình hình nhân sự
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp gồm các phòng ban sau:
Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cao nhấttrước người bổ nhiệm và trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
- Phòng Tài chính: có nhiệm vụ bố trí phù hợp các công việc trong doanh nghiệp,tuyển dụng và quản lý người lao động, giải quyết các vấn đề về tiền lương
- Phòng thu mua: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kiểm tra mọi hoạt động về mặtchất lượng hàng hóa nhập kho, xác định khối lượng, đơn giá, lập kế hoạch thu muanguyên vật liệu đầu vào
- Phòng Kế toán: chịu trách nhiệm hạch toán, kiểm tra tình hình tài chính của doanhnghiệp đảm bảo chế độ kế toán áp dụng
- Phòng Sale: Có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, thương thảo hợp đồng vềbán hàng trình giám đốc công ty ký duyệt, quảng cáo sản phẩm, đưa sản phẩm đibán và thu hồi công nợ
- Phòng quản lý kho: Quản lý số lượng nhập xuất tồn hàng ngày, ghi chép vàbáo cáo kịp thời số lượng ở từng kho hàng hóa lên bộ phận thu mua để có kế hoạchmua ngoài hoặc sản xuất kịp thời
- Phòng giao nhận: Tổ chức giao và nhận hàng hóa, linh kiện phụ kiện trongquá trình mua và bán tại đơn vị, lập biên bản bàn giao và ký nhận đầy đủ hợp lệ
Trang 24Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm linh kiện xe mô tô như sau:
Ăc - ống - gù, Bi nồi - con trượt, Bi nồi airblade, Bộ bơm nhiên liệu, Bộ cảmbiến báo xăng, Bộ chế hòa khí, Bộ chổi than đề, Bộ cùm công tắc, Bộ dây điệnsườn, Bộ động cơ, Bộ khóa máy, Bộ mô tơ đề,Bộ nhông đếm tốc độ,Bộ nồi ly hợp,
Bộ phát điện xe máy, Bố thắng (má phanh) ,Các loại ron phớt, Cần khởi động,Cầnphanh (cần thắng), Cần sang số, Chân chống các loại, Chén cổ (bát phuốc),Chi tiếtbình xăng con,Chi tiết dẫn điện, Chi tiết động cơ,Cốt trục các loại,Cuộn điện,Dâyđiều khiển, Đĩa thắng (đĩa phanh), IC đánh lửa, Khóa bơm xăng, Khóa xăng caocáp, Lọc gió- lọc nhớt, Mobin cao áp, Mobin lửa- đèn, Nhông thớt đề, Nút công tắcđiều khiển, ốc tán các loại, Pát các loại, Phụ kiện nồi ly hợp, Phụ tùng xe máy chínhhãng, Phụ tùng xe máy hãng Honda
Trang 25Phụ tùng xe máy hãng Suzuki, Phụ tùng xe máy hãng SYM, Phụ tùng xe máy
hãng Yamaha, Phụ tùng xe máy Siêu Việt, Phụ tùng xe máy, Rơ le đề, Rơ le nháy,
Sạc chỉnh lưu, Tay phanh các loại, Trục cam + cò Ty ben- ty cam- ty phuộc, Vô lăng
2.4.Tình hình sản xuất kinh doanh
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua 3
Số tiền % 1.Doanh thu bán hàng và CCDV 4.363 5.133 5.315 770 17,65 182 3,55
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.DTT về bán hàng và CCDV 4.363 5.133 5.315 770 17,65 182 3,55 4.Giá vốn hàng bán 1.525 2.172 2.518 647 42,43 346 15,93
5.LN gộp về bán hàng và CCDV 2.838 2.961 2.797 123 4,33 -164 -5,54 6.Chi phí tài chính 812 1.063 938 251 30,91 -125 -11,76
Trong đó: chi phí lãi vay 812 1.063 938 251 30,91 -125 -11,76
7.Chi phí quản lý kinh doanh 1.592 1.455 1.380 -137 -8.61 -75 -5,15
8.LN từ hoạt động kinh doanh 434 443 479 9 2,07 36 8,13 9.Lợi nhuận khác
10.Lợi nhuận trước thuế 434 443 479 9 2,07 36 8,13
11.Thuế TNDN phải nộp 108 110 120 2 1,85 10 9,09
12.Lợi nhuận sau thuế 326 332 359 6 1,84 27 8,13
(Trích bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh)
Trang 26Qua bảng trên ta thấy: Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2017 tăng 27 triệuđồng với tỷ lệ tăng tương ứng 8,13% so với năm 2016 Cho thấy hiệu quả kinhdoanh năm nay tốt hơn năm trước, chứng tỏ công ty có tốc độ tăng trưởng nhanh vàhiệu quả kinh doanh cao Điều đó thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trìnhtìm kiếm lợi nhuận đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong quátrình kinh doanh Bảng phân tích trên cho thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanhnăm 2016 so với 2015 tăng 9 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,07% Nhưng sang đến năm
2017 thì tỷ lệ này tăng lên đến 8,13% so với năm 2016, cho thấy sự nỗ lực cố gắngcủa công ty trong việc sản xuất kinh doanh và đã dần dần cải thiện được tình hìnhtài chính của mình Lợi nhuận khác không có do đó lợi nhuận trước thuế cũng tăng
36 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 8,13% Xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanhthu chi phí ta thấy:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 so với năm 2015 tăng 770 triệuđồng với tỷ lệ tăng 17,65% Sang năm 2017 tăng 182 triệu đồng chiếm tỷ lệ 3,55%
so với năm 2016 và giảm 14,1% so với hai năm trước đó Nhưng điều này cũng chothấy sự cố gắng của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm Điều này chẳng nhữnglàm tăng doanh thu thuần, tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà còn giúpcông ty thu hồi được vốn, gia tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên cũng cầnnghiên cứu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó và tình hình về thành phẩm hànghóa tồn kho ở công ty như thế nào để đưa ra chính sách hợp lý
- Giá vốn hàng bán năm 2016 so với năm 2015 tăng 647 triệu đồng với tỷ lệ tươngứng 42,43% Khi lượng hàng tiêu thụ tăng thì trị giá vốn hàng bán cũng tăng lên là
lẽ đương nhiên Nhưng so với tỷ lệ tăng của doanh thu là 17,65% thì tỷ lệ này tăngquá cao, đây là dấu hiệu của việc tăng chi phí làm lợi nhuận công ty giảm Tuynhiên, sang năm 2017 thì tỷ lệ này vẫn tăng nhưng có giảm so với năm 2016 còn15,93 % Có nghĩa là công ty đã có biện pháp để cắt giảm chi phí xuống và rất đángghi nhận
- Chi phí tài chính năm 2016 so với 2015 tăng 251 triệu đồng với tỷ lệ tăng 30,91%.Điều này cũng hợp lý vì trong năm công ty các khoản nợ của công ty chưa thu hồi
Trang 27kịp thời nên phải đi vay để đảm bảo vốn trong quá trình hoạt động Sang năm 2017vẫn đi vay nhưng giảm so với 2016 là 125 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 11,76% Chothấy tình hình tài chính trong công ty đã cải thiện được phần nào.
- Chi phí quản lý kinh doanh năm 2016 giảm 137 triệu đồng chiếm 8,61% so với2015.Năm 2017 vẫn tiếp tục giảm so với 2016 và giảm 5,15% Cho thấy công ty đãquản lý tốt các khoản chi phí kinh doanh Nhưng công ty cũng cần xem xét kiệntoàn lại bộ máy hoạt động sao cho có hiệu quả nhất và giảm chi phi để tăng lợinhuận sau thuế
- Như vậy có thể thấy trong năm 2017 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng mạnh sovới các năm trước Cho thấy công tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm công ty đã thựchiện tốt Bên cạnh đó chi phí có xu hướng tăng tuy là một phần là do khách quancông ty không thể giảm được nhưng một số khoản công ty như chi phí quản lý kinhdoanh thì công ty đã quản lý tốt